Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Văn hóa doanh nghiệp trong triển khai chiến lược thâm nhập thị trường tại Công ty Cổ phần đầu tư thế giới di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 32 trang )

Đề Tài:
Văn hóa doanh nghiệp trong triển khai chiến lược thâm nhập thị
trường tại công ty cổ phần đầu tư Thế giới di động.


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam trong thời kỳ trước với nền cơ chế hành chính bao cấp, hoạt
động kinh tế của các doanh nghiệp được phân bổ theo kế hoạch từ trên xuống,
không tuân theo nguyên tắc cung cầu và thị trường thì được phân chia rõ ràng,
không có yếu tố cạnh tranh. Nhưng những năm gần đây, khi nước ta chuyển
sang nền kinh tế thị trường và hội nhập thế giới thì trên thị trường xuất hiện sự
cạnh tranh gay gắt giữa các DN cả trong và ngoài nước. Đối thủ cạnh tranh của
các doanh nghiệp trong nước là những công ty, tập đoàn nước ngoài đã có hàng
chục năm kinh nghiệm với nền kinh tế thị trường, nguồn vốn dồi dào, dàn nhân
sự được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết. Cạnh tranh trên thương
trường ngày một quyết liệt, cùng với đó là các khái niệm kinh doanh mới
không ngừng được hoàn thiện và luôn thay đổi. Có biết bao vấn đề luôn xãy
đến với các doanh nghiệp, vì vậy mà các tổ chức cần phải ứng phó kịp thời và
có hiệu quả trước những thách thức nảy sinh, gồm cả những khó khăn và cơ


hội. Tuy nhiên, việc lựa chọn chiến lược nào và thực hiện các chiến lược đó ra
sao cho đúng và phù hợp với điều kiện hiện tại của từng doanh nghiệp cũng
như từng thời kì kinh tế là một vấn đề không phải dễ. Vì vậy mà quản trị chiến
lược ngày càng có vai trò quan trọng trong mọi tổ chức. Quản trị chiến lược có
vai trò hợp tác và hội nhập, tìm kiếm sự đồng thuận trong các chiến lược hỗ trợ
và kinh doanh và đảm bảo tính đúng đắn của chiến lược. Thế giới di động cũng
không tránh khỏi việc phải thực hiện những công tác này, đặc biệt là với hị
trường tự do như hiện nay. Sau đây là đề tài nghiên cứu về những chiến lược
của công ty cổ phần đầu tư Thế giới di động.


I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động
1. Tổng quan chung:

Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thế giới di động thành lập vào tháng 03/2004,
lĩnh vực hoạt động chính của công ty bao gồm: mua bán sửa chữa các thiết bị
liên quan đến điện thoại di động, thiết bị kỹ thuật số và các lĩnh vực liên quan
đến thương mại điện tử. Bằng trải nghiệm về thị trường điện thoại di động từ
đầu những năm 1990, cùng với việc nghiên cứu kỹ tập quán mua hàng của
khách hàng Việt Nam, “Thế giới di động” đã xây dựng một phương thức kinh
doanh chưa từng có ở Việt Nam trước đây. Công ty đã xây dựng được một
phong cách tư vấn bán hàng đặc biệt nhờ vào một đội ngũ nhân viên chuyên
nghiệp và trangweb www.thegioididong.com hỗ trợ như là một cẩm nang về
điện thoại di động và một kênh thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam.


-

Tầm nhìn:
Công ty CPĐT Thế giới di động là tập đoàn bán lẻ đa ngành hàng hùng
mạnh nhất, có vị thế số 1 trong lĩnh vực thương mại điện tử, mở rộng
kinh doanh thành công ở Lào, Campuchia và Myanmar. “Thế giới di


động” liên tục cải tiến mang đến cho khách hàng trải nghiệm thú vị và
hài lòng nhất dựa trên nền tảng văn hóa đặt khách hàng làm trọng tâm
và Integrity.
-




“Thế giới di động” mang đến cuộc sống sung túc cho nhân viên, lợi
nhuận cao cho nhà đầu tư dài hạn và đóng góp phúc lợi cho cộng đồng.
Đây là chúng tôi. Đây là điều mà bạn có thể trông cậy vào được.
Sứ mệnh:

-

“Thế giới di động” cam kết mang đến sự thuận tiện và thái độ phục vụ
đẳng cấp “5 sao” để mang đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng.

-

“Thế giới di động” cam kết mang đến cho nhân viên một môi trường
làm việc thân thiện - vui vẻ - chuyên nghiệp - ổn định và cơ hội công
bằng trong thăng tiến.

-

“Thế giới di động” mang đến cho quản lý một sân chơi rộng rãi và
công bằng để thi thố tài năng; một cam kết cho một cuộc sống cá nhân
sung túc – hạnh phúc; một vị trí xã hội được người khác kính nể.

-

“Thế giới di động” mang đến cho các đối tác sự tôn trọng.

-

“Thế giới di động” mang đến cho nhà đầu tư một giá trị gia tăng không
ngừng cho doanh nghiệp.


-

“Thế giới di động” đóng góp cho cộng đồng qua việc tạo hàng ngàn
việc làm và đóng góp cho ngân sách nhà nước, tham gia vào các hoạt
động bác ái.



Giá trị cốt lõi:

-

Tận tâm với Khách Hàng

-

Trung thực

-

Integrity

-

Nhận trách nhiệm


-


Yêu thương và hỗ trợ đồng đội

-

Máu lửa với công việc

2. Một số số liệu về hoạt động kinh doanh của Công ty CPĐT Thế giới di
động cuối Quý I/2017.


(Bảng cân đối kế toán Công ty CPĐT Thế giới di động)


(Bảng cân đối kế toán Công ty CPĐT Thế giới di động (tiếp))


(Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty CPĐT Thế giới di động)


(Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Công ty CPĐT Thế giới di động)


(Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Công ty CPĐT Thế giới di động (tiếp))


3. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty CPĐT Thế giới di động

a. Ban Hành chính – Nhân sự
* Chức năng:
Ban Hành chính – Nhân sự là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Tổng

Giám đốc về công tác tổ chức nhân sự, hành chính, pháp chế, công nghệ thông
tin, mua sắm và quản lý tài sản của Công ty.
*Nhiệm vụ:
- Công tác tổ chức nhân sự: Xây dựng cơ cấu, tổ chức bộ máy, chức
năng nhiệm vụ của các bộ phận, xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực
toàn công ty; xây dựng các quy trình, quy chế hoạt động nhân sự và tổ chức
các hoạt động nhân sự (phân tích & mô tả công việc, quy hoạch, tuyển dụng,
đào tạo, bổ nhiệm, thực hiện các chế độ quyền lợi, kỷ luật khen thưởng…)
- Công tác hành chính: Văn thư, lễ tân, hành chính văn phòng, hậu cần
phục vụ, lái xe, PCCC...
- Công tác pháp chế: Dự báo xu hướng pháp luật, cung cấp thông tin
pháp luật, thực hiện thủ tục hành chính cơ bản, xây dựng biểu mẫu pháp lý,
kiểm tra văn bản, tư vấn pháp lý, tham gia xử lý sự cố phát sinh…
- Công tác IT: Nghiên cứu, tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan
tới quản lý hệ thống máy tính, thiết bị văn phòng, hệ thống nghe nhìn, hệ thống
mạng, dữ liệu số, an ninh mạng, hệ thống website...
- Công tác mua sắm: Tổ chức mua sắm các loại tài sản, dịch vụ theo
nhu cầu.
- Công tác quản lý tài sản: Tổ chức quản lý tất cả các loại tài sản cơ bản
của công ty.


b. Ban Tài chính – Kế toán
*Chức năng:
- Hoạch định, tham mưu và đề xuất chiến lược tài chính công ty: dự báo
những yêu cầu tài chính; chuẩn bị ngân sách hàng năm; lên kế hoạch chi tiêu.
Tổ chức xây dựng kế hoạch tài chính dựa trên kế hoạch kinh doanh của Công
ty và tổ chức theo dõi, đôn đốc việc thưc hiện các kế hoạch tài chính đã xây
dựng. Tham mưu đề xuất việc khai thác, huy động và sử dụng các nguồn vốn
phục vụ kịp thời cho kinh doanh đúng theo các quy định.

- Thực hiện quản lý danh mục đầu tư, quản lý rủi ro tài chính.
- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài
chính kế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản, nguồn vốn theo đúng quy định
hiện hành.
- Tổ chức bộ máy kế toán và hướng dẫn áp dụng việc hạch toán kế toán. Tổ
chức kiểm tra việc hạch toán kế toán theo đúng Chế độ kế toán hiện hành.
*Nhiệm vụ:
- Đề xuất chiến lượt tài chính công ty phù hợp cho từng giai đoạn, từng
thời kỳ.
- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về tình hình kinh doanh,
tình hình sử dụng nguồn vốn của công ty. Theo dõi lợi nhuận và chi phí; điều
phối, củng cố và đánh giá dữ liệu tài chính; chuẩn bị các báo cáo theo yêu cầu
của lãnh đạo công ty.
- Thực hiện so sánh, phân tích những sai biệt giữa kế hoạch tài chính – kế
hoạch chi tiêu; thực hiện động tác điều chỉnh phù hợp.
- Giám sát thường xuyên tình hình thực hiện kế hoạch tài chính nhằm đảm
bảo thực hiện chiến lược tài chính đề ra.
- Đề xuất phương hướng, biện pháp cải tiến quản lý tài chính hàng năm.
- Thực hiện phân tích đầu tư và quản lý danh mục đầu tư, phân tích rủi ro
và quản lý rủi ro tài chính.
- Đề xuất thay đổi, bổ sung, hoàn thiện chế độ tiêu chuẩn, định mức thu,
chi.
- Đề xuất dự toán ngân sách hàng năm trên cơ sở nhiệm vụ, kế hoạch kinh
doanh đề ra.
- Thực hiện đầy đủ công tác kế toán tài chính theo quy định của Nhà nước;
phát hành, luân chuyển, lưu trữ chứng từ, sổ sách, tài liệu kế toán theo quy
định.
- Lập và nộp đúng thời hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý
tài chính, cơ quan quản lý cấp thẩm quyền theo đúng quy định phục vụ cho
việc quản lý, điều hành công ty.



- Thiết lập & duy trì các quan hệ với ngân hàng và các cơ quan hữu quan.
- Nắm bắt & theo dõi thị trường, các thông tin liên quan đến các hoạt động
công ty từ đó có sự điều chỉnh kịp thời hợp lý đối với kế hoạch tài chính đã đề
ra.
- Phối hợp các phòng ban chức năng trong công ty nhằm đáp ứng tốt nhu
cầu tài chính của công ty.
c. Ban kinh doanh tiếp thị
*Chức năng:
- Hoạch định chiến lược kinh doanh tiếp thị sản phẩm smartphone do công
ty bán hoặc phân phối
- Hoạch định cụ thể chiến lược tiêu thụ sản phẩm và hoàn thành mục tiêu
doanh thu từ hoạt động bán hàng.
- Tối đa hoá doanh thu từ tất cả các sản phẩm smartphone.
- Hoạch định chiến lược và điều phối các hoạt động marketing nhằm tiêu
thụ sản phẩm và phát triển thương hiệu.
- Tổ chức, điều hành, hướng dẫn, hỗ trợ, vận hành và phát triển hệ thống
các sàn kinh doanhbán hàng và bộ phận marketing hiệu quả
- Tuyển mới, đào tạo, huấn luyện, khen thưởng, kỷ luật,.., các nhân sự
trong hệ thống kinh doanh tiếp thị.
*Nhiệm vụ:
- Hoàn thành mục tiêu doanh số do Ban Tổng Giám Đốc đề ra.
- Hoạch định, kiểm tra, kiểm soát, hỗ trợ mọi hoạt động kinh doanh tiếp thị
trong toàn hệ thống.
- Phát triển doanh thu, phát triển khách hàng, phát triển thương hiệu.
- Đề xuất các giải pháp và mô hình kinh doanh tiếp thị mới hiệu quả hơn
cho công ty.
- Hoạch định các chương trình marketing bằng những công ty hữu hiệu
nhằm kéo khách hàng và hỗ trợ kinh doanh bán hàng hiệu quả.

- Quan hệ rộng với các đối tác liên quan môi giới, đầu tư bất động sản,..để
mở rộng kênh tiệu thụ sản phảm.
- Quan hệ báo đài và các cơ quan truyền thông nhằm phát triển thương
hiệu sản phẩm và thương hiệu công ty.
- Báo cáo và chịu trách nhiệm các báo cáo phân tích hoạt động kinh daonh
tiếp thị toàn hệ thống cho Ban Tổng giám Đốc.


II. Tổng quan về ngành bán lẻ tại Việt Nam
1. Tốc độ tăng trưởng của ngành bán lẻ tại Việt Nam.
Thực trạng ngành bán lẻ nói chung ở Việt Nam:
Vào thời điểm Việt Nam gia nhập WTO đã có các nhận định trái chiều, lo
sợ về khả năng sụp đổ kênh phân phối bán lẻ truyền thống cũng như hiện đại.
Nhiều chuyên gia kinh tế cũng lo ngại việc mở cửa thị trường bán lẻ cho các
các tập đoàn phân phối đa quốc gia với thế mạnh tài chính, công nghệ và
mạng lưới sẽ đẩy hoạt động kinh doanh bán lẻ trong nước đi vào bước ngoặt
mới của cuộc cạnh tranh.
Quy mô thị trường bán lẻ tăng nhanh lên đến 158 tỷ USD năm 2016.
Kênh bán lẻ hiện đại ở Việt Nam hiện chiếm khoảng 25% thị phần, thấp hơn so
với các nước trong khu vực như Philippines là 33%, Thái Lan là 34%, Trung
Quốc là 51%, Malaysia là 60% và Singapore lên đến 90%.
Thị trường bán lẻ Việt Nam tăng mạnh với nhiều hình thức khác nhau, đặc
biệt là hình thức bán lẻ hiện đại như các siêu thị, trung tâm mua sắm, trung tâm
thương mại rộng lớn.
Bên cạnh đó, các cửa hàng, hộ kinh doanh cá thể, gánh hàng rong cũng
ngày càng phát triển. Hiện nay, cả nước có khoảng 800 siêu thị, trung tâm mua
sắm và 150 trung tâm thương mại, gần 9.000 khu chợ và 2,2 triệu hộ kinh
doanh bán lẻ trên khắp mọi miền.
Các DN trong nước chiếm phần lớn thị trường bán lẻ Việt Nam như: Hệ
thống kinh doanh tổng hợp có Co.op Mart, Vinmart, Fivimart, SaigonCoop,

SatraMart, Hapromart… Ngoài ra, thị trường còn có sự tham gia của các nhà
bán lẻ nổi tiếng nước ngoài.


Trong năm 2016, một số thương vụ đầu tư lớn vào Việt Nam như: Aeon
đầu tư 500 triệu USD xây dựng hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm; Tập
đoàn TCC Holdings của Thái Lan mua lại Metro Cash và Carry Việt Nam với
giá 655 triệu EUR; Tập đoàn Central Group của Thái Lan mua lại Big C với
giá 1,4 tỷ USD. Trong năm 2017, 7 Eleven và một số nhà phân phối hàng đầu
thế giới sẽ mở cửa hàng đầu tiên tại Việt Nam.
Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Công Thương), giai
đoạn 2016 - 2020, tốc độ tăng trưởng thương mại bán lẻ của Việt Nam sẽ đạt
11,9%/năm, quy mô thị trường khoảng 179 tỷ USD vào năm 2020, trong đó
bán lẻ hiện đại chiếm trên 45% so với mức 25% của năm 2016. Đến năm 2020,
theo quy hoạch, cả nước sẽ có khoảng 1.200 - 1.500 siêu thị, 180 trung tâm
thương mại, 157 trung tâm mua sắm.
Số lượng cửa hàng của một số thương hiệu lớn đã tăng nhanh, trong năm
2016, Vinmart: 1.000, Circle K: 200, Familly mart 73, vinmart: 36, Big C: 32,
Fivimart: 30… đặt các DN bán lẻ trong nước trước những thách thức to lớn
như: tăng cường năng lực cạnh tranh, sử dụng các công cụ được phép để bảo
vệ tốt nhất lợi ích của người tiêu dùng.
Thống kê cho thấy, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng trong nước trong giai đoạn 2014-2016 tăng trung bình khoảng 20%/năm,
(gần 7 lần từ khi Việt Nam vào WTO). Trên thực tế, doanh số bán lẻ trong
nước cũng tăng cao trong những năm qua. Cụ thể theo số liệu của Tổng cục
Thống kê, khép lại năm 2016, doanh thu bán lẻ hàng hóa cả nước ước tính đạt
2.670.500 tỷ đồng (tương đương khoảng 118 tỷ USD), tăng 10,2% so với năm
trước.



Theo Bộ Công Thương, thị phần bán lẻ hiện đại chỉ mới chiếm khoảng
25% tổng mức bán lẻ; Các siêu thị, trung tâm thương mại hầu hết tập trung tai
các thành phố lớn và khu vực nội thành, khu vực nông thôn và ngoại thành còn
bỏ ngỏ rất nhiều. Đối thủ cạnh tranh bán lẻ của các DN Việt Nam chưa nhiều.
Theo dự báo, thị trường bán lẻ hàng thực phẩm sẽ phát triển mạnh đến năm
2020 với sức tiêu thụ tăng bình quân 5%/năm.
Với dự báo đó, Bộ Công Thương đã xếp ngành công nghiệp thực phẩm
vào nhóm ngành đang có lợi thế cạnh tranh và có định hướng, chiến lược phát
triển trên cơ sở sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, khai thác, sử dụng tối đa
nguyên liệu trong nước, tạo sản phẩm đa dạng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế, có khả năng cạnh tranh cao để hình
thành ngành kinh tế mạnh, hội nhập vững chắc trong khu vực và thế giới.
2. Tổng quan về ngành bán lẻ thiết bị di động tại Việt Nam
Sự xuất hiện hàng loạt hệ thống bán lẻ thiết bị di động lớn, nhỏ đã cho
thấy sức hút của thị trường này. Thị trường bán lẻ điện thoại di động là một
mảnh đất màu mỡ bao gồm nhiều thành phần tham gia nhưng phần lớn doanh
thu lại rơi vào tay của khoảng 5 doanh nghiệp dẫn đầu về thị phần. Đây có lẽ là
lý do khiến các ông lớn ồ ạt mở thêm các siêu thị trên phạm vi cả nước, bất
chấp hiệu quả kinh doanh giảm sút.
Cũng theo đánh giá của GFK, Thế Giới Di Động (TGDĐ) hiện chiếm
khoảng 25% thị phần bán lẻ di động tại Việt Nam, tiếp theo là một số cái tên
như Viễn Thông A, Nguyễn Kim, FPT, Viettel…
Tại thị trường Việt Nam, có thể thấy khi so sánh tương quan về số lượng
các cửa hàng thì theo số liệu năm 2015, Thegioididong đang dẫn đầu với hệ
thống 3000 cửa hàng trên toàn quốc, FPT Retail với thương hiệu FPT Shop và
F.Studio có 260 cửa hàng tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn. Viễn thông A


có 217 cửa hàng trên toàn quốc, Viettel Store có 301 cửa hàng nhưng không
mạnh và nổi bật ở các thành phố lớn mà tập trung chủ yếu ở các tỉnh. Chuỗi

cửa hàng VinPro+ thuộc tập đoàn VinGroup mới gia nhập thị trường bán lẻ
điện thoại năm 2015 cũng góp mặt hơn 100 cửa hàng đã đi vào hoạt động.
TGDĐ đã có hơn 300 cửa hàng tại 63 tỉnh, thành phố chuyên bán thiết bị
di động, bên cạnh 13 siêu thị bán điện máy tập trung ở khu vực phía Nam. Viễn
Thông A cũng có mạng lưới lên tới con số hàng trăm, Nguyễn Kim, HC, Trần
Anh… cũng vài chục. Với FPT, ông lớn công nghệ này cũng đã mở được gần
130 cửa hàng trên phạm vi cả nước, trong khi đó Viettel đã mở 15 siêu thị lớn
tại Hà Nội và TP.HCM
Thị trường bán lẻ điện thoại di động vẫn còn hấp dẫn và kỳ vọng sẽ tiếp
tục tăng trưởng trong dài hạn. Trong những năm qua, thị trường điện thoại di
động đã diễn ra sự chuyển dịch rõ ràng từ điện thoại chức năng (feature phone)
sang điện thoại thông minh (smartphone). Chính sự chuyển dịch này đã tạo ra
sự tăng trưởng mạnh mẽ trong nhu cầu tiêu dùng điện thoại. Trong giai đoạn
2013 – 2015, tốc độ tăng trưởng trong tiêu thụ điện thoại luôn đạt tỷ lệ cao
quanh mức 30%.Năm 2015, số lượng điện thoại smartphone tiêu dùng đã đạt
khoảng 55% tổng số lượng điện thoại bán ra trong năm. Đồng thời, nếu tính
theo giá trị, mức tiêu thụ điện thoại thông minh chiếm đến khoảng 90%. Tuy
nhiên,sự tăng trưởng trong tiêu dùng điện thoại di động sẽ không dừng lại, dù
tỷ lệ điện thoại thông minh đang ở mức cao. Theo số liệu dự phóng từ GFK,
việc chuyển dịch từ điện thoại chức năng sang điện thoại thông minh sẽ được
tiếp diễn trong năm 2016 và năm 2017, đặc biệt là phân khúc điện thoại thông
minh tầm trung và giá rẻ. Khi thị trường sản xuất điện thoại di động càng có
nhiều nhà sản xuất tham gia, thì người tiêu dùng càng có nhiều sự lựa chọn và
gia tăng nhu cầu mua sắm các thiết bị này. Ngoài ra, điện thoại thông mình chỉ
là một nền tảng để sáng tạo và phát triển những công nghệ mới, phục vụ nhu


cầu của người tiêu dùng. Những xu hướng phát triển mới sẽ tạo ra sự chuyển
dịch trong chính nhóm điện thoại thông minh như: Màn hình lớn trên 5”, cảm
biến vân tay, công nghệ 4G, điện thoại giá rẻ, phát triển ứng dụng bên thứ ba...

a. Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành.
Về thực chất, lĩnh vực bán lẻ thiết bị di động đã hình thành từ rất lâu. Năm
1996, trung tâm kinh doanh thiết bị di động của FPT (FMB) ra đời, phân phối
sản phẩm của các hãng như Alcatel, Siemens, Ericsson và Samsung. Đến năm
2007, FMB có khoảng 300 nhân viên với doanh thu hơn 200 triệu USD. Năm
2009, FMB sáp nhập với 2 công ty thành viên khác của FPT là FDC (Công ty
Phân phối FPT) và FRT (Công ty Bán lẻ FPT) để trở thành Tổng Công ty Phân
phối FPT.
Số liệu thống kê về tổng số thuê bao điện thoại tính đến tháng 6/2016 theo
công bố của Bộ TT&TT tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước 6 tháng đầu
năm 2016 diễn ra vào chiều ngày 12/7 là hơn 133 triệu thuê bao, với 125,7
triệu thuê bao di động và 7,3 triệu thuê bao cố định. Trên thực tế, chiếc điện
thoại di động đã trở thành một công cụ cách mạng khi vượt qua vai trò liên lạc
để tích hợp chức năng kết nối vào hệ thống Internet.
Nhờ vào những tính năng vượt trội mà các dòng điện thoại thế hệ mới
thường được gọi chung là điện thoại thông minh (smartphone) khi vừa là chiếc
máy tính di động, vừa làm người bạn thông minh có khả năng hỗ trợ người sử
dụng tìm kiếm thông tin hay chỉ dẫn nhiều vấn đề, vừa là phương tiện gần gũi
nhất để thực hiện các giao dịch bất cứ lúc nào và bất cứ ở đâu.
b. Thúc đẩy thương mại di động
Tốc độ mua sắm qua điện thoại di động trên toàn cầu hiện đang tăng lên
rất nhanh. Trong ba tháng đầu năm 2017, người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng
mua điện thoại thông minh (smartphone), doanh số smartphone bán ra đạt 3,6


triệu chiếc. Theo Công ty tư vấn Booz & Company thì doanh thu thương mại
di động ở Mỹ, Đức, Pháp và Anh trong năm 2015 này chiếm khoảng 10 đến
15% doanh số bán lẻ.
Bình quân một người sử dụng bình thường sẽ thay đổi điện thoại di động
trong vòng 18 tháng, nhưng ở một số nơi ở Nhật Bản và Hàn Quốc thì người

tiêu dùng sẵn sàng thay máy chỉ sau sáu tháng.
Hiện tại, ngành bán lẻ thiết bị di động được chia thành 3 nhóm quy mô
kinh doanh: lớn, vừa và nhỏ. Viễn Thông A, Thế Giới Di Động, Phước Lập
Mobile, Viettel, FPT đang ngồi “chiếu trên” trong lĩnh vực này, nắm giữ hơn
30% thị phần với quy mô từ 10 trung tâm trở lên. Thuộc nhóm này còn có
Petrosetco và Nguyễn Kim, nhà phân phối hàng điện máy gia dụng lớn có kinh
doanh thêm mảng bán lẻ điện thoại di động. Các nhà bán lẻ này chủ yếu phân
phối hàng chính hãng.
“Chiếu giữa” thuộc về những công ty có quy mô nhỏ hơn, dưới 10 trung
tâm, thị phần khoảng 10% như Mai Nguyen Mobiado (4 cửa hàng ở TP.HCM),
Nhật Cường Mobile (4 cửa hàng ở Hà Nội). Các hãng này hoặc phân phối hàng
chính hãng nhưng với quy mô nhỏ hơn (như Nhật Cường Mobile), hoặc chọn
phân khúc ngách là chỉ bán lẻ các dòng điện thoại siêu hạng như Vertu,
Mobiado (Mai Nguyen Mobiado).
Một phần lớn của thị trường đang nằm trong tay những nhà bán lẻ mà ông
Đào Nguyễn Tấn Tài, cửa hàng trưởng một hệ thống phân phối tại Hà Nội, gọi
là những “kẻ không chính thống”, gọi nôm na là nhóm “chiếu dưới”. Theo ông,
đây là lực lượng dễ chết nhất nhưng cũng thuộc loại “nhỏ mà có võ”. Đó là các
cửa hàng bán lẻ điện thoại di động với quy mô rất nhỏ, không thương hiệu mọc
lên khắp nơi, mang tính tự phát và liên tục rút khỏi thị trường không kèn không
trống do cạnh tranh quá gay gắt trong chính phân khúc này. Vì thế, không thể
thống kê số lượng chính xác. Các cửa hàng này phân phối 100% hàng xách tay,


với mức chênh lệch giá so với hàng chính hãng lên đến 30%, nên thu hút khá
đông người tiêu dùng.


Sẽ bão hòa?
Tuy nhiên, nhìn cận cảnh hơn có thể thấy ngành bán lẻ điện thoại di động


không hề dễ ăn và đang có những dấu hiệu giảm nóng trong tương lai. Phát
Tiến, một trong những siêu thị điện thoại di động chính thống đầu tiên tại
TP.HCM, là một ví dụ. Công ty đã phải chuyển sang kinh doanh sản phẩm
khác do không chịu nổi mức cộng gộp của thuế nhập khẩu 3% và thuế giá trị
gia tăng 10% trên giá của các sản phẩm chính hãng, trong khi một số lượng lớn
hàng xách tay giá thấp hơn nhiều đang tràn ngập thị trường.
Các nhà phân phối chính hãng cũng cho biết, mức lợi nhuận bình quân
trên mỗi sản phẩm mà họ phân phối chưa tới 5%. Con số này không cao và chỉ
có các hệ thống lớn mới có thể tồn tại nhờ bán với số lượng lớn.
Đó là một thách thức lớn cho những nhà kinh doanh có ý định bước vào
lĩnh vực này trong thời gian tới. Theo IDC, dòng điện thoại có giá trên 3 triệu
đồng tại Việt Nam đạt tăng trưởng về số lượng là 240% so với năm 2009 thì
năm 2011 sẽ chỉ còn khoảng 25%. Trong khi đó, dòng điện thoại giá thấp (dưới
3 triệu đồng) được dự báo có mức tăng không nhỉnh hơn năm 2010 (chỉ
khoảng 4-5%). Ông Nguyễn Hồng Châu, đại diện Công ty HTC tại Việt Nam,
nhận định: “Các dòng điện thoại có giá trên 3 triệu đồng đã qua thời kỳ tăng
trưởng bùng nổ và đang đi vào ổn định”.
Vì tỉ suất lợi nhuận không cao, thị trường có dấu hiệu đi vào ổn định, nên
chiến lược mở thêm nhiều siêu thị, bán càng nhiều sản phẩm càng tốt là giải
pháp được nhiều công ty thuộc nhóm “chiếu trên” lựa chọn.
Đại diện của Viễn Thông A cho biết, Công ty sẽ tiếp tục đặt mục tiêu tăng
trưởng 40-50% trong năm 2011, đồng thời mở thêm nhiều mặt bằng bán lẻ


(chưa tiết lộ số lượng cụ thể). Phần lớn các nhà kinh doanh khác khi được hỏi
cũng cho biết sẽ tiếp tục mở rộng mặt bằng bán lẻ, không chỉ ở thành thị mà
còn ở khu vực nông thôn, nơi nhu cầu đối với các điện thoại di động có giá rất
rẻ (dưới 500.000 đồng/chiếc) đang tăng lên (về thực chất, ngay cả ở các thành
phố, năm 2010, phân khúc có giá dưới 500.000 đồng/chiếc đã chứng kiến sự

cạnh tranh vô cùng gay gắt).
Tuy nhiên, việc thâm nhập thị trường nông thôn là điều không phải dễ
dàng. Giám đốc một công ty bán lẻ cho biết: “Chúng tôi không thể cạnh tranh
nổi ở thị trường nông thôn, nơi có văn hóa và ngân sách tiêu dùng cho các sản
phẩm công nghệ chưa cao. Các điểm bán nhỏ lẻ các hàng không chính ngạch
đã giành được thị phần trong khi chúng tôi không bù đắp nổi các khoản chi phí
đầu tư, marketing và chịu giá bán cao sau khi đã có thuế”.
Thế giới di động thì chọn chiến lược mở rộng mô hình kinh doanh với
việc ra mắt siêu thị Thế giới điện tử vào cuối năm 2010. MWG vẫn tiếp tục
thực hiện chiến lược giành lấy thị phần từ những cửa hàng nhỏ lẻ truyền thống.
Đầu năm 2016, thị phần của Thegioididong.com chiếm 30% trong khi các cửa
hàng nhỏ lẻ mom and pop chiếm 40% thị phần. Kỳ vọng đến cuối năm 2016,
thị phần của các cửa hàng nhỏ lẻ sẽ giảm xuống còn 30% - 35%, do sự bành
trướng của các chuỗi bán lẻ. Siêu thị này chuyên kinh doanh các mặt hàng điện
tử gia dụng, bao gồm cả các thiết bị di động mà Thế giới di động đang kinh
doanh. Sự lấn sân này cho thấy có thể Công ty đã nhận ra mức tăng trưởng đối
với bán lẻ điện thoại di động trong những năm tới có thể sẽ thấp hơn 5 năm
vừa qua do thị trường dần đi vào ổn định.
Ngoài những thách thức trên, các hãng bán lẻ điện thoại di động còn vấp
phải một trở lực khác. Bộ Công Thương cũng đã đề xuất với Bộ Tài chính đưa
điện thoại di động vào nhóm sản phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.


Cho đến nay, dù chưa có động thái mới về mức thuế này nhưng các nhà
kinh doanh vẫn đang xem đây là vấn đề phải lo trước thực trạng hàng không
chính ngạch vẫn đường đường chính chính vào Việt Nam. Như vậy, câu
chuyện bán lẻ điện thoại di động thời gian sắp tới càng trở nên khó khăn hơn
và thị trường có thể sẽ bước vào một cuộc sàng lọc khắc nghiệt để chỉ còn tồn
tại những nhà kinh doanh chuyên nghiệp, có chiến lược dài hạn.


III. Mục tiêu chiến lược của công ty
1. Mục tiêu chiến lược:
“Thế giới di động” định hướng năm 2016 - 2018, sự phát triển của Công ty
đến từ chuỗi bán lẻ thegioididong.com – Điện máy xanh; từ năm 2019 đến
2025, kỳ vọng sự tăng trưởng đến từ chuỗi Bách hóa Xanh và trang thương
mại điện tử - vuivui.com
Tại buổi gặp gỡ nhà đầu tư của CTCP Đầu tư Thế giới di động, một nhà
đầu tư hỏi ông Nguyễn Đức Tài_Chủ tịch HĐQT_Tổng Giám đốc TGDĐ rằng
“Công ty nhiều tiền quá thì để làm gì, có thể mua cổ phiếu quỹ không?”
Ông Tài cười lớn rồi trả lời:“Ngày TGDĐ có nhiều tiền không còn xa, chỉ
có điều chắc chắn tiền dư sẽ không gửi ngân hàng lấy lãi. Công ty sẽ ưu tiên
trả cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông, sau đó mới tính tới chuyện mua cổ phiếu
quỹ.”
Thiết nghĩ, TGDĐ không thiếu kế hoạch đầu tư, mở rộng hệ thống nên có
lẽ không bao giờ phải loay hoay với việc thừa tiền thì làm gì? TGDĐ định
hướng năm 2016 - 2018, sự phát triển của Công ty đến từ chuỗi bán lẻ
thegioididong.com – Điện máy xanh; từ năm 2019 đến 2025, kỳ vọng sự tăng


trưởng đến từ chuỗi Bách hóa Xanh và làm thương mại điện tử - Vuivui.com.
Hiện nay, Bách hóa Xanh và Vuivui.com đều đang được chạy thử nghiệm.
2. Các mục tiêu chiến lược cụ thể
a. Thegioididong.com - Điện máy xanh: Mở rộng 1.200 cửa hàng đến cuối
năm nay.
Nói về hai chuỗi siêu thị này, ông Tài cho biết sẽ mở rộng để đạt 1.200 cửa
hàng vào cuối năm nay. Kết thúc 9 tháng đầu năm, TGDĐ có 1.052 cửa hàng,
trong đó có 902 cửa hàng thegioididong.com. Và trong 9 tháng này, TGDĐ mở
mới 419 cửa hàng, tương đương 2 ngày mở 3 siêu thị.

Đánh

giá về con
số này,
ông Tài
cho rằng
TGDĐ
làm 7
tháng bằng
người ta
Đơn vị: Cửa hàng

làm 7 năm.
Nhưng

TGDĐ không làm ồ ạt, chạy theo số lượng, mở cửa hàng phải trên tiêu chí về
doanh thu và hiệu quả hoạt động. Theo dõi quá trình mở chuỗi của TGDĐ sẽ
thấy, Công ty có sự dịch chuyển dần từ mở các cửa hàng tại tỉnh, thành phố
lớn, diện tích chừng 300m2 sang các cửa hàng nhỏ, diện tích chừng 100m2 tại


các vùng núi, nông thôn. Sự thay đổi này phù hợp với nhận định thị trường
điện thoại có thể bị bão hòa và thị trường nông thôn còn dư địa tăng trưởng.
Ông Tài cho biết hiện tại thị phần thegioididong.com chừng 38% trong
khi Điện máy xanh là 16%. Dư địa tăng thị phần thegioididong.com tăng
không còn nhiều trong khi Điện máy xanh hoàn toàn có thể làm điều đó. Cùng
với đó, biên lợi nhuận gộp của thegioididong.com chừng 15 - 16% trong khi
của Điện máy xanh là 13 - 14%. Con số trên được ông Tài đưa ra kèm đánh giá
Điện máy xanh có thể cải thiện được biên lãi gộp sau nhiều năm, có thể 3 - 4%
trong thời gian tới nhưng thegioididong.com thì không nhiều.
Trong 9 tháng đầu năm, TGDĐ đạt doanh thu 31.261 tỷ đồng với lợi nhuận
sau thuế 1.222 tỷ đồng, tăng lần lượt 78% và 84% so với cùng kỳ năm trước.

Ông Tài dự đoán doanh thu cả năm 2016 sẽ đạt 40.000 tỷ đồng với lợi nhuận
khoảng 1.500 - 1.600 tỷ đồng. Mức doanh thu này, theo ông Tài, không phải
doanh nghiệp nào trên sàn cũng làm được.
Không chỉ mở rộng hệ thống ở trong nước, TGDĐ còn đặt mục tiêu xâm
lấn thị trường Đông Nam Á mà ban đầu sẽ là ở Campuchia. Ông Tài nói công
ty đã được cấp giấy phép kinh doanh thành lập TGDĐ ở Campuchia, ban đầu
sẽ thử nghiệm khoảng 10 cửa hàng. So với các nước trong khu vực, ông Tài
đánh giá Campuchia hiện tại đang có môi trường rất cởi mở với nhà đầu tư
nước ngoài khi cho phép đầu tư tới 100%. Trong khi đó Lào yêu cầu chặt chẽ
về diện tích cửa hàng và số vốn đầu tư, còn ở Myanmar không cho phép đầu tư
nước ngoài 100% cho ngành bán lẻ. Ngoài ra, thị trường Campuchia có hàng
lậu và hàng chính ngạch đang bị trộn lẫn và khách hàng khó tìm kiếm được sản
phẩm uy tín, khá giống với thị trường Việt Nam cách đây hơn 10 năm. Vì thế
đây là cơ hội để TGDĐ dấn thân và thử nghiệm.


b. Bách Hóa Xanh: Qua thời thử nghiệm, tìm câu trả lời lợi nhuận năm 2017
Năm 2015, TGDĐ quyết định thử nghiệm bán thực phẩm tươi sống, hàng
tiêu dùng nhanh. Lúc bấy giờ, TGDĐ xác định số lượng cửa hàng thử nghiệm
từ 30 - 50, diện tích dự kiến từ 150m2- 400m2 (tương đương diện tích cửa
hàng thegioididong.com). Ngân sách chi trả cho việc triển khai dự kiến trên 20
tỷ đồng và không vượt quá 50 tỷ đồng. Các cửa hàng sẽ được khai trương
trong quý IV/2015 và hoàn tất thử nghiệm trong năm 2016.


×