Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Kế toán biến động tài sản cố định vô hình trong các doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.17 KB, 29 trang )

Đề án môn học
LI M U
Ti sn c nh vụ hình là cơ sở vật chất khơng thể thiếu được đối với
mỗi quốc gia nói chung và trong mỗi doanh nghiệp nói riêng. Việc theo dõi,
phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình tăng giảm, hao mịn, khấu hao, hiệu quả
sử dụng tài sản cố định vơ hình là nhiệm vụ quan trọng của cơng tác hạch
tốn và quản lý tài sản cố định vơ hình. Tổ chức hạch tốn tài sản cố định vơ
hình khơng chỉ có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả
sử dụng tài sản cố định mà cịn có ý nghĩa thiết thực trong việc định hướng
đầu tư và sản xuất.
Đặc biệt trong tiến trình đẩy mạnh cổ phần hố như hiện nay thì việc
định giá chính xác và hạc tốn đúng tài sản cố định vơ hình càng trở nên quan
trọng và cấp thiết. Đã có rất nhiều các công ty lớn của Việt Nam không thể
thực hiện cổ phần hoá hoặc thực hiện chậm do vẫn chưa thống nhất được giá
trị tài sản vơ hình của cơng ty, mặc dù Việt Nam đã có quy định cụ thể về
việc hạch tốn tài sản cố điịnh vơ hình trong chuẩn mực số 04_Chuẩn mực kế
toán Việt Nam.
Với mong muốn tìm hiểu kĩ hơn về bản chất và phương pháp hạch tốn
tài sản cố định vơ hình tại Việt Nam cũng như những tồn tại của nó và đặt
trong mối quan hệ với các quy định quốc tế, em xin làm đề án mơn học kế
tốn tài chính với đề tài:”Kế tốn biến động tài sản cố định vơ hình trong
các doanh nghiệp Việt Nam”
Đề tài gồm hai phần:
Phần 1:Những vấn đề chung về hạch toán biến động tài sản cố định vơ
hình trong các daonh nghiệp.
Phần 2:Đánh giá chề độ kế tốn biến động tài sản cố định vơ hình trong
các doanh nghiệp và một số ý kiến đề xut.

SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế toán 47A




Đề án môn học
Do thi gian nghiờn cu v s hiểu biết của em cịn hạn chế nên bài viết
khơng tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm. Em rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến, phê bình của q thầy cơ và các bạn.
Đề án mơn học được hồn thành với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
Thạc sĩ Trương Anh Dũng.
Em xin chân thành cảm ơn thầy rất nhiều!
Sinh Viên
Nguyễn Thị An Ninh

SV: Ngun ThÞ An Ninh

Líp: KÕ to¸n 47A


Đề án môn học
DANH MC T VIT TT

DN: Doanh nghip
CM: Chuẩn mực
TSCĐ: Tài sản cố định

SV: Ngun ThÞ An Ninh

Líp: KÕ to¸n 47A


Đề án môn học

PHN I.NHNG VN CHUNG V K TỐN BIẾN ĐỘNG TÀI
SẢN CỐ ĐỊNH VƠ HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
1.1.Những vấn đề chung về tài sản cố định vơ hình trong các doanh
nghiệp
1.1.1.Khái niệm và vai trị của tài sản cố định vơ hình
Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam: “Tài sản cố định vơ hình là tài sản
khơng có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp
nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các
đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình.”
Một tài sản vơ hình được ghi nhận là TSCĐ vơ hình phải thỏa mãn đồng
thời:
- Định nghĩa về TSCĐ vơ hình
- Bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang
lại
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
+ Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định
Ví dụ :Bản quyền tác giả, thương hiệu, quyền sử dụng đất...
Cùng với tài sản cố định hữu hình,TSCĐ vơ hình là một loại tài sản dài
hạn của doanh nghiệp và có giá trị lớn. Khác với tài sản cố định hữu hình,
TSCĐ vơ hình khơng có hình thái vật chất và khó xác định nên đôi khi các
doanh nghiệp đã không đánh giá đúng giá trị thực của TSCĐVH. Đó là một
con số khổng lồ và chiếm tỉ trọng cao trong tổng tài sản của doanh
nghiệp.Thậm chí tại các cơng ty kinh doanh phần mềm máy vi tính, bn bán
cá tác phẩm nghệ thuật ...thì giá trị của TSCĐ vơ hình chiếm tới trên 90%
tổng tài sản của doanh nghiệp.
SV: Ngun ThÞ An Ninh

Líp: KÕ to¸n 47A



Đề án môn học
TSCVH cng tham gia vo quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp thông qua việc doanh nghiệp tính hao mịn và trích khấu hao hàng
tháng. Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp phải cạnh
tranh khốc liệt với nhiều doanh nghiệp khác và tài sản cố định vơ hình chính
là một cơng cụ quan trong giúp các doanh nghiệp tăng cường khả năng cạnh
tranh và tiếp cận gần gũi hơn với nhiều khách hàng. Hoạt động của doanh
nghiệp nhờ vậy mà đạt hiệu quả cao hơn, mang lại nhiều lợi nhuận cho DN.
1.1.2. Đặc điểm của tài sản cố định vơ hình
Thứ nhất, TSCĐ vơ hình phải là tài sản có thể xác định được để có thể
phân biệt một cách rõ ràng tài sản đó với lợi thế thương mại. Lợi thế thương
mại phát sinh từ việc sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại được thể
hiện bằng một khoản thanh toán do bên đi mua tài sản thực hiện để có thể thu
được lợi ích kinh tế trong tương lai.
Một TSCĐ vơ hình có thể xác định riêng biệt khi doanh nghiệp có thể
đem TSCĐ vơ hình đó cho th, bán, trao đổi hoặc thu được lợi ích kinh tế cụ
thể từ tài sản đó trong tương lai. Những tài sản chỉ tạo ra lợi ích kinh tế trong
tương lai khi kết hợp với các tài sản khác nhưng vẫn được coi là tài sản có
thể xác định riêng biệt nếu doanh nghiệp xác định được chắc chắn lợi ích
kinh tế trong tương lai do tài sản đó đem lại.
Thứ hai, tài sản đó phải thuộc quyền kiểm sốt của DN. Doanh nghiệp
nắm quyền kiểm soát một tài sản nếu doanh nghiệp có quyền thu lợi ích kinh
tế trong tương lai mà tài sản đó đem lại, đồng thời cũng có khả năng hạn chế
sự tiếp cận của các đối tượng khác đối với lợi ích đó. Khả năng kiểm sốt của
doanh nghiệp đối với lợi ích kinh tế trong tương lai từ TSCĐ vơ hình, thơng
thường có nguồn gốc từ quyền pháp lý.
Tri thức về thị trường và hiểu biết chun mơn có thể mang lại lợi kinh tế
trong tương lai. Doanh nghiệp có thể kiểm sốt lợi ích đó khi có ràng buộc

bằng quyền pháp lý, ví dụ bản quyền, giấy phép khai thác thuỷ sản.
SV: Ngun ThÞ An Ninh

Líp: KÕ to¸n 47A


Đề án môn học
Doanh nghip cú i ng nhõn viờn lành nghề và thơng qua việc đào tạo
doanh nghiệp có thể xác định được sự nâng cao kiến thức của nhân viên sẽ
mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai, nhưng doanh nghiệp khơng đủ khả
năng kiểm sốt lợi ích kinh tế đó, vì vậy khơng được ghi nhận là TSCĐ vơ
hình. Tài năng lãnh đạo và kỹ thuật chun mơn cũng khơng được ghi nhận
là TSCĐ vơ hình trừ khi tài sản này được bảo đảm bằng các quyền pháp lý để
sử dụng nó và để thu được lợi ích kinh tế trong tương lai đồng thời thoả mãn
các quy định về định nghĩa TSCĐ vơ hình và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ
hình
DN có danh sách khách hàng, thị phần nhưng do khơng có quyền pháp lý
hoặc biện pháp khác để bảo vệ hoặc kiểm soát các lợi ích kinh tế từ các mối
quan hệ với khách hàng và sự trung thành của họ, vì vậy khơng được ghi
nhận là TSCĐ vơ hình.
1.1.3.Phân loại tài sản cố định vơ hình trong doanh nghiệp
TSCĐVH có thể phân làm nhiều loaị khác nhau dựa trên các tiêu chí khác
nhau.
Pâ n loại theo nguồn hình thành, TSCĐ vơ hình bao gồm:
+TSCĐ vơ hình do mua sắm
+TSCĐ vơ hình do sáp nhập DN
+TSCĐ vơ hình được nhà nước cấp hoặc biếu tặng
+TSCĐ vơ hình mua dưới hình thức trao đổi
+TSCĐ vơ hình tạo ra từ nội bộ DN
1.1.4. Đánh giá tài sản cố định vơ hình

1.1.4.1.Ngun giá tài sản cố định vơ hình
Ngun giá của TSCĐ vơ hình là giá thực tế của TSCĐ vơ hình khi đưa
vào sử dụng tại DN.
SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế toán 47A


Đề án môn học
Nguyờn giỏ TSC vụ hỡnh mua riờng biệt, bao gồm giá mua (trừ (-) các
khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không
bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến
việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính.
Trường hợp TSCĐ vơ hình mua sắm được thanh toán theo phương thức
trả chậm, nguyên giá của TSCĐ vơ hình được phản ánh theo giá mua trả ngay
tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá
mua trả ngay được hạch tốn vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn
thanh tốn, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào ngun giá TSCĐ vơ hình
(vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế tốn “Chi phí đi vay”.
Nếu TSCĐ vơ hình hình thành từ việc trao đổi thanh toán bằng chứng từ
liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, ngun giá TSCĐ vơ hình là giá
trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn.
Ngun giá TSCĐ vơ hình hình thành trong q trình sáp nhập doanh
nghiệp có tính chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua
(ngày sáp nhập doanh nghiệp).
Doanh nghiệp phải xác định ngun giá TSCĐ vơ hình một cách đáng tin
cậy để ghi nhận tài sản đó một cách riêng biệt.
Giá trị hợp lý có thể là:
- Giá niêm yết tại thị trường hoạt động;
- Giá của nghiệp vụ mua bán TSCĐ vơ hình tương tự.

Ngun giá TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất có thời hạn khi được giao
đất hoặc số tiền trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp từ
người khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh
Nguyên giá TSCĐ vơ hình được nhà nước cấp hoặc được tặng, biếu, được
xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp
đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính
SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế toán 47A


Đề án môn học
1.1.4.2. Giỏ tr hao mũn v khu hao
Hao mịn của TSCĐ vơ hình là sự giảm dần giá trị của tài sản trong quá
trình sử dụng. Hao mịn là một phạm trù mang tính khách quan cho nên khi
sử dụng TSCĐ vơ hình các DN phải tính tốn và phân bổ mơt cách có hệ
thống ngun giá của TSCĐVH vào chi phí kinh doanh trong từng kì kế tốn
và gọi là khấu hao. Mục đích của việc trích khấu hao là giúp cho DN tính
đúng, tính đủ chi phí sử dụng tài sản và thu hồi vốn đầu tư để tái tạo tài sản
khi chúng bị hư hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực.
Phương pháp khấu hao TSCĐ vơ hình được sử dụng phải phản ánh cách
thức thu hồi lợi ích kinh tế từ tài sản đó của doanh nghiệp. Phương pháp khấu
hao được sử dụng cho từng TSCĐ vơ hình được áp dụng thống nhất qua
nhiều thời kỳ và có thể được thay đổi khi có sự thay đổi đáng kể cách thức
thu hồi lợi ích kinh tế của doanh nghiệp. Chi phí khấu hao cho từng thời kỳ
phải được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh, trừ khi chi phí
đó được tính vào giá trị của tài sản khác
Có ba (3) phương pháp khấu hao TSCĐ vơ hình, gồm:
_Phương pháp khấu hao đường thẳng: mức khấu hao hàng năm của một
TSCĐ vơ hình được tính theo cơng thức sau

Mkhn = Nguyên giá TSCĐVH x Tỉ lệ khấu hao năm
trong đó:

Tỷ lệ khấu hao năm

=

1

x 100

Số năm sử dụng dự kiến

DN tự xác định thời gian sử dụng của TSCĐ vơ hình trong khoảng thời
gian khơng q 20 năm. Riêng thời gian sử dụng của quyền sử dụng đất có
thời hạn là thời hạn được phép sử dụng đất theo quy định .
_Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dn

SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế toán 47A


Đề án môn học
Mkhn= Giỏ tr cũn li ca TSC vơ hình x Tỉ lệ khấu hao nhanh
Tỉ lệ khấu hao nhanh được xác định như sau:
Tỷ lệ khấu
hao nhanh

=


Tỷ lệ khấu hao theo phương
pháp đường thẳng

x

Hệ số điều
chỉnh

Thời gian sử dụng của TSCĐ vơ hình Hệ số điều chỉnh(lần)
Đến 4 năm ( t≤4năm )
1,5
Trên 4 đến 6 năm ( 42,0
Trên 6 năm (t >6năm )
2,5

SV: Ngun ThÞ An Ninh

Líp: KÕ to¸n 47A


Đề án môn học

_Phng phỏp khu hao theo s lng sản phẩm.
1.1.4.3.Gía trị cịn lại của tài sản cố định vơ hình
Gía trị cịn lại của TSCĐ vơ hình là giá thực tế của tài sản tại một thời
điểm nhất định. Người ta chỉ xác định giá trị còn lại của tài sản khi bán chúng
trên thị trường . Về phương diện kế tốn, giá trị cịn lại được xác định bằng
hiệu số giữa ngun giá TSCĐ vơ hình và số khấu hao luỹ kế tính đến thời

điểm xác định .Mối quan hệ giữa 3 chỉ tiêu đánh giá TSCĐ vơ hình được thể
hiện bởi cơng thức sau:
Ngun giá = Giá trị cịn lại +Giá trị hao mịn
1.2.Kế tốn biến động tài sản cố định vơ hình trong các doanh nghiệp
1.2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định vơ hình
*Ý nghĩa
TSCĐ vơ hình là một bộ phận của tài sản và có giá trị lớn trong DN. Do vậy
việc nắm bắt được các thông tin chính xác, tin cậy về TSCĐ vơ hình trong DN
là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với các nhà quản trị và nhà đầu tư. Với ý
nghĩa cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho các nhà quản trị và đối tượng các
đối tượng quan tâm khác, kế tốn TSCĐ vơ hình cho biết được tương đối chính
xác về sự biến động tình hình TSCĐVH trong DN, chi phi thực tế của kỳ kế
tốn, từ đó biết được hiệu quả hoạt động kinh doanh của ND.
*Nhiệm vụ
Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ vơ
hình hiện có và tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ vơ hình trong
pham vi toàn DN cũng như từng bộ phận sử dụng, tạo điều kiện cung cấp
thông tin để kiểm tra, giám sát thường xun TSCĐ vơ hình và kế hoạch đầu
tư đổi mới TSCĐ vơ hình trong từng DN.

SV: Ngun ThÞ An Ninh

Líp: KÕ to¸n 47A


Đề án môn học
Tớnh toỏn v phõn b chớnh xỏc mức khấu hao TSCĐ vơ hình vào chi phí
sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mịn của TSCĐ vơ hình và chế độ tài
chính quy định.
1.2.2.Chứng từ và kế tốn chi tiết tài sản cố định vơ hình.

*Chứng từ và sổ sách sử dụng
_Hợp đồng mua bán TSCĐ vô hình
_Hố đơn mua hàng
_Biên bản giao nhận TSCĐ
_Thẻ TSCĐ
_Sổ TSCĐ
*Thủ tục và hạch tốn chi tiết
Khi có TSCĐ vơ hình mới đưa vào sử dụng, DN phải thành lập hội đồng
giao nhận gồm có đại diện bên giao, đại diện bên nhận và một số uỷ viên để
lập “Biên bản giao nhận TSCĐ” cho từng đối tượng TSCĐ vơ hình. Sau đó
phịng kế tốn phải sao lại cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ vơ hình một bản để
lưu vào hơ sơ riêng cho từng TSCĐ vơ hình. Mỗi bộ hồ sơ TSCĐ vơ hình
bao gịm: Biên bản giao nhận TSCĐ vơ hình, hợp đồng, hố đơn mua TSCĐ
vơ hình, các bản sao tài liệu kỹ thuật và các chứng từ khác có liên quan. Căn
cứ vào hồ sơ TSCĐ vơ hình, kế tốn mở thẻ TSCĐ vơ hình để theo dõi chi
tiết TSCĐ vơ hình của doanh nghiệp. Thẻ TSCĐ vơ hình do kế tốn TSCĐ
lập, kế tốn trưởng ký xác nhân. Thẻ này được lưu ở phịng kế tốn trong
suốt q trình sử dụng TSCĐ vơ hình. Khi lập xong, thẻ TSCĐ vơ hình được
dùng để ghi vào” Sổ tài sản cố định”, sổ này được lập chung cho toàn doanh
nghiệp một quyển và từng đơn vị sử dụng mi ni mt quyn.

SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế toán 47A


Đề án môn học
TSC vụ hỡnh ca doanh nghip cú thể giảm do nhiều nguyên nhân khác
nhau như điều chuyển cho đơn vị khác, đem đi góp vốn liên doanh, liên kết,
nhượng bán, thanh lý... tuỳ theo từng trường hợp giảm TSCĐ vơ hình mà

doanh nghiệp phải lập các chứng từ như “Biên bản giao nhận TSCĐVH”,
“Biên bản thanh lý TSCĐ vơ hình”...Trên cơ sở các chứng từ này kế tốn ghi
giảm TSCĐ vơ hình trên các ”Sổ tài sản cố định”.
Trường hợp di chuyển TSCĐ vơ hình giữa các bộ phận trong doanh nghiệp
thì kế tốn ghi giảm TSCĐ vơ hình trên “Sổ tài sản cố định” của bộ phận
giao và ghi tăng trên “ Sổ tài sản cố định” của bộ phận nhận.
1.2.3.Tài khoản sử dụng
_Tài khoản 213 “Tài sản cố định vơ hình”:
TK này phản ánh tình hình biến động TSCĐ vơ hình của doanh nghiệp
theo ngun giá
Bên Nợ: Ngun giá TSCĐ vơ hình tăng trong kỳ.
Bên Có: Ngun giá TSCĐ vơ hình giảm trong kỳ
TK này được chi tiết thành các TK cấp 2 để theo dõi tình hình biến động
của từng loại TSCĐ vơ hình như:
TK 2131: Quyền sử dụng đất
TK 2132: Quyền phát hành
TK 2133: Bản quyền, bằng sáng chế
TK 2134: Nhãn hiệu hàng hố
TK 2135: Phần mềm máy vi tính
TK 2136: Giấy phép và giấy phép nhượng quyền
TK 2138: Tài sản cố định vơ hình khác
_ TK 2143 “Hao mịn TSCĐ vơ hình”
SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế toán 47A


Đề án môn học
Bờn N: Giỏ tr hao mũn ca TSCĐ vơ hình giảm trong kỳ
Bên Có: Giá trị hao mịn của TSCĐ vơ hình tăng trong kỳ

1.2.4.Kế tốn tăng tài sản cố định vơ hình
*TSCĐ vơ hình được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn chuyên dùng
_ Đối với những TSCĐ vơ hình hình thành qua q trình xây dựnh, nghiên
cứu, triển khai thì kế tốn phải tập hợp các khoản chi tiêu phát sinh trong q
trình đó vào TK 241 “Chi phí xây dựng cơ bản dở dang”.
Nợ TK 241: Chi phí mua sắm, xây dựng, nghiên cứu, triển khai.
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).
Có TK 111, 112, 141, 152, 311, 331...
Khi cơng tác xây dựng, triẻn khai hồn thành, kế tốn phản ánh tình hình
quyết tốn chi phí cà giá trị tài khoản hình thành qua quá trình xây dựng,
nghiên cứu, triển khai:
Nợ TK 213: Ngun giá TSCĐ vơ hình hình thành đưa vào sử dụng.
Có TK 241:Tổng chi phí mua sắm, nghiên cứu, triển khai.
_Đối với những TSCĐ vơ hình mua sắm đưa vào sử dụng thì kế tốn căn cứ
vào các chứng từ liên quan để ghi:
Nợ TK 213: Theo nguyên giá
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán cho người bán
*TSCĐ vơ hình tăng mà doanh nghiệp khơng phải trả tiền
Trong các trường hợp nhà nước cấp cho doanh nghiệp, các bên đối tác góp
vốn liên doanh, liên kết hoặc DN được biếu tặng, viển trợ bằng TSCĐ vơ
hình... khi xác định được nguyên giá kế toán ghi:
Nợ TK 213: Nguyên giỏ TSCVH
SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế toán 47A


Đề án môn học
Cú TK 711: Giỏ tr TSCVH c biếu tặng

Có TK 411: Nhà nước cấp hoặc bên góp vốn.
Có TK 128, 221, 222, 223, 228: Giâ thoả thuận khi thu hồi vốn góp
Có TK 111, 112, 331... Phí tổn trước khi dùng mà DN phải chịu
1.2.5.Kế toán giảm tài sản cố định vơ hình
*Giảm giá trị cịn lại của TSCĐ vơ hình do khấu hao
Trong q trình sử dụng TSCĐ vơ hình, kế tốn phải xác định tổng mức
khấu hao TSCĐ vơ hình, phân bổ chi phí khấu hao vào chi phí kinh doanh
theo đối tượng sử dụng TSCĐ vơ hình và ghi giảm TSCĐ vơ hình bằng cách
ghi tăng giá trị hao mòn của chúng:
Nợ TK 627: Khấu hao TSCĐ vơ hình sử dụng ở các bộ phận sản xuất
Nợ TK 641: Khấu hao TSCĐ vơ hình sử dụng ở bộ phận bán hàng
Nợ TK 642: Khấu hao TSCĐ vơ hình sử dụng ở bộ phận QLDN
Có TK 214: Ghi tăng giá trị hao mòn của TSCĐ vơ hình
*Nhượng bán, thanh lý TSCĐ vơ hình
_Kế tốn ghi giảm các chỉ tiêu giá trị của TSCĐ vơ jhình và chuyển giá trị
cịn lại vào chi phí khác:
Nợ TK 811: Giá trị cịn lại của TSCĐ vơ hình
Nợ Tk 214: Giá trị hao mịn của TSCĐ vơ hình
Có TK 213: Nguyên giá
_Phản ánh thu nhập từ hoạt động nhượng bán, thanh lý
Nợ TK 111, 112, 131: theo giá thanh tốn
Có TK 711: ghi thu nhập khác
Có TK 3331: thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (nếu có)
SV: Ngun ThÞ An Ninh

Líp: KÕ to¸n 47A


Đề án môn học
*Gúp vn u t bng TSC vụ hình vào cơng ty con, cơng ty liên kết, cơ sở

kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư dài hạn khác.
Nợ TK 221, 222, 223, 228: Giá thoả thuận
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn
Nợ TK 811: Chênh lệch giảm giá TSCĐ vơ hình
Có TK 213: Ngun giá
Có TK 711: Ứng với phần lợi ích của bên khác trong liên doanh
Có TK 3387: Ứng với phần lợi ích của mình trong liên doanh
*Trả vốn góp đầu tư bằng TSCĐ vơ hình
Nợ TK 411: Ghi theo giá thoả thuận
Nợ TK 214: Ghi theo số khấu hao luỹ kế
Có TK 213: Nguyên giá
Nợ (Có) TK 412: Chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ vơ hình
*Trả vốn cho nhà nước bằng TSCĐVH
Nợ TK 411: Giá trị cịn lại
Nợ TK 214: Giá trị hao mịn
Có TK 213: Nguyên giá
1.3.Chuẩn mực kế toán quốc tế và kinh nghiệm của một số nước trong kế
toán biến động tài sản cố định vơ hình
1.3.1.Chuẩn mực kế tốn quốc t v TSCVH

SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế toán 47A


Đề án môn học
Theo chun mc k toỏn quc t IAS38 tài sản vơ hình là một tài sản
khơng bằng tiền có thể xác định được mà khơng cần có nội dung vật chất, tài
sản này được giữ để sử dụng trong sản xuất hoặc cung cấp hàng hoá và dịch
vụ , cho các bên khác thuê, hoặc mục đích hành chính. Một tài sản như vậy

được kiểm sốt và khác biệt rõ với lợi thế thương mại của một doanh nghiệp.
Một tài sản vơ hình được ghi nhận là tài sản (theo quy định chung) khi có
khả năng là DN sẽ thu được lợi ích kinh tế trong tương lai của tài sản này và
giá trị của tài sản có thể tính tốn một cách đáng tin cậy. Tất cả các chi phí
khác liên quan đến tài sản vơ hình dều được tính vào chi phí đã sử dụng(ví dụ
nghiên cứu, đào tạo, quảng cáo và chi phí chạy th)
Cũng theo chuẩn mực này thì TSCĐ vơ hình được tính khấu hao theo
phương pháp hệ thống với ước tính tốt nhất về vòng đời hữu dụng. Vòng đời
hữu dụng của một TSCĐ vơ hình khơng q 20 năm kể từ ngày có tài sản để
sử dụng. Nếu giả định 20 năm khơng được chấp nhận thì tài sản vơ hình sẽ
được kiểm tra giảm giá trị hàng năm và lí do khơng chấp thuận giả định này
phải được cơng bố.
1.3.2.Kế tốn Mỹ về TSCĐ vơ hình
TSCĐ vơ hình là tài sản khơng có hình thái vật chất mà DN đã mua hoặc
tự tạo ra nhằm sử dụng cho hoạt động kinh doanh của DN trong thời gian dài
hạn (trên 1 năm)
Khác với kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế, kế tốn Mỹ có thời gian tối
đa được phép trích khấu hao là khác nhau đối với từng loại TSCĐ vơ hình.
Mỹ phân chia TSCĐ vơ hình thành 2 loại chính:
_Loại 1: Những TSCĐ vơ hình có thể nhn bit c

SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế toán 47A


Đề án môn học
+Bng phỏt minh sỏng ch(Patents ): L các chi phí mà DN bỏ ra để mua bản
quyền,bằng sáng chế của các nhà phát minh hay các chi phí mà DN tự bỏ ra
cho việc nghiên cứu, thử nghiệm được văn phòng sáng chế và nhãn hiệu cấp

bằng. Bằng phát minh sáng chế được khấu hao tối đa là 17 năm.
+Bản quyền tác giả: Là một quyền được cơng nhận bởi chính phủ liên bang
cho phép các tác giả, hoạ sĩ , nhạc sĩ... được quyền trong việc sáng tác và án
hành tác phẩm của mình. Bản quyền tác giả được công nhận thời gian tồn tại
là thời gian sáng tác cộng thêm 50 năm sau khi đã được cấp bằng.
+Nhãn hiệu: Là một từ, cụm từ hoặc một biểu tượng nhằm phân biệt hoặc
định nghĩa một DN hay một loại sản phẩm nào đó của cơng ty. Mặc dù nhãn
hiệu của cơng ty, của hàng hố có thể được sử dụng vơ thời hạn nhưng tồn
bộ ngun giá của chúng được khấu hao hết trong thời gian chúng cịn sinh
lợi và khơng q 40 năm.
+Hợp đồng th tài sản: Hợp đồng này cho phép người đi thuê được sử dụng
tài sản thuê trong một thời gian nhất định và đổi lại người đi thuê theo hợp
đồng phảỉ trả một khoản tiền.
+Đặc quyền: Là một thoả thuận mang tính hợp đồng mà qua đó một chủ thể
kinh doanh cho phép một đối tác khác có quyền bán một sản phẩm, dịch vụ
nhất định hoặc sử dụng nhãn hiệu của mình. Đặc quyền được khấu hao trong,
thời gian tối đa 40 năm.
_Loại 2:Những TSCĐ vơ hình khơng thể nhận biết được
Loại tài sản này chính là sự tín nhiệm của khách hàng đối với cơng ty
(goodwill). Sự tín nhiệm là một sự tổng hợp bởi các nhân tố và điều kiện
thuận lợi mà chúng đóng góp vào giá trị và khả năng sinh lợi của một DN
như:
+Đội ngũ quản lí
+Đội ngũ bán hàng của DN
SV: Ngun ThÞ An Ninh

Líp: KÕ to¸n 47A


Đề án môn học

+Hiu qu chin lc qung cỏo
+T l tín dụng được cấp
+Chế độ thuế ưu đãi
+Sự liên kết có lợi với các đơn vị khác trong cùng một hiệp hội hoặc cùng
một công ty
.....
Goodwill chỉ được ghi nhận khi tồn bộ DN được mua bởi vì nó là một
sự đánh giá mang tính liên tục và khơng thể tách khỏi hệ thống.
Như vậy đây cũng là một sự khác biệt của kế toán Mỹ so với kế toán Việt
Nam. Tại Việt Nam goodwill không được coi là một TSCĐVH mà sẽ được
tính vào lợi thế thương mại của DN trong quá trình hợp nhất, sáp nhập, mua
bán DN.

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH VƠ HÌNH TRONG CÁC DN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
2.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện kế tốn biến động TSCĐVH trong
doanh nghiệp

SV: Ngun ThÞ An Ninh

Líp: KÕ to¸n 47A


Đề án môn học
Vit Nam ó tr thnh mt thnh viên của tổ chức thương mại quốc tế
WTO. Và trên cùng một sân chơi các thành viên phải tuân theo luật chơi của
nó. Đó là một luật chơi cơng bằng và cạnh tranh cho tất cả các nền kinh tế.
Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam đã phải chịu khá nhiều những thất bại
đau đớn do chúng ta không hiểu luật chơi,chưa thấy được giá trị thực sự của
thương hiệu nói riêng và TSCĐ vơ hình nói chung. Song để làm được điều đó

cần phải có một cơ chế pháp lí phù hợp và hồn thiện để hoạch tốn TSCĐ
vơ hình.
TSCĐ vơ hình nói chung, trong đó có giá trị thương hiệu là một phạm trù
có ý nghĩa quan trọng và giá trị to lớn. Thương hiệu chiếm ít nhất 1/3 giá trị
cổ phiếu, có những trường hợp rất cao như McDonald’s (71%), Disney
(68%), Coca - Cola và Nokia (51%) .Vì vậy việc hạch tốn TSCĐVH là vơ
cùng quan trọng và cấp thiết đối với các DN Việt Nam hiện nay.
Hạch toán TSCĐCH sát với giá trị thực tế giúp cho các nhà quản trị thấy
được giá trrị thực của tài sản trong DN, từ đó có những phương hướng và
biện pháp chủ động trong vệc sản xuất kinh doanh của mình nhằm mang lại
lợi nhuận cao nhất.
Hiện nay quá trình cổ phần hóa các DN nhà nước đang diễn ra mạnh mẽ
và tích cực trong tất cả các nghành nghề, lĩnh vực. Tuy nhiên có rất nhiều các
cơng ty lớn đang gặp khó khăn trong việc cổ phần hóa do khơng xác định
được giá trị vơ hình của DN mình. Có những cơng ty có giá trị TSCĐ vơ hình
rất lớn, lên tới vài trăm tỉ nhưng lại chỉ được định giá vài tỉ đồng gây ra một
sự thất thốt lớn cho nhà nước.
Với tất cả những lí do trên chúng ta có thể khẳng định rằng hạch tốn
TSCĐ vơ hình là một phạm trù vơ cùng quan trọng trong DN và việc hồn
thành kế tốn biến động TSCĐVH vô cùng cần thiết trong điều kiện hiện
nay.
2.2. Đánh giá chế độ kế toán biến động TSCĐVH trong các doanh nghip
SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế toán 47A


Đề án môn học
Chuẩn mực số 04 của Việt Nam ra đời đánh dấu một bớc tiến trong sự
nhìn nhận về TSCĐ vô hình theo hớng phù hợp với xu thế toàn cầu hoá, hội

nhập trên toàn thế giới. Song chính vì sự mới mẻ của TSCĐ vô hình đà khiến
cho việc quản lý và kế toán TSCĐ vô hình còn nhiều vấn đề tồn tại cần giải
quyết sớm.
Vấn đề thứ nhất: Bản quyền là biện pháp bảo đảm đầu t quan trọng kể cả
đầu t trong nớc và nớc ngoài. Một trong các yếu tố mà doanh nghiệp tính toán
là khả năng kiểm soát thị trờng phân phối và tiêu thụ sản phẩm, muốn vậy
doanh nghiệp không thể không quan tâm đến bản quyền, bằng sáng chế. Không
giống nh các TSCĐ hữu hình khác nh nhà xởng, máy móc, bản quyền là một
TSCĐ vô hình gắn liền với uy tín của doanh nghiệp thông qua việc bảo hộ các
đối tợng có chức năng nhận dạng nh nhÃn hiệu hàng hoá, tên thơng mại. Ngời
tiêu dùng nhận biết hàng hoá của doanh nghiệp chủ yếu căn cứ vào các dấu
hiệu phân biệt nh kiểu dáng sản phẩm, nhÃn hiệu tên gọi gắn trên sản phẩm
hàng hoá. Thế nhng trong nhận thức của nhiều doanh nghiệp vẫn còn tồn tại
quan niệm sở hữu Nhà nớc, sử dụng khai thác tập thể, miễn phí vì thế cha có ý
thức bảo vệ và khai thác hiệu quả các sản phẩm sáng tạo của mình nh một tài
sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp. HiƯn nay c¸c doanh nghiƯp vÉn cha nhËn
thÊy mét c¸ch đầy đủ tầm quan trọng của bản quyền chính vì vậy vẫn còn thờ ơ
trong việc đăng ký ngay bản quyền để đợc luật pháp xác nhận và cấp chứng chỉ
bản quyền. Các doanh nghiệp Việt Nam do tiếp xúc với cơ chế thị trờng cha đợc bao lâu lại thêm việc xem xét TSCĐ vô hình cha đợc thấu đáo nên cha thấy
rõ bản quyền là rào cản hữu hiệu khi xuất hiện cạnh tranh không lành mạnh,
các hoạt động nhập khẩu, làm hàng giả. Vậy mà trớc sự tấn công đó doanh
nghiệp Việt Nam vẫn cha biết cách quản lý và khai thác loại TSCĐ vô hình
này.
Vấn đề thứ hai: Về nhÃn hiệu, thơng hiệu hàng hoá; vụ việc về cá tra, cá
basa xuất khẩu sang thị trờng Mỹ chính là bài học lớn để các doanh nghiệp
thấy rõ tầm quan trọng của nhÃn hiệu, thơng hiệu. Khi một doanh nghiệp mua

SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế toán 47A



Đề án môn học
một nhÃn hiệu nào đó gắn vào sản phẩm của mình thì giá trị nhÃn hiệu thơng
mại đó đợc vốn hoá thành TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp. Song vấn đề đặt
ra ở đây là các doanh nghiệp Việt Nam khi mua hoặc bán nhÃn hiệu hàng hoá
thì xác định giá trị nhÃn hiệu đó ra sao, bị thua thiệt thế nào trong "cuộc mua
bán đó" và khi nhÃn hiệu đà đợc tài sản hoá thì doanh nghiệp quản lý TSCĐ vô
hình này nh thế nào.
Một nhÃn hiệu mạnh có thể đảm bảo mức độ an toàn lâu dài, tỷ suất lợi
nhuận cao và sẽ làm tăng giá trị cho tài sản hiện có của doanh nghiệp. Một
nhÃn hiệu mạnh có thể đạt đợc những giá trị nh sự khác biệt trong cạnh tranh,
những mức "giá hớt váng" mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mong muốn và
giảm chi phí sản xuất, đảm bảo cho cầu ổn định và tăng trởng... ở Việt Nam,
hÃng Kao đà mua lại công ty P/S với giá cao hơn nhiều so với giá trị thực của
một công ty P/S gần nh phá sản. Họ vực dậy công ty với nhÃn hiệu P/S đà có
chỗ đứng vững chắc trong tâm trí ngời Việt và thuyết phục đợc khách hàng
Việt Nam với hình ¶nh cđa mét s¶n phÈm trun thèng ViƯt Nam. Nh vậy nhÃn
hiệu mạnh có giá trị lợi ích lớn mà không phải yếu tố nào, sản phẩm nào cũng
có thể có đợc. Nhng trong điều kiện nền kinh tế đang trong thời kỳ phát triển
và đổi mới không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng nhận ra tầm quan trọng
của nhÃn hiệu do việc đánh giá giá trị nhÃn hiệu cực kỳ phức tạp với bản chất
vô hình và tính "tơng lai" của nó.
Vậy khi một nhÃn hiệu hàng hoá mua về đợc vốn hoá thành TSCĐ vô hình
thì thực tế ở Việt Nam các doanh nghiệp đà quản lý và kế toán chúng ra sao?
Với những doanh nghiệp khi nhÃn hiệu hàng hoá là một loại TSCĐ vô hình của
mình thì đà không xây dựng nên để duy trì và phát triển nhÃn hiệu, không khơi
dậy đợc cảm xúc của khách hàng, cha trở thành sản phẩm quen thuộc trong tâm
tởng và trí nhớ của họ, cha trở thành cái tên đầu tiên mà khách hàng chọn lựa
khi mua sắm.

Vấn đề thứ ba: Theo Chuẩn mực số 04, một trong những điều kiện để ghi
nhận là TSCĐ vô hình phải là doanh nghiệp xác định đợc mức độ chắc chắn
SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế toán 47A


Đề án môn học
khả năng thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai do tài sản đó mang lại. Nhng
trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng có thể xác định đợc lợi ích kinh
tế trong tơng lai do còn hạn chế về trình độ, do thời gian sử dụng hữu ích của
tài sản đó tính bằng năm trở lên trong khi các điều kiẹn kinh tế thay đổi do các
nguyên nhân khách quan và chủ quan vẫn còn nhiều. Hiện nay vẫn cha có phơng pháp chuẩn nào để xác định lợi ích kinh tế trong tơng lai của tài sản nên
không có sự thống nhất giữa các doanh nghiệp trong việc xác định lợi ích kinh
tế trong tơng lai và tạo nên một khoảng cách không nhỏ giữa lợi ích ớc tính với
lợi ích thực của tài sản, chính điều này tác động không tốt lên kế hoạch quản lý
và kế toán TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp.
Một số vấn đề nữa là: Trớc kia các doanh nghiệp có quyền tự xác định
thời gian khấu hao TSCĐ vô hình của mình trong khoảng thời gian từ 5 đến 40
năm thì nay trong chuẩn mực số 04, TSCĐ vô hình có thời gian tính khấu hao
tối đa, là 20 năm. Tuy nhiên xác định thời gian khấu hao cụ thể của từng loại
TSCĐ vô hình trong một khoảng tơng đối rộng nh vậy là một vấn đề khó khăn.
Thực tế cho thấy các doanh nghiệp tự xác định thời gian khấu hao TSCĐ vô
hình của mình chịu ¶nh hëng nhiỊu bëi quan niƯm chđ quan cđa doanh nghiệp
nên xác định thời gian khấu hao không hợp lý. Chẳng hạn nhÃn hiệu hàng hoá
đợc Nhà nớc bảo hộ trong 10 năm và đợc gia hạn tiếp, nh vậy nhÃn hiệu hàng
hoá có thể đợc khấu hao trong thời gian tối đa là 20 năm. Tuy nhiên thời gian
hữu ích thực tế của một nhÃn hiệu là không chắc chắn do đó nó nên đợc khấu
hao trong thời gian ngắn hơn. Song mỗi doanh nghiệp lại có cách nhìn riêng
của bản thân mình làm cho việc xác định thời gian khấu hao không thống nhất

và tạo ra thực tế là giá trị trên sổ sách của tài sản quá lớn hoặc quá nhỏ hơn so
với giá trị thực tế của tài sản đó.
Cùng với sự phát triển kinh tế, việc chuyển nhợng, nhợng bán TSCĐ vô
hình cũng xuất hiện nhiều và ngày càng có khả năng sẽ phổ biến hơn. Chuẩn
mực số 04 cho rằng: "LÃi hay lỗ phát sinh do nhợng bán TSCĐ vô hình đợc xác
định bằng chênh lệch giữa thu nhập với chi phí nhợng bán cộng giá trị còn lại

SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế to¸n 47A


Đề án môn học
của TSCĐ vô hình. Số lÃi, lỗ này đợc ghi nhận là một khoản thu nhập hoặc chi
phí của doanh nghiệp". Hạch toán khoản chênh lệch trên vào kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp là đúng theo nguyên tắc hoàn vốn của tài sản. Hiểu
một cách đơn giản, nhợng bản tài sản là không khấu hao dần giá trị vào giá
thành qua các năm mà tính giá trị còn lại vào chi phí ngay một lúc, thể hiện
thời gian thu hồi vốn đợc rút ngắn. Nhng thực tÕ ph¸t sinh ë mét sè doanh
nghiƯp cho thÊy viƯc hạch toán trên còn nhiều khúc mắc. Đối với một số doanh
nghiệp, việc phản ánh nguyên giá, giá trị còn lại vẫn cha phản ánh đúng giá trị.
Việc khấu hao cơ bản của TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp không phải lúc
noà cũng phù hợp với việc quản lý và sử dụng tài sản nên có khi tài sản vẫn còn
giá trị sử dụng thì giá trị trên sổ còn ít, thậm chí bằng không hoặc ngợc lại.
Ngoài ra yếu tố giá cả thị trờng cũng ảnh hởng đến số chênh lệch thu - chi
này nên có những doanh nghiệp có kết quả lÃi lỗ chung không phản ánh đợc
thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong những trờng hợp cụ
thể, ví dụ doanh nghiệp muốn chuyển đổi phần mềm máy vi tính sang loại khác
tiện lợi hơn nhng khi nhợng bán chỉ có phần giá trị còn lại là nguồn mua sắm
mới còn phần chênh lệch phải đa vào lợi nhuận chung để phân phối. Nếu đa

chênh lệch trên vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là loại trừ yếu tố giá
cả thị trờng trong việc nhợng bán TSCĐ vô hình nhng khi mua sắm mới TSCĐ
vô hình vẫn chịu yếu tố giá cả thị trờng nên dẫn đến không công bằng cho
doanh nghiệp.
Trên đây là một số vấn đề còn tồn tại trong quản lý và kế toán TSCĐ vô
hình trong các doanh nghiệp hiện nay. Song nh đà trình bày ở những phần trớc,
khái niệm TSCĐ vô hình vẫn còn khá mới đối với các doanh nghiệp, các nhà
quản lý ở Việt Nam. Chính vì thế cần phải trải qua thực tiễn để có thể xây dựng
hoàn thiện tổ chức quản lý TSCĐ vô hình cho phù hợp hơn, tơng xứng với mức
độ quan trọng của TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp

SV: Nguyễn Thị An Ninh

Líp: KÕ to¸n 47A


Đề án môn học
2.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán biến động TSCĐ vô
hình trong các doanh nghiệp
Thách thức đang đặt ra cho các doanh nghiệp là rất lớn, các doanh nghiệp
không biết xây dựng chiến lợc để phát triển và quản lý TSCĐ vô hình sẽ giống
nh loài khủng long phải đối mặt với rủi ro bị biến mất hoàn toàn khỏi trái đất.
Nhận thấy TSCĐ vô hình "đang lên ngôi", cần tập trung nỗ lực đầu t cho
"những chú gà đẻ trứng vàng" mới này cùng những thực tế đang tồn tại ở ViƯt
Nam, em xin ®a ra mét sè ý kiÕn ®ãng góp sau:
Cần có sự điều tiết ở tầm vĩ mô của Nhà nớc trong vấn đề bản quyền vì
chúng ta đà thiếu vắng nhiều văn bản luật về bảo vệ nghiêm ngặt sở hữu trí tuệ.
Đặc biệt đối với TSCĐ vô hình là phần máy vi tính. Việt Nam hiện nay đợc xếp
vào hàng các quốc gia có tỷ lệ xâm phạm bản quyền đối với phần mềm máy
tính cao nhất thế giới với tỷ lệ trên 90% đồng thời trong hƯ thèng lt cđa

chóng ta cha cã lt chèng độc quyền làm một số công ty độc quyền về phần
mềm nâng giá quá cao. Chính vì "đụng vào đâu cũng thấy sao chép lậu" mà các
cơ quan thực thi bảo hộ bản quyền có ý nghĩ không thể ngăn chặn đợc nạn sao
chép lậu dẫn tới buông lỏng kiểm soát. Vì vậy, bản thân các doanh nghiệp tự
mình quản lý thì vẫn cha đủ mà cần có cả sự quản lý của cả Nhà nớc biểu hiện
trên các văn bản luật đầy đủ và phù hợp.
Trong việc mua bán, chuyển nhợng thơng hiệu, nhÃn hiệu nảy sinh một
vấn đề quan trọng là xác định giá trị nhÃn hiệu đó nh thế nào để vốn hoá thành
TSCĐ vô hình với mức giá nào thì mua không bị "hớ". Em xin đa ra 8 phơng
pháp định giá trị nhÃn hiệu:
1. Phơng pháp phần thởng giá cả: Phơng pháp này dựa trên sự so sánh về
giá của một hàng hoá có nhÃn hiệu với giá của một hàng hoá không có nhÃn
hiệu, kết quả của phơng pháp này thờng nghiêng về ớc tính giá trị cổ phần của
nhÃn hiệu. Phần thởng giá có thể tồn tại do các khác nhau về chất lợng hoặc
khác nhau về chi phí sản xuất và nói chung không đáp ứng đợc việc dùng để
phản ánh dự tính các lợi nhuận tơng lai từ việc sở hữu nhÃn hiệu.

SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế toán 47A


Đề án môn học
2. Phơng pháp thẩm định giá của ngời tiêu dùng: nghiên cứu khách hàng
và hỏi ý kiến họ chú trọng tới các yếu tố có ảnh hởng tới quyết định mua hàng.
Đặc biệt, ngời tiêu dùng có thể đợc yêu cầu xếp loại thứ tự các hàng hoá có tính
chất giả định mà khác nhau về chất lợng và khác nhau trong nhÃn hiệu. Phản
ứng của ngời tiêu dùng đối với các vấn đề giả định nh vậy có thể đợc sử dụng
để thiết lập giá trị của một nhÃn hiệu.
3. Phơng pháp chi phí thay thế: các chi phí lịch sử để phát triển đợc cộng

vào một số tính toán giá trị thời gian của tiền. Phơng pháp này kém chính xác
do trong các phân tích thờng sử dụng nhiều chi phí quảng cáo lịch sử để xây
dựng nhÃn hiệu, để duy trì vị trí hoặc ấn tợng của nó.
4. Phơng pháp thu nhập: dự đoán dòng lợi nhuận tơng lai từ doanh số bán
một sản phẩm có nhÃn hiệu đà cho và rồi xác định phần nhỏ của dòng lợi
nhuận đó mà có khả năng đóng góp đối với nhÃn hiệu.
5. Phơng pháp tách lợi nhuận: phân chia các lợi nhuận đang hoạt động đối
với một sản phẩm cụ thể giữa ngời cấp giấy phép và ngời đợc cấp giấy phép rồi
chiết khấu kết quả dòng thu nhập sau thuế tới giá trị hiện tại. Phơng pháp giả
định ớc tính cách các thoả thuận cấp phép đợc thơng lợng thực sự.
6. Phơng pháp so sánh: doanh số của một nhÃn hiệu hoặc một thanh toán
bản qun cho sư dơng mét nh·n hiƯu hc nh·n hiƯu thơng mại của một sản
phẩm có thể so sánh đợc, đợc sử dụng nh một hớng dẫn tới giá trị của hàng hoá
đang cần xác định giá trị nhÃn hiệu.
7. Phơng pháp xác định giá trị qua sự giành đợc: phơng pháp này định giá
một nhÃn hiệu qua sự giành đợc phần thởng giá mà một công ty muốn sử dụng
nhÃn hiệu hàng hoá vui lòng trả cho sự sử dụng nhÃn hiệu đó cho công ty đang
sở hữu nhÃn hiệu.
8. Phơng pháp tài chính: chia cho TSCĐ vô hình thành 3 bộ phận: giá trị
cổ phần của một nhÃn hiệu, giá trị của các yếu tố riêng biệt khác không gắn với
giá trị cổ phần của nhÃn hiệu, và các yếu tố riêng biệt của thị trờng dẫn tới sự

SV: Nguyễn Thị An Ninh

Lớp: Kế toán 47A


×