Báo cáo thực tập tổng hợp
1
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
LỜI MỞ ĐẦU
Theo xu thế của tồn cầu hóa phạm vi lãnh thổ thế giới về mặt kinh tế dần bị xóa
bỏ, xu hướng đồng hóa trong tiêu dùng của người tiêu dùng trên thế giới đã trở thành một
phần động lực khiến thương mại quốc tế và điển hình là hoạt động xuất nhập khẩu ngày
càng phát triển mạnh mẽ với khối lượng hàng hóa được tiêu dùng khổng lồ. Sau hơn 20
năm đổi mới chuyển mình từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, đất nước và
con người Việt Nam đã và đang thay da, đổi thịt từng ngày. Cùng với sự quan tâm của
Đảng và Nhà nước đã tạo ra các cơ hội hợp tác, giao thương giữa các doanh nghiệp trong
và ngồi nước. Nhờ đó mà hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển, làm cầu nối
cho các loại hàng hóa giữa các nước thâm nhập lẫn nhau, phát huy lợi thế riêng của mỗi
nước, tăng cường giao lưu, làm gia tăng cán cân thanh tốn…
Cơng ty cổ phần XNK tạp phẩm (TOCONTAP HANOI) là 1 doanh nghiệp trong
ngành XNK với hơn 50 năm hoạt động trong lĩnh vực XNK. Có thể nói lịch sử của công
ty gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Được thành lập từ những ngày đầu
miền Bắc giành được độc lập, công ty luôn giữ vai trò then chốt trong việc cung cấp sản
phẩm thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân; các máy móc, trang thiết bị phục vụ quá trình
kiến thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng đất nước. Hoạt động của Công ty không những mang
lại lợi nhuận cho công ty mà cịn đem lại lợi ích cho nền kinh tế quốc dân.
Kết cấu của báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm:
Chương 1: Khái quát về công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm ( TOCONTAP
HANOI).
Chương 2
: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp
phẩm ( TOCONTAP HANOI).
Chương 3
: Những vướng mặc, định hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động
kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm ( TOCONTAP HANOI)
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM (TOCONTAP HANOI)
1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần XNK tạp phẩm
(TOCONTAP HANOI)
1.1. Quá trình hình thành Công ty
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm (TOCONTAP HANOI) được thành lập vào
ngày 1/06/2006 theo quyết định của Bộ Thương mại về việc cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nước. Theo chủ trương cổ phần hóa DNNN của chính phủ “Cơng ty XNK tạp phẩmBộ thương mại” được tiến hành cổ phần hóa năm 2006 trên cơ sở DNNN là Công ty XNK
tạp phẩm - Bộ Thương mại và trở thành Công ty cổ phần XNK tạp phẩm với tên giao
dịch:
-
Tên giao dịch: VIETNAM NATIONAL SUNDRIES IMPORT AND
EXPORT JOINSTOCK COMPANY.
-
Tên viết tắt: TOCONTAP HANOI
-
Trụ sở chính: 36 Bà Triệu-Hồn Kiếm-Hồn Nội
-
Điện thoại: +84(043).8254191
-
Email:
-
Mã số thuế của cơng ty: 010010674
-
Vốn điều lệ: 34.000.000.000 đồng, với tỉ lệ:
-Fax: 844 8255917
-Website: www.tocontao-hanoi.vnn.vn
+Vốn nhà nước: 10.013.000.000 đồng
+Vốn của CBCNV và cổ đông khác: 23.987.000.000 đồng
1.2. Q trình phát triển của cơng ty
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
Báo cáo thực tập tổng hợp
3
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
Quá trình phát triển của Cơng ty có thể chia ra làm 5 giai đoạn chính:
* Giai đoạn 1956- 1966:
Ngày 05/3/1956 theo quyết định số 62/BTng-NĐ-KD của Bộ Thương nghiệp (nay
là Bộ Công thương) do thứ trưởng Đặng Việt Châu ký công ty được thành lập với tên gọi:
“Tổng công ty Nhập Khẩu tạp phẩm” dưới sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản là Bộ
Thương Nghiệp. Tại thời điểm đó Tocontap Hà Nội là công ty XNK đầu tiên của Nhà
nước Việt Nam độc lập.
Ngày 6/7/1957 Bộ trưởng Bộ Thương Nghiệp-ông Phan Anh đã kí quyết định số
312/BTng-TCCB đổi tên thành “Tổng cơng ty XNK tạp phẩm”.
Ra đời trong bối cảnh đất nước chưa hồn tồn thống nhất Nam Bắc, vai trị của công ty
là hết sức quan trọng và trở thành đầu tàu trong lĩnh vực hoạt động ngoại thương cuả miền
Bắc lúc bấy giờ. Những ngày đầu thành lập, công ty chỉ thực hiện các nghiệp vụ nhập
khẩu mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân. Nhưng sau 1 năm đi vào hoạt động
vai trị của cơng ty đã được nâng lên, không chỉ thực hiện các hoạt động nhập khẩu mà
còn tiến hành xuất khẩu giúp thu về 1 lượng ngoại tệ đáng kể cho quốc gia (Thời kì 19611965 XK bằng 29,5 triệu Rup, kim ngạch XK chiếm 28,8% tổng kim ngạch XK của cả
nước).
Do yêu cầu của nhà nước về quản lí, ngành hàng, vùng lãnh thổ để phù hợp với đặc
điểm tình hình phát triển của đất nước năm 1964: toàn bộ các mặt hàng thủ công mỹ nghệ
cuả công ty được tách ra để thành lập Công ty ARTEXPORT
* Giai đoạn 1966- 1975:
Đây là giai đoạn hết sức khó khăn đối với miền Bắc, thời kì đế quốc Mỹ đánh phá
miền Bắc và ảnh hưởng của chiến tranh chống Mỹ. Công ty mặc dù đã phải chịu những
ảnh hưởng nặng nề song vẫn quyết tâm giữ vững kim ngạch XNK (Thời kì 1966-1970
XK bằng 16,5 triệu Rup, kim ngạch XK chiếm 33,5% tổng kim ngạch XK của cả nước,
NK bằng 68,5 triệu Rup.Thời kì 1971-1975 XK bằng 32,3 triệu Rup, kim ngạch XK
chiếm 39,4% kim ngạch XK của cả nước, NK bằng 82,5 triệu Rup ).
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
Báo cáo thực tập tổng hợp
4
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
* Giai đoạn1975- 1990:
Đây là thời kì khơi phục lại sau chiến tranh và bắt đầu có nhiều thay đổi trong bộ
Máy của cơng ty. Các bộ phận lần lựơt được tách ra và kéo theo đó là sự thay đổi bộ máy
lãnh đạo…Năm 1977 toàn bộ bộ phận XNK hàng dệt may tách ra để thành lập công ty
TEXTIMEX.
Năm 1985 tách mặt hàng dụng cụ kim khí và cầm tay thành cơng ty
MECANNIMEX.
Năm 1987 toàn bộ bộ phận da, giả da và giày dép được tách thành
LEAPRODEXIM
Sau ngày đất nước thống nhất 2 miền Nam Bắc, 1 lực lượng rất lớn các cán bộ cốt
cán của cơng ty có kinh nghiệm, kĩ năng đã vào miền Nam để thành lập chi nhánh
TOCONTAP chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh. Năm 1990, theo chủ trương quản lí và hoạt
động theo vùng lãnh thổ, chi nhánh TOCONTAP thành phố HCM đã tách hẳn ra thành
công ty độc lập trực thuộc Bộ Thương mại và mang tên TOCONTAP SÀI GỊN.
Các kho tàng bến bãi của Cơng ty trong q trình hoạt động cũng được chuyển
giao cho cơng ty giao nhận kho vận ngoại thương.
* Giai đoạn 1990- 2005:
Giai đoạn này nước ta bắt đầu thời kì đổi mới, nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị
trường theo định hướng XHCN dưới sự chỉ đạo của Đảng và nhà nước. Do trải qua nhiều
lần tách, qui mô của công ty đã dần bị thu hẹp lại, để đáp ứng tình hình đổi mới của đất
nước ngày 23/3/1993 theo quyết đinh số 284/TM-TCCB cuả Bộ Thương mại đổi tên công
ty “Tổng công ty XNK tạp phẩm” thành “Công ty XNK Tạp phẩm” với tên giao dịch
TOCONTAP HANOI.
Khi đó, vốn kinh doanh của công ty là: 45.648.700.499 đồng.
+ Vốn pháp định là: 18.604.677.230 đồng
+ Vốn tự bổ sung là: 27.044.023.269 đồng
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
Báo cáo thực tập tổng hợp
5
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
* Giai đoạn 2006- dến nay:
Bước sang năm 2006 theo chủ trương từng bước cổ phần hóa các DNNN của chính phủ,
cơng ty đã tiến hành cổ phần hóa trên cơ sở Cơng ty XNK Tạp phẩm – Bộ Thương mại và
trở thành “Công ty Cổ Phần XNK Tạp phẩm”.
Với số vốn điều lệ: 34.000.000.000 đồng:
+Vốn nhà nước: 10.013.000.000 đồng
+Vốn của CBCNV và cổ đông khác: 23.987.000.000 đồng.
Năm 2006 cũng là năm Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO khi đó mức độ
cạnh tranh sẽ vô cùng khốc liệt, các doanh nghiệp có quyền bình đẳng như nhau trên
thương trường. Địi hỏi các cấp lãnh đạo, cán bộ nhân viên trong tồn cơng ty nỗ lực phấn
đầu để khẳng định mình và giữ vững thương hiệu TOCONTAP HANOI trong lòng đối
tác và khách hàng.
Năm 2006 thành lập xí nghiệp liên doanh sản xuất giấy trang trí, bên cạnh đó cịn có xí
nghiệp liên doanh với Canada sản xuất chổi quét sơn XK.
Đúng như trong bài diễn văn kỷ niệm 50 năm ngày thành lập công ty của Tổng giám đốc
Cao Văn Thủy: “…Thật hiếm có cơng ty n của Việt Nam có 1 bề dày truyền thống vẻ
vang như Cơng ty chúng ta…”
Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử của đất nước, công ty vẫn không ngừng phát triển ổn
định về mọi mặt và đóng góp một phần xứng đáng vào công cuộc xây dựng và đổi mới
đất nước.
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
* Chức năng
Chức năng của cơng ty là thực hiện 3 mảng hoạt động chính: Xuất khẩu, Nhập khẩu và
gia công sản xuất.
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
Báo cáo thực tập tổng hợp
6
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
- Nhập khẩu chủ yếu là các mặt hàng mà trong nước không sản xuất được như: nguyên
liệu, vật tư máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng phục vụ trong nước…
- Xuất khẩu hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ, may mặc, nguyên liệu thô…
- Sản xuất gia công chổi quét sơn, giấy trang trí…để phục vụ XK.
* Nhiệm vụ
-
Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh phù hợp với nhu cầu, tình
hình thị trường, khả năng phát triển của Cơng ty và tổ chức thực hiện chiến lược, kế
hoạch đã đề ra.
-
Sử dụng hợp lý lao động, tài sản, tiền vốn 1 cách có hiệu quả, bảo tồn và phát
triển vốn góp của các cổ đơng; đảm bảo hiệu quả kinh tế, chấp hành các quy định Luật kế
toán, Luật thống kê; thực hiện đầy đủ nghĩa vụ ngân sách nhà nước.
-
Cơng bố cơng khai và chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo tài chính hàng
năm và các thông tin về hoạt động của Công ty cho các cổ đông theo quy định của pháp
luật.
-
Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động, đảm bảo cho người lao động tham
gia quản lý công ty theo quy định của Bộ Luật lao động.
-
Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ của Công ty.
2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của cơng ty
Mơ hình bộ máy quản trị của công ty Cổ phần XNK Tạp phẩm được thể hiện theo sơ
đồ 1.1. Bộ máy quản trị của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến-chức năng, các
lãnh đạo ở mỗi cấp sử dụng bộ phận chức năng để tham mưu cho riêng mình trong việc ra
quyết định quản lí, các quyết định quản lí lại được truyền xuống theo tuyến dọc.
Theo mơ hình này, Ban Giám đốc đứng đầu là Tổng giám đốc sẽ là người đưa ra quyết
định kinh doanh cuối cùng với sự tham mưu của các trưởng phòng. Các trưởng phòng
đảm nhận những nhiệm vụ khác nhau có đặc trưng riêng, song vẫn có quan hệ mật thiệt
với nhau, đều tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
Báo cáo thực tập tổng hợp
7
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
Nhờ có sự phân công, phân cấp rõ ràng trong Công ty, từ Tổng giám đốc tới nhân
viên, các phịng ban có các nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể nên tránh bị chồng chéo công
việc, phát huy được quyền chủ động sáng tạo của các phòng ban và mỗi cá nhân, đồng
thời việc quản lý cũng được tập trung thống nhất.
*Ưu điểm của sơ đồ bộ máy quản trị công ty:
Kết hợp được việc quản lí tập trung thống nhất với phát huy quyền chủ động, sáng
tạo của các phòng ban trong hoạt động quản trị DN.
*Nhược điểm của sơ đồ bộ máy quản trị cơng ty:
Địi hỏi việc phân cơng, phân cấp phải rõ ràng nếu khơng sẽ khó điều khiển bộ
máy.
Địi hỏi các nhà quản trị (Ban giám đốc và các trưởng phòng) phải năng động, tự
chủ, chủ động trong việc ra quyết định mới phát huy hết được hiệu quả cuả cơ cấu tổ chức
này.
Về chức năng nhiệm vụ của từng chức danh và từng bộ phận trong bộ máy quản trị
như sau:
Đại Hội đồng cổ đông: là cơ quan cao nhất của cơng ty, có quyền quyết định
các vấn đề; thông qua các báo cáo hàng năm; thông qua định hướng phát triển của Công
ty; số lượng thành viên của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát; lựa chọn đơn vị kiểm
toán; bầu, bãi, miễn và thay thế Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát; sửa đổi bổ sung điều
lệ Công ty; sáp nhập, chuyển đổi, tổ chức lại và giải thể Cơng ty...Họp ít nhất 1lần/1năm
và được tổ chức trong vòng 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Ban kiểm sốt: do ĐHĐCĐ bầu ra với chức năng giám sát mọi hoạt động của
công ty, được hội đồng quản trị tham khảo ý kiến về việc chỉ định và bãi nhiệm đơn vị
kiểm toán; thảo luận với đơn vị kiểm tốn về tính chất và phạm vi kiểm toán; kiểm tra các
báo cáo tài chính trước khi đệ trình Hội Đồng quản trị; kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp
trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép và lập sổ sách kế toán.
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
Báo cáo thực tập tổng hợp
8
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
Hội đồng quản trị: gồm chủ tịch, phó chủ tịch và các thành viên khác. Hội đồng
quản trị sẽ định hướng hoạt động của Công ty trong dài hạn thông qua các quyết định
chiến lược, kế hoạch phát triển, sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm của Công ty.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh như Tổng giám đốc, Phó Tổng giám
đốc, Kế toán trưởng. Giám sát, kiểm tra và đánh giá hoạt động của cán bộ quản trị và hoạt
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
ĐẠI
HỘI
ĐƠNG
CỔ
BAN KIỂM SỐT
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
Phịng Tài
chính-Kế tốn
Phịng
kinh
doanh
XNK
số I
Phịng
kinh
doanh
XNK
số II
Phịng Tổ
chức Lao
động
Phịng
kinh
doanh
XNK
số III
Phịng
kinh
doanh
XNK
số IV
Phịng Tổng
Hợp
Phịng
kinh
doanh
XNK
số V
Cơng ty
liên doanh
gia cơng
chổi qt
sơn
TOCAN
Phịng
kinh
doanh
XNK
số VI
Cơng ty
liên doanh
sản xuất
giấy trang
trí
Phịng Hành
chính Quản
trị
Phịng
kinh
doanh
XNK
số VII
Chi
nhánh
tại
Hải
Phịng
Phịng
KHO
VẬN
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TOCONTAP
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
Chi
nhánh
tại
thành
phố
HCM
Báo cáo thực tập tổng hợp
10
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
động của Công ty. Quyết định tổ chức bộ máy, nội quy, quy chế quản lý nội bộ của Công
ty. Chịu trách nhiệm báo cáo với Đại Hội đồng cổ đông. Ở công ty cổ phần XNK tạp
phẩm (TOCONTAP HANOI) chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc quản lí và điều hành
mọi hoạt động cơng ty.
Ban Giám đốc Cơng ty gồm có một Tổng Giám đốc và 2 Phó Tổng Giám đốc.
Tổng Giám đốc: là người đứng đầu Công ty, điều hành mọi hoạt động
kinh doanh của Công ty, tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại
Hội đồng cổ đông, đồng thời là người chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh
của Công ty. Xây dựng quy chế trích lập và sử dụng các quỹ từ lợi nhuận sau thuế, trình
Hội đồng quản trị phê duyệt các báo cáo về việc trích lập và sử dụng các quỹ hàng năm
của Công ty. Kiến nghị về số lượng và cơ cấu phịng ban của Cơng ty; đề xuất các biện
pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và quản lý Cơng ty…
Phó Tổng Giám đốc: chịu sự phân cơng cơng tác của Tổng Giám đốc,
hồn thành những cơng việc mà Tổng Giám đốc giao phó. Đồng thời hỗ trợ Tổng Giám
đốc trong công tác quản lý Công ty, trực tiếp chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty (trong phạm vi công việc được ủy quyền).
Phịng Tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu và các vấn đề đối
nội, đối ngoại, sản xuất kinh doanh cảu công ty. Luôn nắm bắt kịp thời và phân tích số
liệu, chính sách thơng tin mới nhất ở trong và ngoài nước liên quan đến hoạt động của
công ty, cung cấp cho Tổng giám đốc và các phịng quản lí, kinh doanh để kịp thời điều
chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Lập các báo cáo tổng hợp định kì để
báo cáo lên cấp trên…Kiểm tra các phương án kinh doanh và dự thảo hợp đồng trước khi
chuyển cho phịng Tài chính kế tốn kiểm tra trực tiếp. Phịng tổng hợp phải kiểm tra số
liệu tính tóan trên phương án, kiểm tra các điều khoản của hợp đồng xem có phù hợp với
qui định của công ty, luật pháp Việt Nam và thông lệ quốc tế không? Khi phương án được
phê duyệt, hợp đồng được ủy quyền kí thì phịng tổng hợp vào sổ theo dõi của cơng ty.
Phịng Tài chính kế tóan: có nhiệm vụ hướng dẫn các bộ phận kinh
doanh lập sổ sách theo dõi hoạt động mua bán, thanh toán, hạch tóan nội bộ theo đúng qui
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
Báo cáo thực tập tổng hợp
11
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
định của công ty, chế độ chính sách của Nhà nước. Kiểm tra các hóa đơn đầu vào để đảm
bảo các chứng từ đầu vào để đảm bảo chúng đều hợp pháp, hợp lí và đúng với nội dung
cơng việc, đúng mục đích. Thẩm định các phương án kinh doanh và dự thảo hợp đồng do
phòng tổng hợp chuyển tới. Lập sổ theo dõi, kiểm tra, kiểm soát các phương án kinh
doanh đã được phê duyệt.
Làm thủ tục bảo lãnh vay vốn ngân hàng hoặc các hình thức huy động vốn khác khi cơng
ty cần vốn kinh doanh. Thường xuyên cập nhật và báo cáo tổng giám đốc tình hình cân
đối tài chính của cơng ty. Lập báo cáo tài chính hàng năm và hàng quý theo quy định của
Nhà nước và báo cáo nhanh khi cần thiết.
Phịng hành chính quản trị: có chức năng chính là phục vụ sản xuất kinh
doanh cuả cơng ty, quản lí hành chính, lưu trữ tài liệu, văn thư, hồ sơ chung. Quản lý và
sử dụng các con dấu của công ty theo đúng quy định của pháp luật. Điều động xe theo yêu
cầu của của các bộ phận trong công ty và theo quy định về quản lí và sử dụng xe trong
cơng ty. Điều động các phương tiện, thiết bị đã mua sắm để phục vụ cho hoạt động của
công ty 1 cách tiết kiệm, hiệu quả giữ gìn tài sản hiện có, khơng để mất mát… Đề xuất
việc mua sắm phương tiện làm việc, các nhu cầu sinh hoạt của cơng ty. Phịng có nhiệm
vụ đảm bảo điều kiện làm việc, có biện pháp bảo vệ môi trường của công ty luôn sạch đẹp
và văn minh.
Phịng tổ chức lao động: có nhiệm vụ tổ chức và quản lý lao động trong
công ty; lập quy hoạch đào tạo, tuyển dụng lao động, nghiên cứu đề xuất việc bổ nhiệm,
bãi nhiệm các chức danh quản lí trong công ty; giải quyết các vấn đề về lao động, tiền
lương, bảo hiểm xã hội cho người lao động trong cơng ty.
Phịng kho vận: thực hiện chức năng làm nơi gom, cất trữ hàng hóa và
thực hiện vận chuyển hàng tới cảng và từ cảng về kho…
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ quản lý và điều hành
mọi hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ thương mại với các đối tác trong và ngoài nước. Tiến
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
Báo cáo thực tập tổng hợp
12
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
hành các thủ tục, các kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương phù hợp, hiệu quả trong ký kết,
đàm phán thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa.
Hiện nay, cơng ty có 7 phịng kinh doanh XNK mỗi phịng làm việc độc lập với
nhau và hoạt động theo lĩnh vực kinh doanh tổng hợp theo chỉ tiêu khốn mà cơng ty
giao cho. Các phịng có nhiệm vụ trực tiếp thực hiện các phương án kinh doanh, kí kết
hợp đồng, hồn thành chỉ tiêu kim ngạch đã đề ra.
Trưởng phòng là người đại diện cao nhất cuả phòng kinh doanh, chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động cuả mình trước tổng giám đốc cơng ty, có quyền hạn và
nhiệm vụ sau:
- Được chủ động giao dịch với khách hàng trong và ngòai nước trong giới hạn ngành
nghề kinh doanh công ty được phép với mục đích tiến tới các hợp đồng kinh doanh có
hiệu quả cao cho cơng ty. Được tổng giám đốc ủy quyền ký kết các hợp đồng mua
bán, XNK, hợp đồng ủy thác…trên cơ sở phương án kinh doanh và nội dung hợp
đồng đã được phê duyệt.
- Được sử dụng vốn kinh doanh của công ty theo phương án kinh doanh đã được phê
duyệt và theo khế ước vay vốn ký với công ty. Chịu trách nhiệm trước công ty về việc
bảo toàn vốn vay để sử dụng kinh doanh.
- Được quản lí và sử dụng lao động hiện có để thực hiện họat động kinh doanh của
phịng mình. Phân cơng cơng việc cho cán bộ trong phịng 1 cách hợp lí, khoa học, để
phát huy hết tiềm năng nhân lực phục vụ kinh doanh.
- Phó phịng: là trợ lí giúp việc cho trưởng phòng và thay mặt trưởng phòng xử lí mọi
việc trong thời gian trưởng phịng vắng mặt…
- Nhân viên kinh doanh: 2 nhân viên kinh doanh thực hiện các nghiệp vụ và tìm kiếm
đối tác và hợp đồng mới, lập phương án kinh doanh…
- Một điểm đáng lưu ý là ở đây mỗi nhân viên có quyền quản lí và phát triển danh mục
sản phẩm kinh doanh của mình nếu lập được phương án kinh doanh được các cấp trên
duyệt…Hoạt động đó được khuyến khích trong phịng.
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
Trưởng phịng
Phó phịng
Nhân viên
KD 1
Nhân viên
KD 2
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng KD XNK số 1
Hai chi nhánh tại Haỉ phòng và thành phố Hồ Chí Minh: trước đây chỉ
làm cơng tác kho vận nhưng mấy năm gần đây đã tập trung vào công tác kinh doanh và
hoạt động theo cơ chế khốn của cơng ty.
Ngồi xí nghiệp TOCAN là xí nghiệp liên doanh giữa Tocontap và
Canada chuyên sản xuất chổi quét sơn XK đi thị trường Canada, Úc, Mỹ công ty cịn
thành lập thêm xí nghiệp liên doanh sản xuất giấy trang trí và đưa vào hoạt động ngay
đầu năm 2006 đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
3. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty.
3.1. Đặc điểm về sản phẩm, thị trường
Công ty cổ phần XNK tạp phẩm (TOCONTAP HANOI) kinh doanh các mặt hàng
xuất nhập khẩu phục vụ mọi lĩnh vực của đời sống, cơng ty có quan hệ kinh doanh với
khách hàng ở trên 30 quốc gia trên toàn thế giới. Các mặt hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực
NK của Công ty rất đa dạng với trên 40 mặt hàng gồm: máy móc, trang thiết bị phục vụ
q trình xây dựng và thi cơng cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị văn phịng, các loại
ngun vật liệu phục vụ q trình sản xuất gia cơng trong nước, các loại máy móc thiết bị,
dụng cụ, hàng nơng sản, hàng hóa thiết yếu…phục vụ đời sống dân sinh. Đây là các mặt
hàng NK từ nhiều quốc gia khác nhau ở Châu Á (Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc,
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
Báo cáo thực tập tổng hợp
14
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
Malaysia, Hàn Quốc, Singapo, Thái Lan…), Châu Âu ( Italia, Pháp, Anh, Tây ban Nha,
Đức, Áo…), Châu Mỹ la tinh ( Argentina, Chi le, Mỹ..), Châu Úc.
Bên cạnh đó là các mặt hàng thuộc nhóm hàng XK gồm các mặt hàng là thế mạnh
của nước ta như hàng nông sản như gạo, hạt điều, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng may
mặc…chủ yếu XK sang thị trường châu Á, châu Âu, châu Mỹ latinh.
Ngòai ra, các sản phẩm do 2 xí nghiệp sản xuất là con lăn tường, chổi quét sơn và
các loại giấy trang trí nội thất xuất sang thị trường Canada, Úc, Đài Loan…
3.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty
Trụ sở chính cuả cơng ty đặt tại 36 phố Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội với toàn bộ
các phịng ban được đặt tại đây. Ngồi ra cịn có các chi nhánh tại Hải Phịng, chi nhánh
tại thành phố Hồ Chí Minh, 2 cơng ty liên doanh TOCAN và cơng ty giấy trang trí nội
thất, 1 khách sạn và 1 số cửa hàng bán lẻ …
Trang thiết bị tại trụ sở chính cũng như tại các chi nhánh nhìn chung là hiện đại.
Tất cả các phịng đều được trang bị nội thất văn phòng hiện đại với đầy đủ điện thoại,
máy tính,máy fax, máy in, điều hịa nhiệt độ… Hầu hết mỗi nhân viên văn phòng đều
được trang bị một máy tính riêng có nối mạng internet. Có riêng phịng máy photocopy để
phục vụ q trình lưu sao chép tài liệu, hợp đồng...
Trụ sở chính của cơng ty đặt ở vị trí trung tâm thành phố nên giá trị quyền sử dụng đất là
khá lớn.
3.3. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn
Từ những ngày đầu thành lập với số vốn Nhà nước giao ban đầu là 200 triệu VND,
qua nhiều thế hệ gây dựng và đóng góp cơng sức cho đến nay số vốn của công ty đã lên
tới gần 50 tỷ đồng. Trong đó số vốn nhà nước cấp gần 20 tỷ VND còn lại là vốn tự bổ
sung từ lợi nhuận trong quá trình kinh doanh. Sau khi tiến hành cổ phần hóa tổng vốn
kinh doanh hiện nay của công ty là 34 tỷ VND, trong đó nhà nước chiếm 30% tổng số cổ
phần.
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
15
Báo cáo thực tập tổng hợp
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
Nhìn vào bảng chúng ta dễ dàng thấy được cơ cấu vốn của công ty chỉ thay đổi
trong 2 thời kì, đó là thời kì trước cổ phần hóa từ 2004-2006 và thời kì sau cổ phần hóa từ
2007-2008. Tổng nguồn vốn khơng đổi qua các năm, trong giai đọan cổ phần hóa do nhà
nước thu hồi lại 1 lượng vốn nên tổng nguồn vốn của công ty đã giảm xuống từ 45 tỉ
xuống 34 tỉ.
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các năm (2004- 2008)
Đơn vị: 1.000.000.000 đồng
S
2004
T
Năm
T
2005
2006
2007
2008
Số
Tỷ
Số
Tỷ
Số
Tỷ
Số
Tỷ
Số
Tỷ
tiền
lệ
tiền
lệ
tiền
lệ
tiền
lệ
tiền
lệ
(%)
Nguồn vốn
(%
(%)
(%)
(%)
1 Vốn cố định
25,82
57,4
25,82
57,4
23,9
57,4
23,9
70,3
23,9
70,3
2 Vốn lưu động
19,18
42,6
19,18
42,6
10,1
42,6
10,1
29,7
10,1
29,7
Tổng nguồn vốn
45
100
45
100
45
100
34
100
34
100
(Nguồn: Phịng Kế tốn Tài chính năm 2004-2008)
Quy mơ vốn của cơng ty đã bị thu hẹp lại điều này đặt ra cho ban lãnh đạo cơng ty
1 bài tốn về việc sử dụng nguồn vốn sao cho có hiểu quả và vẫn đạt được mức tăng
trưởng lợi nhuận sau khi cổ phần hóa DN.
Tỉ lệ vốn cố định so với vốn lưu động cũng thay đổi theo 2 thời kì này, từ 20042006 tỉ lệ VLĐ/VCĐ là 2/3; từ 2007-2008 là 3/7. Qua đó ta thấy được cơ cấu vốn được sử
dụng trong 5 năm qua đã thay đổi theo xu hướng ngày càng giảm trong việc sử dụng vốn
lưu động và sử dụng vốn cố định tăng lên…Điều đó phản ánh mức độ đầu tư vào tài sản
cố định của công ty là khá lớn và có xu hướng tăng sau khi cơng ty cổ phần hóa, cịn vốn
lưu động dành cho việc kinh doanh ngày càng có xu hướng giảm và thu hẹp lại. Nguồn
vốn cố định tăng chủ yếu là do Công ty dùng để đầu tư mua sắm đầu tư trang thiết bị mới
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
16
Báo cáo thực tập tổng hợp
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
cho các phòng ban nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ các trang thiết bị phục vụ hoạt động
kinh doanh.
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK
TẠP PHẨM (TOCONTAP HÀ NỘI)
1. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty.
1.1. Lĩnh vực kinh doanh
Phạm vi lĩnh vực kinh doanh của công ty là XNK tổng hợp tất cả các hàng hóa khơng
thuộc danh mục cấm của Nhà nước . Kể từ ngày đầu thành lập đến nay trải qua hơn 50
năm, phạm vi kinh doanh của công ty ngày càng thu hẹp lại, hiện nay công ty kinh doanh
các nhóm hàng chính sau đây:
1)
Kinh doanh vật tư, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu xây dựng, hóa chất,
kim khí điện máy, phương tiện vận tải.
2)
Kinh doanh hàng nông sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm dệt
may, giầy da, giầy vải…
3)
Kinh doanh đồ uống, rượu bia nước giải khát
4)
Tổ chức gia công chế biến, hợp tác đầu tư liên doanh sản xuất con lăn
tường, chổi quét sơn, giấy trang trí…
5)
Kinh doanh máy móc, vật tư, trang thiết bị y tế, máy móc, thiết bị ngành in.
6)
Kinh doanh các thiết bị phòng cháy chữa cháy
7)
Kinh doanh gỗ ép định hình
8)
Các lĩnh vực khác…
1.2. Phương thức kinh doanh chủ yếu của cơng ty
Từ khi cịn là cơng ty XNK tạp phẩm và hoạt động kinh doanh trong thời kì bao
cấp, Cơng ty đã áp dụng hầu hết các phương thức kinh doanh trong hoạt động ngoại
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
17
Báo cáo thực tập tổng hợp
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
thương như: viện trợ, hàng mậu dịch, đổi hàng, ủy thác, hợp tác gia công để đảm bảo cho
sự phát triển của công ty.
Hiện nay, công ty chủ yếu áp dụng các phương thức chính như: q cảnh, gia cơng,
tự doanh và uỷ thác. Trong đó, phương thức tự doanh chiếm trên 80% tổng giá trị XNK
cịn lại là phương thức gia cơng, ủy thác, và quá cảnh.
1.3. Kim ngạch XNK của công ty qua các năm 2004-2008
Bảng 2: Kim ngạch XNK của công ty qua các năm. 2004-2008
Đơn vị: 1.000USD
Năm
Kim ngạch Kim ngạch
Tổng kim
Tỉ trọng KN
Tỉ lệ TKN năm
ngạch XNK
NK/XNK (%)
sau/năm trước%
XK
NK
2004
17.228
29.540
46.768
63.2
-
2005
4.198
36.679
40.877
89.7
87.4
2006
4.152
32.319
36.471
88.6
89.2
2007
7.721
51.290
59.011
86.9
161.8
2008
13.799
48.967
62.766
78
106.4
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ năm 2004- 2008 – Phòng Kế tốn Tài chính)
Qua bảng trên ta thấy: Tổng kim ngạch XNK của công ty tăng mạnh vào năm
2007, tăng 72% so với năm 2006. Điều này phản ánh tình hình kinh doanh của cơng ty
sau khi cổ phần hóa có chiều hướng tốt hơn so với tâm lí lo ngại của cán bộ lãnh đạo và
nhân viên công ty. Từ năm 2004-2006 tổng kim ngạch XNK có chiều hướng giảm do kim
ngạch XK giảm đột biến, năm 2005, 2006 kim ngạch NK giảm 4 lần so với năm 2004
( năm đỉnh cao của kim ngạch XK). Nguyên nhân là do giai đoạn trước 2004 Trung Đông
là thị trường chủ lực trong hoạt động XK của công ty nhưng năm 2005 chiến tranh Irắc đã
làm mất đi thị trường này, khiến kim ngạch XK giảm mạnh. Mặc dù kim ngạch NK tăng
đều qua các năm nhưng cũng không đủ bù vào sự sụt giảm này. Sang giai đoạn sau cổ
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
Báo cáo thực tập tổng hợp
18
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
phần hóa tổng kim ngạch XNK đã phục hồi và tăng trưởng mạnh nhưng chủ yếu là do
tăng kim ngạch NK, kim ngạch xuất khẩu vẫn giảm 2 lần so với 2004.
Năm 2008 là năm vơ cùng khó khăn đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong
ngành XNK, song tổng kim ngạch của công ty khơng những vẫn duy trì được mà cịn tăng
so với các năm trước xấp xỉ 4 triệu đô la Mỹ. Kim ngạch XK và NK tăng đều qua các
năm từ 2006-2008. Như kết quả trên ta thấy năm 2008 mặc dù kim ngạch NK giảm song
kim ngạch XK lại có cú tăng ngoạn mục nên tổng kim ngạch năm 2008 vẫn đảm bảo cao
hơn năm 2007. Kim ngạch XK 2008 tăng gần gấp đôi so với năm 2007, đây là dấu hiệu
đáng mừng, hiện tượng xuất siêu tăng và nhập siêu giảm. Kim ngạch XK năm 2008 tăng
gấp 3.2 lần so với năm 2006 đó là kết quả của sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể nhân viên
trong cơng ty. Điều đó đã cho thấy cơng ty ln biết vượt qua những khó khăn và thách
thức để đứng vững và phát triển trên thương trường đầy khắc nghiệt.
Tuy tỉ trọng năm 2008 về kim ngạch NK có suy giảm do năm vừa qua tình hình
kinh tế thế giới biến động, kinh tế trong nước rơi vào tình trạng suy thối nên chính phủ
kêu gọi thắt chặt chi tiêu, giá cả có nhiều biến động, tỉ giá leo thang và tình trạng khan
hiếm đơ la gây khó khăn cho tình hình kinh tế nói chung và cho hoạt động XNK nói
riêng. Tỉ lệ kim ngạch NK năm 2008 so với 2007 đạt 94,5% song giảm khơng đáng kể.
Nhìn chung, năm 2008 là năm khó khăn đối với hoạt động XNK, các cán bộ công nhân
viên và ban lãnh đạo trong công ty đã cố gắng biết dùng đỉêm mạnh, khắc phục điểm yếu
tận dụng cơ hội để vượt qua thách thức, giữ vững được tổng kim ngạch XNK tăng đều.
Điều đó đã khẳng định cổ phần hố giúp cho cơng ty hoạt động, làm ăn có hiệu quả hơn.
1.4. Mặt hàng và thị trường kinh doanh
1.4.1. Hoạt động xuất khẩu
Các mặt hàng XK của công ty là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống và
nông sản được nhà nước khuyến khích XK. Đây là những sản phẩm XK có lợi thế so
sánh, là sản phẩm XK chủ lực của Việt Nam ra thị trường thế giới. Điều đó cũng đặt ra 1
thách thức khá lớn đối với công ty trong cạnh tranh với các DN khác trong nước cùng
họat động trong lĩnh vực và mặt hàng này. (xem bảng 3)
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
19
Báo cáo thực tập tổng hợp
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
Trong vòng 3 năm trở lại đây ( từ 2006 nay) công ty không còn XK mặt hàng
mây tre đan do việc thu gom sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn, cơng ty khơng có cơ sở
sản xuất, phải phụ thuộc vào các hợp tác xã và làng nghề. Không thể cạnh tranh trực tiếp
được với các hợp tác xã, làng nghề trực tiếp sản xuất XK.
Bảng 3 : Các mặt hàng xuất khẩu của công ty
Stt
Mặt hàng
Thị trường
1
Chổi quét sơn
Anh, Úc, Canada
2
Hàng may mặc
Hungary, Séc
3
Săm yếm ô tô
Singapore
4
Mủ cao su
Trung Quốc
5
Nhân hạt điều
Úc
6
Gạo
Indonesia
7
Thảm cói
Nhật, Hungary
8
Mây tre đan
Nhật, Hungary, Thổ Nhĩ Kì, Đài Loan, Đức…
(Nguồn: Báo cáo năm hoạt động nhập khẩu hàng hóa 2004- 2008)
Trong nhóm trên có 5 nhóm hàng thuộc nhóm mặt hàng XK chủ lực của công ty là:
chổi quét sơn, cao su nguyên liệu, gạo, hàng may mặc.
Nhìn vào bảng 4 ta thấy: mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty trong thời gian
qua là chổi quét sơn, năm 2004 chỉ chiếm 18.3% tổng kim ngạch XK nhưng sang năm
2005 chiếm 73,1%, năm 2006 là 79,8%, năm 2007 là 46,4%, năm 2008 là 45,6%. Tuy
chiếm tỉ trọng cao trong kim ngạch XK nhưng ta thấy tỉ trọng ấy khơng đều và có chiều
hướng khơng ổn định. Mặc dù, tỉ trọng thay đổi qua từng năm theo xu thế tăng giảm
không tuân theo 1 qui luật chung nhưng tổng kim ngạch XK của mặt hàng chổi quét sơn
vẫn duy trì ở mức tăng đều. Sở dĩ, tỉ trọng biến đổi như vậy là do năm 2004 Irắc vẫn còn
là thị trường XK gạo chủ yếu của công ty nhưng sang năm 2005 chiến tranh diễn ra ở khu
vực Trung Đông đã khiến cho công ty mất đi 1 thị trường XK chủ lực. Sang năm 2007,
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_
20
Báo cáo thực tập tổng hợp
ĐHKTQD-Khoa TM&KTQT
2008 mặt hàng cao su nguyên liệu và hạt điều đã qua chế biến được khai thác giúp cho
tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng trở lại so với xu hướng năm 2004. Năm 2008
Bảng 4 : Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chính.
Giá trị USD/năm
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Mặt hàng
Chổi quét sơn
3.149.643
3.067.742
3.313.851
3.578.613
-
Cao su ng/liệu
-
-
-
2.629.164
13.538.484
Hạt điều chế biến
-
-
-
678.142
-
Gạo
12.593.597
683.487
301.664
491.823
-
Hàng may mặc
462.578
379.450
309.797
249.806
195.384
Thảm cói
77.165
61.162
66.434
48.124
65.416
Tổng giá trị
16.282.983
4.191.841
3.991.746
7.675.672
13.799.284
Tổng kim ngạch XK 17.228.000
4.198.000
4.152.000
7.721.000
13.799.284
(Nguồn: Báo cáo năm hoạt động XK hàng hóa 2004- 2008)
mặt hàng mủ cao su chiếm 98,11% trong tỉ trọng kim ngạch XK của công ty. Tuy nhiên,
năm 2008 mặt hàng gạo là mặt hàng nông sản chiếm tỉ trọng cao hàng năm trong kim
ngạch XK của công ty nhưng năm nay đã biến mất khỏi danh mục mặt hàng XK. Song
nhìn chung kim ngạch XK đang có xu hướng tăng so với những năm đầu cổ phần hoá
điều này thể hiện chính sách địng hướng của ban lãnh đạo công ty là đúng đắn và hiệu
quả.
Cơ cấu thị trường XK của công ty qua 3 năm từ năm 2006 đến 2008 có xu hướng
biến động song khơng lớn, mảng thị trường đóng góp vào kim ngạch XK trong 3 năm qua
với mức thị phần lớn nhất là Châu Á.. (Xem bảng 5)
Sv.Phạm Thị Tuyết
47A
Lớp KDQT_