Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi tại NHNo&PTNT huyện Yên Lạc Tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.6 KB, 32 trang )

môc lôc
LỜI MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHƯƠNG 1 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN
THÔNG QUA CÁC TÀI KHOẢN GỬI TẠI NHNo&PTNT HUYỆN YÊN
LẠC - TĨNH VĨNH PHÚC. . . . . .
I. §ẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TÉ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN
LẠC.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1 . Tình hình kinh tế xà hội trên địa bàn huyện Yên Lạc ảnh hởng đến hoạt động
của NHNo&PTNT huyện Yên Lạc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2 . Ph¬ng híng nhiệm vụ năm 2012. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II. KHÁI
QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT HUYỆN
YÊN LẠC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1 . Kh¸i qu¸t về quá trình ra đời và phát triển. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2 . C¬ cÊu tỉ chøc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3 . Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Yên Lạc năm
2011. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
III. Thực trạng công tác huy động vốn thông qua tài
khoản tiền gửi tại NHNo&PTNT huyện Yên L¹c. . . . . . . . . . . .
1 . Đánh giá chung về công tác huy ®éng vèn tiỊn gưi. . . . . . . . . . . . . . . . . .
2 . Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NHNo&PTNT huyện YL
2.1 Tài khoản tiền gửi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.2 Tài khoản tiỊn gưi tiÕt kiƯm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.3 Tµi khoản tiền gửi cá nhân. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3 . Những tồn tại trong công tác huy động vốn tiỊn gưi. . . . . . . . . . . . . . . . . .
III. Mét số kiến nghị đối với NHNo&PTNT huyện Yên Lạc. . .
1. Đẩy mạnh chính sách khách hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. §ỉi mới công nghệ Ngân hàng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3. Cã chính sách khen thởng, khuyến khích hợp lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4. Công tác tuyên truyền quảng cáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1



5. Cân đối lại cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi
6. Gắn liền việc huy động với sử dụng vèn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7. Đào tạo đội ngũ cán bộ nhiệt tình, có chuyên môn cao . . . . . . . . . . . . . . .
8. Giờ và địa điểm giao dÞch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KẾT LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2


Bảng các chữ viết tắt

Cbcnv

Cán bộ công nhân viên

Ckh

Có kỳ hạn

Hđkd

Hoạt động kinh doanh

LSBQ

LÃi suất bình quân

Nhđt


Ngân hàng Đầu t

Nhpt

Ngân hàng Phát triển

NHNN

Ngân hàng Nhà nớc

NHT

Ngân hàng Trung ơng

Nhno&ptnt

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nụng thụn

NHTM

Ngân hàng thơng mại

TCTD

Tổ chøc tÝn dông

3



Lời mở đầu
Xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn là một vấn đề rộng lớn và
phức tạp của nhiều quốc gia trên thế giới. Tình trạng đói nghèo và kinh tế kém
phát triển của khu vực nông thôn là mối quan tâm lớn của các Chính phủ, đợc
nhiều ngành khoa học đi sâu nghiên cứu nhằm tìm ra hớng giải quyết trớc mắt và
lâu dài.
Đất nớc Việt Nam hàng nghìn năm lịch sử luôn gắn bó với nền văn minh lúa
nớc. Cho đến nay, đất nớc ta vẫn là quê hơng thân thiết của cây lúa và cây lơng
thực, là tổ ấm của 78% cộng đồng các dân tộc (chiếm 68,8% lao động xà hội) những ngời sống ở khu vực nông thôn và gắn bó với nông nghiệp. Chính vì thế,
vấn đề nông nghiệp, nông thôn luôn đợc Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta quan tâm,
chú ý sâu sắc. Nhiều nghị quyết của Đảng, chính sách của nhà nớc đề cập đến vấn
đề này.
Đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt nam đề ra đờng lối và chiến lợc phát
triển kinh tế -xà hội trong đó nêu rõ : Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp..
và Tăng cờng sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn...
Để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông
thôn cần có rất nhiều các giải pháp, nhiệm vụ căn bản nh: Hoàn thiện quy hoạch
tổng thể về công nghiệp nông thôn, làm cơ sở cho kế hoạch hoá và đầu t xây dựng
cơ sở hạ tầng; Tăng cờng hơn nữa vai trò của Nhà nớc đối với quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn thông qua các chính sách và giải pháp cụ thể cho
từng thời kỳ, từng năm; Xuyên suốt là tăng cờng đầu t cho nông
nghiệp, nông thôn bằng mọi nguồn vốn: Vốn ngân sách, vốn của các doanh
nghiệp, vốn của 12 triệu hộ nông dân, vốn từ đô thị đa về nông thôn, vốn của ngời
nớc ngoài đầu t vào Việt nam, cuối cùng là vốn tín dụng, trong đó đặc biệt quan
trọng là tín dụng của NHNo&PTNT VN, Ngân hàng có vốn pháp định 3.725 tỷ,
mạng lới rộng khắp cả nớc với hơn 1600 chi nhánh, tổng nguồn vốn 165.000 tỷ
đồng, tổng d nợ 140.000 tỷ đồng ( tính đến cuối năm 2011 ).
4



Để tăng cờng và hoàn thiện vai trò tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp đối
với việc phát triển sản xuất, thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn. Ngân hàng Nông nghiệp xác định nông thôn là thị trờng cho vay, nông
nghiệp là đối tợng cho vay, nông dân là khách hàng chủ yếu của mình, đặc biệt
phải chú ý các hộ nghèo và hộ chính sách. Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi về vốn
để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đạt kết quả tốt.
Muốn vậy Ngân hàng Nông nghiệp phải thực hiện : Đa dạng hoá hình thức
huy động vốn theo phơng châm Đi vay để cho vay, chủ yếu là huy động tại chỗ
để đầu t tại chỗ. Tích cực tham gia vào thị trờng vốn của hệ thống Ngân hàng
nhằm tạo nguồn vốn lớn cho đầu t tín dụng. Gắn việc huy động tiền gửi với việc
cung cấp tín dụng, tạo ý thức tiết kiệm và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn dân,
bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền.
Căn cứ Luật Ngân hàng nhà nớc, luật các Tổ chức Tín dụng. Ngân hàng nhà
nớc, NHNo & PTNTVN đà ban hành nhiều văn bản chế ®é, thĨ lƯ vỊ ho¹t ®éng
kinh doanh cđa NHNo & PTNTVN. đặc biệt là các văn bản thể chế liên quan đến
hoạt động huy động vốn và công tác tín dụng Ngân hàng.
Nếu nh vốn tự có là tiền đề cho khởi sự hoạt động kinh doanh, thì nguồn
vốn huy động lại có ý nghĩa quyết định đến quy mô hoạt động kinh doanh, năng
lực cạnh tranh của Ngân hàng thơng mại. Vì nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn huy động nói chung và nguồn
vốn huy động tiền gửi nói riêng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Trong thời gian thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc tôi đà nghiên
cứu và mạnh dạn lựa chọn đề tài:

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động
vốn thông qua tài khoản tiền gửi tại NHNo&PTNT huyện Yên Lạc
Tỉnh Vĩnh Phúc.


5


CHƯơNG I : Thực trạng công tác huy động vốn thông qua
Tài khoản tiền gửi tại NHNo&PTNT huyện Yên Lạc- Tỉnh vĩnh
phúc
I. Đặc điểm tình hình kinh tế xà hội trên địa bàn huyện Yên Lạc.
1.Tình hình kinh tế xà hội trên dịa bàn ảnh hởng đến hoạt động của Chi
nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc.
Huyện Yên Lạc là một trong 9 Huyện và Thị xà của tỉnh Vĩnh Phúc, với 16
xà và 01 thị trấn, có vị trí địa lý:
Phía Đông giáp với huyện Bình Xuyên và Mê Linh, phía tây giáp huyện
Vĩnh Tờng, nam giáp với tỉnh Hà Tây, bắc giáp với Thị xà Vĩnh Yên.
Diện tích đất tự nhiên 10.672 ha, trong đó đất nông nghiệp là 7.780 ha
( chiếm 72,9% ). Dân số toàn huyện tính đến năm 2004 là 142.430 ngời, trong đó
nông nghiệp là 129.120 ngời ( chiếm 90,6% ). Với 73.678 lao động và 30.750 hộ,
trong đó nông nghiệp là 28.270 hộ ( chiếm 92% ).
Năm 2011 huyện có những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thú IX, đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ
XIV, đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX, nghị quyết 02 của huyện uỷ huyện Yên
lạc về chuyển dịch và phát triển kinh tế. Nhà nớc có sự quan tâm tháo gỡ và có
nhiều cơ chế phù hợp cho đầu t phát triển kinh tế.
Thời tiết thuận lợi, kinh tế chung của cả nớc, của tỉnh ở mức tăng trởng
khá.
Các mục tiêu kinh tế của huyện đạt và vợt mức đề ra, chuyển dịch kinh tế
mạnh, chú trọng phát triển ngành nghề, vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao, thu nhập
và đời sống của nhân dân đợc nâng lên.
Chính trị ổn định, an ninh quốc phòng đảm bảo, xây dựng nông thôn, cơ sở hạ

tầng... đều đợc quan tâm và đạt kết quả, là động lực thúc đẩy Kinh tế - Văn hoá
- XÃ hội của huyện phát triển.
* Khó khăn :

6


Yên lạc là huyện sản xuất nông nghiệp. Trong khi chi phí sản xuất cao, nhng giá bán và khả năng tiêu thụ còn thấp, mô hình kinh tế lớn cha nhiều, lại chịu
ảnh hởng lớn của thiên nhiên, thời tiết.
Một số giống mới trong chăn nuôi đợc triển khai nh cá chim trắng, bò
sữa,... cho năng xuất cao nhng giá còn thấp, dịch cúm gia cầm dĩên biến phức tạp
ảnh hởng lớn đến những hộ chăn nuôi với quy mô lớn, tỷ suất lợi nhuận đem lại
nhỏ,một số mặt hàng rớt giá quá lớn ... ảnh hởng lớn đến thu nhập của ngời nông
dân.
Hoạt động Ngân hàng đan xen và cạnh tranh gay gắt ( có 7 Tổ chức tín
dụng cùng hoạt động và cạnh tranh trong địa bàn ).
Cùng với sự đổi mới của đất nớc, phát huy những thuận lợi, khai thác những tiềm
năng vốn có của địa phơng đồng thời khăc phục những khó khăn trớc mắt. Năm
2011 huyện Yên lạc đà đạt đợc những kết quả đáng kể.
2. Phơng hớng nhiệm vụ năm 2012.
Mục tiêu cơ bản về phát triển kinh tế - xà hội năm 2012 của huyện Yên lạc:
+ Tổng giá trị sản xuất đạt : 449,38 tỷ đồng ( Tăng 5,9 % ), bình quân đầu ngời : 3.153.000 đ /năm ( Tăng 5,1 % ).
+ Tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt 57. 000 tấn., bình quân lơng thực 456
kg ngời/ năm.
+ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,05 %, tỷ lệ hộ nghèo 6,8 %.
II. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Yên lạc.
1. Khái quát quá trình ra đời và phát triển.
NHNo&PTNT huyện Yên Lạc đợc thành lập theo Quyết định 498 của Tổng
giám đốc NHNo Việt Nam, là chi nhánh trực thuộc đơn vị thành viên ( NHNo
tỉnh), bớc vào hoạt động từ 01/01/1996 với biên chế có 35 CBNV, nguồn vốn 3,1

tỷ đồng, d nợ 12,7 tỷ đồng, cơ sở vật chất nghèo nàn ( vốn trớc đây là trụ sở của
một phòng giao dịch thuộc NHNo Vĩnh lạc cũ ).sau 10 năm tái lập vứi sự đoàn
kết thống nhất cao toàn thể CBNV đến 31/12/2011 tổng nguồn vốn huy động tai
Địa phơng 120 tỷ, tăng 116.9 tỷ , tổng d nợ là 237 tỷ đồng, tăng 224.3 tỷ so với
1/1/1996, khẳng định đợc vị trí của mình tại địa phơng cũng nh trong hÖ thèng
NHNo&PTNT.
7


Cơ cấu tổ chức.
Đến nay NHNo&PTNT huyện Yên Lạc có 46 cán bộ nhân viên ( trong đó
trên một nửa có trình độ Đại học ), bộ máy tổ chức nh sau:
- Ban giám đốc ( 3 ngời ):
+ Một Giám đốc : thực hiện nhiệm vụ theo phân cấp uỷ quyền, chịu trách nhiệm
trớc cấp trên và pháp luật, phụ trách công tác tổ chức, kế hoạch, kiểm soát, trực
tiếp là Bí th chi bộ.
+ Một Phó giám đốc phụ trách về kế toán, ngân quỹ, hành chính , kiêm chủ tịch
Công đoàn.
+ Một Phó giám đốc phụ trách kinh doanh tÝn dơng , thanh to¸n qc tÕ , kiêm
chủ tịch hội CCB.
- Phòng Kế toán và Ngân quỹ ( 11 ngời ): Tổ chức quản lý hạch toán tài sản và
các hoạt động kinh doanh ... của đơn vị nhanh chóng, chính xác, đầy đủ.
- Phòng Kinh doanh ( 7 ngêi ): Cã nhiƯm vơ x©y dùng, tỉ chức thực hiện kế hoạch
cân đối về nguồn vốn , sư dơng vèn, trùc tiÕp cho vay (4 x·, thÞ trấn )...
- Công tác Kiểm soát ( 1 ngời ): Có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
- Phòng hành chính (2 ngời ): quản lý nhân sự, tiền lơng và hành chính...
- Có 3 Ngân hàng Liên XÃ ( gồm 22 ngời ):
+ Ngân hàng C3 Nguyệt Đức: 8 ngời ( huy động và cho vay địa bàn 5 xà ).
+ Ngân hàng C3 Đồng Văn:


7 ngời ( huy động và cho vay địa bàn 3 xà ).

+ Ngân hàng C3 Liên Châu:

7 ngời ( huy động và cho vay địa bàn 4 xà ).

8


Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT huyện Yên Lạc.

Giám đốc

Các Phó
giám đốc

Phòng
Nghiệp
vụ kinh
doanh

Kiểm tra kiểm
toán nôi bộ

Phòng
Kế
toán
vàNgân
quỹ


Phòng
Hành
chính

Các
NH
Cáp 3

3.Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Yên Lạc năm 2011.
Năm 2011 NHNo&PTNT huyện Yên Lạc đà chủ động, nhạy bén trong chỉ
đạo điều hành, xử lý linh hoạt cơ chế lÃi suất, thị trờng và khách hàng. Tranh thủ
sự giúp đỡ, phối hợp của NHNo&PTNT cấp trên, của cấp uỷ, chính quyền các cấp
kết hợp với tăng cờng vai trò của tổ chức Đảng, đoàn thể, xây dựng đoàn kết nội
bộ... Nên đà hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh đợc giao. Cụ thể nh sau:
3.1 Công tác Nguồn vốn.
ĐÃ nhận thc đúng đắn tầm quan trọng của nguồn vốn huy động. Từ đó tăng
cờng công tác tuyên truyền tiếp thị, đa dạng hoá các hình thức và phơng pháp huy
động vốn vì lợi ích cho cả Ngân hàng và khách hàng.
Các hình thức huy động vốn chủ yếu trong thời gian qua tại Ngân hàng là:
+ Nhận tiền gưi cđa c¸c Tỉ chøc kinh tÕ.
+ NhËn tiỊn gưi tiết kiệm của dân c.
+ Phát hành kỳ phiếu.
Kết quả huy động vốn năm 2011 đợc thể hiện qua bảng sè liÖu sau:

9


Bảng 1- Nguồn vốn huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Yên Lạc năm
2011.
Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Tiền gửi của các TCKT
Tiên gửi tiết kiệm (các thể thức)
Tiền gửi Kho Bạc

Năm 2010
Số tiền
T.T
(%)
3000
3,3
69.000
76,6
18.000
20,1

Năm 2011
Số tiền
T.T
(%)
4500
3,7
90.500 75,5
25.000 20,8

So với 2010

%
+ 1.500

+50
+ 21.500
+ 31
+ 7000 +38,8

Tæng céng
90.000
100 120.000
100 +30.000 + 33,3
Tæng nguån vèn huy động năm 2011 là 120 tỷ đồng, tăng 30 tỷ đồng ( tốc
độ tăng +33,3% ) so với năm 2010. Trong đó:
Tiền gửi tiết kiệm tăng : + 21,5 tỷ đồng +31% so năm 2010.
Tiền gửi của kho bạc tăng + 7 tỷ đồng +38.8% so năm 2010.
Tiền gửi Tỉ chøc kinh tÕ: +1.5 tû ®ång +50% so víi năm 2010.
Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trởng Nguồn vốn huy động là do: hình thức
gửi tiêng phong phú , lÃi suát tiền gửi hấp dẫn, thu nhập của dân c tăng, thủ tục
đơn giản thuận tiện, mạng lới đợc mở rộng, công tác tuyên truyền tiếp thị đợc
quan tâm, phong cách phục vụ lịch sự...
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc thực hiện
huy động đợc ngn vèn lín víi kÕt cÊu phï hỵp, chi phÝ thấp. Sau đây là kết quả
cụ thể:

10


Bảng 2- Kết cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT huyện YênLạc.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2010

Số tiền T.T(% ) Lsbq

Số tiền

Năm 2011
T.T(% ) Lsbq (%)

(%)
- Tiền gửi không KH
- Tiền gửi có kỳ hạn

27.000
63.000

+1 đến 3 tháng

30
67

0,20

34.000
86.000

28
72

0,19

12.000


0.35

15.000

0.30

+ 6 đến 9 tháng

21.000

0.58

25.000

0.40

+12 tháng

25.000

0.70

38.000

0.55

+Trên 12 tháng
5000
0.75

8.000
0.55
Tổng cộng
90.000
100
0,46 120.000
100
0,37
Qua bảng số liệu cho ta thÊy tiỊn gưi cã kú h¹n chiÕm tû trọng cao tuy lÃi
suát cao hơn không kỳ hạn, nhng nó là nguồn vốn rất ổn định để NHNo Yên lạc
đầu t cho vay, nguồn không kỳ hạn tăng nhanh,song do tính không ổn định của
nó, khách hàng có thể rót ra bÊt kú lóc nµo, (nhÊt lµ tiỊn gưi kho bạc) ảnh hởng
đến kế hoạch sử dụng vốn nên cần đợc qua tâm hơn.
Với kết quả đạt đợc trong công tác huy động vốn, kết hợp cùng nguồn vốn
uỷ thác đầu t, NHNo&PTNT huyện Yên Lạc đà đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu tại
địa phơng, tuy nhiên do Huyện Yên lạc tái lập kinh tế xà hội đợc TW và tình
quan tâm đầu t do đó nhu cầu vốn SXKD trong khu vực nông thôn còn nhiều do
vậy là đơn vị thiếu vốn thờng xuyên phải sử dụng vốn Ngân hàng cấp trên gần 100
tỷ , đến cuối năm 2010 , sử dụng vốn NH cấp trên lên tíi 120 tû.

11


3.2 . Công tác Tín dụng.
Công tác tín dụng năm 2011 đạt đợc nh sau:
Bảng 3 . Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT huyện Yên Lạc
năm 2010 - 2011
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu


Năm 2010

Năm 2011

So sánh 2011/2010

%
+33.000
+ 16.2

Tổng d nợ

204.000

237.000

T.đó: - Ngắn hạn

134.000

182.000

+ 48.000

+ 35,8

- Trung hạn

70.000


55.000

-15.000

-21

102.000

150.000

+ 48.000

+ 47,0

32.000

32.000

0

2245

3080

+ 835

+ 37

1,1


1,30

+ 0,2

+ 18

+ Nguồn huy động
+ Nguồn uỷ thác
+ Nợ quá hạn
%/Tổng d nợ

Do làm tốt công tác xây dụng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch, bám sát chủ trơng của Huyện ủy và HĐND , chú trọng công tác tiếp thị, phân loại khách hàng,
nâng cao năng lực trình độ cho CBTD...nên:
Tổng d nợ năm 2011 là 237 tỷ đồng, tăng 33 tỷ đồng + 16.2% so với năm 2010
và = 103% so kế hoạch giao. đà điều chỉnh cơ cấu đầu t vốn t tập trung đầu t cho
vay ngắn hạn để giảm rủi ro về lÃi suất và đảm bảo khả năng thanh khoản nhanh
cụ thể d nợ cho vay ngắn hạn +48 tỷ đồng , trung hạn 15. tỷ đồng, so với năm
2010, tỷ lệ sử dụng vốn dự án đạt 100 %.Nợ quá hạn 3080 triệu đồng = 1,3%/
tổng d nợ, thấp hơn mức cho phép.
3.3.Công tác thanh toán.
Công tác thanh toán của NHNo&PTNT Yên Lạc đà đợc thờng xuyên cải
tiến, cơ sở vật chất đợc trang bị từng bớc hiện đại, đảm bảo thanh toán nhanh
chóng, chính xác, thuận tiện ( Hiện đà ¸p dơng thanh to¸n chun tiỊn ®iƯn tư ).
Tỉng doanh số thanh toán chung năm 2011 là 355 tỷ đồng, tăng 155 tỷ
đồng ( tốc độ tăng 77.5% ) so với năm 2010. năm 2011 đợc NHNo cấp trên giao
nhận và chi trả kiều hối cho thân nhan những gia đình có ngời đang công tác lao
12


động và học tập tại nớc ngoài tổng doanh số nhân và chi trả trong năm là 1,3 triêu

USD bình quân 1 tháng chi trả trên 100 ngàn , đây là nghiệp vụ mới đối với một
ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp , nông thôn nhng đà thể hiện đợc
nhiệm vụ kinh doanh đa năng đà tạo đợc lòng tin của khách hàng.
3.4. Công tác kiểm tra kiểm soát, điều hoà tiền mặt.
* Công tác kiểm tra kiểm soát:
Công tác kiểm tra kiểm soát đợc chú trọng. ĐÃ xây dựng chơng trình và
thực hiện kiểm tra, kiểm soát của lÃnh đạo, chuyên đề và của kiểm soát viên đối
với tất cả các hoạt động tại đơn vị. Mặt khác hàng năm còn chịu sự kiểm tra của
Thanh tra Ngân hàng nhà nớc, của NHNo&PTNT cấp trên... về công tác chỉ đạo
điều hành, chấp hành chế độ thể lệ trong công tác Tín dụng, Tài chính - Kế toán..
* Công tác điều hoà tiền mặt ( ngân quỹ ):
Tổng thu tiền mặt, năm 2011 là 256 tỷ đông tăng 86 tỷ đồng tăng 13,2%.
Tổng chi 254 tỷ đồng, tăng 82 tỷ đồng ( tốc độ tăng 13,5% ). Trong thu chi tiền
mặt đà chấp hành chế độ, an toàn kho quỹ và phát hiện đợc 4.150.000 đồng bạc
giả, chủ yếu là loại giấy bạc 100.000, 50.000 và 20.000 đồng.
3.5. Công tác quản trị điều hành.
Chủ động xây dựng đề án kinh doanh, đề án phát triển và nâng cao chất lợng tín dụng, đề án tài chính. Tranh thủ sự quan tâm lÃnh đạo, phối hợp của cấp
uỷ, chính quyền, đoàn thể các cấp với hoạt động Ngân hàng tại địa phơng. Ký thoả
ớc tăng trởng và nâng cao chất lợng tín dụng đến 17/17 xà , thị trấn trong
huyện. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt công tác tiếp thị, phân loại khách hàng để
có biện pháp huy động, đầu t hợp lý.
Đẩy mạnh đầu t vào các dự án lớn, các khách hàng thuộc khu vực tụ điểm
kinh tế và vùng cạnh tranh, trong khi tiếp tục mở rộng đầu t cho các hộ nông dân
có nhu cầu vốn nhỏ lẻ, cho vay phát triển vùng dâu tằm..với lÃi suất cạnh tranh.
Tổ chức để khách hàng đến giao dịch trực tiếp tại trụ sở Ngân hàng thay vì trớc đây chủ yếu là giao dịch tại từng xà thị trấn theo tổ lu động. Chú trọng đào tạo
bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên đi đôi với việc tăng cờng kiểm tra, xắp
xếp lao động hợp lý...
13



3.6 Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Yên Lạc năm 2011.
Với kết quả đạt đợc trong công tác huy động vốn, tín dụng, thanh toán,... đÃ
tạo điều kiện thuận lợi để NHNo&PTNT huyện Yên Lạc hoàn thành chỉ tiêu kinh
doanh năm 2011. Sau đây là kết quả kinh doanh cụ thể:
Bảng 4 .Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Yên Lạc
năm 2010- 2011.
Bảng 4 a: Kết quả thu tài chính trên cân đối năm 2010 - 2011.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu thu
Tổng thu
1. Thu kinh doanh TD
%/ Tổng thu
2.Thu dịch vơ
%/ Tỉng thu
3. Thu kh¸c
%/ Tỉng thu

2010
12.218
11.851
97
200
1.6
167
1.4

14

2011
19.483

18.703
96
300
1,5
480
2.5

± so 2010
+ 7265
+ 6852
-1
+ 100
- 0,01
+313
1.1


Bảng 4 b: Kết quả chi tài chính trên cân đối năm 2010 - 2011
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu chi
2010
2011
so 2010
Tỉng chi
7.800
15.300
+ 7.500
1. Chi vỊ H§ vèn
4.290
8.874

+4584
%/ Tỉng chi
55
58
+3
2. Chi nép thuÕ
23.4
76.5
+ 53.1
%/ Tæng chi
0,30
0,50
+ 0,2
3. Chi phÝ N. viên
936
1989
+ 1053
%/ Tổng chi
12
13
+1
4.Chi về tài sản và quản lý
1170
2448
+ 1278
%/ Tỉng chi
15
16
+1
5.TrÝch rđi ro vµ BHTG

1.380
1915
+ 535
%/ Tỉng chi
17.7
12.5
- 5.2
Chênh lệch thu > chi
+ 4.418
+ 4.183
-235
Trên đây là số liệu trên cân đối năm 2010 2011 Song kết quả lỗ , lÃi chỉ
đợc phản ánh cân đối của toàn hƯ thèng t¹i NHNo ViƯt nam, NHNo & PTNT
hun hëng theo cơ chế khoán tài chính nội ngành ( 946 A ).
Với kết quả chênh lệnh thu chi nói trên tính theo đơn giá tiền lơng trên 1000
đ chênh lệch và theo phơng pháp tính đơn giá tiền lơng theo luỹ tiến giảm dần
Ngân hàng Nông nghiệp Yên Lạc đà đảm bảo đủ chi lơng theo chế độ cho cán bộ
nhân viên.
Qua 2 bảng số liệu trên cho thấy: Thu, chi từ hoạt động tín dụng của Ngân
hàng Nông nghiệp Yên Lạc vẫn chiếm phần chủ yếu, quyết định đến kết quả tài
chính, và hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Song kết quả đó có sự đóng góp
ngày càng lín tõ ngn thu, lỵi Ých cđa ngn vèn huy động đem lại. Từ đó đÃ
trong năm đà đầu t cải tạo 4 trụ sở làm việc tại 4 khu vực với việc nâng cấp mạng
máy vi tính, trang thiết bị cho hoạct động kinh doanh là trên 1 tỷ đồng
Với kết quả đạt đợc năm 2011 NHNo.&PTNT huyện Yên lạc đợc
NHo&PTNT tỉnh Vĩnh phúc xếp loại là đơn vị xuất sắc nhất trong toàn chi nhánh
Tóm lại: Những kết quả đạt đợc trong năm 2011 của NHNo&PTNT huyện
Yên Lạc là hết sức to lớn. Có đợc kết quả này là do có Đờng lối, chính sách đúng
đắn của Đảng, Nhà nớc, Chế độ thể lệ phù hợp và chỉ đạo sâu sát của NHNN,
NHNo&PTNT cấp trên cùng sự quan tâm giúp đỡ của cấp uỷ, chính quyền địa ph15



ơng. Sự chỉ đạo nhanh nhạy, kiên quyết, của Ban giám đốc và quyết tâm cao của
CBNV. Sự tin tởng và tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng. Đó cũng là
những nhân tố thuận lợi để NHNo&PTNT huyện Yên Lạc hoàn thành suất sắc
nhiệm vụ năm 2011.
3.7. Phơng hớng nhiệm vụ năm 2011.
Căn cứ vào Mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội của địa phơng, chỉ tiêu đợc Ngân
hàng cấp trên giao và căn cứ vào năng lực kinh doanh, đảm bảo thu nhập và cải
thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên. Phơng hớng nhiệm vụ năm 2006 chi
nhánh xây dựng và đợc NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh phúc phê duyệt nh sau :.
Các chỉ tiêu cơ bản năm 2012 :
+ Nguồn vốn huy động: đạt 150 tỷ đồng, tăng 30 tỷ đồng so với 2011 tỷ lệ tăng
trởng + 25 %.
+ Tổng d nợ: đạt 260 tỷ đồng, tăng 23 tỷ đồng so với 2011, tỷ lệ tăng trởng là 10
%.
+ Nợ quá hạn: Tỷ lệ nợ quá hạn nhỏ hơn 1,0%.
+ Tài chính :Thu lÃi đạt từ 95% trở lên, đủ quỹ thu nhập, đủ lơng theo mặt bằng lơng mới theo cơ chế khoán tài chính 946A của NHNo&PTNT VN. Tăng chi phí
cho trang thiết bị, công cụ lao động, công nghệ tin häc, c¬ së vËt chÊt kü tht
phơc vơ cho kinh doanh, có quỹ dự phòng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh
không ngừng tăng trởng.
+ Xây dng đơn vị Vững mạnh xuất sắc.
III. Thực trạng công tác huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi tại
NHNo&PTNT huyện Yên Lạc.
Trong nền kinh tế thị trờng, khách hàng là mục đích, là lý do để tồn tại, là
nhân tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Do vậy chiến lợc khách hàng
luôn luôn là vấn đề đợc doanh nghiệp quan tâm và đặt lên hàng
đầu. Các Ngân hàng thơng mại hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Ngân
hàng cũng luôn xem khách hàng và nguồn vốn tiền gửi của họ là vấn đề cốt lõi đối
với hoạt động kinh doanh của mình. Chính vì vậy NHTM phải đa dạng hoá hoạt

động kinh doanh, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng để đứng vững trong cạnh
tranh.

16


Nh đà trình bày ở Chơng I, quan hệ đầu tiên giữa khách hàng và Ngân hàng
là quan hệ gửi và nhận tiền gửi. Công cụ pháp lý, kinh tế để thực hiện giao dịch ấy
là các loại tài khoản tiền gửi. Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, trong phạm vi
chuyên đề của mình tôi xin đợc đề cập tới các loại tiền gửi đợc phân theo tiêu thức
chủ sở hữu gồm:
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.
- Tiền gửi của cá nhân.
- Tiền gửi tiết kiệm.
1. Đánh giá chung về công tác huy động vốn tiền gửi.
Với phơng châm coi tạo nguồn vốn là khâu mở đờng, tạo mặt bằng vốn tăng
trởng vững chắc. NHNo&PTNT huyện Yên Lạc đà cố gắng thực hiện đa dạng hoá
các hình thức, kênh huy động vốn khác nhau.
Trong năm 2011 công tác huy động vốn tiền gửi có những chuyển biến
tích cực, nguồn vốn tiền gửi tăng mạnh đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các tổ
chức kinh tế, dân c trên địa bàn.Điều đó đợc thể hiện:
Bảng 5 Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi của NHNo&PTNT huyện Yên
Lạc năm 2010 - 2011.
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu

Năm 2010
Số tiền T.T(% )

Tiền gửi của cácTCKT 21.000

Tiền gửi tiết kiệm
69.000
Tổng cộng
90.000
Từ bảng số liệu cho thấy:

23.4
76.6
100

Năm 2011
Số tiền
T.T(

So sánh 2011/2010

%

%)
29.500 24.6
90.500 75.4
120.000 100

+8.500
+21.5
30.000

+40
+31
+33


Tổng nguồn vốn huy động tiền gửi năm 2011 là 120 tỷ đồng, tăng 30 tỷ đồng,
tốc độ tăng là 30% so với năm 2010. Trong đó:
Tiền gửi tiết kiệm tăng mạnh: Năm 2011 là 90.5 tỷ đồng, tăng 21.5 tỷ đồng,
tốc độ tăng 31% so với năm 2010.
Mặc dù tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm 2011 tăng 8.5 tỷ đồng ( tốc độ
tăng 40% ) so với năm 2010, đây là nguồn vốn lÃi suất thấp bình quân là 0.2% rất
có lợi thế trong kinh doanh của NHNo Yên lạc, tuy nhiên nguồn vốn này cũng
không đợc ổn đinh thờng xuyên.
17


Nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm tăng mạnh nh vậy nguyên nhân chủ yếu là do
khách hàng đà chuyển từ h×nh thøc mua kú phiÕu sang h×nh thøc gưi tiỊn tiết kiệm
với loại kỳ hạn, lÃi suất đa dạng hơn. Tiền gửi tiết kiệm tăng mạnh một phần do
năm 2011 giá cả đầu năm tơng đối ổn định, thu nhập của dân c không ngừng tăng,
sự nhanh chóng và thuận tiện trong giao dịch gửi và rút tiền tiết kiệm. Điều đó
chứng tỏ Ngân hàng đà tạo đợc an tâm của khách hàng khi gửi tiền vào Ngân
hàng.
Để thấy rõ mức độ ổn định cũng nh chi phí của nguồn vốn huy động tiền
gửi ta đi vào phân tích nguồn vốn tiền gửi theo cơ cấu kỳ hạn.
Bảng 6 Cơ cÊu ngn vèn huy ®éng tiỊn gưi cđa NHNo&PTNT hun Yên
Lạc năm 2010 - 2011.
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu

Tiền gửi không kỳ hạn

Năm 2010
Số tiền T.T(% )

27.000

30

Năm 2011
Số tiền
T.T(
34.000

%)
34

So sánh 2011/2011
±
±%
+7.000

+26

TiỊn gưi cã kú h¹n
63.000
70
86.000
86 + 23.000
+ 36.5
Tỉng céng
90.000
100 120.000 100
30.000
33

Tổng nguồn vốn huy động tiền gửi năm 2011 là 120 tỷ đồng, tăng 30 tỷ
đồng, tốc độ tăng 33% so với năm 2010. Xét theo cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn
tiền gửi thì nguyên nhân chủ yếu do:
Tiền gửi không kỳ hạn năm 2011 tăng 7 tỷ đồng ( tốc độ +26% ) so với năm
2010. Song do tiền gửi không kỳ hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhá trong tỉng ngn
vèn huy ®éng tiỊn gưi (26% ) nên tổng nguồn vốn huy động tiền gửi vẫn tăng 30
tỷ đồng ( tốc độ tăng 33% ) so với năm 2004.
Tiền gửi có kỳ hạn tăng mạnh: Tiền gửi có kỳ hạn năm 2011 là 86 tỷ đồng,
tăng 23 tỷ đồng, tốc độ tăng 36.5% so với năm 2010.
Điều này chứng tỏ đời sống của ngời dân đợc nâng lên đáng kể, đà có của
ăn của để, nhu cầu tích luỹ cho tơng lai ngày một tăng.

18


Đây là nguồn vốn ổn định giúp cho Ngân hàng có thể đầu t vào những dự án
khả thi với thời hạn dài.Tuy nhiên đổi lại tính ổn định của nguồn vốn huy động
tiền gửi Ngân hàng phải trả chi phí cao cho nguồn vốn này.
Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NHNo&PTNT Yên Lạc.
2.1. Tài khoản tiền gửi cuả các tổ chức kinh tế.
Việc các tổ chức kinh tế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng
không chỉ có ý nghĩa quyết định đối với Ngân hàng mà còn có ý nghĩa quan trọng
đối với khách hàng và cơ quan quản lý vĩ mô nền kinh tế.
Việc mở tài khoản cho khách hàng giúp Ngân hàng có đợc nguồn vốn đầu
vào với chi phí thấp nhất, tạo lợi thế trong cạnh tranh, tăng nguồn thu đáng kể từ
việc cung cấp các dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng ( phí dịch vụ ).
Nguồn vốn tiền gửi là một bộ phận vốn tạm thời nhàn dỗi của doanh
nghiệp, nên đây là nguồn vốn có mức độ biến động lớn, Ngân hàng luôn phải duy
trì một lợng tiền hợp lý để đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của khách hàng.
Tại NHNo&PTNT huyện Yên Lạc số d tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm

2010 là 3 tỷ đồng, năm 2011 là 4.5 tỷ đồng, tăng 1.5 tỷ đồng ( tốc độ tăng50% ).
2.2 Tài khoản tiền gửi tiết kiệm.
Tiền gửi tiết kiệm ngay cái tên của nó đà thể hiện rõ nội dung và mục đích
của khách hàng mở và sử dụng loại tài khoản này. Đó là loại tiền mà dân c gửi vào
Ngân hàng nhằm mục đích hởng lÃi và tích luỹ cho nhu cầu chi tiêu trong tơng lai.
Đây thực sự là nguồn tiềm năng dồi dào cho Ngân hàng khi chuyển sang cơ chế
hạch toán kinh doanh. Sự biến động của nguồn vốn này phụ thuộc vào thu nhập
của dân c, tình hình giá cả thị trờng, yếu tố tâm lý, lÃi suất và uy tín của Ngân
hàng.
Bảng 7 . Kết cấu nguồn vốn tiền gỉ tiết kiệm của NHNo&PTNT huyện
Yên Lạc năm 2010 - 2011.
Đơn vị: triệu đồng.
Chỉ tiêu
Tiền gửitiết kiệm KKH

Năm 2010
Năm 2011
Số tiền T.T(% ) Sè tiÒn T.T(% )
6.000
13
4.500
5

19

So 2011/ 2010
±
±%
-1.500
-25



Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
+ Dới 12 tháng

63.000

87

86.000

95

+23.000

+36.5

58.000

92

78.000

9

+20.000

+34.4

+ Từ 12 tháng trở lên

5.000
8
8.000
91
+3.000
+60
Tổng cộng
69.000
100
90.500
100
21.500
31
Qua bảng số liệu cho ta thấy: Tổng số d tiền gửi tiết kiệm năm 2011 là 90.5
tỷ đồng, tăng 21.5 tỷ đồng, tốc độ tăng 31% so với năm 2010.
Sự tăng trởng mạnh này là do cả tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết
kiệm có kỳ hạn đều tăng mạnh. Trong đó:
- Số d tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn năm 2011 là 4.5 tỷ đồng, giảm
1.5 tỷ đồng so với năm 2010.
- Số d tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn năm 2011 là 86 tỷ đồng, tăng 23 tỷ
đồng, tốc độ tăng 36.5% so với năm 2010. Trong tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thì
tiền gửi tiết kiệm dới 12 tháng tăng mạnh 20 tỷ đồng ( tốc độ tăng 34.4% ) so với
năm 2010 và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số d tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Điều
đó chứng tỏ Ngân hàng có một nguồn vốn rất ổn định, tạo điều kiện cho Ngân
hàng đầu t vào các dự án trung, dài hạn của khách hàng.
Từ kết cấu ngn vèn tiỊn gưi tiÕt kiƯm cho thÊy ngn vèn huy động từ
tiền gửi tiết kiệm rất ổn định. Bởi vì tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn luôn chiếm tỷ
trọng cao.Vì mục đích của khách hàng gửi tiền là để hởng lÃi nên hầu hết khách
hàng sử dụng tiền gửi có kỳ hạn để mức lÃi suất đợc hởng cao hơn đáp ứng nhu
cầu và mục đích của khách hàng. Có rất nhiều khách hàng sống dựa vào số l·i sinh

ra tõ sè tiỊn gưi tiÕt kiƯm cđa hä. Vì vậy tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thu hút đợc
nhiều khách hàng hơn cả. Cũng chính vì vậy nên lợng khách hàng mở và sử dụng
loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là rất ít ( năm 2010 chiếm tỷ trọng 8.9%, năm
2011 chiếm 6,8% trong tổng sè d tiỊn gưi tiÕt kiƯm ).
Tuy sè d tµi khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn giảm so với 2010 là 1.5 tỷ
nhng trên địa bàn yên lạc tiền gửi TKKKH vẫn thờng xuyên tăng , do tâm lý
khách hàng muốn an toàn vốn mà họ tạm thời cha dùng đến.
Với kết quả đạt đợc trong công tác huy động vốn tiền gửi tiết kiệm chứng tỏ
Ngân hàng đà thực sự tạo đợc uy tín đối với khách hàng, đồng thời thể hiện sự cố
gắng hết mình của toàn bộ cán bộ công nhân viên, đặc biệt là nhân viên kế toán
huy động vốn.
20


2.3 Tài khoản tiền gửi cá nhân.
Để đa dạng hoá nguồn vốn huy động tiền gửi, NHNo&PTNT huyện Yên
Lạc đà tích cực trong việc quảng cáo, hớng dẫn khách hàng mở và sử dụng tài
khoản tiền gửi cá nhân. Có thể tổng kết tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi
cá nhân qua bảng số liệu sau:
Bảng 8 . Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân tại
NHNo&PTNT huyện Yên Lạc năm 2010- 2011..
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2010

Số lợng tài khoản
Doanh số thanh toán

Năm 2011

1013
355.000

50.000

+ Tiền mặt

561
200.000

100.000

So sánh 2011/2010

%
+452
+80
+155.000
+77.5
+50.000

+100

+ Chuyển khoản
150.000
255.000 +105.000
+70
Thủ tục mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân NHNo & PTNT Yên lạc đÃ
thực hiện đầy đủ và đúng quy định, Ngân hàng đà chú trọng tuyên truyền vận
động, ngày càng có nhiều khách hàng tin dùng.

Do vậy năm 2011 đà thu hút đợc thêm 1013 cá nhân đến mở tài khoản,
tăng 452 tài khoản ( tốc độ tăng 80% ) so với năm 2010.
Tổng doanh số thanh toán chung năm 2011 là 355 tỷ đồng, tốc độ tăng
77.5% so với năm 2010.
Trong đó: + Doanh số thanh toán bằng tiền mặt là 100 tỷ đồng, tăng 50 tỷ
đồng, tốc độ tăng 100% so với năm 2010.
+ Doanh số thanh toán bằng chuyển khoản là 255 tỷ đồng, tăng
105 tỷ đồng, tốc độ tăng 70% so với năm 2010.
Trong tổng doanh số thanh toán thì doanh số thanh toán bằng chuyển khoản
không ngừng tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn: Năm 2011 là 255 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 72% trong tổng doanh số thanh toán, tăng 70% so với năm 2010.
Điều này cho thấy khách hàng đà nhận thấy u điểm của việc mở và sử dụng tài
khoản tiền gửi cá nhân, Ngân hàng đà thực sự tạo cho khách hàng sự tin tởng, xoá
dần thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán.

21


3.Những tồn tại trong công tác kế toán huy động vốn thông qua tài khoản tiền
gửi.
3.1 Những tồn tại trong việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi.
3.1.1. Tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế
Trong một số trờng hợp việc sử dụng tách biệt hai loai tài khoản: Tài khoản
tiền gửi và tài khoản cho vay, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
Vì theo nguyên tắc khách hàng chỉ đợc phép sử dụng số tiền trong phạm vi số d
của tài khoản tền gửi thanh toán của họ. Trờng hợp đột xuất thiếu vốn trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, muốn vay tiền Ngân hàng các doanh nghiệp phải nộp
hồ sơ xin vay vốn vào Ngân hàng. Quá trình vay vốn lại phải qua nhiều công đoạn,
do vậy làm mất nhiều thời gian, đôi khi làm mất cơ hội kinh doanh của khách
hàng, gây thiệt hại về kinh tế cho họ.

Hoặc trờng hợp do nguyên nhân khách quan nh sai sót, nhầm lẫn mà khách
hàng phát hành séc vợt quá số d ( vì họ lầm tởng rằng trên tài khoản của mình đủ
số d để hoạt động ) và họ phải chịu phạt do phát hành vợt quá số d và phạt chậm
trả với số tiền phạt khá cao. Khi ấy muốn vay vốn khách hàng phải nộp hồ sơ xin
vay vốn vào Ngân hàng, nh vậy làm chậm quá trình thanh toán, làm giảm lợi
nhuận của doanh nghiệp.
3.1.2. Tài khoản tiền gưi tiÕt kiƯm.
TiỊn gưi tiÕt kiƯm lµ ngn vèn chiÕm tỷ trọng lớn, là nhân tố chủ yếu làm
tăng tổng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT huyện Yên Lạc. Trong cơ cấu
tiền gửi tiết kiệm thì tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chiếm tỷ trong nhỏ trong
tổng nguồn vốn. Theo quy định thì tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn đợc theo dõi
trên một quyển sổ đợc gọi là sổ tiết kiệm, sổ này do khách hàng giữ, Ngân hàng
chỉ giữ phiếu lu.
Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn mỗi lần gửi đợc theo dõi trên một sổ
riêng. Ngân hàng xem mỗi thẻ tiết kiệm nh một tài khoản phân tích. Nh vậy nếu
một ngời gửi tiết kiệm nhiều lần nhng cùng thời hạn sẽ có nhiều tài khoản phân
tích. Đứng ở góc độ khách hàng thì điều đó không có gì khó khăn, song ở phơng
diện Ngân hàng ta thấy có sự trùng lặp trong ghi chép số liệu, lu trữ, bảo quản theo
dõi sổ sách kế toán gây khó khăn cho cán bộ kế toán huy ®éng vèn.
22


Thủ tục mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm về lý thuyết rất đơn giản chỉ cần
chứng minh th kèm theo mét giÊy gưi tiỊn tiÕt kiƯm vµ nép vµo Ngân hàng. Song
thủ tục ấy làm cho khách hàng rất mệt mỏi do phải chờ đợi vào sổ, kiểm đếm, và
họ còn mệt mỏi hơn khi rút tiền của mình: Tốn rất nhiều thời gian ( nhất là những
hôm đông khách ) mặc dù Ngân hàng đà cố gắng rút ngắn thời gian bằng cách áp
dụng phơng thức giao dịch tức thời trên máy tính.
3.1.3. Tài khoản tiền gửi cá nhân.
Tình trạng mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân cha phổ biến là tồn tại

chung của cả hệ thống Ngân hàng nớc ta. Điều này do các nguyên nhân chủ yếu
sau:
- Thứ 01: Do đân chúng có thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán, chi trả
nên việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân cha đợc hởng ứng. Vì khi chủ
tài khoản phát hành séc cá nhân để thanh toán , chi trả thì ngời bán hàng thờng
không chấp nhận hoặc có tâm lý e ngại bởi họ cha quen do cha hiểu rõ u điểm của
hình thức thanh toán này hoặc cha mở tài khoản tại Ngân hàng.
- Thứ 2: Do thu nhập của dân c tuy đà tăng hơn trớc song vẫn còn thấp, nhiều khi
chỉ đủ chi tiêu, tích luỹ rất ít nên cha áp dụng hình thức trả lơng vào tài khoản cá
nhân nên họ không mấy quan tâm. Một số dân c có thu nhập cao đà mở tài khoản
tiền gửi cá nhân song đại bộ phận còn e ngại cha tham gia. Thu nhập thấp mà lại
còn phải trả một khoản lệ phí thanh toán qua Ngân hàng, đây là một trong những
lý do dẫn đến sự thờ ơ của công chúng đối với việc mở và sử dụng loại tài khoản
này.
- Thứ 3: Công tác tuyên truyền quảng cáo còn hạn chế, dấn đén dân chúng cha
thấy đợc những u điểm nổi bật của việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân.
- Thứ 4: Là huyện nông nghiệp nên thu nhập và tích luỹ trong dân c còn thấp, lÃi
suất là vấn đề đựoc nhiều khách hàng quan tâm.
Ngân hàng cần có chính sách lÃi suất phù hợp, mặt khác đa dạng hoá các hình
thức thanh toán, hiện đại hoá công nghệ thanh toán nhằm thực hiện việc thanh
toán, chi trả theo yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác và an
toàn, giúp khách hàng thấy rõ đợc những u điểm của loại tài khoản này. Chi nhánh
đà tích cực trong việc khuyến khích cán bộ công nhân viên më vµ sư dơng tµi

23


khoản tiền gửi cá nhân, song do thu nhập cha cao nên họ thờng rút ra ngay để đáp
ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày, nên số d đợc duy trì thấp.
3.2. Giờ và địa điểm giao dịch.

Mặc dù đà có 3 ngân hàng cấp 3 song hoạt động trên địa bàn tơng đối rộng và
đông dân nên dẫn đến tình trạng khách hàng phải đi gửi tiền xa, hoặc trờng hợp
khách hàng tập trung quá đông làm thời gian chờ đợi lâu. Điều này dẫn đến tâm lý
e ngại.
Trên địa bàn có sự tham gia cạnh tranh mạnh mẽ của các Ngân hàng, Bu điện,
Bảo hiểm,...trong việc huy động vèn. Mét sè chđ thĨ nh Bu ®iƯn víi u thÕ vỊ thêi
gian lµm viƯc trong giê hµnh chÝnh, ngoµi giờ hành chính thậm chí cả ngày lễ,
ngày tết. Đây thực sự là vấn đề lớn đòi hỏi cả hệ thống Ngân hàng nói chung ,
NHNo&PTNT huyện Yên Lạc nói riêng phải có biện pháp thích hợp.
Tóm lại , thông qua việc xem xét cơ cấu nguồn vốn huy động thông qua tài khoản
tiền gửi của NHNo&PTNT huyện Yên Lạc ta thấy nguồn vốn tiền gửi không
ngừng tăng, tiền gửi tiÕt kiƯm cđa d©n c chiÕm tû träng lín trong tổng nguồn vốn
tiền gửi, đây là nguồn vốn ổn định giúp Ngân hàng chủ động trong việc cấp tín
dụng. Sự tăng trởng của nguồn vốn tiền gửi thể hiện rõ những cố gắng hết mình
của của ban lÃnh đạo, cùng cán bộ công nhân viên, khẳng định vị thế, uy tín của
Ngân hàng trong tình hình mới.

24


CHƯƠNG II : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao
hiệu quả nghiệp vụ huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
tại NHN0 & PTNT huyện Yên Lạc.
I. Kiến nghị chung.
1. Kiến nghị với Nhà nớc:
1.1. Nhà nớc cần có chính sách để duy trì ổn định kinh tế vĩ mô:
Môi trờng kinh tế vĩ mô có ảnh hởng rất lớn đến công tác huy động vốn của Ngân
hàng. Nó có thể tạo điều kiện thuận lợi nhng cũng có thể hạn chế công tác huy
động vốn. ổn định kinh tế vĩ mô là kết quả của sự phối hợp các chính sách: Chính
sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách đối ngoại... Trong đó chính sách tiền

tệ có ảnh hởng lớn nhất đến hoạt động của Ngân hàng.
Trong thời gian qua NHNN đà thành công trong trong việc tạo lập và duy trì ổn
định tiền tệ. Bằng việc sử dụng có hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ, tỷ lệ
lạm phát đợc duy trì ở mức hợp lý ( một con số ). Điều này đà tác động tích cực
đối với công tác huy động vốn của Ngân hàng. Trong giai đoạn tới Nhà nớc càn có
chính sách kiểm soát và điều chỉnh cơ cấu đầu t sao cho nền kinh tế tăng trởng
với tốc độ cao và bền vững.
1.2. Tạo lập môi trờng pháp lý.
Hệ thống pháp lý đồng bộ và rõ ràng không chỉ tạo niềm tin trong dân chúng.
Với những quy định khuyến khích của Nhà nớc sẽ tác động trực tiếp đến việc điều
chỉnh quan hệ giữa tiêu dùng và tiÕt kiƯm, chun mét bé phËn tiªu dïng cha cÊp
thiÕt sang đầu t, chuyển dần một số bộ phận t sản đợc cất trữ dới dạng vàng, ngoại
tệ sang đầu t hoặc gửi vào Ngân hàng.
1.3. Ban hành hệ thống kÕ to¸n míi:
Tríc xu thÕ héi nhËp víi nỊn kinh tế thế giới Chính phủ, Bộ tài chính cần chuẩn
hoá, ban hành hệ thống kế toán mới theo các chuẩn mực kế toán quốc tế.
1.4. Tăng vốn tự có:
Nhà nớc cần có biện pháp để tăng vốn tự có cho các NHTM quốc doanh. Điều
này sẽ tạo nên sự an toàn, mở rộng hoạt động kinh doanh và thúc đẩy héi nhËp khu
vùc vµ thÕ giíi.
25


×