Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý lao động tại Công ty TMSX nhựa Đông Á.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.52 KB, 50 trang )

Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

Lời mở đầu.
Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang là nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết
của nhà nớc. Đây là một bớc tiến quan trọng của nền kinh tế nớc nhà thoát khỏi
tình trạng trì trệ, chậm phát triển kéo dài gần chục năm của nỊn kinh tÕ bao cÊp.
Khi nãi ®Õn nỊn kinh tÕ thị trờng chúng ta không thể không nhắc đến yếu tố cạnh
tranh, đây là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp đó .
Thực vậy , mỗi doanh nghiệp khi đà chọn cho mình một hớng đi và chiến lợc
riêng phù hợp với điều kiện của đơn vị mình thì để tồn tại , đứng vững và phát triển
trớc nền kinh tế mở cửa các doanh nghiệp nói chung cần phải có một bộ máy công
tác quản lý phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp . Đặc biệt đối với doanh
nghiệp sản xuất hàng hoá thì một trong những yếu tố quan trọng để quá trình sản
xuất kinh doanh đợc diễn ra là yếu tố lao động. Và cũng chính vì vậy mà công tác
quản lý lao động đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của
một Doanh nghiệp .
Công ty tnhh và tmsx nhựa đông á là một dn sản xuất nằm trên địa bàn hà
nội chuyên về sản xuất kinh doanh mặt hàng nhựa nội thất. Việc nhận thức đợc tầm
quan trọng của công tác quản lý lao động đà giúp cho doanh nghiệp đạt đợc những
bớc đi vững chắc đầu tiên khi mới đợc thành lập. Tuy nhiên trên thực tế thì công tác
qủan lý lao động của Công ty vẫn còn một số mặt cha phát huy đợc hết vai trò của
nó nên có những hạn chế nhất định đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong
thời gian gần đây. Bởi vậy, việc nhận thức rõ vai trò của công tác quản lý lao động
và việc khắc phục những hạn chế trong công tác, đó là việc làm rất cần thiết đối với
sự tồn tại và phát triển bền vững của Doanh nghiệp.
Cũng chính vì nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên nên trong quá
trình thực tập tại Công ty tmsx nhựa Đông á, cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo :
Trần Mạnh Hùng mà em đà chọn đề tài "Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả của công tác quản lý lao động tại Công ty tmsx nhựa Đông á ". Mục đích


của đề tài là vận dụng sơ sở lý luận của tổ chức quản lý lao động trong các doanh
nghiệp vào nghiên cứu thực tế công tác quản lý này ở Công ty tmsx nhựa Đông á.
Qua đó đa ra và phân tích một số tồn tại cần khắc phục và phơng hớng hoàn thiện
công tác quả lý lao động ở Công ty .
Bài viết ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính nh sau :
Phần Một : Một số vấn đề lý luận về quản lý lao động trong các Doanh nghiệp
Phần Hai : Thực trạng công tác quản lý lao động tại Công ty nhựa Đông á
Phần Ba : Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý lao
động ở Công ty .

Mai Phơng Nhung

1

Kế to¸n 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

Do thời gian thực tập có hạn và vốn kiến thức ít ỏi, nên bài viết của em không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự thông cảm và sự góp ý của các thầy cô
giáo, các bạn, các anh chị phòng tài vụ - kế toán Công ty nhựa Đông á để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Qua bài viết này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo:
Trần Mạnh Hùng, các cán bộ công nhân viên Công ty tmsx nhựa Đông á đà hớng dẫn em trong kỳ thực tập và hoàn thành luận văn của mình .

Mai Phơng Nhung

2


Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

Phần một: một số vấn đề lý luận về quản lý lao động trong
các doanh nghiệp
I - Nội dung của công tác quản lý lao động trong các doanh nghiệp

1. Xác định nhu cầu lao động
1.1 Các bớc xác định nhu cầu lao động
Xác định nhu cầu lao động trong tơng lai hay dự đoán nhu cầu lao động là một
giai đoạn quan trọng của công tác kế hoạch hoá nguôn nhân lực. Kế hoạch hoá nguồn
nhân lực là một quá trình xác định nhu cầu, khả năng cung cấp nhân lực cung những
giải pháp thực hiện. Quá trình này rất có ý nghĩa trong công tác quản lý lao ®éng, nã
gióp cho doanh nghiƯp dù kiÕn ®ỵc sè ngêi và cần đợc bổ sung, do yêu cầu của sản
xuất và số lợng lao động cần đợc thay thế do các nguyên nhân XÃ hội để đảm bảo quá
trình sản xuất - kinh doanh diễn ra đợc liên tục. Việc dự đoán xác định nhu cầu nguồn
nhân lực. Có thể thực hiện qua các bớc sau:
* Xác định kế hoạch sản xuất trong thời gian tới.
* Tính toán thời gian hoàn thành công việc trong kế hoạch
* Xác định số lao động cần thiết
* Kiểm tra và xác định số ngời gián tiếp phục vụ cho nhu cầu số lợng lao động trong
thời kỳ xác định.
* Xác định tổng số nhu cầu lao động
1.2 Phơng pháp xác định nhu cầu lao động
a/ Xác định tổng số ngày - ngời, giờ - ngời cần thiết để hoàn thành khối lợng công

việc.
+ Đối vời công việc xác đinh đợc mức chi phí lao động cho đơn vị sản phẩm thì chỉ
tiêu đợc tÝnh nh sau:
T = ∑ ti * gi
Trong ®ã:

T- Tỉng số giờ - ngời ( hoặc ngày - ngời ) cần thiết
ti - Hao phí lao động cho một đơn vị công việc ( giờ, ngày)
qi- Số lợng công việc
+ Đối với công việc không xác định đợc chi phí lao động thì dựa vào só lợng máy móc
thiết bị, thời gian phục vụ một đơn vị máy móc thiết bị ( giờ, ngày, ngời )
T = Hi * Ki * ti.
Trong ®ã : T - Tỉng sè thêi gian cần thiết
Mi- Số lợng máy móc thiếtbị
Ki - Số lợng ca làm việc
Ti - Thời gian phục vụ một máy.

Mai Phơng Nhung

3

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

b/ Xác định số lao động cần thiết để hoàn thành công việc
+ Nếu đơn vị là ngời, thì số lao động = T

+ Nếu đơn vị là giờ, ngày thì đựơc tính bằng cách lấy số giờ tính đợc (T) chia cho quỹ
thời gian làm việc bình quân của một lao động ( công nhân ) trong kỳ phân tích.
c/ Xác định số lợng các loại nhân viên khác:
Để xác định số lợng các loại lao động khác trong các phòng ban chức năng ta có thể
dùng phơng pháp định biên, tính trực tiếp cho các bộ phận, phòng ban đó.
d/ Xác định số ngời bị hao hụt trong năm kế hoạch
Số lao động hao hụt này có thể do các nguyên nhân tự nhiên ( chết, về hu,.)
hoặc XÃ hội ( thuyên chuyển nơi khác, tai nạn lao động, đi làm nghĩa vụ nơi
khác.v.v ) . Số ngày căn cứ vào thực tế của doanh nghiệp và các chỉ tiêu cấp trên
giao để ớc tính.
2- Công tác tuyển chọn và bố trí lao động
2.1. Yêu cầu và nguyên tắc của tuyển chọn.
Tuyển chọn con ngời vào làm việc phải gắn với đòi hỏi của sản xuất và công việc
trong doanh nghiệp .Do đó yêu cầu tuyển chọn lao động phải là:
Tuyển chọn những ngời có trình độ chuyên môn cần thiết, có thể làm việc đạt tới
NSLĐ cao, hịêu suất công tádc tốt.
Tuyển chọn những ngời có kỷ luật, trung thực gắn bó với công việc với doanh
nghiệp
Tuyển đợc những ngời có sức khoẻ, làm việc lâu dài trong doanh nghiệp với
nhiệm vụ đợc giao.
Nếu tuyển chọn không kỹ, tuyển chọn sai, tuyển theo cảm tính, theo một sức ép nào
đó, sẽ dẫn đến hậu quả nhiều mặt về kinh- xà hội
Do vậy, nguyên tắc của tuyển chọn lao động là :
Bất kỳ sự thiếu hụt xảy ra ở đâu, thiếu hụt luôn có hoặc do những nơi làmviệc mới tạo
ra, đều cần nắm bắt xem xét trớc tiên là phải bù đắp vào chỗ thíêu hụt đó dê làm tằng
tối đa khả năng của nguồn nhân lực.
Những ngời dự tuyển vào bất kỳ vị trí nào sẽ đợc lựa chọn trên cơ sở duy nhất, đó là
phải thoả mÃn các tiêu chuẩn thuê mớn và đặc điểm của công việc.
2.2. Các bớc tuyển chọn lao động
Công tác tuyển chọn lao động trong các doanh nghiệp thừơng đợc thực hiện theo

các bớc sau:
+ Bớc 1: Xác đinh rõ những công việc khác nhau trong doanh nghiệp và mô tả những
công việc đó về: đặc điểm kỹ thuật của công việc, những tiểu chuẩn làm việc( tiêu
chuẩn thực hiện công vịệc) đối với mỗi vị trí làm việc.
+ Bớc 2: Chuẩn bị báo cáo về tình hình nguồn nhân lực. Tất cả những ngời đứng đầu
đơn vị theothời gian dà quy định trong năm nộp cho ngời quản trị nhân lực một bản
báo cáo dự kiến tình hình ngời nhân lực cho năm tới.

Mai Phơng Nhung

4

Kế to¸n 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

+ Bớc 3: Thông báo những yêu cầu đối với những ngời làm công đà đợc xét tiền long,
sự bố trí sắp xếp lại hay là bổ sung thêm, ngời xin việc sẽ nộp đơn tới phòng quản trị
nhân lực.
+ Bớc 4: Tuyển mộ những ngời xin việc đúng chất lợng. Theo những quy định về
điều kiện cần thiết khi tuyển mộ, đơn vị quản lý nguồn lực sẽ tuyển những ngời xin
việc đúng chất lợng cho những vị trí cần thiết .
+ Bớc 5: Phát đơn xin việc
Một cuộc phỏng vấn sơ bộ sẽ đợc thực hiện để loại những ngời xin việc rõ ràng
không đạt yêu cầu của côngviệc. Những đơn xin việc sẽ phát cho những ngời dờng nh
đạt đợc yêu cầu. Những đơn đó đa ra những thông tin quan trọng về ngời xin việc và
sự phù hợp cuả anh ta đối với công việc đà xin.

+ Bớc 6: Tiếp nhận ngời xin việc.
Đánh giá nhanh chóng những ngỡi xin việc và sẽ có thể đợc nhận vào doanh
nghiệp. Sau đó doanh nghiệp sẽ thực hịên một sự sàng lọc khắt khe hơn.
Phòng quản trị nhân lực phải chuẩn bị cung cấp những thông tin về tổ chức và
những công việc sẽ có trong thời gian tới, đồng thời giúp đỡ việc hoàn thành các đơn
xin việc.
Phòng quản trị nguồn lao động sắp xếp thời gian biểu đến phỏng vấn, đối thoại, làm
trắc nghiệm và những bíc tiÕp theo cđa lùa chän.
+ Bíc 7: Thùc hiƯn những trắc nghiệm về việc làm.
Mục tiêu chủ yếu của các trắc nghiệm là xác định các năng lực của một cá nhân
trong công việc nh thế nào. Càng nhiều trắc nghiệm đợc thực hiện đối với một ngời
xin việc thì phòng quản lý lao động càng có thể đánh giá đọc nhiều hơn, chính xác
hơn về trình độ thành thạo, khả năng thực hịên công việc và nhân cách của cá nhân.
+ Bớc 8: Kiểm tra vốn kiến thức cuả ngời xin việc và những vấn đề liên quan đến cá
nhân.
+ Bớc 9 : Phỏng vấn ngời xin việc.
Phỏng vấn ngời xin việc nhằm cung cấp cho phòng quản lý lao động những thông
tin cần thiết để hiểu một cách đầy đủ về năng lực của ngừoi xin việc. nó cùng giúp cho
ngời xin việc thấy đợc những cái lợi cuả công vịêc làm trong một tổ chức nào ®ã.
+ Bíc 10 : So s¸nh ngêi xin viƯc víi yêu cầu tyuyển chọn ngời làm việc
sau khi thực hiện đầy đủ những bớc trên để sang lọc ngời xin việc, bộ phận qoản lý lao
động lúc đó mới quyết định ai sẽ đợc nhận hay không đợc nhận vào làm tại doanh
nghiệp
+ Bớc 11: Đánh giá cuói cùng về ngời xin việc.
đánh giá cuối cùng về ngời xin việc là đánh giá con ngời với tất cả u, nhợc ®iĨm cđa
ngêi ®ã.
+ Bíc 12: KiĨm tra søc kh ngêi xin việc.
Để đảm bảo những ngời làm việc mới phù hợp với công việc đảm bảo cho doanh
nghiệp không phải đối phó với tình hình ngời lao động bị mất khả năng làm việc hay
bị ốm..ngời xin việc đợc lựa chän ph¶i qua mét cc kiĨm tra vỊ sinh lý và sức khoẻ

do những thầy thuốc ở doanh nghiệp hay bệnh viện khác thực hiện.
+ Bớc 13: Thuê những ngời xin việc đà đợc chọn.

Mai Phơng Nhung

5

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

Bé phËn qu¶n lý ngn lùc cïng tho¶ thn víi ngời đợc tuyển về những điều kiện để
sử dụng anh ta. Nhận dạng chữ ký của ngời đó trong hợp đồng làm việc, và hoàn
thành việc ghi chép về nhân sù ®Ĩ lu
+ Bíc 14: Giíi thiƯu cho lao ®éng mới vào làm việc về tình hình và phơng hớng hoạt
động của Công ty
2.3. Phân công và bố trí lao động
Vấn đề quan trọng đầu tiên là phải xác định đúng trình độ lành nghề cuả ngời lao
động và bố trí họ đảm nhận công việc phù hợp. Vịêc bố trí phù hợp đó sẽ dẫn đến:
- Ngời lao động nhận đợc tiền công phù hợp với số lợng và chất lợng lao động đà hao
phí.
- Khai thác đợc tiềm năng trong con ngời để bố trí lao động đảm nhận công việc phù
hợp với trình độ lành nghề của họ, trớc hết phảí bố trí sắp xếp và xác định mức độ
phức tạp của công việc mà yêu cầu trình độ lành nghề của ngời lao động
a) Xác đinh cấp bậc công việc.
Bậc công việc thể hiện mức độ phức tạp của công việc, bậc công việc càng cao
công việc càng phức tạp để xác định cấp bậc công việc có thể sử dụng một số phơng

pháp sau
_ Phơng pháp chuyên gia
nội dung của phơngpháp này là dựa vào kinh nghiệm của những chuyên gia có trình
chuyên môn cao, kỹ thuật sản xuất giỏi, có nhiều kinh nghiệm để xác định bậc công
việc.
_Phơng pháp so sánh
Nộidung của phơng pháp này là dựa vào:
- Sự phân nhóm các công việc theo các tiêu thức nhất định
- Phân nhóm, chọn một công việc điển hình, cấp bậc công việc cho công việc đó( có
thể so sánh với các công việc đà làm)
- Tính toán cấp bậc công việc chung cho cả nhóm.
_Phơng pháp cho điểm
Nội dung của phơng pháp này là dựa vào bảng điểm mẫu, tiến hành cho điểm theo
mẫu. Tổng số điểm đạt đợc so sánh với bậc tơng ứng.
b. Xác định cấp bậc công nhân:
Căn cứ vào quy định trình độ lành nghề cuả công nhân trong tiêu chn cÊp bËc kü
tht mµ doanh nghiƯp tỉ chøc thi tay nghề để xác định cấp bặc công nhân
nội dung thi bao gồm hai phần:
* Phần lý thuyết, tơng ứng với quy định và hiêu biết trong tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.
* Phần thực hành, những công việc trên máytheo quy định trong tiêu chuẩn cấp bậc
kỹ thuật.
Ngời lao động đạt kết quả ở bậc nào thì trình độ lành nghề của họ tơng ứng ở bậc đó.
3- Công tác kiểm tra đánh giá kết quả lao động
Việc đánhgiá kết quả lao động cũng đợc coi là một đòn bẩy tạo động lực trong lao
động . Việc đánh giá ®óng hiƯu qu¶ lao ®éng sÏ gióp cho viƯc tr¶ công lao động đợc

Mai Phơng Nhung

6


Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

hợp lý, xác định chế độ thởng phạt phù hợp. Điều đó có tác động trực tiếp đối với ngời
lao động
để dánh giá kết quả lợng lao động thờng đợc tiến hành theo hai bớc sau:
3.1 Xác định chỉ tiêu đánh giá phù hợp
Tùy theo từng điều kịên cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọn các chỉ tiêu
phù hợp phản ánh đợc kết quả sử dụng lao động
Trong các doanh nghiệp , chỉ tiêu NSLĐ thờng đợc coi là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh
hiệu quả hoạt động lao động
chỉ tiêu NSLĐ đợc đo bằng các loại đơn vị hiện vật, giá trị và lợng lao động hao phí.
a) Chỉ tiêu hiện vật
dùng sản lợng bằng hiện vật đẻ biểu hiện ( m, m3, m2, kg)
với công thức:
Q
W=
T
Trong đó:

W- Năng súât lao động
Q- Số lợng sản phẩm sản xuất ra
T- Thời gian hao phí để sản xuất ra lợng sản phẩm Q
b) Chỉ tiêu giá trị
Dùng giá trị sản lợng hay thực chất là dùng tiền để biểu hiện hiệu quả lao động,
với công thức tính:

Q
W =
T
Với
Q- Giá trị sản lợng ( hay tiền).
Chỉ tiêu này đợc sử dụng tính toán cho tất cả các loại sản phẩm cho nên nó đợc coi là
chỉ tiêu tổng nhất để phản ánh hiệu quả sử dụng lao động
c) Chỉ tiêu tính bằng lợng lao động hao phí
Thực chất của chỉ tiêu này là dùng lợng lao động hao phí phí ( thời gian lao động)
để biểu hiện với công thức tính
T
W =
Q
3.2. Tiến hành đo lờng kết quả lao động
Quá trình này đòi hỏi việc đo lờng phải đảm bảo chính xác, phân tích và lọai trừ các
nhân tố ảnh hởng làm tăng hoặc giảm không thật NSLĐ của ngời lao động (tức những
nhân tố có tính chất ngẫu nhiên do tăng giá cả, do thayđổi kết cấu mặt hàng sản xuất
)
3.3. Đề xuất những giải pháp
Đề xuất nhữnggiải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng lao động:

Mai Phơng Nhung

7

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý


Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

quá trình phân tích cần tập trung vào các nhân tố và các khả năng tiềm tàng có thể
khai thác đợc ở doanh nghiệp. Những giải pháp phải đảm bảo có thể áp dụng trong
thực tiễn và thích hợpv ới doanh nghiệp đó.
4- Công tác kích thích lao động
4.1 Trả công lao động
Tiền công lao động biểu hiện rõ ràng nhất lợi ích kinh tế của ngời lao động và trở
thành đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích ngời lao động và việc trả công lao
động cần dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:
a) Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động
Bắt nguồn từ bản chất của tiền lơng là biểu hiện bằng tiền cuả giá trị sức lao động,
tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động. Bởi vậy độ lớn của tiền lơng
không những phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng cả về số lợng và chất lợng lao động
của ngời lao động đà hao phí mà còn phải đảm bảo nuôi sống gia đình họ
b) Tiền lơng phải dựa trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng
lao động
Tuy vậy, mức độ tiền lơng phải luôn luôn lớn hơn hoậc bằng suất lơng tối thiểu
( tức là số tiền trả cho loại lao động giản đơn nhất trong XÃ hôi). Nguyên tắc này bắt
nguồn từ pháp lệnh hợp đồng lao động nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động
c) Tiền lơng trả cho ngời lao động phải phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của
ngời lao động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Nguyên tắc này bắt nguồn từ mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, trong đó sản
xuất đóng vai trò quýêt định.
4.2. Tạo động lực về tính thần trong lao động
a) Tạo môi trờng tâm sinh lý thuận lợi cho quá trình lao động
Các yếu tố tâm sinh lý của con ngời chi phối thái độ của ngời lao động trong quá
trình làm vịêc. Bởi vậy, vấn đề sử dụng lao động trong các doanh nghiệp không chỉ
dừng lại ở chỗ khai thác tối đa năng lực của con ngời mà cần phải tạo ra những điều
kiện thuận lợi làm giảm mức độ căng thẳng, mệt mỏi, tạo không khi phấn khởi tại nơi

làm việc
Muốn làm đợc điều đó, doanh nghiệp cần phải
* Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc theo yêu cầu của công việc,
tạo ra môi trờng thuận lợi về tầm sinh lý cho ngời lao động
* Tạo ra bầu không khí dân chủ, tơng trợ giúp đõ lẫn nhau giữa ngời sử dụng lao
động và ngời lao động, giữa những ngời lao động với nhau để ngời lao động cảm thấy
mình đựơc tôn trọng,do đó họ sẽ phát huy đợc hết mọi tiềm năng của mình.
b. ) Xây dựng các hình thức khuyến khích về mặt tinh thần
Khuyến khích về mặt tinh thần cho ngời lao động có thể thực hiện dới nhiều hình
thức khác nhau nh:
Xây dựng danh hiệu thi đua: lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua, anh hùng lao động
..v.v.v..
Xây dựng các hình thức khen thởng :giấy khen, bằng khen, huân chơng .v.v

Mai Phơng Nhung

8

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

c) Xây dựng chơng trình phúc lợi và dịch vụ chủ yếu mà các doanh nghiệp có thể
thực hiện nh sau:
* Phúc lợi và dịch vụ về tài chính
Phúc lợi và dịch vụ về tài chính nhằm giúp đỡ về tài chính cho ngời lao động và
gia đình củ anh ta. Laọi phúc lợi và dịch vụ ngày đợc chia làm 6 hoạt động sau:

1- Kế hoạch chia sản phẩm
2- Hiệp hội tín dụng
3- Giúp đỡ tài chính doanh nghiệp
4- Chơng trình bảo hiểm mới
5- Các cửa hàng, cửa hiệu, căng tin trợ giúp công nhân
6- Trợ cấp giáo dục
* Dịch vụ về nghề nghiệp
Một số doanh nghiệp lấy nhân viên của mình để phục vụ cho lao động công nhân
trong doanh nghiệp không mất tiền thể hiện dới một số lọai dịch vụ nh :
1- Cố vấn kế toán côngkhai
2- Dịch vụ t vấn cho côngnhân
3- Phúc lợi y tế
4- Th viện và phòng đọc
5- Hệ thống nghên cứu đề nghị của công nhân
* Dịch vụ giải trí
Các doanh nghiệp tạo cho công nhân những cơ hội để họ sử dụng thời gian nhàn
rỗi của mình một cách bổ ích hơn bằng cách tổ chức các hoạt động:
1- Chơng trình thể thao
2- Chơng trình XÃ hội(mở rộng và thức đẩy quan hệ hiểu biết lẫn nhau giữa công
nhân, một số doanh nghiệp đà thực hiện chức năng Xà hội)
* Dịch vụ nhà ở và giao thông đi lại
Một số doanh nghiệp có văn phòng chi nhánh ở tỉnh xa , tạo những tiện nghi về
nhà ở cho ngời lao động của doanh nghiệp khi đi công tác tại các tỉnh, các vùng ở xa.
Có doanh nghiệp còn làm nhà phân phối hoặc bán cho ngời lao động với giá rẻ hoặc
chi trả góp.
Về trợ cấp đi lại: Có doanh nghiệp cho công nhân của mình đợc hởng trợ cấp đi
lại, có doanh nghiệp khác lại sử dụng xe cộ của mình hoặc xe buýt chạy đờng ngắn để
đa công nhân đi về.
* Những phúc lợi và dịch vụ đòi hỏi theo pháp luật
1. Hệ thống bảo hiểm XÃ hội

Bảo hiểm XH đảm bảo cho công nhân giảm bớt khó khăn khi bị ốmđau, bệnh tật
và khi về hu.v.v hệ thống BHXH đòi hỏi cả ngời sử dụng lao động và ngời lao động
đều phải nộp hàng tháng trên cơ sở thu nhập hàng tháng của lao động
2. Chăm sóc y tế
Bổ sung cho BHXH, Chính phủ còn ban hành bảo hiểm y tế, hệ thống này đòi hởi
phải có sự đóng góp bình đẳng giữa những công nhân. BHYT tạo điều kiện để khám,
chữa bệnh không mất tiền nếu ngời đóng góp bảo hiểm ốm đau
5- Công tác bồi dỡng lao động

Mai Phơng Nhung

9

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

Đào tạo phát triển nhân lực là một quá trình nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
trong doanh nghiệp. Tùy theo từng đối tợng, công vịệc, từng yêu cầu của mỗi bộ phận
mà doanh nghiệp có chính đào tạo khác nhau . Nhân viên trong Công ty nên thờng
xuyên đợc kiểm tra và đào tạo tay nghề để nâng cao hiệu quả làm việc.
Chính sách đào tạo, bối dỡng lao động trong các doanh nghiệp đợc chia làm hai
hình thức chính là:
+ Đào tạo tại chỗ: Hình thức này chủ yếu đợc áp dụng đối với các lao động thuộc
hệ công nhân kỹ thụât, công nhân mới, công nhân từ bộ phận khác chuyến sang.
+ Đào tạo ngoài Công ty : Đây là hình thức đào tạo cao nhất trong công tác bôi
bồi dỡng lao động. Doanh nghiệp chủ yếu áp dụng hình thức này đối với các nhân viên

phòng ban chủ chốt của mình. Theo hình thức này các nhân viên có năng lực, có triển
vọng sẽ đợc cử đi học tại các khoá huấn luyện hoặc các trờng đào tạo khi doanh
nghiệp thấy có nhu cầu cho những vị trí trống hoặc có ý định đề bạt những cá nhân có
năng lực làm nòng cốt trong doanh nghiệp làm lâu dài.
Ngoài ra ngời lao động khi tham gia khoá học vẫn đợc hởng đầy đủ các chế độ
trong doanh nghiệp nh: Lơng, các chế độ bảo hiểm v.v.

Mai Phơng Nhung

10

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

II- các biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm lao động
1- Các tiêu thức sử dụng lao động

1.1. Sử dụng lao động về mặt số lợng.
Trong ba yếu tố của quả trình sản xuất, lao động của con ngời là yếu tố có tính
chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn lao động, tận dụng hết khả năng lao ®éng kü
tht cđa ngêi lao ®éng lµ mét u tè hết sức quan trọng làm tăng khối lợng sản phẩm,
giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp .
Số lợng và chất lợng lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết định quy
mô kết quả sản xuất, kinh doanh. Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng số lợng lao
động cần xác định mức tiết kiệm, hay lÃng phí. Trên cơ sở đó, tìm mọi biện pháp tổ
chức sử dụng lao động tốt nhất. Vận dụng phơng pháp so sánh, xác định mức biến

động tuyệt đối về trình độ hoàn thành kế hoạch sử dụng số lợng lao động, theo trình tự
sau đây:
- Mức biến động tuyệt đối:
Tỷ lệ % hoàn thành
kế hoạch sử dụng
T1
*100%
=
số lợng lao động
Tk
- Mức chênh lệch tuyệt đối : T= T1 - Tk
Trong đó :
T1, Tk: số lợng lao động kỳ thực tế và kỳ kế hoạch.
Kết quả phân tích trên phản ánh tình hình sử dụng lao động thực tế so kế hoạch
tăng lên hay giảm đi, cha nêu đựơc DN sử dụng lợng lao động tiết kiệm hay lÃng phí.
Vì lao động đựơc sử dụng có ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động; lao động lại
gắn liền với kết quả sản xuất.
- Mức biến động tơng đối:
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch
sử dụng số lợng lao động
có liên hệ với sản lợng

T1
* 100%
= T Q1
k
Qk

Trong đó:
Q1, Qk: Sản lợng kỳ thực tế và kỳ kế hoạch.


- Mức chênh lệch tuyệt đối:

Mai Phơng Nhung

11

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I
Q1

T=T1- Tk* Q

k

1.2 sử dụng lao động về mặt nsld
a. Xác định năng suất lao động:
Kết quả sử dụng đồng bộ các yếu tố hợp thành năng lực sản xuất đợc phản ánh qua
chỉ tiêu mức năng suất lao động của lao động sản xuất doanh nghiệp. Mức năng suất
lao động đợc xác định bằng công thức:
Khối lợng sản phẩm
Thời gian lao động

Năng suất lao động =

Trong đó:

+ Khối lợng sản phẩm có thể biểu hiện bằng thớc đo hiện vật, giá trị và thời gian.
ã Năng suất lao động biểu hiện bằng hiện vật là số lợng sản phẩm sản xuất ra trong
đơn vị thời gian hao phí
ã Năng suất lao động biểu hiện bằng giá trị là giá trị sản lợng đợc sản xuất ra trong
một đơn vị thời gian lao động hao phí.
ã NSLĐ biểu hiện bằng đơn vị thời gian là lợng thời gian lao động hao phí để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm.
+ Thời gian lao động có thẻ tính bằng giờ cộng, ngày công hoặc theo năm. Mỗi một
chỉ tiêu lại có một ý nghĩa khác nhau . Trong đó, mức năng suất lao động năm phản
ánh đầy đủ nhất chất lợng và thời gian làm việc của công nhân. Vì vậy, nó đợc sử
dụng để phản ánh đúng mức snăng suất lao động toản doanh nghiệp
Khối lợng sản phẩm
hoàn thành trong kỳ .
Tổng số giờ công nhân sản
xuất sản phẩm trong kỳ

Mức năng suất lao động
=
Giờ sản xuất

Mức NSLĐ giờ chịu ảnh hởng của các chỉ tiêu: Chất lợng công nghệ sản xuất,
chất lợng nguyên liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm, chất lợng lao động vận hành
công nghệ thiết bị sản xuất và khả năng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Bởivậy, phân tích NSLĐ là việc đánh giá sử dụng tổng hợn các yếu tố
hợp thành năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị :
TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ảnh năng lực sản xuất
hiện có, trình độ tiến bộ KHKT của doanh nghiệp. TSCĐ, đặc biệt là máy móc thiết bị

Mai Phơng Nhung


12

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lợng, tăng NSLĐ, sử dụng
hợp lý tiết kiệm nguồn lao động từ đó giảm bớt chi phí sản xuất và hạ giá thành sản
phẩm v..v Bởi vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị có hiện đại, có đợc sử dụng
hợp lý, đạt hiệu quả cao cũng góp phần trong việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm lao
động trong các doanh nghiệp.
2.1. Tình hình trang bị TSCĐ :
Cơ sở để có kế hoạch trang bị thêm TSCĐ , nhằm tăng NSLĐ, tăng sản lợng, tiết
kiệm lợng lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm .v.vlà đánh giá
mức độ đảm bảo TSCĐ, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất cho lao động .
Chỉ tiêu dùng để phân tích :
Nguyên giá TSCĐ bình quân
=
một công nhân trong ca

Nguyên giá TSCĐ
Số công nhân trong ca

Chỉ tiêu này phản ánh chung trình độ trang bị TSCĐ cho công nhân. chỉ tiêu này
càng tăng, chứng tỏ trình độ cơ giới hoá của doanh nghiệp càng cao, còn nếu thấp thì
chứng tỏ trình độ cơ giới hoá của doanh nghiệp còn thấp và doanh nghiệp cần phải có

phơng hớng để giải quyết tình trạng này .
Nguyên giá thiết bị
sản xuất bình quân cho
=
một công nhân trong ca

Nguyên giá thiết bị sản xuất
Số công nhân trong ca lớn nhất

Chỉ tiêu này cũng phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật cho công nhân. Chỉ tiêu này
càng tăng, chứng tỏ trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp càng cao .
Xu hớng chung là nguyên giá thiết bị sản xuất bình quân cho 1 công nhân tăng với
tốc độ nhanh hơn nguyên giá TSCĐ bình quân cho 1 công nhân. Có nh vậy, mới tăng
quy mô năng lực sản xuất, tăng năng suất lao động và càng chứng tỏ doanh nghiệp đó
đà sử dụng lao động một cách hợp lý và tiết kiệm .
2.2 Tình hình trang bị máy móc thiết bị sản xuất :
Máy móc thiết bị sản xuất là một bộ phận quan trọng trong TSCĐ tích cực tham gia
vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc trang bị đầy đủ, hiện đại máy
móc thiết bị sản xuất giúp cho doanh nghiệp giảm bớt đợc lợng lao động đáng kể hay
nói cách khác càng làm cho công tÃc quản lý lao động đạt hiệu quả hơn
Tùy theo mức độ tham gia vào quá trình sản xuất - kinh doanh, số lợng máy móc
thiết bị sản xuất của doanh nghiệp đợc chia thành các loại sau :
- Máy móc thiết bị hiện có:

Mai Phơng Nhung

13

Kế toán 43B



Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

Là tất cả những máy móc thiết bị sản xuất đợc tính vào bảng cân đối TSCĐ và ghi vào
danh mục tài sản của doanh nghiệp trong kỳ phân tích thuộc quyền quản lý và sử dụng
của doanh nghiệp, không phụ thuộc vào hiện trạng và vị trí của nó.
- Máy móc thiết bị đà lắp :
Là những thiết bị đà lắp đặt trong dây chuyền sản xuất, đà chạy thử và có khả năng sử
dụng vào sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp .
- Máy móc thiết bị làm việc thực tế : Là những thiết bị đà lắp đặt và đợc sử dụng trong
sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp kỳ phân tích .
Các chỉ tiêu đánh giá, phân tích tình hình trang bị máy móc thiết bị :
-Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có (Hi)
Hi =

Số lợng tb đà lắp đặt bình quân
Số lợng tb hiện có bình quân

Hệ số này phản ánh trình độ kịp thời của việc lặp đặt số lợng thiết bị hiện có và có
thể huy động vào sản xuất - kinh doanh cđa doanh nghiƯp, qua hƯ sè nµy cịng phát
hiện một cách tơng đối số lợng thiết bị đà đợc đa về doanh nghiệp nhng cha đọc lắp
đặt.
-Hệ số sử dụng thiết bị đà lắp đặt vào sản xuất :
Hsl =

Số lợng tb làm việc thực tế bình quân
Số lợng tb đà lắp bình quân


Hệ số trên phản ánh mức độ huy động máy móc thiết bị đà lắp đặt vào sản xuất.
Qua hệ thống số này cũng phát hiện một cách tơng đối số thiết bị dự trữ hoặc lắp đặt
rồi nhứng cha đợc sử dụng .
- Hệ sè sư dơng thiÕt bÞ hiƯn cã (Hs) :
Hs =

Sè tb làm việc thực tế bình quân
Số tb hiện có bình quân

Hệ số này phản ánh một cách khái quát tình hình sử dụng số lơng máy móc thiết
bị hiện có của doanh nghiệp .
Ta có thể thấy đợc mối quan hệ giữa 3 chỉ tiêu trên biểu hiện bằng phơng trình
kinh tế sau :
Hs = Hi *Hsl .

Mai Phơng Nhung

14

KÕ to¸n 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

Phơng trình kinh tế cho thấy :
Muốn nâng cao hệ số sử dụng thiết bị hiện có phải nâng cao hệ số lắp đặt thiết bị
hiện có và hệ số sử dụng thiết bị đà lắp đặt. Trên cơ sở đó, cần xác định rõ những
nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình lắp đặt, mức độ huy động máy móc thiết bị vào

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó có thể kiến nghị những biện pháp khai
thác mọi khả năng tiềm tàng về năng lực sản xuất của máy móc thiết bị .
3. Phân phối thu nhập cho ngời lao động :
Sau Đại Hội Đảng lần thứ VI, nỊn kinh tÕ níc ta chun sang nỊn kinh tÕ thị trờng
định hớng XÃ hội chủ nghĩa. Trong cơ chế này, phân phối theo lao động là một vấn đề
mang tính Kinh tế - XÃ hội cao đòi hỏi phải đợc đa ra phân tích hợp lý để xác định
nguyên tắc phân phối theo lao động .
Phân phối theo lao động trong chế độ xhcn là một nguyên tắc phân phối hợp lý và
công bằng hơn cả trong những nguyên tắc phân phối của các chế độ khác. Điều này đÃ
đợc C.Mác trình bày rõ trong cơng lĩnh " Phê phán cơng lĩnh Gôtha". C.Mác đà vạch
rõ rằng trong xhcn, sau khi đà trừ đi các khoản cần thiết để duy trì sản xuất để tái
sản xuất , cũng nh để duy trì đời sống cộng đồng thì toàn bộ sản phẩm xh còn lại sẽ đợc phân phối theo nguyên tắc: Mỗi ngời lao động sễ đợc nhận trở lại một khối lợng vật
phẩm có giá trị ngang với số lợng lao động hao phí mà anh ta đà cung cấp cho sản
xuất. Đó là một nguyên tắc phân phối đảm bảo công bằng cho những ngời lao động
ngang nhau, làm những công việc ngang nhau.
3.1 Thu nhập của ngêi lao ®éng :
Tỉng thu nhËp cđa ngêi lao ®éng là toàn bộ số tiền mà ngời lao động nhận đợc
trong một kỳ lao động (là tháng hoặc là quý hoặc là năm), bao gồm tiền lơng tiền thởng, tiền nhận từ BHXH và các khoản khác nh làm thêm, lµm kinh tÕ phơ v.v….Nh
vËy, tỉng thu nhËp cđa ngêi lao động có thể biểu diễn dới dạng công thức sau :
Tỉng thu nhËp = TiỊn l¬ng + TiỊn thëng + Tiền nhận đợc từ BHXH + các
thu nhập khác.
Thu nhập cuối cùng của ngời lao động : đợc xác định là phần thu nhập còn lại sau
khi lấy tổng thu nhập của ngời lao động nhận đợc trong một thời kỳ trừ đi các khoản
mà họ phải nộp và phân phối trong kỳ đó ( nh thuế thu nhập, phí BH, phí Đoàn, phí
Đảng v.v..)
Thu nhập thực tế : Thu nhập thực tế đợc hiểu là thu nhập cuối cùng của ngời
lao động tính theo giá so sánh hay nói cách khác đó là toàn bộ giá trị hàng hoá và dịch
vụ mà ngời lao động có thể mua ®ỵc tõ thu nhËp ci cïng cđa hä .
Mèi quan hệ giữa thu nhập thực tế và thu nhập cuối cùng đợc biểu diễn dới dạng phơng trình kinh tế sau :
Thu nhập cuối cùng

Chỉ số giá cả

Mai Phơng Nhung

15

Thu nhËp thùc tÕ =

KÕ to¸n 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

Vì khoản thu nhập thực tế hay là giá trị hàng hoá, dịch vụ mà ngời lao động nhận
đợc là điều mà họ quan tâm, nó có đảm bảo đợc cho cuộc sống của họ và gia đình họ
không. Do vậy thu nhập của ngời lao động có ảnh hởng rất lớn đến công tác quản lý
lao động trọng các doanh nghiƯp. Khi møc thu nhËp cđa ngêi lao ®éng có cao, có thoả
mÃn đợc cho cuộc sống của họ thì mới kích thích đợc họ lao động tốt hơn và có nh vậy
thì công tác quản lý lao động ở doanh nghiệp mới thực sự đạt hiệu quả .
3.2 Các loại thu nhập :
a) Tiền lơng :
Tiền lơng chính là phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp
trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khối lợng công việc. Về bản chất, tiền lơng
chính là bỉêu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác, tiền lơng còn là đòn
bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan
tâm của ngời lao động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác, tiền lơng chính là
một nhân tố thúc đẩy NSLĐ.
Tiền l¬ng chiÕm mét tû lƯ lín trong ngn tỉng thu nhập của ngời lao động và

nó mang đầy đủ chức năng sau :
Tiền lơng là thớc đo giá trị sức lao động : Mỗi ngời lao động làm công việc của
mình sẽ nhận lại một khoản tiền lơng phù hợp với sức lao động mà họ đà bỏ ra cho
công việc ấy .
Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động :Đây là chức năng quan trọng của
tiền lơng vì vậy nhà nớc đà đặt ra mức lơng tối thiểu (lơng cơ bản ) bắt buộc các
doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động .
Chức năng kích thích sản xuất của tiền lơng : Có nghĩa là khi 2 ngời lao động cùng
làm một công việc nhng ai làm việc đạt hiệu quả cao hơn sẽ đợc hởng mức lơng
cao hơn xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ ra đồng thời từ đó khuyến khích họ
tích cực hơn trong lao động .
Chức năng tích luỹ của tiền lơng : Đây là chức năng phản ánh một phần tiền lơng
của ngời lao động có thể đợc tích luỹ cho một mục đích trong tơng lai.
Chức năng thanh toán của tiền lơng : Tiền lơng là nguồn thu nhập chính của ngời
lao động do vậy để chi trả cho các khoản chi phí sinh hoạt thờng này cũng nh các
khoản khác thì họ chủ yếu dựa vào tiền lơng mà mình nhận đợc .
Do tiền lơng mang những chức năng quan trọng nh vậy nên phân phối thu nhập cho
lao động hay phân phối tiền lơng phải đảm bảo đợc nguyên tắc cơ bản sau :
Nguyên tắc phân phối theo lao động :
Đây là nguyên tắc cao nhất trong phân phối tiền lơng vì để tiền lơng mang chức
năng kích thích sản xuất, làm đòn bẩy kinh tế khuyến khích ngời lao động, khai thác

Mai Phơng Nhung

16

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý


Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

đợc tiềm năng lao động của họ thì phải dựa rrên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phân phối
theo lao động .
Nguyên tắc kết hợp:
Phân phối theo lao động kết hợp với các vấn đề xh nh: không thể áp dụng nguyên
tắc phân phối theo lao động ở mọi lúc, mọi nơi và cho mọi công việc đợc mà phải tuỳ
thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể để phân phối một cách hợp lý nhất, giàu tính cộng
đồng nhất.
Nguyên tắc thù lao lao động mang tính cạnh tranh :
Một doanh nghiệp muốn phát triển và đi lên một cách bền vững thì phải thu hút và
giữ đợc những lao động giỏi, có năng lực và có kinh nghiệm ở lại lao động cho doanh
nghiệp đó. Và nh vậy, phân phối thu nhập cho ngời lao động cũng phải mang tính
cạnh tranh.
b) Tiền thởng :
Tiền thởng là khoản bổ sung cho tiền lơng nhân viên nhằm ổn định hơn cuộc sống
của ngời lao động khi họ lao động hoàn thành vợt mức kế hoạch hoặc có sáng kiến
cải tiến kỹ thuật.
Nguyên tắc phân phối tiền thởng phải đảm bảo các điều kiện sau :
- Nguyên tắc thực hiện đúng : Tức là doanh nghiệp phải có một quy định thởng
một cách chặt chẽ và đúng với những gì mà ngời lao động đà thực sự đạt đợc cao hơn
với mức quy định.
- Nguyên tắc thực hiện kịp thời : theo nguyên tắc này thì doanh nghiệp phải thực
hiện việc khen thởng một cách kịp thời, đúng vào thời điểm mà ngời lao động làm đợc
điều đó có nh vậy tiền thởng lại càng có ý nghĩa hơn.
c) Tiền nhận đợc từ bhxh :
Bảo hiểm xh là một trong những nội dung quan trọng của chính sách xh mà nhà
nớc đảm bảo trớc pháp luật cho mỗi ngời dân nói chung và ngời lao động nói riêng.
bhxh là sự đảm bảo về vật chất cho ngời lao động thông qua các chế độ bhxh

nhằm góp phần ổn định thêm đời sống của ngời lao động và gia đình họ. BHXH là
một hoạt động mang tính XH cao trên cơ sở tham gia đóng góp của ngời lao động và
sự quản lý bảo hộ của nhà nớc.
_ Quỹ BHXH đợc dùng để chi trả trợ cấp BHXH và các chi phí khác phục vụ cho
quản lý và phát triển BHXH.
_ Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập tập trung và nằm ngoài ngân sách nhà nớc,
quỹ BHXH đợc hình thành từ các nguồn sau:
Ngời sử dụng lao động đóng 15% tổng quỹ lơng.
Ngời lao động đóng 5 % tổng tiền lơng
Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với ngời
lao động
Các nguồn khác .
Chế độ BHXH :

Mai Phơng Nhung

17

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

Theo quy định trong chơng VII - BHXH của bộ luật lao động, ngời lao động tham
gia BHXH đựơc hởng các chế độ BH nh sau :
ã Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp : Trong thời gian ngời lao động nghỉ
việc vì tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp thì ngời sử dụng lao động phải trả
đủ lơng và chi phí y tế sau khi điều trị tuỳ theo mức độ suy giảm khả năng lao

động mà ngời đợc hởng trợ cấp một lần hay hàng tháng do quỹ BHXH trả.
ã Chế độ ốm đau : Khi ốm đau ngời lao động khám và điều trị tại các cơ sở y tế theo
chế độ BHYT, trong thời gian điều trị thì đợc hởng trợ cấp ốm đau, mức trợ cấp
này phụ thuộc vào điều kiện làm việc, thời gian đóng góp BH .
ã Chế độ thai sản : Trong thời gian ngời lao động nữ nghỉ thai sản theo quy định từ 4
đến 6 tháng tuỳ theo điều kiện cụ thể đà đóng HXH đợc trợ cấp BHXH bằng 100
% lơng và đợc trợ cấp tiền lơng hàng tháng bằng nửa số tiền lơng phải trả cho lao
động động theo quy định .
ã Chế độ tử tuất : Chế độ này áp dụng đối với ngời lao động đóng BHYT bị chết do
tai nạn lao động, ốm đau bệnh nghề nghiệp trong thời gian làm việc và cả khi ngời
lao động nghỉ hu, mất sức thì thân nhân của họ đợc nhận chế độ tử tuất đó .
d) Các nguồn thu nhập khác :
Nhu cầu của con ngời là vô tận, bởi khi nhu cầu này đợc thoả mÃn thì nhu cầu
khác lại đợc nảy sinh, nhu cầu sau bao giờ cũng cao hơn nhu cầu trớc vì nó là động cơ
thúc đẩy con ngời lao động và lao động một cách tích cực hơn. Với một XH hiện đại
văn minh nh ngày nay thì nhu cầu của con ngời ngày một nâng cao, trong khi đó thì
tiền lơng và các quỹ lơng trong doanh nghiệp chỉ giữ vai trò chủ yếu trong việc đảm
bảo mức sống của ngời lao động, vì thế họ phải tìm nhiều việc khác để cuộc sống của
mình đầy đủ hơn nh :
- Làm thêm ngài giờ : Làm những công viƯc ngoµi thêi gian lµm trong doanh nghiƯp
- Lµm kinh tế phụ gia đình : Ngời lao động có thể nhận thêm việc từ Công ty của mình
về nhà làm thêm hoặc tự gia đì mình làm thêm bằng các nghề thủ công truyền thống
v..v
Ngoài nguồn thu nhập trên ngời lao động còn đợc hởng lợi tức do mua cổ phiếu, trái
phiếu, đợc hởng các phục lợi XH của doanh nghiệp .

Mai Phơng Nhung

18


Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

Phần hai: thực trạng công tác quản lý lao động tại Công ty nhựa
Đông á

I- tổng quan về Công ty tmsx nhựa Đông á

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tiền thân là công ty cổ phần thơng mại sản xuất nhựa đông á thành lập năm 1996
cấp ngày 16/2/1997 hoạt động tuân theo pháp luật nhà nớc việt nam. Theo điều lệ và
hợp đồng liên đoanh số 01/1997 về việc thành lập công ty tnhh và tmsx nhựa
đông á đợc ký kết ngày 09/1/1997 giữa công ty cổ phần thơng mại sản xuất nhựa
đông á và công ty tnhh thơng mại và dịch vụ Hùng Phát.
công ty hoạt động theo danh hiệu:
Tên Công ty: công ty tnhh và tmsx.
Tên giao dịch: Đông APLASTIC CO., LTD.
Tên viết tắt:
dong aco., ltd.
Trụ sở chính: Số 5 Hµng Nãn-phêng Hµng gai- quËn Hoµn KiÕm- thµnh phè
Hµ Nội.
Trụ sở sản xuất: Nhị Châu- Liên Ninh - Thanh Trì - Hà Nội.
và cho đến nay, trong nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển đi lên khẳng định
vị trí của mình trên thị trờng tiêu dùng . Hiện nay sản phẩm của công ty phục vụ chủ
yếu cho khác hàng tiêu dùng. Hơn nữa đây lại là tiêu dùng cho mục đích làm đẹp do
đó công ty đà rất chú trọng sản xuất các sản phẩm có chất lợng và yêu cầu kỹ thuật

cao cùng với giá trị kinh tế của sản phẩm vì thế trong điều kiện hiện nay để đáp ứng
nhu cầu thị trờng và thị yếu của ngời tiêu dùng.
Công ty đà tung ra thi trờng những mặt hàng chủ yếu sau:
ã Tấn nhựa ốp trần với nhiều hoa văn và màu sắc khác nhau
ã Nẹp phào , nẹp trúc
ã Cửa nhựa
ã Mê khách hàng
ã đề can
ã Thạch cao
ã Tấm xốp và bạt các loại
Sản phẩm của Công ty nhựa đông á sản xuất ra đợc căn cứ trên đơn đặt hàng, các
hợp đồng kinh tế mà Công ty đà ký đợc với khách hàng, đồng thời Công ty cũng tiến
hành nghiên cứu nhu cầu thị trờng để cải tiến mẫu mà và điều chỉnh giá cả cho phù
hợp nhằm đa sản phẩm của Công ty ngày càng hoàn thiện hơn để đáp ứng nhu cầu thị
trờng và đòi hỏi của khách hàng. Công ty tiến hành tổ chức, cải tíên, bố trí sắp xếp dây

Mai Phơng Nhung

19

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

chuyền công nghệ đến từng bộ phận. đối với công ty thì đặc tính nổi trội của sản
phẩm không những có nghĩa quan trọng trong công tác chào hàng và giới thiệu sản
phẩm mà còn là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu, có nó tạo ra sự khác biệt giữa sản

phẩm của công ty với đối thủ cạnh tranh.
Song trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hịên nay thì việc làm cho sản phẩm của
công ty nổi trội hơn là rất khó bởi ngoài trình độ kỹ thuật thì khả năng hiểu biết của
nhiều khách hàng về sản phẩm này là thấp , nhận thức đợc điều này công ty đà thực
hiện công tác maketing sản phẩm của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thị
yếu của họ bằng phát triển sản phẩm mới nh mặt hàng cửa nhựa và liên tục cải tiến
thay đổi mẫu mà của sản phẩm hiện tại bằng những thông tin thu đợc từ khách hàng.
Nâng cao chất lợng từ khâu kiểm tra sản phẩm nhằm hoàn thiện các thông số kỹ thuật
của sản phẩm, loại bỏ những sản phẩm không kỹ thuật do vậy sản phẩm của công ty
ngày càng thu hút đợc đợc khách hàng mới và giữ đợc uy tín trên thị trờng.

2- Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp:
trong điều kiện nền kinh tế phát triển nh hiện nay nhu cầu ngời tiêu dùng ngày một
đòi hỏi cao hơn .Chính bởi vì lẽ đó mà các Công ty ngoài việc đa ra sản phẩm có chất
lợng cao còn phải tạo đợc hình thức phù hợp với thị yếu của ngời tiêu dùng. Do vậy
công ty đà tiến hành nghiên cứu sản xuất và kinh doanh sản phẩm nhựa với các chức
năng cơ bản sau:
công ty có chức năng sản xuất, kinh doanh các sản phảm nhựa dùng để trang trí
nội thất.
đáp ứng mặt hàng nhựa nội thất cho hoạt động xây dựng và trang trí.
góp phần trong quá trình phát triển ngành hàng
Từ những chức năng trên ta thấy nhiệm vụ của công ty là rất quan trọng, nhiệm vụ
đầu tiên của bất cứ một doanh nghiệp nào là thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh
nhăm thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng của mọi khách hàng về các loại hàng hoá và dịch
vụ, nhiệm vụ của công ty TNHH và TMSX nhựa Đông A cũng không nằm ngoài quy
luật đó .
công ty có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh để tạo ra lợi nhuận, công ăn việc làm đảm
bảo thu nhập và quyền lợi cho ngời lao động góp phần làm ổn định XÃ hội, góp phần
xây dựng tổ quốc .
Qua nghiên cứu thị trờng nhựa phục vụ trong xây dựng và nội thất cho thấy các

nhà máy xản xuât hiện nay cha đủ khả năng thoả mÃn nhu cầu hiện tại cũng nh tơng
lai . Thị trờng chủ yếu mà Công ty chiếm lĩnh hiện nay là các tỉnh từ Vinh ra phía
bắc. Với xu hớng nền kinh tế ngày càng phát triển và đời sống XÃ hội ngày một nâng
cao và đi theo nó những nhu cầu bức xúc của đời sống XÃ hội luôn luôn đợc XÃ hội
quan tâm và đặt lên hàng đầu là cái đẹp, sự hoàn thiện luôn là tiêu chí để con ngời vơn

Mai Phơng Nhung

20

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

tới và hoàn thiện nó. Đây cũng là mục tiêu hàng đầu mà Công ty đặt ra và mục tiêu đó
đà và đang đợc Công ty thực hiện để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi bức xúc của Xà hội cũng
nh trong phạm vi thị trờng công ty đang kinh doanh và nhu cầu về mặt hàng nhựa nội
thất đòi hỏi ngày càng cao cùng với sự phát triển nền kinh tế và xà hội.
Để có thể hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì công ty luôn phải cố
gắng nghiên cứu và áp dụng những kỹ thuật tiên tiến sao cho quá trình sản xuất kinh
doanh đạt hiệu quả tốt hơn . Công ty phải luôn tiến hành việc kiểm tra, giám sát, đào
tạo khả năng nghiệp vụ cán bộ công nhân ciên nhằm ngày càng phục vụ tốt nhu cầu
của khách hàng.
3- Cơ cấu tổ chức của Công ty nhựa Đông á
Do là một công ty tnhh mới đợc thành lập nên bộ máy tổ chức và quản lý của
công ty tơng đối đơn giản nhng lại hết sức chặt chẽ:
Sơ đồ 1: bộ máy tổ chức của Công ty.

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng
bảo vệ

Phòngkế
toánvà tài
vụ

Phòngkinh
doanh tổng
hợp

đại lý




Phòng tổ
chức

Phòngkỹ
thuật

đại lý

Xởng
sản

xuất

Với chức năng nhiệm vụ của các ban, phòng ban chức năng nh sau:
Ban giám đốc bao gồm:

Mai Phơng Nhung

21

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

Giám đốc : Là ngời điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách
nhiệm trớc pháp luật về mọi hành vi, đảm bảo thực hiện mọi nghĩa vụ đối với Nhà
nớc. Là ngời có quyền quyết định cuối cùng đối với mọi công việc của công ty.
Phó giám đốc : điều hành theo sự phân công của giám đốc, tham mu , hỗ trợ cho
giám đốc trong công tác tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho
giám đốc nắm bắt, điều chỉnh triển khai kế hoạch xuống các phòng ban
Các phòng ban chức năng bao gồm:
phòng tổ chức: Có chức năng giúp giám đốc về mô hình cơ cấu tổ chức , quản
lý cán bộ công nhân viên về các vấn đề chủ trơng , tiêu chuẩn nhận xét quy
hoạch , điều động và các chính sách với ngời lao động .
phòng kinh doanh tổng hợp : Có chức năng giúp giám đốc xây dựng và triển
khai thực hiện kế hoạch kinh doanh và phát triển trong các giai đoạn khác nhau .
Đồng thời xác định nhu cầu tiêu dùng mặt hàng của ngành , khai thác nguồn
hàng, xây dựng nguồn hàng, chiến lợc hàng hoá thị trờng , cân đối cung cầu và

phơng hớng phát triển mặt hàng
phòng kế toán và tài vụ : Có chức năng ghi chép, kiểm tra phản ánh cụ thể bằng
con số đối với tài sản hàng hoá, để giám đốc xem xét sự cân đối thu chi , nguồn tài
chính hiện tại của Công ty . Để từ đây ra quyết định thu hẹp hay mở rộng quy mô
của công ty..v.v
phòng kỹ thuật : Kiểm tra đợc chất lợng của các nguồn hàng nhập , cùng nh là
sản phẩm của công ty sau khi sản xuất và đến tay ngời tiêu dùng . Nghiên cứu và
phân tích định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản phẩm ngày càng hoàn thiện
hơn.
phòng bảo vệ : Tổ chức bảo vệ an toàn, xây dựng mạng lới bảo vệ , tổ chức tuần
tra canh gác , kiểm tra giấy tờ, vật t hàng hóa ra vào công ty . Phòng bảo vệ chịu
trách nhiệm mọi mất mát của Công ty.
4- Mục tiêu ngành nghề kinh doanh :
Ngành nghề kinh doanh đà đợc đăng ký của Công ty:
- Sản xuất vật liệu xây dựng và trang trí nội thất bằng nhựa
- Buôn bán máy móc thiết bị bật t ngành nhựa
- Dịch vụ thơng mại , đại lý ký gửi hàng hoá
Do là một công ty TNHH vì vậy trong thời kỳ đầu sản xuất và kinh doanh Công ty
đà gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn dẫn tới việc nguồn vốn kinh doanh
của Công ty là nhỏ với:

Mai Phơng Nhung

22

KÕ to¸n 43B


Báo cáo quản lý


Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

Vốn điều lệ ban đầu của Công ty là :
Vốn đi vay là :
Vốn góp :

5.000.000.000 VNĐ
15.000.000.000 VNĐ
5000.000.000 VNĐ

Với nguồn vốn khiêm tốn nh vậy nên quy mô kinh doanh của công ty ban đầu là rất
nhỏ mới chỉ là những thị trờng cũ và hoạt động kinh doanh buôn bán trong phạm vi
hẹp, dẫn tới lợi nhuận rất thấp . Song một mặt do sự cạnh tranh phát triển không ngừng
của ngành công nghiệp đặc biệt là trang trí nội thất, do nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao
về chất lợng cũng nh mẫu mà của sản phẩm, mặt khác do với sự cố gắng của ban lÃnh
đạo và công nhân viên đến nay quy mô sản xuất của Công ty đà đợc mở rộng, thị trờng của công ty đà phát triển ở hầu hết các tỉnh từ miền Bắc đến miền Trung.
công ty tnhh đông á đà và đang có những bớc đi vững chắc trên thị trờng, điều
đó đợc thể hiện qua sự tín nhiệm của đông đảo các bạn hàng bè mọi miền trên đất nớc.cùng với việc sản xuất, buôn bán máy móc thiết bị, thực hiện các dịch vụ thơng
mại Công ty đà giải quyết đợc việc làm tạo nguồn thu nhập ổn định cho ngời lao
động, tăng doanh thu cho công ty.
5. cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp:
nguyên vật liệu chính của sản phẩm nhựa mà doanh nghiệp taọ ra là hạt nhựa. Trớc
đây khi mới bắt tay vào sản xuất thì nguyên vật liệu chính này doanh nghiệp phải nhập
từ bên ngoài vào, gây khó khăn không ít trong việc hạ giá thành sản phẩm. Nhng mấy
năm gần đây, doanh nghiệp đà cố gắng đầu t một dây chuyền sản xuất hạt nhựa hoàn
toàn mới về để trực tiếp tạo ra nguyên vật liệu chính của mình, đồng thời tiết kiệm chi
phí thu mua hạt nhựa, và đạt hiệu quả cao trong việc hạ giá thành sản phẩm, tăng chất
lợng sản phẩm
với sự hớng dẫn , giới thiệu nhiệt tình cuả các anh chị phòng kế toán và quan sát
thực tế của bản thân, em đà có thêm nhiều hiểu biết về cơ cấu sản xuất của công ty sản

xuất nhựa đông á, đợc biểu diễn dới dạng sơ đồ nh sau:

Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất của Công ty.

Mai Phơng Nhung

23

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

Bột nhựa+bột
Bột nhựa+bột
đá+hoá chất
đá+hoá chất

Hạt nhựa
Hạt nhựa

Tấm ốp
Tấm ốp
trần
trần

Cửanhựa
Cửanhựa

Nẹp phào
Nẹp phào
cửa xếp
cửa xếp

nẹp trúc
nẹp trúc
nhựa
nhựa

Bạt các
Bạt các
loại
loại

In bóng
In bóng
In màu
In màu
nguyên vật liệu chính ban đầu là bột đá, bột nhựa pha với một vài hoá chất
theo tỷ lệ nhất định đợc đa vào máy trộn, từ máy trộn nguyên vật liệu hỗn
hợp đợc chuyển sang máy tạo hạt để tạo ra những hạt nhựa - nvl trực tiếp tạo ra sản.
Hạt nhựa vừa tạo ra ngay lập tức đợc đa qua máy làm nguội sau đó mới đóng vào bao
và nhập vào kho NVL chính. Khi sản xuất, bao hạt nhựa đợc xuất ra sản xuất, chúng
đợc đa vào các máy tạo sản phẩm khác nhau để tạo ra các sản phẩm khác nhau. Sau đó
công đoạn cuối cùng của dây chuyền sản xuất là in bóng, in màu, in hình trang tríđể
tạo tính thẩm mỹ cao cho sản phẩm .
Do sản xuất mang tính chất dây chuyền nên môĩ công đoạn sản xuất đều phải
đảm bảo cho chất lợng sản phẩm và tính liên tục của dây chuyền. để đảm bảo đợc
điều này, DN ngay từ đầu đà xây dựng một đội ngũ công nhân khoẻ mạnh, có tay

nghề kỹ thuật cao, tạo nguồn lực dồi dào có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
của mình nói riêng và của Công ty nói chung.
6- Kết quả hoạt động sxkd của công ty qua vài năm gần đây

Mai Phơng Nhung

24

Kế toán 43B


Báo cáo quản lý

Trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật CN I

Công ty tnhh và tmsx nhựa Đông á mặc dù trong những năm gần đây gặp rất
nhiều khó khăn do sự cạnh tranh trên thị trờng diến ra hết sức gay gắt, cũng nh những
mặt khó khăn tồn tại trong Công ty song với sự nỗ lực của toàn Công ty cũng với bộ
máy công tác quản lý số có hiệu quả do đó không những công ty vẫn tồn tại mà còn
phát triển một cách rất thuận lợi. Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng số 1: Bảng báo cáo kết quả hđsx kinh doanh của Công ty
Năm
Chỉ tiêu
Doanh thu
Doanh số mua
LÃi gộp
Phí lu thông
Lợi nhuận
Thu nhập bìnhquân
Nộp ngân sách


1999

2000

2001

70.201 77.025 80.205
61.705 63.400 65.500
10.002 11.470 13.320
7.102 8.971 9.015
1.457 1.624 2.012
0,654 0,721 0,805
1.250 1.375 10736

(Đơn vị: triệu ®ång)
Sè tuyÖt ®èi
Tû lÖ %
2000/1 2001/2 2000/ 2001/2
999
000
1999
000
109,7 114,25 6.824
318
102,7 106,15 1.695 2.100
114,47 116,12 1450
1.850
126,31 100,49 1.869
44

111,46 124,4
167
388
110,24 123,08 0,067 0,084
110
126,7
125
361

Qua bảng kết quả kinh doanh trên ta có thể thấy:
Doanh thu năm sau tăng hơn so với năm trớc từ 9.7% (năm 2000/1999) tới 14,25%
(năm 2001/2000) tơng ứng số tuyệt đối là 6.824(tr.đồng) và 318 (tr.đồng).
LÃi gộp năm 2000 tăng hơn so với năm 1999 là 14,47% tơng ứng 145(tr. đồng ),
năm 2001so với năm 2000 là tăng 16,12% hay 1.850 (tr.đồng)
Lợi nhuận hàng năm tăng một cách đều đặn : Năm 2000 so với năm 1999 tăng
11,46% (167 tr.đồng), năm 2001 so với năm 2000 tăng 24,4%(388tr. đồng).
Thông qua việc nộp ngân sách của Công ry hàng năm trên một tỷ đồng và tỷ lệ
tăng cao hơn, bên cạnh đó đời sống của cán bộ công nhân viên không ngừng đợc
cải thiện (thu nhập bình quân tăng từ: 0,654 (tr.đồng / ngời) đến 0,805 (tr.đồng /
ngời / tháng) Đây là mức thu nhập cũng không phải là cao song tốc độ tăng trởng
thu nhập ổn định của ngời lao động qua các năm cùng thể hiện sự quan tâm của
ban lÃnh đạo đối với công ngời lao động
Để đạt đợc kết quả trên là nhờ sự nỗ lực, cố gắng không ngừng trong lao động của
tập thể ban lÃnh đạo và công nhân viên trong Công ty.
Bảng số 2: bảng tổng hợp doanh số bán hàng của Công ty qua
các vùng

Mai Phơng Nhung

25


Kế toán 43B


×