Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Quản lý hoạt động tự đánh giá trong Kiểm định chất lượng giáo dục tại các trường Tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.35 KB, 125 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN HOÀNG NAM

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số

: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. DƯƠNG THỊ HOÀNG YẾN

HÀ NỘI, 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu ghi
trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Nam




LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận
được sự động viên, khuyến khích và sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy giáo, cô
giáo, các cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
- PGS. TS. Dương Hoàng Yến, người đã hướng dẫn luận văn và tận tình giúp
đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn.
- Lãnh đạo Khoa Tâm lí – Giáo dục, Học viện Khoa học Xã hội (thuộc Viện
Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), quý Thầy cô giáo đã giảng dạy lớp Cao học
Quản lý giáo dục K6 năm 2015, các phịng chun mơn của Học viện đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
- Ban lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Hạ Hịa; Phịng Khảo thí
và Kiểm định Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ; lãnh đạo và giáo viên các trường Tiểu học
huyện Hạ Hịa đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, số liệu, góp ý và tạo điều
kiện thuận lợi cho tơi trong q trình nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân thành của q thầy
cơ giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn này có giá trị thực
tiễn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 08 năm 2017
Tác giả

Nguyễn Hoàng Nam


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 01


Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH
GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG .............................................................................................. 08
1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................. 08
1.2. Các vấn đề cơ bản về kiểm định chất lượng ở cấp tiểu học............................ 13
1.3. Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở cấp tiểu học................... 17
1.4. Quản lý hoạt động TĐG trong KĐCL GD ở cấp tiểu học .............................. 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG
TIỂU HỌC HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ............................................ 28
2.1. Khái quát về các trường TH huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ............................ 28
2.2. Khái quát quá trình khảo sát............................................................................ 30
2.3. Thực trạng hoạt động TĐG trong KĐCL GD ở các trường Tiểu học huyện Hạ
Hòa, tỉnh Phú Thọ .................................................................................................. 31
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động TĐG trong KĐCL GD ở các trường Tiểu học
huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.................................................................................. 35
2.5. Đánh giá chung ............................................................................................... 46
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG
TIỂU HỌC HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ........................................... 50
3.1. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp ............................................................ 50
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo
dục ở các trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ ........................................ 51
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ..................................................................... 61
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ...................... 61
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 66


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT


TT

Ký hiệu

Cụm từ viết đầy đủ

1

CB

Cán bộ

2

CBQL

Cán bộ quản lý

3

CL

Chất lượng

4

CLGD

Chất lượng giáo dục


5

CNN

Chuẩn nghề nghiệp

6

CSVC

Cơ sở vật chất

7

GD

Giáo dục

8

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

9

GV

Giáo viên


10

KĐCL

Kiểm định chất lượng

11

NV

Nhân viên

12

Nxb

Nhà xuất bản

13

QLGD

Quản lý giáo dục

14

TĐG

Tự đánh giá



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức của Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện
Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ về những tác động của hoạt động tự đánh giá tới nhà trường ..31
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên các trường Tiểu học huyện Hạ
Hòa, tỉnh Phú Thọ về những tác động của hoạt động tự đánh giá tới nhà trường. .. 32
Bảng 2.3. Kết quả tự đánh giá qua các năm học........................................... 33
Bảng 2.4. Số lượng các thành viên tham gia các nhóm chuyên trách trong hoạt
động tự đánh giá của các nhà trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. ...................36
Bảng 2.5. Thực trạng xây dựng các quy chế làm việc thu thập và phân tích
thơng tin, minh chứng của các trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ......... 38
Bảng 2.6. Thực trạng tổ chức thu thập và phân tích minh chứng trong các
nhà trường cấp tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ............................................. 39
Bảng 2.7. Thực trạng thực hiện theo các văn bản, hướng dẫn và chỉ đạo các
cấp về hoạt động KĐCL GD tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ................................ 43
Bảng 2.8. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả quá trình hoạt động tự đánh
giá của hiệu trưởng các nhà trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ............. 44
Bảng 2.9. Thực trạng sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể xã hội trong và
ngoài nhà trường đối với hoạt động tự đánh giá của các nhà trường tiểu học huyện
Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ............................................................................................... 45
Bảng 3.1: Tính cấp thiết của các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt
động TĐG trong KĐCL GD .................................................................................... 62
Bảng 3.2: Tính khả thi của các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt
động TĐG trong KĐCL GD .................................................................................... 63


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất
lượng cho mỗi đất nước và tạo cơ hội học tập cho mỗi người dân. Giáo dục suốt đời
trở thành đòi hỏi và cam kết của mỗi quốc gia, được đưa lên chính sách hàng đầu để
đảm bảo sự phát triển ở mỗi quốc gia.
Để đảm bảo và tiến tới nâng cao chất lượng giáo dục, Kiểm định chất lượng
giáo dục được sử dụng như một là công cụ hữu hiệu trong giáo dục. Tuy hoạt động này
không trực tiếp tạo ra chất lượng giáo dục, nhưng quá trình phấn đấu để được cơng
nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đòi hỏi các cơ sở giáo dục phải khơng ngừng hồn
thiện và nâng cao chất lượng các chuẩn mực về chun mơn, quy trình giáo dục và các
chuẩn mực đầu ra. Tự đánh giá là khâu đầu tiên trong tổng thể các hoạt động Kiểm
định chất lượng giáo dục. Tự đánh giá thể hiện tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của
nhà trường trong tất cả các hoạt động, nghiên cứu và dịch vụ xã hội. Mục đích của tự
đánh giá khơng chỉ là đảm bảo cho các nhà trường cung ứng dịch vụ giáo dục có chất
lượng cao, mà còn mang lại động lực cải tiến và nâng cao chất lượng tồn trường. Tự
đánh giá cịn là cơ sở quan trọng giúp nhà trường nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo
tiền đề cho sự phát triển bền vững của nhà trường trong tương lai.
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, giáo dục Việt Nam đã và
đang phát triển không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo
dục bậc học phổ thơng.
Để có được chất lượng giáo dục học sinh ngày càng cao nhằm đáp ứng các yêu
cầu hội nhập cần phải đảm bảo những điều kiện nhất định. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã
ban hành quyết định số Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012
quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ Kiểm định
chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên để làm
căn cứ đánh giá.

1



Thực tiễn hiện nay, nhiều trường phổ thông trên cả nước nói chung và các nhà
trường Tiểu học huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ nói riêng đã tiến hành hoạt động tự đánh
giá. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện của các trường vẫn còn nhiều hạn chế, bất
cập, dẫn đến hiệu quả của hoạt động TĐG chưa cao, chưa thật sự đạt được mục tiêu
KĐCL GD cấp học và đáp ứng yêu cầu quản lý giáo dục trong nhà trường.
Xuất phát từ những lý do trên đề tài: “Quản lý hoạt động tự đánh giá trong
Kiểm định chất lượng giáo dục tại các trường Tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú
Thọ” được lựa chọn để nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
KĐCL GD là một thuật ngữ không còn mới mẻ với hầu hết các nền giáo dục tiên
tiến. KĐCL GD ở Hoa Kỳ và nhiều nước phát triển trên thế giới đã trở thành hoạt động
thường xuyên và thậm chí trở thành điều kiện tồn tại của nhiều cơ sở giáo dục. Ở Việt
Nam, trong những năm gần đây do nhu cầu phát triển mạnh mẽ cả về quy mơ lẫn loại
hình đào tạo, vấn đề chất lượng cũng đã được các cấp, các ngành và xã hội quan tâm.
Hiện nay, hoạt động KĐCL GD đã được khẳng định về mặt pháp lý trong Luật
giáo dục 2012. Bộ GD&ĐT đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về KĐCL
GD nói chung và KĐCL GD đại học, cao đẳng nói riêng. Các nhà khoa học, các nhà
QLGD, các nhà nghiên cứu giáo dục đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này.
Ngồi ra, cịn có các luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục cũng đề cập đến vấn đề chất
lượng, ĐBCL, KĐCL GD ở trường phổ thông theo những cách tiếp cận khác nhau và đã
có những đóng góp nhất định đối với hoạt động quản lý chất lượng, ĐBCL, KĐCL GD.
Trong nước đã có một số luận văn và luận án nghiên cứu về vấn đề KĐCL GD
nhưng với góc độ tiếp cận nghiên cứu ở các cấp học Tiểu học, THPT, Cao đẳng và Đại
học và trên các địa bàn khác nhau.
Một số cơng trình nghiên cứu cụ thể đã được thực hiện trên một số đơn vị và
địa phương trong nước như sau:
-

Phạm Anh Đức – Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục của

hiệu trưởng các trường THCS ở thành phố Thái Bình – Luận văn thạc sĩ

-

Đặng Thị Thùy Linh – Quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung
học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh - Luận án tiến sĩ

2


-

Phạm Anh Tuấn – Cơ sở lý luận của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở
trưởng trung học phổ thông – Luận án tiến sĩ

Các trường tiểu học huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ chưa có đề tài nào nghiên
cứu về vấn đề KĐCL GD. Vì vậy, nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động TĐG
trong KĐCL GD là rất cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo
trong giai đoạn hiện nay.
Đề tài “Quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục
tại các trường Tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ” được nghiên cứu cho Hiệu
trưởng trường tiểu học trong quản lý TĐG nhằm đáp ứng yêu cầu của KĐCL GD
huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, xác lập các biện pháp quản lý hoạt
động tự đánh giá chất lượng giáo dục tại các trường Tiểu học huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú
Thọ nhằm góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục của các nhà trường.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo

dục tại các trường Tiểu học.
- Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục tại các
trường Tiểu học huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất và làm rõ tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất
lượng giáo dục tại các trường Tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động TĐG trong KĐCL GD ở các nhà trường Tiểu học huyện Hạ
Hòa, tỉnh Phú Thọ.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu quản lý hoạt động TĐG của Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Hạ
Hòa, tỉnh Phú Thọ từ năm 2015 đến 2017.

3


5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp tiếp cận
5.1.1. Tiếp cận chức năng quản lý
Tiếp cận chức năng quản lý là hệ thống phương pháp áp dụng vào việc nghiên
“Quản lý hoạt động tự đánh giá trong Kiểm định chất lượng giáo dục tại các trường
Tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ”, luận văn sẽ vận dụng nhiều lý thuyết khác
nhau như: Quản lý chất lượng giáo dục; Khoa học quản lý giáo dục; Văn kiện Đại hội
Đảng toàn quốc lần XII; Luật Giáo dục 2009; Thông tư 42/2012 của Bộ GD&ĐT; các
tài liệu khoa học về hoạt động Kiểm định chất lượng giáo dục… Các tài liệu này sẽ
làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tự đánh giá
các trường Tiểu học của Sở GD&ĐT Phú Thọ.
Bên cạnh đó phương pháp này phân định rõ về quyền hạn, nhiệm vụ quản lý
giáo dục tại các nhà trường và các cấp quản lý để từ đó đưa ra biện pháp giúp nêu cao
vai trò quản lý của Hiệu trưởng trong hoạt động TĐG.

5.1.2. Tiếp cận hoạt động tự đánh giá
Theo cách tiếp cận này, hoạt động tự đánh giá là nhân tố quan trọng của quá
trình quản lý, vì vậy việc nâng cao hiệu quả của hoạt động tự đánh giá phải gắn liền
với việc xác định mục đích, nhiệm vụ dạy học, đổi mới phương pháp giảng dạy và các
hình thức tổ chức quản lý các trường Tiểu học ở huyện Hạ Hòa, Phú Thọ.
Đặt hoạt động tự đánh giá với việc xác định mục tiêu chiến lược, sứ mạng của
nhà trường và đặt nhà trường trong mối quan hệ tổng thể với các nhân tố có tác động
đến giáo dục.
5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
5.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu liên quan đến hoạt
động Tự đánh giá trường Tiểu học.
- Tư tưởng Hồ Chi Minh, Văn kiện Đại hội Đảng, Luật Giáo dục liên quan đến
hoạt động giáo dục, quản lý giáo dục.
- Các tác phẩm về tâm lý học, giáo dục học, khoa học giáo dục, khoa học quản
lý giáo dục… trong và ngoài nước.

4


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

















×