Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước huyện Sóc Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.91 KB, 85 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------

-----------

PHẠM ANH TRUNG
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC HUYỆN SÓC SƠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính môi trường

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Khóa học

: 2013 – 2017

Thái Nguyên, năm 2017




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

PHẠM ANH TRUNG
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC HUYỆN SÓC SƠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính môi trường

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Lớp

: K45 – ĐCMT – N02

Khóa học


: 2013 – 2017

Giảng viên hướng dẫn

: PGS.TS Đỗ Thị Lan

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Bác Hồ đã dạy “Lý luận phải đem ra thực hành, thực hành phải nhằm
theo lý luận”. Chính vì vậy, muốn hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong
nhà trường với phương châm học đi đôi với hành, thời gian thực tập…
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những
sự hỗ trợ, giúp đỡ… Trong suốt thời gian bắt đầu học tập ở giảng đường Đại
học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy
cô, gia đình và bạn bè. Đặc biệt, được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà
trường, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên trường Đại học nông lâm
Thái Nguyên em đã được phân công về thực tập tại Viện Kỹ Thuật Và Công
Nghệ Môi Trường với đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất
giải pháp bảo vệ môi trường nước huyện Sóc Sơn”.
Kết thúc thời gian thực tập, hoàn thành đề tài tốt nghiệp cũng là hoàn
thành khóa học, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới quý thầy cô khoa
Quản lý tài nguyên đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình đề truyền đạt
vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường
và thời gian thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đỗ Thị Lan đã tận tâm hướng dẫn em

hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Bản thân em trong suốt thời gian qua đã có cố
gắng, xong kiến thức của em còn hạn chế, do vậy không tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và
bạn bè để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng

năm 2017

Sinh viên
PHẠM ANH TRUNG


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Phân bố và dạng của nước trên trái đất ........................................ 10
Bảng 4.1. Diễn biến cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Sóc Sơn
giai đoạn 2012-2016 ..................................................................... 25
Bảng 4.2: Kết quả quan trắc nước thải sinh hoạt của các xã trên địa bàn huyện
Sóc Sơn ........................................................................................ 38
Bảng 4.3: Kết quả quan trắc nước thải sản xuất huyện Sóc Sơn năm 2016 .. 42
Bảng 4.4: Số lượng cơ sở y tế, giường bệnh, cán bộ y tế huyện Sóc Sơn giai
đoạn 2012-2016 ............................................................................ 45
Bảng 4.5: Bảng dự báo chất thải chăn nuôi huyện Sóc Sơn năm 2015 .......... 47
Bảng 4.6: Chất lượng nước mặt trên các sông, hồ huyện Sóc Sơn năm 2016 ..... 50
Bảng 4.7: Vị trí và toạ độ nước ngầm huyện Sóc Sơn năm 2016 .................. 58
Bảng 4.8: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm Huyện Sóc Sơn năm 2016 .....59



iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Dân số trung bình của Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2012- 2016........ 28
Hình 4.2: Biểu đồ biễu diễn NH4+ trong nước thải sinh hoạt Sóc Sơn năm
2016 ............................................................................................. 39
Hình 4.3: Biểu đồ biễu diễn TSS trong nước thải sinh hoạt Sóc Sơn năm
2016 ............................................................................................. 40
Hình 4.4: Biểu đồ biễu diễn BOD5 trong nước thải sinh hoạt Sóc Sơn năm
2016 ............................................................................................. 40
Hình 4.5: Biểu đồ biễu diễn dầu mỡ trong nước thải sinh hoạt Sóc Sơn năm
2016 ............................................................................................. 41
Hình 4.6: Biểu đồ biễu diễn Coliform trong nước thải sinh hoạt huyện Sóc
Sơn năm 2016............................................................................... 41
Hình 4.7: Biểu đồ biễu diễn TSS trong nước thải sản xuất huyện Sóc Sơn ... 43
Hình 4.8: Biểu đồ biễu diễn BOD5 trong nước thải sản xuất huyện Sóc Sơn 43
Hình 4.9: Biểu đồ biễu diễn COD trong nước thải sản xuất huyện Sóc Sơn. 44
Hình 4.10: Biểu đồ so sánh nước mặt một số sông hồ huyện Sóc Sơn năm
2016 ............................................................................................. 52
Hình 4.11: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu Fe trong nước ngầm huyện Sóc Sơn năm
2016 ............................................................................................. 60
Hình 4.12: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu Mn trong nước ngầm huyện Sóc Sơn năm
2016 ............................................................................................. 60


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD


: Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

: Bộ tài nguyên môi trường

BVMT

: Bảo vệ môi trường

BVTV

: Bảo vệ thực vật

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

DO

: Nồng độ oxy hòa tan

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường

HĐND

: Hội đồng nhân dân


QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam



: Quyết định

TCCP

: Tiêu chuẩn cho phép

TNMT

: Tài nguyên môi trường

TSS

: Tổng chất rắn

UBND

: Ủy ban nhân dân


v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... i

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................. iv
MỤC LỤC ................................................................................................... iv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ............................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu của đề tài ........................................................................ 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ......................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................ 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ............................. 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................... 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở lý luận................................................................................. 4
2.1.2. Cơ sở pháp lý ................................................................................ 7
2.2. Hiện trạng nguồn nước trong và ngoài nước ........................................ 8
2.2.1. Hiện trạng nguồn nước trên thế giới.............................................. 8
2.2.2. Hiện trạng nguồn nước ở Việt Nam ............................................ 11
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU........................................................................................................... 13
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 13
3.2. Địa điểm và thời gian thực hiện ......................................................... 13
3.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 13
3.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu phân tích............................. 13
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ......................................... 13


vi


3.4.2. Phương pháp khảo sát thực địa ................................................... 13
3.4.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu về môi trường
nước ..................................................................................................... 14
3.4.4. Phương pháp kế thừa .................................................................. 15
3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu........................................................... 15
3.4.6. Phương pháp tham khảo, so sánh kết quả với các chỉ tiêu môi trường
nước theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, QCVN 09-MT:2015/BTNMT. . 15
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 16
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Sóc Sơn ..................... 16
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................... 16
4.1.2. Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ............................................ 24
4.1.3. Kết luận về thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện
Sóc Sơn ................................................................................. 35
4.2. Hiện trạng, diễn biến môi trường nước .............................................. 36
4.2.1. Hiện trạng môi trường nước ........................................................ 36
4.3. Hiện trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường nước của huyện ............ 61
4.4. Nguyên nhân và hậu quả của việc ô nhiễm môi trường nước ............. 62
4.5. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước ........ 64
4.6. Đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nước huyện Sóc Sơn ..... 65
4.6.1. Đề xuất các giải pháp chính sách quản lý .................................... 65
4.6.2. Đề xuất giải pháp truyền thông môi trường ................................. 65
4.6.3. Đề xuất giải pháp kinh tế ............................................................ 66
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 68
5.1. Kết luận ............................................................................................. 68
5.2. Kiến nghị ........................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 75


1


PHẦN 1

MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Môi trường đã trở thành vấn đề chung của nhân loại, được toàn Thế
giới quan tâm. Nằm trong khung cảnh chung của Thế giới, môi trường Việt
Nam đang xuống cấp cục bộ, có nơi bị hủy hoại nghiêm trọng gây nên nguy
cơ mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên làm ảnh hưởng
đến chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững của đất nước. Trong đó chất
lượng môi trường nới chung và môi trường nước nói riêng tại các vùng kinh
tế đang là một trong những vấn đề được quan tâm.
Sóc Sơn là huyện ngoại thành ở phía bắc Thủ đô Hà Nội. Trung tâm
huyện cách trung tâm Hà Nội gần 30 km, là đầu mối giao thông thuận tiện nối
Thủ đô với sân bay Nội Bài, với các khu công nghiệp, các trung tâm dịch vụ
lớn của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; với các tỉnh phía Bắc và Đông Bắc
nước ta qua hệ thống quốc lộ như quốc lộ 2 đi Tuyên Quang, Hà Giang…,
quốc lộ 3 đi Thái Nguyên, Bắc Cạn…, đường cao tốc Hải Phòng - Hà Nội Lào Cai; quốc lộ 18 đi một số tỉnh phía Bắc và Quảng Ninh; các tuyến đường
sắt, đường thuỷ đi các tỉnh phía Bắc... Đây là một trong những lợi thế quan
trọng của Sóc Sơn trong lưu thông hàng hoá, hành khách, tạo điều kiện thuận
lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. Huyện Sóc Sơn có 3 tuyến sông chính chảy
qua, sông Cà Lồ chảy qua phía Nam Huyện với chiều dài 20 km; sông cầu
bao quanh phía Đông của Huyện từ KM 17 đến KM 28 + 828 dài 11.828 mét
với điểm đầu ở Trung Giả (sông Công nhập vào) đến điểm cuối ở Việt Long,
toàn bộ tuyến đê đã được cứng hoá bê tông với mặt rộng 5m. Sông Công chảy
qua phía Bắc Huyện với chiều dài 11km, nhập với sông Cầu tại Trung Giã.
Ngoài ra, Huyện còn có nhiều hồ ở vùng đồi gò, trong đó có một số hồ lớn
như Hàm Lợn, Đồng Đò, Đồng Quan, Cầu Bãi... Hệ thống sông ngòi tạo điều


2


kiện cho Sóc Sơn có khả năng phát triển vận tải thuỷ và đáp ứng được một
phần nhu cầu nước tưới cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên là Huyện có
diện tích đồi gò lớn nhất Thành phố, nên hiện trạng cung cấp nước tưới cho
sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.
Trong những năm trở lại đây hòa nhịp cùng với quá trình phát triển
chung của đất nước, sự phát triển kinh tế của huyện diễn ra khá nhanh. Cùng
với sự tăng dân số ở huyện này là những tác động tích cực đến phát triển kinh
tế - xã hội đồng thời cũng gây ra những áp lực rất lớn đến môi trường, điều
này có thể lại là rào cản cho sự phát triển kinh tế - xã hội đi ngược lại với mục
tiêu “phát triển bền vững”. Trong các vấn đề môi trường hiện nay tại huyện, ô
nhiễm nước đang là một vấn đề thu hút rất nhiều sự quan tâm của các cơ quan
quản lý và người dân.
Hiện nay huyện đang đứng trước một thực trạng là gia tăng dân số, đô
thị hóa và công nghiệp hóa dấn đến sự ra tăng nhu cầu sử dụng nước. Trong
khi đó diện tích đất nông nghiệp, diện tích đất hồ ao đầm lại bị thu hẹp. Xuất
phát từ hiện trạng môi trường trên và yêu cầu thực tế về đánh giá hiện trạng
môi trường nước của huyện, từ đó đưa ra các giải pháp góp phần giảm thiểu ô
nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường nước của huyện trong thời gian tới,
cùng với sự hướng dẫn của PGS.TS Đỗ Thị Lan, em tiến hành thực hiện đề
tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước
huyện Sóc Sơn”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường nước của huyện
Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, cần tập trung vào các mục tiêu sau:
- Đánh giá chất lượng và diễn biến môi trường nước huyện Sóc Sơn,
giúp cơ quan địa phương theo dõi chất lượng nước.



Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×