Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Thực hiện quy chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại công ty Phát Đạt thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.74 KB, 68 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÝ TỐ UYÊN

THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG
VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN
TẠI CÔNG TY PHÁT ĐẠT THỊ XÃ PHÚC YÊN,
TỈNH VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính qui
Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y
Khoa: Chăn nuôi thú y
Khóa học: 2013 – 2017

Thái Nguyên - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÝ TỐ UYÊN

THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG
VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN
TẠI CÔNG TY PHÁT ĐẠT THỊ XÃ PHÚC YÊN,
TỈNH VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo: Chính qui
Chuyên ngành:Chăn nuôi thú y
Lớp: CNTY45N04
Khoa: Chăn nuôi thú y
Khóa học: 2013 - 2017
Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Hà Thị Hảo

Thái Nguyên - 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này trước hết em xin gửi lời cảm ơn
tới toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã
truyền đạt cho em những kiến thức quý báu và bổ ích trong suốt những năm
học vừa qua.
Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới ThS.Hà Thị Hảo đã tận tình giúp đỡ và
hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập để hoành thành báo cáo tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong Khoa chăn nuôi
thú y, đặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ môn chăn nuôi đã giúp đỡ em hoàn
thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn công ty TNHHMTV Sản xuất và Thương
mại Phát Đạt, cùng toàn thể các anh chị kỹ thuật, công nhân trong trang trại
đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua
Em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, bạn bè đã giúp
đỡ và động viên em trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực
tập tốt nghiệp.
Trong quá trình thực tập vì chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa
vào kiến thức đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi

sai sót.
Kính mong nhận được sự góp, nhận xét của quý thầy cô để giúp cho
kiến thức của em ngày càng hoàn thiện và có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho
công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 27 tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Lý Tố Uyên


ii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

CPVN

:

Cổ phần Việt Nam

Cs

:

Cộng sự

G

:


Gam

kg

:

Kilogam

Ml

:

Mililit

Nxb

:

Nhà xuất bản

S TT

:

Số thứ tự

ThS

:


Thạc sĩ

TNHHMTV

:

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TT

:

Thể trọng


iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................. ii
Phần 1:MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề .......................................................... 2
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu của chuyên đề............................................................................ 2
Phần 2TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện của trang trại ........................................................................... 3
2.1.2. Thuận lợi, khó khăn ................................................................................ 6

2.2. Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề thực hiện ...................................... 7
2.2.1 Những hiểu biết về quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc lợn nái đẻ và
lợn nái nuôi con ................................................................................................. 7
2.2.2.Những hiểu biết về đặc điểm của lợn con giai đoạn theo mẹ ................ 10
2.2.3.Những hiểu biết về phòng trị bệnh cho vật nuôi .................................... 15
2.2.4. Những hiểu biết về một số bệnh thường gặp trên đàn lợn nái và
lợn con ............................................................................................................. 19
2.3Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ................................................ 26
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 26
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ......................................................... 28
Phần 3ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 30
3.1. Đối tượng ................................................................................................. 30
3.2. Địa điểm và thời gian thực hiện ............................................................... 30


iv

3.3. Nội dung thực hiện ................................................................................... 30
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện .................................................... 30
3.4.1. Các chỉ tiêu thực hiện ............................................................................ 30
3.4.2. Phương pháp thực hiện.......................................................................... 30
3.4.4 Chẩn đoán và điều trị bệnh tại cơ sở ...................................................... 36
3.4.5 Các quy trình khác ................................................................................. 39
3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu với công thức tính ....................................... 40
Phần 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................... 42
4.1. Tình hình chăn nuôi lợn tại trại chăn nuôi Phát Đạt ................................ 42
4.2. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn nái và
lợn con............................................................................................................. 43
4.2.1 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng tại trại qua 6 tháng

thực tập ............................................................................................................ 43
4.2.2.Kết quả theo dõi tình hình sinh sản của lợn nái ..................................... 44
4.2.3. Kết quả theo dõi công việc chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn con tại
cơ sở ................................................................................................................ 45
4.2.4Kết quả công tác phòng bệnh cho lợn tại trại. ........................................ 46
4.2.5. Kết quả chẩn đoán bệnh cho lợn nái và lợn con tại trại ........................ 48
4.2.6 Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái nuôi con và lợn con tại cơ sở .... 50
4.2.7.Kết quả thực hiện công tác khác tại cơ sở.............................................. 51
Phần 5KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................... 53
5.1. Kết luận .................................................................................................... 53
5.2 Đề nghị ...................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 56
MỘT SỐ ẢNH CÓ LIÊN QUAN ................................................................ 59


v

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: Lịch sát trùng chuồng trại ............................................................... 35
Bảng 3.2: Lịch tiêm phòng vắc xin, thuốc, chế phẩm tại cơ sở ...................... 36
Bảng 4.1. Tình hình chăn nuôi lợn tại trại chăn nuôi Phát Đạt, thị xã
Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc qua 3 năm 2015 - 2017 ........................ 42
Bảng 4.2kết quảSố lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng tại trại
qua 6 tháng thực tập ........................................................................ 43
Bảng 4.3 Kết quả theo dõi tình hình sinh sản của lợn nái .............................. 44
Bảng 4.4 Kết quả theo dõi công việc chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn con
tại cơ sở ........................................................................................... 45
Bảng 4.5 Kết quả vệ sinh,sát trùng ................................................................. 46
Bảng 4.6Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái nuôi con và lợn

con ................................................................................................... 47
Bảng 4.7Kết quả chẩn đoán bệnh cho lợn nái tại trại ..................................... 48
Bảng 4.8. Kết quả chẩn đoán bệnh cho lợn con tại trại .................................. 49
Bảng 4.9.Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái nuôi con và lợn con tại
cơ sở ................................................................................................ 50
Bảng 4.10.Kết quả thực hiện các thao tác trên lợn con .................................. 51


1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam có những
bước phát triển vượt bậc và đạt được thành tựu to lớn đưa đất nước ngày càng
đi lên, đời sống nhân dân được cải thiện và nâng cao. Vì thế mà các nhu cầu
về sản phẩm chất lượng cao được người dân quan tâm, đặc biệt là nhu cầu
thực phẩm, không chỉ là số lượng mà còn cả về chất lượng.
Nói đến ngành chăn nuôi phải kể đến chăn nuôi lợn bởi tầm quan trọng
và ý nghĩa thiết thực của nó đối với đời sống kinh tế xã hội của nhân dân.
Chăn nuôi lợn đã góp phần giải quyết công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo,
tăng thu nhập và là cơ hội làm giàu cho nông dân.
Hiện nay thịt lợn là nguồn thực phẩm sử dụng hàng ngày của nhiều gia
đình, người tiêu dùng không chỉ chú ý đến bên ngoài, giá cả mà còn quan tâm
đến nguồn gốc xuất xứ,quy trình chăn nuôi sạch,giết mổ an toàn vệ sinh thực
phẩm. Tuy nhiên trong một vài năm trở lại đây tình trạng sử dụng chất cấm
trong chăn nuôi để tăng trọng,giúp lợn giảm mỡ và tăng tỷ lệ nạc,đang gây
hoang mang cho người tiêu dùng.
Trong chăn nuôi lợn, chăn nuôi lợn nái là một trong những khâu quan
trọng,góp phần quyết định thành công của nghề chăn nuôi, đặc biệt trong việc
nuôi lợn nái để có đàn con nuôi thịt lớn nhanh. Nhưng một quy luật tất yếu

trong quá trình phát triển chăn nuôi là nảy sinh vấn đề dịch bệnh. Nguyên
nhân gây bệnh là do khả năng thích nghi của lợn nái với khí hậu, điều kiện vệ
sinh chăm sóc nuôi dưỡng kém, thức ăn nước uống không đảm bảo vệ sinh...
đã gây ra một số bệnh làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và chất lượng
con giống cũng như toàn đàn lợn.
Tuy nhiên để có được sản phẩm chất lượng,an toàn việc áp dụng quá
trình chọn giống, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho lợn là hết sức
cần thiết.


2
Xuất phát từ thực tiễn, em tiến hành thực hiện chuyên đề “Thực hiện
quy chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn náisinh sản tại công ty
Phát Đạt thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”.
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề
1.2.1. Mục đích

- Đánh giá tình hình chăn nuôi tại trang trại.
- Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng cho lợn nái sinh sản tại trại.
- Nắm được các loại thức ăn dành cho lợn nái sinh sản, khẩu phần ăn và
cách cho lợn nái sinh sản qua từng giai đoạn.
-Nắm được các bệnh hay xảy ra đối với lợn nái sinh sảnvà phương pháp
phòng trị bệnh hiệu quả nhất.
1.2.2. Yêu cầu của chuyên đề
- Đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại chăn nuôi Phát Đạt.
- Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản
nuôi tại trại.
- Xác định tình hình nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và áp dụng
được quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng.



3
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện của trang trại
2.1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội
- Vị trí địa lý:
Trang trại căn nuôi lợn Phát Đạt thuộc thôn Cao Quang, xã Cao Minh,
thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Thị xã Phúc Yên có địa hình đa dạng, có cả nông thôn và thành thị, có
vùng đồi rừng, bán sơn địa, vùng đồng bằng. Trang trại thuộc xã Cao Minh,
phía Đông giáp phường Xuân Hòa, phía Tây giáp xã Nam Viên, phía Nam
giáp xã Bá Hiến, phía Bắc giáp xã Ngọc Thanh.
- Điều kiện kinh tế xã hội:
Cơ cấu kinh tế của thị xã Phúc Yên được xác định là công nghiệp - dịch
vụ, dịch vụ - nông lâm nghiệp.
Thị xã Phúc Yên có nhiều tiền năng,lợi thế để thu hút đầu tư phát triển
kinh tế - xã hội. Kinh tế trên địa bàn luôn đạt mức tăng trưởng cao, 5 năm gần
đây bình quân tăng 23,05%/năm, trong đó công nghiệp tăng 21,78%; dịch vụ
tăng 25,57%; nông nghiệp tắng 5,37%. Tốc đôc tăng trưởng kinh tế của thị xã
luôn cao hơn mức bình quân chung của tỉnh. Cơ cấu kinh tế của thị xã trong
những năm vừa qua chuyển biến theo hướng tích cực, có sự chuyển dịch phù
hợp với xu thế chung, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ
trọng nghành nông nghiệp. Năm 2013, thương mại -dịch vụ 7,44%; công nghiệp
xây dựng 92,23%; nông lâm nghiệp 0,51%. Tổng thu ngân chính sách thành
phần kinh tế trên địa bàn chiếm 2/3 tổng thu ngân chính sách tỉnh Vĩnh Phúc.
Phúc Yên có nguồn lao động dồi dào, lao động trong độ tuổi chiếm
60% tổng dân số tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm trong tổng cơ cấu
không cao. Thị xã Phúc Yên còn có hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống cung



Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×