1
LI M U
Đối với các doanh nghiệp nớc ta hiện nay, để tồn tại và phát triển trong
nền kinh tế thị trờng thì buộc phải giảm chi phí , hạ giá thành, nâng cao chất lợng, mẫu mà , đáp ứng một cách tốt nhất các yêu cầu của ngời tiêu dùng.
Để đạt đợc mục tiêu đó các doanh nghiệp sản xuất phải tìm cách sử dụng yếu
tố đầu vào, trong đó có nguyên vật liệu một cách hợp lý và có hiệu quả .
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố không thể thiếu đợc của quá trình
sản xuất kinh doanh. Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp tiến hành đợc đều đặn liên tục phải thờng xuyên đảm bảo các loại
nguyên vật liệu đủ về số lợng, kịp về thời gian, đúng về phẩm chất qui cách
chất lợng . Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồn toàn bộ các chi phí vỊ
nguyªn vËt liƯu chÝnh, nguyªn vËt liƯu phơ, nhiªn liƯu,… mà doanh nghiệp đÃ
bỏ ra liên quan trực tiếp đến việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ
dịch vụ. Đây là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất
sản phẩm .
Sản xuất ngày càng đợc cơ giới hoá , tự động hoá , năng suất lao động đợc tăng nên không ngừng, dẫn đến sự thay đổi cơ cấu chi phí trong giá thành
sản phẩm: tỷ trọng hao phí lao động sống giảm thấp và ngợc lại, tỷ trọng lao
động vật hoá tăng lên. Vì vậy hạch toán chi phí nguyên vật liệu có vai trò
ngày càng quan trọng.
Cụng ty cụ phõn hóa phẩm Ba Nhất là một doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp, do đó nguyên vật liệu đóng vai trò trong trọng hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty . Công ty sử dụng khối lượn nguyên vật liệu rất lớn
phục vụ cho dây chuyền sản xuất , do đó chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ
trọng lớn trong giá thành sản phẩm . Do đó vấn đề đặt ra với doanh nghiệp là
tiết kiệm chi phí và đảm bảo chất lượng sản phẩm.. Để đạt được điều đó
doanh nghiệp không những phải lập kế hoạch chặt chẽ từ khâu thu mua , bảo
quản , dự trữ mà còn tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu hợp lý để có thể
vừa quản lý tổng thể toàn bộ nguyên vật liệu , vừa có thể quản lý chi tiết tới
2
từng loại về cả số lượng và giá trị của chúng.Kế toán nguyên vật liệu đòi hỏi
sự chặt chẽ từ khâu thu mua và lập chứng từ , đảm bảo co xuất dùng kịp thời ,
đầy đủ cho quá trình sản xuất kinh doanh và phục vụ cho quá trình vào sổ
sách và lên báo cáo đảm bảo sự chính xác ,rõ ràng. Việc kiểm tra , giám sát
chặt chẽ tình hình biến động của nguyên vật liệu sẽ giúp nâng cao hiệu quả sử
dụng chung trong quá trình sản xuất kinh doanh , tránh được hiện tượng lãng
phí trong sử dụng , góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động,tiết
kiệm chi phí , nâng cao lợi nhuận cho công ty.
Với tầm quan trọng trên của công tác kế toán nguyên vật liệu và trong thời
gian tực tập tại công ty CP hóa phẩm Ba Nhất ., em nhận thấy công tác kế toán
nguyên vật liệu của công ty luôn được coi trọng .Các nhà quản lý luôn cố gắng
tím các biện pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác kế toán về NVL.
Xuất phát từ lý luận về vai trò của công tác kế toán nguyên vật liệu , và
từ thực trạng công tác này tại công ty CP Hóa Phẩm Ba Nhất , với sự hướng
dẫn tận tình của giảng viên – th.s Mai Vân Anh và của các đồng hí trong
phòng Kế toán –Tài chính đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề
tài :Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần hóa phẩm Ba Nhất
. Nội dung của chuyên đề tốt nghiệp này bao gồm 3 chương :
Chương 1 : Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ
phần hóa phẩm Ba Nhất.
Chương 2 : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hóa
phẩm Ba Nhất .
Chương 3 : Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hóa
phẩm Ba Nhất .
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA PHẨM BA NHẤT
3
1.1 ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
HÓA PHẨM BA NHẤT
Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tượng
lao động. NVL là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật
hoá như: sắt thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp
dệt, da trong doanh nghiệp đóng giày, vải trong doanh nghiệp may mặc…
Đối tượng lao động được coi là NVL khi có sự tác động của bàn tay con
người vào đối tượng lao động và làm thay đổi tính chất hoá lý hoặc tình trạng
bên ngoài.
Nói cách khác, lao động có ích của con người tác động vào các đối tượng
lao động tạo ra NVL. Và NVL mang những đặc điểm cơ bản sau:
• NVL thường tham gia vào một chu kỳ sản xuất và tiêu hao toàn bộ
hoặc thay đổi hình dạng vật chất ban đầu để tạo thành hình thái của sản phẩm.
• NVL là mợt loại hàng tờn kho được doanh nghiệp dự trữ với mục đích
phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Mỗi
một loại NVL nhất định lại gắn liền với một thời hạn bảo quản nhất định. Vì
vậy doanh nghiệp phải dựa vào đặc điểm này của NVL để có kế hoạch trong
việc thu mua, dự trữ và bảo quản NVL cũng như việc x́t NVL vào sản x́t.
• NVL là mợt bộ phận quan trọng trong tài sản lưu động của doanh
nghiệp.
Những đặc điểm trên xuất phát điểm quan trọng cho công tác tổ chức
hạch toán NVL từ khâu tính giá, hạch toán và hạch toán chi tiết. Đối với từng
doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh mà NVL có vai trò cụ thể .
Song nhìn chung, với vị trí là một trong ba yếu tố đầu vào không thể thiếu của
quá trình sản xuất. Việc sử dụng các loại NVL khác nhau vào quá trình sản
4
xuất ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và do đó ảnh hưởng đến
chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản
xuất thì NVL có vai trò rất quan trọng, được thể hiện ở các điểm sau:
• NVL là mợt trong ba yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất trong doanh
nghiệp, là một trong các yếu tố tham gia hình thành nên chi phí sản xuất kinh
doanh, chi phí NVL là một bộ phận của giá thành sản phẩm. Từ đó doanh
nghiệp có thể xác định kết quả kinh doanh ći kỳ của doanh nghiệp.
• NVL là mợt loại hàng tồn kho được dự trữ để đáp ứng cho nhu cầu của
quá trình sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp. NVL là thành phần thuộc về
vốn lưu động. Giá trị NVL trong kho cuối niên độ không chỉ là giá trị được
thể hiện trên báo cáo TC nà còn là chỉ tiêu để đánh giá khả năng hoạt động
của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu “Vòng quay vốn lưu động”. Nếu quá
trình thu mua, dự trữ và xuất dựng NVL được phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả
sẽ làm tăng nhanh vòng quay của vốn.
Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác với một số lượng NVL lớn,
chủng loại phong phú, Công ty xi măng Bỉm Sơn đó tiến hành phân loại
NVL để hạch toán thuận lợi và nâng cao hiệu quả quản lý.
Căn cứ vào nội dụng kinh tế và yêu cầu quản trị của Công ty, NVL được
chia thành các loại sau:
- Nguyên, vật liệu chính: Là đối tượng lao động chính cấu thành nên
thực thể sản phẩm như:Đá hóa chất
- Vật liệu phụ: Tuy không trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm
nhưng được kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện sản phẩm như vỏ
bao. Và các loại vật liệu phụ để đảm bảo cho quá trình sản xuất cũng như các
máy móc hoạt động bình thường và phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật.
5
- Nhiên liệu: Đây là những vật liệu quan trọng nó gồm có các loại tạo
nhiệt năng trong quá trình sản xuất Bao gồm:than , Dầu ma Zút, Dầu diezel,
xăng, nhiên liệu động lực khác.
- Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay
thế, sửa chữa máy móc. Bao gồm: phụ tùng thay thế, phụ tùng điện, phụ tùng
ô tô, máy xúc, bu lông các loại…
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị phục vụ cho hoạt
động xây dựng, xây lắp
- Vật liệu khác: Là các loại chưa được xếp vào các loại trên. Gồm có
các bán thành phẩm mua ngoài, các phế liệu.
Với cách phân loại nói trên đã đáp ứng được yêu cầu hạch toán. Và để
thuận tiện tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán. Trên cơ sở
phân loại như trên, Công ty đã phân loại chi tiết hơn các loại NVL bằng cách
xây dựng hệ thống danh điểm vật tư như đã trình bày ở phần 1.2.1.3. Yêu cầu
quản lý NVL.
Để thuận lợi cho công tác quản lý và công tác hạch toán NVL Công ty đã
xây dựng hệ thống các danh điểm cho NVL. Và để đáp ứng được yêu cầu đó,
Công ty Cổ phần hóa phẩm Ba Nhất đã ứng dụng tin học vào công tác kế
toán để giúp cho việc quản lý NVL một chính xác, chặt chẽ. Công ty đã tiến
hành mã hoá đối tượng kế toán là NVL tới từng danh điểm. Lập danh điểm
NVL là quy định, áp đặt cho mỗi NVL một lý hiệu thay thế tên gọi, quy cách
của chúng. Có nhiều cách để xây dựng hệ thống danh điểm NVL, hệ thống
danh điểm NVL của công ty CP hóa phẩm Ba Nhất được xây dựng theo quy
cách sau:
Ký hiệu gồm 13 chữ số trong đó:
- 4 chữ số đầu là 4 số sau của tài khoản
6
- 6 số tiếp theo là ký hiệu nhóm NVL trong đó 2 số đầu là mã nhóm 1
có ký hiệu 01, 02, 03… chỉ người quản lý; 2 số tiếp theo là mã nhóm 2: ký
hiệu 01, 02, 03… chỉ nhóm NVL, 2 số còn lại là mã nhóm 3 ký hiệu 00, 01,
02… chỉ từng loại NVL.
- 3 số cuối cùng là ký hiệu riêng cho từng quy cách, chủng loại, kích cỡ
của NVL.
Để có thể thấy rõ hơn việc xây dựng hệ thống danh điểm vật tư, sau đây
là bảng danh mục một số loại NVL đã được mã hoá:
Mã NVL
Mã NVL
( kế toán )
2111.113802.001
....
( tổng kho )
1521.113802.001
....
.........
1523.060301.001
1523.060301.002
2311.060301.001
2311.060301.002
Tên nguyên vật liệu ĐVT
TK NVL
Đá hóa chất
...
........
Than củ
Than cám 3b
1521
.....
.......
1523
1523
M3
...
......
Tấn
Tấn
Với việc phân loại và quản lý tới từng danh điểm và cách thức mã hoá
xây dựng hệ thống danh điểm tương đối khoa học, ta có thể biết được NVL
này thuộc nhóm nào, người quản lý trực tiếp, quy cách chủng loại… Danh
điểm được sử dụng thống nhất giữa các bộ phận quản lý trong Công ty giúp
cho công ty tiết kiệm được nhiều thời gian, chi phí và đạt hiệu quả cao trong
quản lý và công tác kế toán NVL tại Công ty.
1.2. ĐẶC ĐIỂM LUÂN CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA
CÔNG TY CP HÓA PHẨM BA NHẤT :
Khâu đầu tiên trong quá trình thu mua NVL đó là lập kế hoạch nhu cầu
thu mua. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong năm của toàn Công ty, các phân
xưởng, phòng ban xây dựng kế hoạch sản xuất cho bộ phận mình từ đó lập ra
7
các nhu cầu về NVL. Các nhu cầu ở các bộ phận sẽ được tập hợp thành nhu
cầu của toàn Công ty. Nhu cầu này được các phòng ban chức năng rà soát,
tính toán. Kết quả này được giám đốc duyệt và trở thành nhu cầu NVL trong
năm thực hiện.
Tại Công ty NVL chủ yếu nhập kho từ mua ngoài.Công ty lựa chọn nhà
cung cấp uy tín sau đó sẽ gửi tới nhà cung cấp đó số lượng cần đặt mua, quy
cách, tiêu chuẩn của NVL. Phòng vật tư sẽ lập “Tờ trình mua vật tư” để đề
nghị Giám đốc phê duyệt (Biểu số 01). Sau khi đề nghị được duyệt, căn cứ
vào các đơn vị chào bán và giá của vật tư cần mua, phòng vật tư thiết bị gửi
“Bảng đề nghị giá mua vật tư” (Biểu số 02) để Giám đốc, Phòng kế toán
thống kê tài chính và Hội đồng tư vấn giá của Công ty phê duyệt. Sau đó tiến
hành mua vật tư nhập kho. Nếu mỗi lần mua từ 30 triệu đồng trở lên thì theo
quy định phải có hợp đồng ký kết giữa Công ty với nhà cung cấp.
Đối với NVL mua ngoài thì trị giá vốn nhập kho của các loại NVL bao
gồm: Giá mua (không bao gồm thuế GTGT do Công ty tính thuế theo phương
pháp khấu trừ), các chi phí liên quan phát sinh trong quá trình thu mua.
Trong đó chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt
trong định mức…( không bao gồm thuế GTGT). Tuy nhiên do Công ty có các
phương tiện vận tải được sử dụng để vận chuyển NVL mua ngoài nên chi phí
này chiếm tỷ lệ không đáng kể trong trị giá vốn nhập kho của NVL.
Ta có công thức tổng quát sau:
Giá thực tế nhập kho của NVL = Giá mua + chi phí thu mua
VD: Lô hàng mua nhập kho than củ ngày 31/03/2009 giá trị thực tế
nhập kho của lô hàng là : 144 837 903 đồng ( giá trị không bao gồm thuế
GTGT)
8
Tại công ty , NVL sau khi thu mua sẽ được nhập kho và xuất sử dụng
cho chế biến sản phẩm .
* Tính giá NVL xuất kho
Cơng ty lựa chọn phương pháp bình quân gia quyền để tính trị giá vốn
thực tế NVL xuất kho.Áp dụng phương pháp tính giá này phù hợp với đặc
điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ( trong điều kiện công ty áp
dụng kế toán máy trong công tác kế toán). Do đặc điểm nghiệp vụ xuất kho
đối với từng danh điểm NVL trong ngày và trong kỳ hạch toán diễn ra thường
xuyên liên tục. Vì vậy Công ty đã áp dụng phương pháp bình quân gia quyền
cố định theo tháng để giảm bớt khối lượng tính toán.
Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và
nhập trong kỳ, kế toán sẽ xác định được giá bình quân một đơn vị. Và căn cứ
vào lượng NVL xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế
xuất trong kỳ.
Trị giá vốn thực tế
NVL xuất kho
=
Giá bình quân của
1đơn vị NVL
x
Số lượng NVL
xuất kho
Trong đó Đơn giá bình quân 1 đơn vị NVL được tính theo công thức :
Giá bình quân Trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ + Trị giá thực tế NVL nhập kho trong kỳ
1 đơn vị =
Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ
NVL
9
VD: Ta có bảng kê lượng hàng nhập tháng 3/2009 của Đá hóa chất NVL chính.
ĐVT: m3
Chỉ tiêu
Số lượng (m3)
Giá trị
Tồn đầu tháng
16 700
1 352 700 000
Nhập trong tháng
9 703.9
776 312 000
Xuất trong tháng
5 903,9
Theo công thức trên ta có:
Giá bình quân
1 tấn đá
1 352 700 000 + 776 312 000
=
16 700 + 9703,9
= 80 632,48
Vậy trị giá xuất kho trong tháng của đá hóa chất là:
80 632,48×5 903,9 = 476 046 098,7 đồng
Trên thực tế do đã áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán nên toàn bộ
quá trình tính toán trên đều do máy tính tự động tính toán. Vào thời điểm cuối
tháng khi tất cả các phiếu xuất đã được cập nhật vào máy, kế toán chọn
phương pháp tính giá để tính ra giá bình quân 1 đơn vị NVL. Giá này sẽ tự
động được cập nhật vào các phiếu xuất, báo cáo hàng xuất, báo cáo hàng tồn
kho… đối với từng danh điểm NVL trong kho.
Để quá trình sản xuất kinh doanh liên tục và sử dụng vốn tiết kiệm
thì doanh nghiệp phải dự trữ nguyên vật liệu ở một mức độ hợp lý. Do vậy,
doanh nghiệp phải xây dựng định mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng
danh điểm nguyên vật liệu, tránh việc dự trữ quá nhiều huặc quá ít một loại
nguyên vật liệu nào đó. Định mức tồn kho nguyên vật liệu còn là cơ sở để xây
10
dựng kế hoạch thu mua nguyên vật liệu và kế hoạch tài chính của doanh
nghiệp.
Để bảo quản tốt nguyên vật liệu dữ trữ, giảm thiểu h hao, mất mát doanh
nghiệp phải xây dựng hệ thống kho tàng, bến bÃi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, bố trí
nhân viên thủ kho có đủ phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn để quản
lý nguyên vật liệu tồn kho và thực hiện các nghiệp vụ nhập xuất kho, tránh
việc bố trí kiêm nhiệm chức năng thủ kho với tiếp liệu và kế to¸n vËt t.
Sau đây là các VD thơng qua các biểu mẫu thể hiện thủ tục nhập kho NVL
Thủ tục nhập kho NVL chính là Đá hóa chất
Trước hết, phòng cung ứng VTTB căn cứ vào tình hình thực hiện sản
xuất và kế hoạch lập “Tờ trình mua vật tư”( Biểu số 01) để Giám đốc duyệt.
Sau khi được sự phê duyệt của giám đốc về trình mua vật tư. Phòng
CUVTTB gửi “Bảng đề nghị mức giá mua vật tư hàng hoá”( Biểu số 02) cho
GĐ, hội đồng tư vấn giá của Công ty, phòng KT-TK-TC:
Căn cứ vào “Tờ trình mua” và “Bảng duyệt giá” thì cán bộ phòng cung
ứng tiến hành mua vật tư theo đúng thông tin mà đã được Giám đốc và các
cán bộ chức năng đã phê duyệt . Khi tiến hành thu mua, thì người bán giao
cho Công ty Hoá đơn thuế GTGT.
11
Biểu số 01
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA PHẨM BA NHẤT
Phịng CUVTTB
TỜ TRÌNH MUA VẬT TƯ
-
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng vật tư phục vụ cho sản xuất. Phòng cung ứng vật tư đề nghị mua vật tư đợt này với số lượng như sau:
Số TT
Giám đốc duyệt
Đã ký
Tên vật tư
ĐVT
ĐÁ
M3
Trưởng phòng CƯVTTB
Đã ký
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Tồn kho đến
Số lượng mua đợt
năm 2010
đến ngày 1/1
0
bổ sung
ngày 01/01/10
này
9703,9
Ghi chú
Hà Nội , ngày 1 tháng 1 năm 2010
Người trình
(QT.06.01.BM04 Ngày 1/5/2008)
12
Biểu số 02
CƠNG TY CỞ PHẦN HÓA PHẨM BA NHẤT
Phịng Vật tư thiết bị
BẢNG ĐỀ NGHỊ MỨC GIÁ MUA VẬT TƯ HÀNG HỐ
SỐ: 652 HPBN/VT
Kính gửi: - Giám đốc Cơng ty
- Hội đồng tư vấn giá Cơng ty
- Phịng kế tốn - Tài chính
Theo nhu cầu mua bán vật tư hàng hóa của Công ty, đến nay đã có một số đơn vị chào bán mặt hàng: Công ty CP MAI ANH
Sau khi cân đối tồn kho, xem xét cụ thể khả năngcung cấp, Tôi đề nghị:
STT
Tên vật tư,
hàng hóa, quy
cách và đặc tính
kỹ thuật
1
Đá
Ký
hiệu
mã
mác
Giá chào bán của các đơn vị
Nước
sản
xuất
ĐVT
Số Lượng
VN
Tấn
9703,9
Mức giá đề nghị trên: ….chưa …..tính thuế GTGT 10%….
-
Những điều kiện cần lưu ý: Trình hội đồng tư vấn giá, giám đốc duyệt mua để sản xuất bột đá
Phịng kế tốn-Thống kê- Tài chính
Ngày 2 tháng 3 năm 20010
Cán bộ cung ứng
Đã ký
Ngày 2 tháng 3 năm 2010
Trưởng phịng
Đã ký
Cán bộ tính giá
Đã ký
Giá trình
dụt của
P.KTTKTC
80000
-
Phịng vật tư thiết bị
Giá đề
nghị của
phòng vật
tư
Chủ tịch hội đồng tư vấn giá
Ngày 2 tháng 3 năm 2010
Ngày 2 tháng 3 năm 2010
Trưởng phịng
Đã ký
Giám đốc
Giá
dụt
của
Giám
đớc
Ghi
chú
13
Biểu số 03u số 03 03
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Mẫu số : 01 GTKT-3 LL
GQ/2009B
0006476
Ngày 31tháng 3 năm 2010
Đơn vị bán hang: C.Ty CP MAI ANH
Địa chỉ:
Số tài khoản:
2 8
0 0 2 2 4 4 0 4
1
Điện thoại
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty CP HÓA PHẨM BA NHẤT
Địa chỉ: 68 ĐƠNG MỸ THANH TRÌ HÀ NỢI
Sớ tài khoản: 710 A 00002
Hình thức thanh toán:...Chuyển khoản.
STT Tên hang hoá, dịch vụ
A
2 3 2 6 2 0
2 8 0 0 MS
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
B
C
1
2
3=1x2
Đá hóa chất
M3
9703,9
80000
776312000
Cộng tiền hàng:
Thuế suất GTGT: 10%
776312000
Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán:
77631200
853943200
Số viết bằng chữ: (Tám trăm năm mươi ba triệu chín trăm bốn mươi ba nghìn hai trăm đồng)
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sau đó tiến hành nhập kho
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
14
BIẾU SỐ 04
CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA PHẨM BA NHẤT
68 ĐƠNG MỸ THANH TRÌ HÀ NỘI
MẪU SỐ 01-VT
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 31 tháng 3 năm 2010
SỐ CHỨNG TỪ: 26
Nhập của : Anh Lân - Công ty CP MAI ANH
Theo HĐ 11B - Nhập đá hóa chất số L7011B ngày 4 tháng 2 năm 2010
Hoá đơn mua hàng:
số 6476
Nguồn nhập:
ngày 31 tháng 3 năm 2010
Nhập vào kho: K1
Tên nhãn
Số lượng
hiệu, quy
STT
cách vật tư,
ĐVT
Mã vật tư
chứng từ
sản phẩm
hàng hóa
Đá hóa chất
Theo
1521.113802.001
Thực nhập
Giá
Thành
Ghi
tiền
chú
9703,9
Tổng cộng:
Nhập ngày 31 tháng 3 năm 2010
PHỤ TRÁCH TỔNG KHO
Đã ký
NGƯỜI GIAO
Đã ký
THỦ KHO
Đã ký
VIẾT PHIẾU
Đã ký
15
Trên phiếu nhập kho chỉ ghi số lượng mà chưa ghi đơn giá và thành tiền.
Chỉ khi nào kế toán thanh toán nhận được phiếu nhập và dựa vào bảng duyệt
giá thì mới ghi vào cột đơn giá và thành tiền. Phiếu nhập kho được lập làm 4
liên trong đó:
- Liên 1: Lưu tại kho
- Liên 2: Giao cho thủ kho để vào thể kho sau đó giao cho kế toán vật tư
- Liên 3: Giao cho kế toán thanh toán làm căn cứ ghi sổ và thanh toán
cho nhà cung cấp.
- Liên 4: Giao cho người cung cấp.
Thủ tục xuất kho NVL
Tại các phân xưởng sản xuất, phụ trách kỹ thuật xác định nhu cầu NVL
cần thiết cho quá trình sản xuất tại đơn vị mình và tập hợp lại đưa cho quản
đốc phân xưởng ký nhận. Sau đó gửi bản yêu cầu này lên phòng kỹ thuật hoặc
GĐ phê duyệt. Công việc này đòi hỏi nếu giá trị nhu cầu về NVL là lớn. Còn
đối với nhu cầu về NVL có giá trị không quá lớn có thể gửi ngay yêu cầu tới
bộ phận tổng kho quản lý các loại NVL đó.
Riêng đối với NVL, căn cứ vào định mức tiêu hao NVL và lệnh sản xuất
của ban lãnh đạo, căn cứ vào yêu cầu, quy định đã được các bộ phận chức
năng phê duyệt. Sau đó bộ phận của tổng kho viết phiếu xuất kho cho các loại
NVL mà mình phụ trách.
16
BIỂU SỐ 05
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
Bỉm sơn - Tỉnh Thanh Hoá
MẪU SỐ: 02-VT
SỐ CHỨNG TỪ: X/TC3
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 31 tháng 3 năm 2010
Họ tên người nhận hàng: Ơng Châu
Lý do x́t: Sản x́t bợt đá
X́t tại kho: K1– Kho nguyên vật liệu
Số lượng
ST
Tên vật tư
Mã vật tư
ĐVT
T
Yêu cầu Thực xuất
1
Than
1523.00301.001
10
10
2
Đá
1521.113802.001
5903,9
5903,9
Gía
Thành
tiền
Ghi
chú
TỔNG CỘNG
Xuất ngày 31 tháng3 năm2010
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Đã ký
PHỤ TRÁCH TỔNG KHO
NGƯỜI NHẬN
Đã ký
Đã ký
THỦ KHO
Đã ký
VIẾT PHIẾU
Đã ký
Phiếu xuất này chỉ ghi chỉ tiêu về số lượng, sau khi cập nhật phiếu xuất
này vào máy, đến cuối tháng khi máy tính được giá bình quân trong tháng sẽ
tự động cập nhật vào cột giá trị và thành tiền.
Công ty có hai loại phiếu xuất : Phiếu xuất và phiếu xuất điều chuyển.
Phiếu xuất điều chuyển sử dụng để xuất vật tư giữa các kho với nhau.
17
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY
CỞ PHẦN HÓA PHẨM BA NHẤT
2.1. KẾ TỐN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN HÓA PHẨM BA NHẤT
Với đặc điểm của công tác kế toán và đã có áp dụng kế toán máy một
cách rộng rãi vào công tác kế toán. Với hệ thống danh điểm vật tư lên tới hơn
5000 danh điểm NVL với các chủng loại vật tư phong phú thì việc chọn lựa
phương pháp hạch toán chi tiết NVL sao cho đảm bảo được yêu cầu hạch
toán, yêu cầu về hiệu quả quản lý là hết sức cần thiết. Công ty chọn phương
pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết NVL. Phương pháp này hoàn toàn
thích hợp cho việc ghi chép, theo dõi tình hình nhập xuất diễn ra thường
xuyên với công việc kế toán khá lớn.
Thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất để ghi “ Thẻ kho”. Thẻ
kho được dùng để ghi chép hằng ngày tình hình nhập - xuất - tồn kho của
từng loại NVL về chỉ tiêu số lượng.
Đầu năm kế toán mở “Thẻ kho” ghi các chỉ tiêu, nhãn hiệu, quy cách, mã
vật tư…ở cùng một kho, sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hằng ngày, mỗi
thẻ kho được mở cho 1 loại NVL trong một kho.
Hàng ngày, thủ kho căn cứ vào các chứng từ trên, kiểm tra tính hợp
pháp, hợp lệ rồi tiến hành ghi vào Thẻ kho ở cột số thực nhập, thực xuất.
Kế toán cũng dựa trên chứng từ nhập - xuất NVL để ghi số lượng và tính
thành tiền (Đối với xuất kho thì cột thành tiền chỉ được ghi ở cuối tháng) vào
“Thẻ kế toán chi tiết vật liệu”. Thẻ này được mở tương ứng với Thẻ kho. Cuối
kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu” với
18
“Thẻ kho”. Đồng thời kế toán sẽ ghi “Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn” dựa
vào “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu”. Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn được theo
dõi với từng danh điểm, từng loại NVL để đối chiếu với số liệu kế toán tổng
hợp nhập xuất.
Tuy nhiên với điều kiện hiện nay Công ty đã áp dụng kế toán máy một
cách triệt để, sau khi tiến hành nhập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thì máy
tính sẽ tự động tổng hợp số liệu. Khi cần ta có thể in “Thẻ kho” và “Sổ chi
tiết” tại bất cứ khoảng thời gian nào và trên đó có đầy đủ các chỉ tiêu cần
thiết.
Có thể khái quát việc hạch toán theo phương pháp thẻ song song như
sau:
PHIẾU NHẬP KHO
PHIẾU XUẤT KHO
SỔ KẾ TOÁN
TỔNG HỢP VỀ
VẬT LIỆU
BẢNG TỔNG
HỢP NHẬPXUẤT- TỒN
Sơ đồ 01: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song
THẺ KHO
THẺ KẾ TOÁN CHI
TIẾT VẬT LIỆU
Ghi hàng ngày
Đối chiếu
Ghi cuối tháng
VD: Sau đây là mẫu thẻ kho của một số NVL chính.
19
Biểu số 03u số 03 06
CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA PHẨM BA NHẤT
KHO: KHO 1 – KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
MẪU SỐ: 06-
VT
THẺ KHO
NGÀY LẬP THẺ:...01/ 03/2010..............................
TỜ SỐ:...01.....................................................
- Tên nhãn hiệu quy cách vật tư: Đá hóa chất
- Đơn vị tính.:....... m3............................................
- Mã số: 2111.113802.001
Chứng từ
STT
A
Số
Ngày
B
C
01/03
31/03
PN
P209
PX X/ 31/03
TC3
Diễn giải
D
Tồn 01/03
Mua đá
Ngày
nhập
xuất
Nhập
Xuất
E
1
2
31/03
9703,9
Sản xuất bột 31/03
CaCO3
Tồn 31/03
Số lượng
5903,9
Tồn
3
16700
26403,9
Xác
nhận
kế
toán
G
…
20500
20500
Mục đích của Thẻ kho là theo dõi số lượng nhập - xuất - tồn kho của
từng nguyên liệu trong từng kho. Làm căn cứ xác định tồn kho và dự trữ đối
với từng NVL. Thẻ kho được theo dõi hàng tháng, từ đó xác định số lượng
cần mua cho tháng tiếp theo.
Biểu số 03u số 03 07
20
CÔNG TY CP HÓA PHẨM BA NHẤT
THẺ CHI TIẾT VẬT TƯ
SỐ THẺ: 02
01
Kho : K1 – Kho vật liệu chính
Tên vật tư: đá hóa chất
Mã số: 1521.113802.001
ĐVT:m3
Chứng từ
Ngày
Số
Diễn
giải
Đơn gía
SỐ TỜ
Nhập
SL
Xuất
TT
SL
TT
Tồn
01/03
SL
16700
31/03
PN P209 Mua Đá 80000
31/03
PX
X/TC3
SX bột
80632,48
đá
Tồn
31/03
9703,9
776312000
5903,9
476046098,7
80632,48
20500
Cuối tháng khi tính được giá xuất kho của NVL thì máy sẽ tự động nhập
giá trị vào cột Đơn giá và thành tiền ở “Sổ chi tiết vật tư”.
Ta thấy rằng số lượng tồn đầu kỳ, cuối kỳ, nhập trong kỳ của đá hóa chất
giống như giá trị ghi trên “thẻ kho” và giá trị thành tiền giống như trên “thẻ
chi tiết vật tư” của đá hóa chất. Việc so sánh giữa các sổ có thể giúp cho kế
toán phát hiện ra được những sai sót và tìm ra được nguyên nhân
Kết thúc tháng kế toán tổng hợp số liệu và ghi và “Bảng tổng hợp Nhập xuất - tồn”. Với điều kiện áp dụng kế toán máy thì máy sẽ tự tổng hợp số liệu
in ra khi cần thiết.
VD: Tổng hợp nhập - xuất - tồn của 1 kho vào tháng 3 năm 2010(Biểu
số 08)