Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàng Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.33 KB, 63 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

1

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong q trình Cơng Nghiệp hóa – Hiện đại hóa, có nhiều dự
án đầu tư thuộc mọi thành phần,mọi ngành nghệ của mọi lĩnh vực. Để thực hiện được
các dự án,việc đản bảo nguồn vốn là vấn đề hết sức quan trong. Thông thường các
phương án, dự án cần lượng vốn đầu tư nhiều hơn rất nhiều so với vốn mà chủ đầu tư
có. Vì vậy chủ đầu tư cần tìm kiếm nguồn tài chính từ bên ngồi.Có nhiều cách để
huy động vốn nhưng chiếm tỷ trọng lớn và quan trọng chủ yếu là từ các ngân hàng
thương mại
Bên cạch đó,hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ln ln ẩn chứa
nhiều nguy hiểm và rủi ro,chính vì vậy để đảm bảo ngân hàng có thể thu lại cả gốc
lẫn lãi thì cơng tác thẩm định cho vay có tính quyết định trực tiếp tới chất lượng cho
vay của ngân hàng,tới tỷ lệ các loại nợ xấu,quá hạn và ảnh hưởng vào thu nhập của
ngân hàng thương mại và tới khả năng hoạt động của chính ngân hàng đó
Trong q trình thực tập tại chi nhánh NHCT HOàng Mai em nhận thấy nhu cầu
tín dụng của khách hàng doanh nghiệp là rất lơn và vấn đề thẩm định cho vay được
quan tâm đặc biệt. Vậy nên em đã lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác thẩm định
tài chính dự án đầu tư vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng cơng thương Hồng
Mai”.
Em xin chân thành cám ơn cô giáo- PGS TS. Nguyễn Bạch Nguyệt cùng các cán
bộ tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề
tài này

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B




Chuyên đề tốt nghiệp

2

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ
ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NHCT HOANG MAI
1.1.

Tổng quan hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHCT Hoang Mai;

1.1.1. Quá trình hình thành phát triển:
Ngân hàng Cơng thương Hồng Mai là chi nhánh ngân hàng thương mại trực
thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng thành lập theo quyết định số
269 HĐQT - NHCT1 ngày 6 tháng 11 năm 2006.
Đứng trong hệ thống của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam.Ngân hàng Cơng
Thương Hồng Mai có quan hệ đại lý với hơn 700 ngân hàng trên toàn thế giới. Và là
hệ thống ngân hàng hiện đại, thành viên của hệ thống tài chính viễn thơng liên Ngân
hàng tồn cầu (SWIFT). Vì vậy, Ngân hàng Cơng thương Hoàng Mai thừa hưởng rất
nhiều lợi thế từ Ngân hàng Công thương Việt Nam, được đầu tư trang thiết bị hiện
đại, sử dụng các phần mềm tin học tiên tiến xun suốt hệ thống, đội ngũ cán bộ có
trình độ cao, hướng dẫn những cán bộ mới đã giúp cho trình độ nghiệp vụ các cán bộ
này ngày càng phát triển. Tuy nhiên NHCT Hồng Mai gặp khơng ít khó khăn. Tại
thời điểm này, trụ sở làm việc phải đi thuê nên khá chật chội, do mới thành lập được
bẩy năm nên hoạt động kinh doanh gặp khơng ít khó khăn.
Từ những lợi thế có sẵn, và biết cách khắc phục khó khăn NHCT Hồng Mai
khơng ngừng phát triển về nhiều mặt như tổ chức cán bộ, dịch vụ, chiến lược khách

hàng, không ngừng nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ công nhân viên, ứng dụng
công nghệ mới vào ngân hàng.
Cùng với thời gian, NHCT Hoàng Mai đã dần dần tự chủ trong kinh doanh, đứng
vững trong cạnh tranh và ngày càng ổn định và phát triển. Mạng lưới, cơ cấu tổ chức của
chi nhánh cải tiến cho phù hợp với nền kinh tế thị trường, phát huy và khai thác triệt để các
lợi thế của mình ở mọi hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn.
1.1.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHCT Hoang Mai trong
2 năm 2010_2011
1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn:
Là một chi nhánh trực thuộc NHCT Việt Nam, NHCT Hồng Mai đã tạo được
uy tín trong nhân dân, tạo được quan hệ thân thiết với các doanh nghiệp. Hoạt động

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

3

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

huy động vốn được ngân hàng chú trọng và coi nguồn vốn là yếu tố đầu tiên của q
trình kinh doanh,nó quyết định sự tồn tại của khách hàng.
Bảng1.1 tình hình huy động vốn
Đơn vị : Triệu đồng
STT

Chỉ tiêu


2010

2011

Tổng nguồn huy động (VNĐ)

1,545,600

1,793,820

I.

Nguồn nội tệ huy động

1,155,667

1,439,056

1

Tiền gửi doanh nghiệp

335,843

490,828

2

Tiền gửi tiết kiệm


378,996

487,612

3

Phát hành các cơng cụ nợ

20,648

25,094

4

Tiền gửi các định chế tài chính

263,223

301,192

5

Tiền vay các tổ chức khác

156,957

134,330

II.


Nguồn ngoại tệ huy động

389,933

354,764

1

Tiền gửi doanh nghiệp

110,667

97,609

2

Tiền gửi tiết kiệm

86,385

80,226

3

Phát hành các công cụ nợ

6,758

5,773


4

Tiền gửi các định chế tài chính

120,253

110,456

5

Tiền vay các tổ chức khác

65,870

60,700

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Hồng Mai)
Từ bảng tình hình huy động vốn của chi nhánh ta thấy nguồn vốn huy động
không ngừng tăng từ 1,545,600 triệu (2010) lên 1,793,820 triệu (2011) tương ứng
với tốc độ tăng trưởng 14%. Trong đó, huy động vốn bằng VNĐ chiếm 74,77%
(2010) và đã tăng lên 80,22% (2011) trên tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy
động bằng ngoại tệ giảm 9,02% so với 2010, nguyên nhân do năm 2010 lượng ngoại
tệ vào Việt Nam khá lớn và nguồn chủ yếu là do các kiều bào gửi cho người thân qua
hệ thống ngân hàng.
Nguyên nhân tăng trưởng trong nguồn vốn huy động của ngân hàng là do:
Ngân hàng được đầu tư vốn từ ngân hàng trên để mở rộng mạng lưới từ 01
phòng giao dich và 02 quỹ tiết kiệm ban đầu lên thành 06 phòng giao dịch và 04 quỹ
tiết kiệm.


SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

4

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

- Ngân hàng luôn điều chỉnh lãi suất phù hợp với thị trường, sử dụng các hình

thức huy động vốn hợp lý nhằm giúp khách hàng tạo được lợi nhuận từ nguồn vốn
nhàn rỗi.
- Ngân hàng ln tìm cách quảng cáo, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ tạo nhiều
sự chọn lựa cho khách hàng.
- Ngân hàng luôn luôn áp dụng công nghệ mới và tiên tiến nhất trong quản lý
để hỗ trợ cho hoạt động của mình
1.1.2.2 Hoạt động tín dụng:
Trong những năm qua, với phương châm tăng trưởng vững chắc, hạn chế
thấp nhất rủi ro có thể xảy ra, NHCT Hồng Mai đã từng bước tiếp cận thị trường, và
từ đó xác định cho mình hướng đầu tư phù hợp với trình độ của cán bộ, khả năng
quản lý. Hoạt động cho vay của Chi nhánh được phát triển theo hướng tăng cường
mở rộng cho vay với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao
động; các hộ kinh doanh có dự án hiệu quả, có tài sản đảm bảo tiền vay, đồng thời
cũng mở rộng cho vay tiêu dùng. Bản số liệu dưới đây thể hiện rõ điều đấy:
Bảng1.2 tình hình sử dụng vốn
Đơn vị: Triệu đồng
STT

I.
1.
2.
II.
1.
2.
III.
1.
2.
IV

Chỉ tiêu
2010
Doanh số cho vay
432,386
Cho vay ngắn hạn
246,460
Cho vay trung và dài hạn
185,926
Doanh số thu nợ
377,225
Thu nợ ngắn hạn
339.503
Thu nợ trung và dài hạn
37,722
Dư nợ cuối kỳ
372,886
Nợ ngắn hạn
323,259
Nợ trung và dài hạn

49,627
Nợ quá hạn
6,053
Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ
1.62%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011)

2011
535,325
385,434
149,891
471,086
419,266
51,819
450,357
379,432
70,925
6,758
1.5%

Từ bảng trên cho thấy Doanh số cho vay của ngân hàng tăng nhanh từ 432,386
triệu năm 2010 lên 535,325 triệu năm 2011 tương đương với tốc độ tăng trưởng là
23.81%. Điều này cho thấy tình hình phát triển kinh doanh trên địa bàn quận phát
triển tốt nên nhu cầu vay vốn tăng. Tỷ lệ cho vay ngắn hạn trên tổng doanh số cho
vay là 57% năm 2010 lên 72% năm 2011 cho thấy ngân hàng tập trung vào cho vay

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B



Chuyên đề tốt nghiệp

5

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

ngắn hạn để tăng khả năng đảm bảo an toàn vốn so với cho vay dài hạn. Đồng thời
doanh số thu nợ ở trên cũng thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ doanh
số thu nợ trên doanh số cho vay năm 2011 tăng 0.76% so với năm 2010. Có được kết
quả này, ngân hàng phải thường xuyên theo dõi hoạt động kinh doanh của khách
hàng và đẩy mạnh công tác thu nợ. Về dư nợ cuối kỳ, năm 2011 tăng 20.78% so với
năm 2011. Trong đó, nợ ngắn hạn chiếm 84,25% năm 2010, ngân hàng tập trung vào
cho vay ngắn hạn vì đây là nguồn vốn có khả năng quay vịng nhanh vì NHCT
Hồng Mai mới thành lập nên khả năng huy động vốn chưa cao, việc cho vay ngắn
hạn sẽ giúp cho vốn huy động được luân chuyển nhanh.
Hơn nữa việc quản lý nợ của NHCT Hồng Mai có nhiều chuyển biến tích
cực. Nợ quá hạn của năm 2010 là 6,053 triệu còn của năm 2011 là 6,758 triệu. Tỷ lệ
nợ quá hạn trên tổng dư nợ của năm 2011 là 1.5% giảm 0.12% so với năm 2010 là
1.62%. Điều này cho thấy việc quản lý các khoản nợ quá hạn năm 2011 có hiệu quả
hơn so với năm 2010. Ngân hàng tập trung mọi nguồn lực để thu nợ, ln ln có kế
hoạch đơn đốc người vay trả nợ, phân loại các khoản nợ của từng khách hàng theo
quy định của NHNN để có các biện pháp xử lý.
1.1.2.3. Các hoạt động kinh doanh khác
a. Hoạt động thanh tốn
Được trang bị thiết bị, máy móc tiên tiến, ứng dụng cơng nghệ thơng tin và có
mạng lưới liên kết chặt chẽ tạo niềm tin và sự thuận lợi cho khách hàng. Nhờ đó mà
doanh số từ hoạt động thanh toán tăng đáng kể từ năm 2010 đến năm 2011. Trong đó,
thu chi hộ giữa các tổ chức tín dụng là 35,413 triệu năm 2010 lên 55,315 triệu năm
2011. Thanh tốn giữa các tổ chức tín dụng là 22,917 triệu năm 2010 lên 43,514 triệu

năm 2011.
c. Các hoạt động dịch vụ khác
Tuy khơng phải là hoạt động chính của ngân hàng nhưng các hoạt động này
mang lại doanh thu không nhỏ cho ngân hàng bên cạch đó các hoạt động này tạo sự
thuận tiện trong kinh doanh cho khách hàng như:thu từ nghiệp vụ bảo lãnh tăng từ
294 triệu năm 2010 lên 402 triệu năm 2011. Thu từ dịch vụ ngân quỹ tăng từ 134
triệu năm 2010 lên 258 triệu. Thu từ kinh doanh ngoại tệ tăng từ 1,402 triệu lên 1,548
triệu năm 2011…

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

6

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

1.2 Thực trạng thẩm dịnh tài chính dự án đầu tư vay vốn tại chi nhánh
NHCT Hồng Mai.
1.2.1 vai trị và căn cứ của cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại
chi nhánh NHCT Hồng Mai;
a. vai trị của cơng tác thẩm định tài chính dự án Đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư là một khâu rất quan trọng trong quy trình cho vay theo dự
án của NHCT Hồng Mai nói riêng cũng như các NHTM nói chung. Trong các nội
dung thẩm định thì cơng tác thẩm định tài chính lại giữ vai trị quyết định nhất đến
tính khả thi của một dự án đầu tư. Đồng thời đây cũng là khâu phức tạp nhất, tốn kém
thời gian và chi phí nhất trong tồn bộ quy trình thẩm định.

Đối với NHCT Hồng Mai, mục đích thẩm định tài chính dự án đầu tư vay
vốn là nhằm lựa chọn được những dự án có tính khả thi cao, đem lại lợi nhuận cho
chủ đầu tư cũng như cho chính Chi nhánh. Bởi vậy, mục đích cụ thể mà NHCT
Hồng Mai đặt ra cho cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư là:
 Đánh giá lại tính hợp lý của chủ đầu tư trong việc xác định nhu cầu nguồn
lực tài chính và sự đảm bảo các nguồn lực đó cho q trình thực hiện.
 Xem xét tính hợp lý trong việc xác định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của
dự án.
 Đánh giá độ an tồn về về mặt tài chính của dự án, bao gồm: An toàn về
nguồn vốn huy động, về khả năng thanh tốn các nghĩa vụ tài chính, về tính chắc
chắn của các chỉ tiêu hiệu qủa tài chính dự án khi các yếu tố khách quan tác động
theo hướng khơng có lợi. Từ đó, đưa ra quyết định tài trợ vốn một cách đúng đắn.
b. căn cứ thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh
 căn cứ chungcủa thẩm định dự án đầu tư:
Trong quá trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại chi nhánh NHCT chi nhánh
Hoàng Mai các cán bộ thẩm định đã căn cứ và những tiêu thức sau để thẩm định dự
án
• Hồ sơ dự án của khách hàng :
Tùy vào từng loại dự án khác nhau mà cán bộ thẩm định địi hỏi phải có những
hồ sơ giấy tờ khác nhau nhưng thông thường khách hàng phải cung cáp những giấy
tờ sau cho cán bộ thẩm định:
o Giấy chứng nhận đầu tư do các cấp có thẩm quyền phê duyệt
o Đánh giá nhu cầu thị trường về sản phẩm hàng hóa của dự án

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp


7

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

o Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán của dự án.
o Tài liệu về phương hướng thu mua nguyên vật liệu đầu vào cho dự án .
o Quyết định giao đất , thuê đất , hợp đồng thuê đất .
o Các văn bản liên quan đến đền bù, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị cho
công tác đầu tư
 căn cứ của thẩm định tài chính dự án đầu tư
o Các báo cáo tài chính của của 2-3 năm gần nhất bao gồm : bảng cân đối
kế toán , bảng lưu chuyển tiền tệ, bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp vay vốn .
o
Bản kê công nợ tại các ngân hàng , tổ chức tín dụng trong và ngoài nước .
o Bảng thống kê các khoản phải thu , phải trả , hàng tồn kho.
o Liệt kê những nguồn tài trợ vốn cho dự án, khả năng tài chính của các cổ
đơng.
o Kế hoạch sản suất kinh doanh, bảng dự kiến doanh thu của dự án .
 Các căn cứ pháp lý hiện hành
o Các văn bản pháp luật lien quan tới hoat động đầu tư do các cơ quan
chức năng nhà nước ban hành: luật đầu tư 2006 SỐ 59/2005/QH11 NGÀY
29/11/2005
o Quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định theo Thông tư
203/2009/TT-BTC ngày 20-10-2009 của Bộ Tài chính ...
o Quy chế cho vay vốn của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban
hành kem theo quyết đinh số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc
NHNN.
o Quy định về giói hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định tín dụng của hệ

thống NHCT việt Nam ban hành kèm theo
o Quy định số 225 QĐ-HĐQT- NHCT35 ngày 07\08\2006 về việc chỉnh
sửa bổ sung một số điều của quy định về bảo đảm tiền vay và quy định về cho vay
đối với các tổ chức kinh tế.
o Quy chế hội đồng tín dụng.
o Các tài liệu liên quan tới nghiẹp vụ thẩm định dự án đầu tư
o Một số tài liệu liên quan khác.
1.2.2 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn.
1.2.2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư:
Sơ đồ 1: Quy trình thẩm định

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

Bước

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

TRÁCH NHIỆM
Khách hàng
Kiểm tra trước
khi

1

8


Nhu cầu vay
vốn vốn

Cán bộ tín dụng

Lãnh đạo PKH

Giám đốcNHCV

giải ngân
Từ chối giải ngân

- Hồ sơ khách hàng
- Hồ sơ vay vốn
- Hồ sơ BĐTV
- Hồ sơ giải quyết CV

X.xé
t
quyế
t
định

B.cáo

X.xé
t
quyế
t

định

Yêu cầu bổ sung, thực hiện
Kiểm tra trong
khi

giải ngân
Từ chối giải ngân
TQ
-Điều khiện giải
ngân
-Nội dung giải ngân
-Phát sinh khi GN

2

Báo cáo

X.xét
quyết
định

Vượt

X.xét
quyết
định

Yêu cầu bổ sung, thực hiện
Kiểm tra sau

khi

3

giải ngân
-Quá trình sử dụng VV
-Phát sinh khi CV
-Thanh lý H ĐTD,
HĐBĐTV và giải chấp

Báo cáo

X.xét
quyết
định

Vượt TQ

X.xét
quyết
định

Yêu cầu bổ sung, thực hiện

Lưu hồ sơ

4

SV: Trần Đức Anh


Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

9

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

Quy trình thẩm định dự án gồm 4 bước
Bước 1: Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ xin vay vốn của khách hàng
và gửi sao gửi hồ sơ vay vốn cho phòng quản lý rủi ro.
Người thực hiện: Cán bộ thẩm định.
Nội dung thực hiện:
 Hướng dẫn khách hàng lập và hoàn thiện hồ sơ.
+ Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu: CBTĐ hướng dẫn khách
hàng thiết lập hồ sơ xin vay vốn và cung cấp những thông tin cần thiết theo quy định
của NHCT.
+ Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: CBTĐ hướng dẫn khách hàng
sổ sung và hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu.
 Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn.
+ Tiếp nhận, đối chiếu và kiểm tra tính xác thực, đầy đủ, hợp pháp và hợp lệ
của hồ sơ vay vốn, báo cáo lãnh đạo phịng về tình trạng hồ sơ.
- Nếu hồ sơ khách hàng đầy đủ và theo đúng quy định của pháp luật,
CBTĐ báo cáo lãnh đạo phòng và tiến hành các bước tiếp theo của quy trình.
- Nếu hồ sơ của khách hàng chưa đầy đủ, CBTĐ yêu cầu khách hàng bổ
sung hồ sơ, cho tới khi hồ sơ của khách hàng đầy đủ và đúng quy định
+ Lập phiếu giao nhận hồ sơ. Tiếp nhận hồ sơ từ phòng giao dịch/điểm giao
dịch. Nếu hồ sơ đầy đủ báo cáo lãnh đạo phòng để tiến hành các bước tiếp theo. Nêú
hồ sơ chưa đầy đủ, yêu cầu phịng giao dịch bổ sung.

 Khai thác thơng tin từ CIC: CBTĐ yêu cầu gửi cho CIC đề nghị cung cấp
thơng tin về khách hàng, quan hệ tín dụng của khách hàng tại các tổ chức tín dụng
đến thời điểm gần nhất.
 Gửi hồ sơ cho Phòng quản lý rủi ro: Sau khi tiếp nhận hồ sơ, nếu khoản
vay phải thẩm định rủi ro tín dụng độc lập theo quy định của Tổng Giám đốc, CBTĐ
sao gửi các tài liệu sau: Hồ sơ pháp lý khách hàng; Hồ sơ dự án đầu tư; Hồ sơ tài sản
đảm bảo; Các báo cáo tài chính.
Bước 2: Thẩm định/tái thẩm định khách hàng vay vốn, dự án đầu tư, biện
pháp đảm bảo tiền vay và trình duyệt tờ trình thẩm định /tái thẩm định.
 Thẩm định/tái thẩm định.
Người thực hiện: Cán bộ thẩm định và lãnh đạo phòng khách hàng .

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

10

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

Nội dung thực hiện:
+ Thẩm định/tái thẩm định khách hàng vay vốn. Thực hiện theo hướng dẫn tại quy
trình cho vay vốn lưu động. (QT.06.01).
+ Thẩm định/tái thẩm định dự án đầu tư. Thực hiện theo hướng dẫn phụ lục số
PL03/QT.05.01-Hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư và phụ lục PL04/QT.05.01-Hướng
dẫn tính tốn hiệu quả tài chính và khả năng trả nọ của dự án.
+ Thẩm định /tái thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay. Thực hiện theo quy trình

nhận bảo đảm (tùy thuộc vào biện pháp bảo đảm tiền vay để áp dụng quy trình nhận bảo
đảm cho phù hợp, thực hiện theo hướng dẫn tại quy trình QT.06.02;QT.05.03;QT.35.01).
+ Xác định lãi suất cho vay. Thực hiện theo quy trình về xác định lãi suất huy
động, cho vay của NHCT Việt Nam(QĐ.03.01) và các văn bản hướng dẫn của Tổng giám
đốc NHCT Việt Nam.
 Lập tờ trình thẩm định, tái thẩm định.
Người thực hiện: Cán bộ thẩm đinh.
Nội dung thực hiện:
+ BTĐ lập tờ trình thấm định/tái thẩm định theo biểu mẫu quy đinh, ghi rõ ý
kiến đề xuất cho vay/hay khơng cho vay, các điều kiện kèm theo (nếu có), ký và trình
lãnh đạo phịng.
+ Trong q trình thẩm định/tái thẩm định, nếu cần lấy ý kiến tham gia của
các phòng ban, cá nhân khác, CBTĐ báo cáo lãnh đạo phịng để trình Giám đốc/Phó
giám đốc xem xét, quyết định, làm đầu mối chuyển hồ sơ và tổng hợp ý kiến của các
phòng ban, cá nhân theo quy định của Giám đốc hoặc phó giám đốc chi nhánh.
 Kiểm sốt và trình duyệt tờ trình thẩm định/tái thẩm định.
Người thực hiện: Lãnh đạo phòng khách hàng doanh nghiệp.
Nội dung thực hiện:
+ Kiểm tra, rà sốt hồ sơ trình và nơi dung thẩm định/tái thẩm định của
CBTĐ, yêu càu CBTĐ bổ sung, chỉnh sửa va làm rõ các nội dung còn thiếu hoặc
chưa đầy đủ.
+ Ký tắt trên từng trang tờ trình thẩm định/tái thẩm định, ghi rõ ý kiến đề
xuất cho vay/không cho vay, các điều kiện kèm theo, ký trình người có thẩm quyền
quyết định cho vay.
+ Trình duyệt tờ trình.
- Trình tờ trình thẩm định cùng các hồ sơ liên quan đến khoản vay theo
quy định lên người có thẩm quyền quyết định cho vay
SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B



Chuyên đề tốt nghiệp

11

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

- Sau khi nhận được báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng của Phòng
quản lý rủi ro, lãnh đạo phòng khách hàng yêu cầu CBTĐ lập tờ trình bổ sung.
Bước 3: Thẩm định rủi ro tín dụng độc lập và trình duyệt kết quả thẩm
định rủi ro tín dụng.
Áp dụng cho các trường hợp phải thẩm định rủi ro theo quy định của Tổng
giám đốc hoặc khi người có thẩm quyền quyết định cho vay yêu cầu.
 Thẩm định rủi ro tín dụng và lập báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng.
Người thực hiện: CBQLRR, Lãnh đạo phịng Quản lý rủi ro.
Nội dung thực hiện:
+ Nghiên cứu hồ sơ do phòng khách hàng cung cấp, thu thập thêm thơng
tin, nắm bắt tình hình thực tế, phối hợp với Phịng khách hàng thẩm định rủi ro tín
dụng, phát hiện các dấu hiệu rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro và đề xuất các biện pháp
giảm thiểu rủi ro, chịu trách nhiệm về các đề xuất của mình.
+ CBQLRR lập báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng. (theo biểu mẫu).
 Kiểm soát và chuẩn bị báo cáo thẩm định rủi ro về Phòng khách hàng,
Phòng giao dịch./điểm giao dịch.
Người thực hiện: Lãnh đạo phòng Quản lý rủi ro.
Nội dung thực hiện:
+ Kiểm tra, rà soát hồ sơ trình và nội dung báo cáo kết quả thẩm định ruỉ ro
tín dụng của CBQLRR, yêu cầu CBQLRR bổ sung, chỉnh sửa và làm rõ các nội dung
còn thiếu hoặc các thơng tin chưa đầy đủ (nếu có).
+ Ký tắt trên từng trang báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng và ký trình

người có thẩm quyền quyết định cho vay.
Bước 4: Xét duyệt khoản vay.
Người thực hiện: Người có thẩm quyền quyết định cho vay.
Nội dung thực hiện:
+ Yêu cầu bộ phận thẩm định thuộc phòng khách hàng, Phòng quản lý rủi ro
bổ sung hồ sơ, thơng tin, giải trình thêm các nội dung chưa rõ.
+ Trong trường hợp khoản vay không phải thẩm định rủi ro tín dụng theo quy
định, nhưng xét thấy cần thiết có thể u cầu Phịng quản lý rủi ro thực hiện thẩm
định rủi ro tind dụng độc lập.
+ Kiểm tra tồn bộ hồ sơ khoản vay và tờ trình thẩm định, báo cáo kết quả
thẩm định rủi ro tín dụng( nếu có); Ghi ý kiến đồng ý cho vay/khơng cho vay và các
điều kiện nếu có vào tờ trình thẩm định cho vay.
SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

12

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

1.2.2.2 quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư
Các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng cơng thương nói riêng mỗi
một ngân hàng đều có những quy trình thẩm định tài chính khác nhau. Tại chi nhánh
MHCT Hồng mai quy trình thẩm đinh gồm những bước sau:
Bước 1: Xác định và phân tích mơ hình đầu vào đầu ra của dự án;
Tùy theo từng loại hình đầu tư của từng dự án mà cách xác định mơ hình đầu
vào đầu ra của dự án khác nhau. Nhằm đảm bảo kết quả thẩm định phản ánh trung

thực, chính xác, khả năng trả nợ cảu chủ đầu tư.
+ Đối với những dự án xây mới: việc xác định quy mô đầu vào và đầu ra của
dự án được dễ dàng vì các khoản mục của dự án được tách biệt rõ ràng.
+ đối với những dự án đầu tư mỏ rộng quy mô sản sản xuất:hiệu quả của dự
án được các cán bộ thẩm định xác định trên cơ sở công suất tăng thêm,sản lựong của
dự án tăng thêm sau khi đầu tư so với trước khi đầu tư.
+ Dự án đầu tư theo chiều sâu, nâng cấp cỏ sở hạ tầng:hiệu quả của dự án
được xác định trên cơ sở là danh thu tăng thêm , chi phí tiết kiệm , năng suất lao động
, chất lượng của sản phẩm, của dự án sau khi đầu tư .
Trên cơ sở đó CBTĐ đi xem xét các yếu tố, đầu ra cần thiết để tính tốn các
chỉ tiêu hiệu quả . chúng được thực hiện bao gồm những bước sau:
o Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án bao gồm: thi trường mục

tiêu, giá bán, tình hình cung cầu sản phẩm của dự án,chu kỳ sản phẩm, ..
xác định những yếu tố này nhằm đấnh giá xem hình thức đầu tư của dự
án có hớp lý hay khơng.
oKỹ thuật công nghệ : công suất, thời gian khấu hao, dời của dự án, định
mức tiêu hao nguyên vật liệu.
oNguồn cung cấp ngun vật liệu có tương ứng với cơng suất đã đề ra hay
không,
oTổ chức quản lý : nhu cầu lao động, chi phí tiền lương

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

13


PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

oKế hoạch thực hiện ngân sách.
Sau đó tính tốn cho trường hợp thực tế của dự án trường hợp mà nhà đầu tư
đã kỳ vọng trong tương lai và những trường hợp mà độ xác suất của chúng chưa tin
cậy và nhạy cảm khi có tác động của các yếu tố khác.
Bước 2 Lập bản tính trung gian:
Bảng tính trungn gian bao gồm:
Bảng 1: Bảng dự tính sản lượng và doanh thu của dự án
Bảng 2: bảng tính chi phí hàng năm của dự án: chi phí hoạt động, nhu cầ vốn
lưu động tăng thêm hàng năm, khấu hao, lãi vay, nhu cầu nhiên liệu….
Bảng 3: Bảng tính khấu hao: Được xác định bằng các quy định của các cơ
quan nhà nước về tính khấu hao.
Bảng 4: Bảng tính lãi vay phải trả hàng năm .
Bứơc 3: đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
Trong bước này CBTĐ đã tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án bao
gồm:
+ Bảng dịng tiền của dự án: Từ bảng dịng tiền CBTĐ cóa thể xác định đựợc
khả năng trả nợ của dự án nên bảng dòng tiền của dự án là rất cần thiết. bảng dòng
tiền cũng cho ta biết được giá trị hiên tại ròng (NPV), IRR là những chỉ tiêu quan
trọng đánh giá chính xác nhất vì nó đưa tất cả các yếu tố của dòng tiền về cùng một
thời gian.
+ Bảng kế hoạch trả nợ vay vốn của dự án
Bước 4: tiến hành phân tích độ nhạy
Ở bước này các cán bộ thẩm định đã đi theo trình tự sau:
+ Xác định những yếu tố trong bảng dịng tiền có thể thay đổi để tính tốn độ
nhạy.
+ Liên kết những dữ liệu trong bảng tính có liên quan tới mỗi biến.
+xác định các chỉ tiêu phân tích hiệu quả tài chính của dự án , khả năng khả nợ

của dự án như : NPV,IRR, T, doanh thu binh quân…

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

14

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

1.2.3: Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn.
1.2.3.1 Các phương pháp thẩm định chung:
Trong q trình thẩm định tồn bộ dự án đầu tư các cán bộ thẩm định tại chi
nhánh NHCT Hoàng Mai đã sử dụng một số phương pháp thẩm định sau:


Phương pháp thẩm định theo trình tự :

Đây là phương pháp không chỉ áp dụng tại các chi nhánh NHCT mà còn ỏ hầu
hết các ngân hàng thương mại. Tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai các cán bộ thẩm
định áp dụng phương pháp này vào thẩm định dự án đầu tư như sau:
Trước tiên các cán bộ thẩm định xem xét tổng quát dự án để đưa ra những
đánh giá chung như: hồ sơ pháp lý của dự án, thẩm định chủ đầu tư… từ đó các cán
bộ thẩm định sẽ biết được tầm quan trọng của dự án đối với xã hội và quy mô của dự
án.nhưng trong bước nàycác CBTĐ chưa xác định và đưa ra kết luận gì về dư án
cũng như chua xác định được những sai sót của dự án mà chư đầu tư chưa tính đến
hoặc cố tình làm sai để có thể vay được vốn Ngân Hàng. Tiếp theo là thẩm định chi

tiết nội dung của dự án. Lúc này các cán bộ thẩm định bắ đầu đi sau vào từng nội
dung của dự án thẩm định khía cạnh thị trường, nguồn cung cấp đầu vào cho dự án,
thẩm định nội dung kỹ thuật, khâu tổ chức quản lý, khía cạnh tài chính dự án… trong
mỗi nội dung này các cán bộ thẩm định thẩm định tới đâu khi có vấn đề gì phát hiên
ra thì cán bộ thẩm định sẽ dưa ra các kết luân đồng ý hay khơng đồng ý hoặc đề nghị
chủ đầu tư bổ sung.
• Phương pháp so sánh đối chiếu chỉ tiêu.
Đây là phương pháp mà các CBTĐ sử dụng để thẩm định nội dung phân tích
kỹ thuật và nội dung phân tích tài chính dự án đầu tư
+ Đối với nội dung phân tích kỹ thuật thì các CBTĐ sử dụng để thẩm đinh các
thông số kỹ thuật, thiết kế, tiêu chuẩn công nghệ…
+ Đối với nội dung phân tích tài chính : phương pháp này thông thường được
CBTĐ sử dụng để thẩm định tổng mức đầu tư của dự án những hcỉ tiêu được đem ra
so sánh như định mức về sản suất , tiêu hao nhiên liệu, tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng,

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

15

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

tiêu chuẩn về cấo cơng trình do nhà nước quy định hoặc điều kiện tài chính mà dự án
có thể chấp nhận được.
Thơng thường đây là những dự án xin vay vốn thuộc các lĩnh vực quen thuộc,
phổ biến trong nền kinh tế như: đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng , sản xuất hàng tiêu

dung…
Phương pháp này cịn có những thiếu sót nhất định trong khi áp dụngphương
pháp này như:thứ nhất một số chỉ tiêu cịn ít được đem ra so sánh như chỉ tiêu về
mức độ hiện đại hóa cơng nghệ, giá trị chuyển giao công nghệ . Đây là những chỉ
tiêu khơng những khó mà cịn có thể nói là khơng thể lượng hóa được . Thứ hai là
các cán bộ thẩm định chỉ thẩm định những dự án quen thuộc cịn những dự án khác
thì sao? Thứ ba các chỉ tiêu đem ra so sánh chỉ dừng lại ở so sánh với các dự án
đầu tư trong nước mà không so sánh với các chỉ tiêu quốc tế. Đây lại là một thiếu sot
của các cán bộ thẩm định tại chi nhánh NHCT hồng Mai.
• Phương pháp phân tích độ nhạy
Đây là phương pháp thường được các cán bộ thẩm định sử dụng để thâm định
tài chính dự án đầu tư. Các chỉ tiêu tài chính thường được đưa vào xem xét như
+ Những nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu: sản lượng tiêu thụ, giá bán sản
phẩm, công suất của dự án.
+Những nhân tố ảnh hưởng tới chi phí : chi phí nguyên vật liệu đầu vào, thuế
VAT, thuế thu nhập
+ Những nhân tố khác .
Các CBTĐ sẽ đánh giá sự thay đổi của các chỉ tiêu đó khi các yếu tố liên quan
tới chỉ tiêu đó thay đổi ( thông thường các yếu tố thay đổi thừ 5 dến 10%). Cơ sở để
các cán bộ thẩm định cho các chỉ tiêu thay đổi bao nhiêu phần trăm thường là dựa
vào dự báo của các cán CBTĐ về dự án trong tương lai. Thông thường các cán bộ
thẩm định sẽ xem xét dự án trong điều kiên rủi ro có thể xảy ra. Mục tiêu của phương
pháp này là đánh giá được tính chính xác, vững chắc của dự án . nếu chỉ tiêu đó vẫn
đảm bảo hiệu quả thì dự án đó và vững trắc.
Ở phương pháp này cán cán bộ thẩm đinh cịn có những hạn chế như việc
xác định các yếu tố bị tác động khơng có căn cứ thực tế mức độ biên động của các

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B



Chuyên đề tốt nghiệp

16

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

chỉ tiê không phù hợp . Một số trường hợp khơng tính đúng mức độ biên động của
chỉ tiêu dẫn tới những kết luận chưa chính xác về dự án.


Phương pháp phân tích rủi ro:

Ngồi những rủi ro về mặt tài chính đã đựơc các cán bộ thẩm định đưa và
trong phân tích độ nhạy thì các dự án đầu tư cịn có thể gặp phẩi những rủi ro khác
như: rủi ro canh tranh , rủi ro về quản lý , về kinh doanh, về tài chính …Vì vậy các
cán bộ thẩm định thường xuyên phải đánh giá ước lượng được mức độ rủi ro từ đó
đề ra các phương pháp nhằm phân tán rủi ro có thể xảy ra đối với dự án. Sau đó mịi
chủ đầu tư lên để cùng hợp tác khắc phục.


Phương pháp dự báo :

Để đánh giá tính khả thi của dự án đầu tư ngoài các phương pháp trên các
CBTĐ tai chi nhánh NHCT Hồng Mai cịn sử dụng phương pháp dự báo vào thẩm
định những dưn án vay vốn trung và dài hạn. Các cán bộ thẩm định dựa vào kinh
nghiêm bản thân, sử dụng phương pháp định mức hay khảo sát thực địa và các nguồn
thông tin khácđể có thể dự báo sự thay đổi các yếu tố liên quan tới dự án như giá cả,
chi phí nguyên vật liệu đầu vào, nhu cầu thị trường…

Phương pháp này được các cán bộ thẩm định tại NHCT Hoàng Mai sử dụng
để dự báo thị trường , chi phí, giá bán và một số chỉ tiêu khác được chính xác hơn .
ngồi ra cịn được sử dung để dự toán tổng mức đầu tư.
1.2.3.2. Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư.
Trong thẩm định dự án đầu tư các CBTĐ tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai đã
áp dụng 5 phương pháp thẩm định như đẫ nêu trên mỗi phương pháp đều có một đặc
thù riêng và được vận dụng vào thẩm định từng nội dung khác nhau của dự án của dự
án . Trong quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư các cán bộ thẩm định tại chi
nhánh NHCT Hoàng Mai đã áp dụng một số phương pháp sau:


Phương pháp so sánh đối chiếu chỉ tiêu:

Phương pháp này là phương pháp được sử dụng thường xuyên trong tất cả các
dự án vay vốn tại chi nhánh NHCT Hồng Mai. CBTĐ sẽ tính tốn các chỉ tiêu hiệu
quả tài chính của dự án và so sánh với các dịnh mức, quy chuẩn do nhà nước và các

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

17

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

cơ quan chức năng do nhà nước chỉ định hoặc ó thể so sánh với những dự án tương tự
cùng lĩnh vực của dự án đầu tư. Trong quá trình áp dụng phương pháp các cán bộ

thẩm đinh sử dụng kinh nghiệm thực tế đã tích lũy được kết hớp với những định mức
sẵn có trong hệ thống ngân hàng cơng thương để đưa ra những kết luận về hiệu quả
tài chính của dự án đầu tư một cách chính xác nhất. phương pháp này được sử dụng
vào thẩm định rất nhiều khâu trong dự án đầu tư như : thẩm định tổng mức đầu tư ,
suất vốn đầu tư hay cơ cấu vốn đầu tư …. Tuy những kết luận không phải lúc nào
cũng chính xác do những sai số nhất định nhưng khi biết vận dụng kết hợp với các
phương pháp khác thì có thể đạt được hiệu quả cao.
• Phương pháp phân tích độ nhạy:
Đây là phương pháp được áp dụng để thẩm định tài chính dự án đầu tư nhiều
nhất tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai. Phương pháp này được áp dụng để kiểm tra
tính chắc chắn của dự án . Nó dưa ra kết quả mang tính chất định lượng hết sức cụ
thể do tránh được yếu tố chủ quan cỏ phương pháp định tính. Cơ sở của phương pháp
này của phương pháp này là lựa chọn những yếu tố này ảnh hưởng tới hiệu quả tài
chính như: NPV,IRR, T …. Sau đó dự báo một số tình huống xấu sảy ra trong tương
lai làm cho các yếu tố thay đổi như doanh thu giảm, chi phí tăng, thuế , giá bán sản
phẩm … sau đó dự báo các yếu tố đó tác động tới hiệu quả tài chính của dự án. Đối
với NHCT các yếu tố thay đổi từ 5 tới 10%. Tùy vào từng mức độ rủ ro của từng dự
án mà có thể cho độ sai lệch là bao nhiêu. Nếu dự án vẫn có hiệu quả tức là dự án này
là dự án bền vững, có độ an tồn cao và có khả năng trả nợ. Ngược lại thì CBNH đề
nghị khác hàng phải xem xét phòng chống rủi ro hoặc từ chối cho khách hàng vay
vốn.
Tại chi nhánh NHCT hoàng Mai các cán bộ thẩm định đã áp dụng phuơng
pháp nà một cách thương xuyên nhưng chưa có độ linh hoạt trong sử dụng phương
pháp vì các cán bộ thẩm định mới chỉ phân tích một chiều nghĩa là chỉ có một yếu tố
thay đổi chú khơng có trường hợp mà nhiều yếu tố thay đổi. Kết quả đầu tư của dự
án trong tương lai không pơhải chỉ chịu ảnh hưởng của một yếu tố mà còn chịu ảnh
hưởng đồng thời của rất nhiều yếu tố. Đây là một khuyết điểm của các CBTĐ của
chi nhánh NHCT Hoàng Mai cần khắc phục ngay trong tương lai.

SV: Trần Đức Anh


Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp



18

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

Phưong pháp dự báo:

Phương pháp này không dược áp dụng thương xuyên như hai phương pháp
trên trong thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai nhưng
một số dự án vẫn sử dụng phương pháp này. Nó được sử dụng để kết hợp với hai
phương pháp trên vì hiệu quả của dự án đầu tư là hình thành trong tương lai. Khi
doanh thu và chi phí thay đổi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến dòng tiền hàng năm và các chỉ
tiêu tài chính khác của dựa án chính vì vậy việc thẩm định chúng là rất cần thiết. để
thẩm định các cán bộ thẩm định đã dựa vào các kết quả thống kê của nhà nước, ước
lượng cung vầu của sản phẩm, ước lượng chi phí giá thành cũng như những yếu tố
nào ảnh hưởng tới hiệu quả tài chính của dự án.
Đối với phương pháp này các cán bộ thẩm định còn gặp phải một số những
hạn chế thiếu khoa học và thực tiễn như khi thẩm định cung cầu trong khía cạnh thị
trường của dự án cán cán bộ thẩm định phần lớn dựa trên những đánh giá chủ quan,
mang tính định tính. Các số liệu cũng đã được cán bộ thu thậm nhưng khơng dựa và
đó để tìm ra quy luật cung cầu. Một số những chỉ tiêu quan trọng để dự báo cung
cầu, giá và những yếu tố khác như tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng dân số, thị hiếu
người tiêu dung không dược sử dụng một cách triệt để. Các cơng cụ tính toán, kinh

tế lượng, các nghiên cứu của các chuyên gia chưa được vận dụng hiệu quả.
1.2.4 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư,vay vốn:
Với tư cách là đơn vị cho vay vốn, nghiệp vụ này của Chi nhánh tiềm ẩn rất
nhiều yếu tố rủi ro đòi hỏi sự thận trọng khi ra quyết định. Do vậy trước khi quyết
định tài trợ vốn cho dự án Chi nhánh cần phải thẩm định một cách cẩn thận từng nội
dung của dự án để từ đó đưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của
dự án đầu tư, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra để phục vụ cho việc quyết
định cho vay hoặc từ chối cho vay.
Khi thẩm định dự án đầu tư vay vốn, CBTĐ tại NHCT Hoàng Mai tiến hành
thẩm định theo những nội dung sau:
1.2.4.1 Nội dung thẩm định dự án đầu tư:
Trong quá trình thẩm định dự án đầu tư các CBTĐ đã đi theo quy trình như
sau:


Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

19

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

Nội dung thẩm định bao gồm thẩm diịnh tính đầy đủ của hồ sơ dự án, thẩm
định năng lực khách hàng, tính hợp lý của dự án trong kế hoạch phát triển kinh tế xã

hôi của nhà nước đã đề ra… trước hết các cán bộ thẩm định sẽ thẩm định sẽ xem xét
dự án có phù hợp với kế hoạch, quy hoạch phát triển của nhà nước hay khơng, có
thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiên hay khơng vì đây la yếu tố quyết định tới những
chính sách sau này của dự án như các loại thuế của dự án. Sau đó là kiểm tra tính đầy
đủ hồ sơ của dự án , nếu thiếu thì yêu cầu khách hàng bổ sung.và sửa đổi kịp thời
ngồi ra cịn thẩm định năng lực của chủ đầu tư thơng qua thẩm định tình hình tài
chính của khách hàng. Các cán bộ thẩm định sẽ thẩm định chính xác tình hình tài
chính của khách hang như thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu sinh
lời, tình hình tài chính của khách hàng thông qua bảng cân đối tài sản mà khách hàng
đã gửi cho khách hàng. Những số liệu này thường không phản anh đúng năng lực của
khách hàng , thường tăng cao các chỉ tiêu tài chính với mục tiêu vay được vốn ngân
hàng bởi vậy các cán bộ đã thẩm định hết sức cận thận những nội dung này.
 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án vay vốn
Đây là khía cạnh quan trọng có ảnh hưởng quyết định tới việu thẩm định
doanh thu- chi phí của dự án sau này.
Trước tiên các cán bộ thẩm định đánh giá tổng quan về tình hình cung cầu của
dự án: Phân tích quan hệ cung cầu đối với sản phẩm của dự án, định dạng, đánh giá
đặc tính đặc trưng của sản phẩm, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình của sản
phẩm thay thế. Để xác định cung cầu của sản phẩm cần chú trong xác định năng lực
sản xuất, cung cầu trong nước hiện tại của dự án… qua đó dự kiến tổng cung và mức
độ tăng của tổng cung trong tương lai.
Trên cơ sở đánh giá tổng quan về tình hình cung cầu về sản phẩm của dự án
các cán bộ thẩm định sẽ thẩm định thị trường mục tiêu, các phương thức tiêu thụ sản
phẩm và khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trường.
 Thẩm định khía cạnh kỹ thuật:

Để đánh giá nội dung kỹ thuật của dự án các cán bộ thẩm định đã đánh giá
những nội dung sau:
Địa điểm


SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

20

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

+Quy mô sản xuất
+ Công nghệ, thiết bị
+Quy mô, giải pháp xây dựng
+ Tác động môi trường
Đây là giai đoạn quan trọng trong quá trình thẩm định dự án đầu tư, đảm bảo
sự khả thi về mặt kỹ thuật của dự án và là bước tiền đề cho việc thẩm định tài chính
dự án đầu tư sau này.
1.2.4.2

Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án.
 Thẩm định tổng mức đầu tư

Để đảm bảo cho dự án hoạt động có hiệu quả thì điều quan trọng trước tiên là
phải dự tính được lượng vố đầu tư cần thiết theo từng loại công việc trong từng giai
đoạn của quá trình thự hiện đầu tư. Để tính tốn tổng mức đầu tư của dự án chi nhánh
NHCT hoàng Mai đã tiến hành lập biểu ghi chép tình hình thực hiện đầu tư,thẩm
định số lượng , chất lượng, thời hạn cung cấp đầu vào cho dự án the từng loại công
việc trong từng giai đoạn của quá trình thực hiện và thẩm định giá cho các yếu tố đầu
vào nhằm dự tính hợp lý số vốn đầu tư cho từng giai đoạn của chhu trình dự án.

Thơng thường các cán bộ thẩm định đã áp dụng phương pháp so sánh đối chiếu chỉ
tiêu để thẩm định các c khoản chi phí trong tổng vốn đầu tư của dự án hoặc tiến hánh
so sánh các mức chi phí với mức chi phí bình qn của ngành liên quan để từ đó dự
tính tổng mức đầu tư. Việc vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu chỉ tiêu sẽ làm
giảm bớt thời gian cho các CBTĐ trong quá trình phân tích đánh giá và đưa ra được
những kết luận chính xác về tổng vốn đầu tư của dự án.
Trước tiên các cán bộ thẩm định đi xem xét tính hợp lý của tổng mức đầu tư.
Vốn đầu tư ban đầu có nhiều loại khác nhau: vốn xây dựng, vốn mua sắm thiết bị, chi
phí quản lý, chi phí trả lãi vay…nên tổng vốn đầy tư trước hết cán bộ thẩm định xem
đã đầy đủ các khoản mục cần thiết hay chưa, mức độ hợp lý như thế nào, ngoài ra
nhìn vào dự án cán bộ thẩm định có thể dự đoán các nguyên nhân làm tăng giảm tổng
vốn sử dụng như lạm phát, trượt giá. Chỉ một sự thay đổi nhỏ của từng khoản mục
cũng sẽ là cho dự án bị ảnh hưởng như thiế vốn , thất thoát lãng phí trong đầu tư làm
cho hiệu quả của dự án bị ảnh hưởng.
Tiếp theo các cán bộ thẩm định sẽ đi xem xét cơ cấu vốn đầu tư của dự án cho
vay. Một cơ cấu đầu tư hợp lý sẽ làm cho dự án có hiệu quả coa hơn, Mỗi một lĩnh
SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

21

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

vực đầu tủ thì cần một cơ cấu đầu tư khác nhau như đầu tư trong lĩnh vực du lihj
khách sạn thì tỷ lệ vốn đầu tư chiếm ctrong khâu xây dựng là nhiều hơn và chiếm
khoảng từ 60 dến 70% tổng vốn đầu tư của dự án, những dự án đầu tư xây dựng nhà

máy sản xuất thì ngược lại nhà xưởng của họ chỉ là nơi để che mưa gió nên khơng
cần nhiều vốn đầu tư. Hay tùy vào từng hình thức đầu tư thì có tỷ lệ vốn đầu tư cho
từng khâu khác nhau.các cán bộ thẩm định cần kết hợp giữa đánh giá tổng vôna đầu
tư và cơ cấu vốn đầu tư để đảm bảo hiệu quả cho dự án.
Trên cơ sở đánh giá quy mô và cỏ cấu vốn đầu tư các cán bộ thẩm định đi
dánh giá nhu cầu sử dụng vốn đầu tư trong từng thời kỳ. đây là nội dung quan trọng,
nó khơng chỉ làm giảm bớt rủi ro trong quá trình đầu tư do thiếu vố mà còn ánh
hưởng cả đến hiệu quả , kết quả của dự án trong quá trình vận hành kết qua đầu tư.
Tiếp theo CBTĐ cần thẩm định, đánh giá, phân tích được các nguồn tài trợ
vốn cho dự án. Ngân hàng cần phải thẩm định khả năng huy động vốn từ những
nguồn khác nhau , từ đó xác định nhu cầu vay vốn ngân hàng có phù hợp và cân bằng
với cơ cấu vốn, dảm bảo khả năng chi trả và khả năng sử dụng vốn hiệu quả của dự
án . bên cạnh nguồn vốn cho vay của ngân hàng thương mại cịn có dự án cịn có thể
huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau và việc đánh giá vai trò tổng quan của từng
nguồn vốn là rất quan trọng.các cán bộ thẩm định xác định rõ tường nguồn vốn và
dựa vào đó đưa ra kế hoạch rải ngân cho toàn dự án đầu tư.
 Thẩm định suất chiết khấu “r” của dự án.
Một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến việc ra quyết định đầu tư là
suất chiết khấu của dự án. Một dự án có NPVdương khi suất chiết khấu của dự án
mang lại từ dự án vượt quá suất sinh lời yêu cầu đối với dự án.Suất sinh lời yêu cầu
của dự án phải bằng suất sình lời mang lại từ việc đầu tư vào một tài sản có độ rủi ro
tương đương trên thị trường tài chính và suất sinh lời tối thiểu chính là chi phí sử
dung vốn của dự án.
Tỷ suất chiết khấu “r “ được các cán bộ thẩm định tại chi nhánh NHCt Hoàng
xác định dựa trên chi phí sử dụng vốn của từng nguồn vốn của dự án. Nó được xác
định bằng phương pháp binhf quân, cụ thể như sau:
r=
trong đó:

SV: Trần Đức Anh


Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

22

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

+r tỷ suất chiết khấu của dự án
+Ivn vốn vay từ nguồn n
+rn chi phí sử dụng vốn từ nguồn n
 Thẩm định doanh thu_chi phí của dự án đầu tư.
Doanh thu và chi phí là các khoản mà khơng có bất cứ một dự án đầu tư nào
khơng có . Nó là nhân tố quyết định tới tính khả thi của dự án sau này, các CBTĐ tại
chi nhánh NHCT hoàng mai đã sử dụng chủ yếu là phương pháp sự báo để thẩm định
chỉ tiêu này. Theo các cán bộ thẩm định cơ sở để sử dụng phương pháp này là do các
chỉ tiêu trên là các chỉ tiêu hình thành trong tương lai bởi vậy phương pháp dự báo là
thích hợp nhất. việc thẩm định doanh thu và chi phí được các cán bộ thẩm định như
sau:
 Thẩm định doanh thu của dự án,
Trước hết các cán bộ thẩm định sẽ đi xem xét , ước lượng giá bán sẩn phẩm
của dự án vì yếu tố quan trọng nhất tác động tới doanh thu của dự án là giá bán sản
phẩm. giá bán phảp phù hợp với giá chung của thị trường và pháp đảm bảo cạnh
tranh của sản phẩm với những hàng hóa liên quian trên thị trường. Mức chênh lệch
cung cầu trên thị trường sẽ cho các cán bộ thẩm định biết được mức độ biến động giá
của sản phẩm trong tương lai là tăng hay giảm, nhiều hay ít.
Tiếp theo là sản lượng của doanh nghiệp sản xuất trong từng thời kỳ . Doanh
nghiệp phải có một kế hoạch sản xuất hợp lý vì nếu có q nhiều hàng tồn kho thì đó

là một điều thực sự khơng tốt vì nó ảnh hương lớn tới nhu cầu vốn lưu động của
doanh ngiệp cũng như ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. việc nắm bắt được
giá cả và sản lượng của doanh nghiệp các cán bộ thẩm định sẽ dễ dàng đánh giá được
doanh thu của dự án một cách chính xác nhất.
 Thẩm định chi phí của dự án.
Trước tiên cán bộ thẩm định sẽ đi thẩm định tính đầy đủ, chính xác của từng
loại chi phí. Để là được điều đó các cán bộ thẩm định lập bảng chi phí cho tồn dự
án. Bảng chi phí có nội dung như sau:
+ Chi phí xây lắp bao gồm những chi phí chi phí mua sắm thiết bị , chi phí
xây dựng nhà xưởng, chi phí mua nguyên vật liệu …
+ Chi phí trả lương cho nhân cơng và quỹ tiền lương của dự án

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

23

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

+ chi phí khấu hao .
+ Chi phí lãi vay
+ Chi phí bảo chì bảo dưỡng và sửa chữa lớn ,chi phí thuê tư vấn , quảng cáo .
Đây là hai khoản hết sức quan trọng của cơng tác thẩm định dự án nó quyết
định tới tính chính xác của kết quả thẩm định tài chính sau này. Nó cần xem xét đánh
giá khơng những ở thời điểm hiện tại mà cịn nhìn xa tới sau này, lúc mà dự án đã
phát huy tác dụng nhằm có những giả pháp khắc phục khi có biện pháp xảy ra. Việc

thẩm định hai nội dung này các cán bộ thẩm định tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai đã
sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu chỉ tiêu kết hợp với phương pháp dự báo để
thẩm định. Tuy nhiên trong thực tế các cán bộ tại ci nhánh không làm như thế mà các
số liệu lại dựa trên chính bảng báo cáo hay dự án mà khách hàng đưa cho vì nó có rất
nhiêu khoản mục nên việc tính tốn và dự báo nó trong tương lai là rất khó đặc biệt là
các dự án sử dụng công nghệ mới. tuy nhiên đổi lại các cán bộ thẩm định đã kết hợp
với phương ppháp phân tích độ nhạy đã là giảm bớt đi phần nào rủi ro mang lại.
 Thẩm định dòng tiền của dự án
Các Ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng cơng thương nói riêng việc
thẩm định dịng tiền của dự án là một trong những khâu quan trọng nhất của thẩm
định tài chính DA đầu tư và đây là khâu quan trọng và quyết định xem kết quả quá
trình thẩm định là cho vay hay khơng cho vay vì các chỉ tiêu khác như do0anh thu ,
chi phí… là các chỉ tiêu chỉ mang tính chất xác định hoạt động kinh doanh của dự án
chứ nó khơng hhco boết xem dự án là lỗ hay lãi, quy mơ lãi của nó như thế nào.Chính
sự quan trọng của nó mà các cán bộ thẩm định đã thẩm định rất kỹ chỉ tiêu này.
CFo

CF1

CF2

CF3

……….

CFn

Dòng tiền (CF)= dòng tiền vào – dong tiền ra.
Dòng tiền vào: phản ánh các khoản tiền thu vào hàng nẳmtong tồn bộ chu kỳ
của dự án .

Dịng tiền ra: phản ánh các khoản tiền chi ra hàng năm trong toàn bộ chu kỳ
cảu dự án.
Đối với hoạt động đầu tư dòng tiền ra bao gồm tài sản cố định , lưu động,
khấu hao, lãi vay, chi phí sửa chữa bảo dưỡng hàng năm, nhu cầu vốn lưu động tăng

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


Chuyên đề tốt nghiệp

24

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

thêm… dòng tiền vào bao gồm doanh thu, giá trị thanh lý tài sản cố định, thu hồi vốn
lưu động cuối kỳ.
Dòng tiền= - vốn đầu tư ban đầu+ lợi nhuận sau thuế + khấu hao+ lãi vay+ thu
khác .


Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính.

Sau khithẩm định dịng tiền xong các cán bộ thẩm định sẽ đi tính tốn các chỉ
tiêu tài chính thơng qua bảng dịng tiền mà các cán bôn thẩm định đã xác định ở trên .
các chỉ tiêu nà đóng vai trị hết sức quan trọng và ảnh hưởng lớn đến quyết định cho
vay sau này bởi chúng phản ánh rất rõ mức độ khả thi của dự án đầu tư dưới góc độ
định lượng và định tính. Các chỉ tiêu đó bao gồm:
 Giá trị hiện tại thuần(NPV)

Giá trị hiện tại thuần cho ta biết được mức độ lãi của dự án quy về thời điểm
hiện tại thông qua mức lãi suất triết khấu dược các cán bộ thẩm định xác định ở trên.
Đó là tiêu chuẩn để xác định mức độ hiệu quả của công việc sử dụng các nguồn lực
đầu tư.
n


i =0

n

=∑
i =0

Trong đó
Bi :là các khoản thu năm i
Ci : là các khoản chi năm i
r :lãi suất triết khấu
n: số băm hoạt động của dự án
Thông thường các cán bộ thẩm định sau khi tính tốn dịng tiền xong các cán bộ
sử dụng phần mềm excel để tính giá trị NPV cảu dự án . Việc tính tốn đó ln đảm
báo tính chính xác cao, tránh nhầm lẫn trong khâu tính tốn.
Theo quan điểm của Ngân hàng những dự án khả thi là những dự án có NPV>0.
điều này có nghĩa là tỷ lệ lợi nhuận của dự án lớn hơn tỷ lệ sinh lời có sẵn trên thị
trường vốn.
 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ:

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B



Chuyên đề tốt nghiệp

25

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ của một dự án cho biết tỷ lệ sinh lời hàng năm trên một
đồng vốn đầu tư bỏ ra. Nó là mức tỷ suất triết khấu làm cho NPV bằng 0. Nó có thể
được tính theo cơng thức:
IRR=r1+ .(r2-r1)
Trong đó :
r1 là tỷ lệ triết khấu làm cho NPV1>0
r2 là tỷ lệ triết khấu làm cho NPV2<0
Đây là cơng thức tính gần đúng nên khoản cách giữa r1 và r2 khoảng 5% và
NPV1,NPV2 gần bằng 0.
Trên thực tế việc tính tốn chỉ tiêu này các cán bộ thẩm định cũng sử dụng
phần mềm excel để tính tốn . Sai số trong q trình tính tốn là nhỏ nhất.
 Thời gian thu hồi vốn.
Để tính chỉ tiêu tài chính nay các cán bộ thẩm định dựa vào bảng dòng tiền đã
xác định ở trên. Các cán bộ thẩm định đã sử dụng phương pháp cộng dồn để tính chỉ
tiêu này . Cách tính lũy kế của dịng tiền hang năm sau đó đến thời điểm nào mà dịng
tiền đổi dấu thì đó là năm mà khoản tiền đó trả hết nợ. chỉ tiêu nhà chỉ được tính khi
các chỉ tiêu trên có khả thi tức là NPV>o và IRR>r. thời gian thu hồi vốn càng cách
xa đời của dự án thì dự án càng có hiệu quả cao.
Cách tính thời gian hoàn vốn nội bộ của các cán bộ thẩm định tại NHCT
hồng Mai cịn gặp sai sót, chưa đánh giá đúng thời gian hồn vốn nội bộ vì dịng tiền
được sử dụng để tính thời gian hồn vốn chưa tính đến yếu tố thời gian.
Qua việc phân tích đánh , phân tích các chỉ tiêu trên có thể thấy mỗi chỉ tiêu

đề cho ta một cách tiếp cận khác nhau như NPV cho biết dự án là lõ hay lãi, IRR cho
chúng ta biết quy mô lãi của dự án là bao nhiêu. T cho biết bao giờ dự án có thể trả
hết nợ.
• Phân tích độ nhạy;
Ngân hang cơng thương nói chung, chi nhánh NHCT Hồng Mai nói riêng các
chỉ tiêu tài chính trên sau khi đánh giá xong chúng sẽ được kiệm định lại tính chắc
chắn của chúng bằng phương pháp phân tích độ nhạy. tùy từng dự án mà các yếu tố
lien quan tới từng chỉ tiêu sẽ được thay đổi phù hợp. Mức thay đổi đó dựa vào mức
độ rủi ro của khách hàng.

SV: Trần Đức Anh

Lớp: Đầu tư 50B


×