TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG
NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ
CHƯƠNG II:
GIÁO ÁN TÍCH CỰC HÓA HOẠT
ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
Giảng viên: PGS.TS Lê Văn Giáo
Lớp: Cao học LL&PPDHMVL
Khóa: 24
Nhóm thực hiện: 3
DANH SÁCH NHÓM 3
1. Hoàng Thị Huyền
2. Châu Thị Bích Ngọc
3. Phạm Thị Yến Ly
4. Lê Thị Diễm My
5. Hồ Thị Kim Loan
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HỌC SINH
BÀI GiẢNG
LỰC MA SÁT
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Ðiền từ vào chỗ trống
“Trạng thái cân bằng của chất điểm là trạng
thái chất điểm đứng yên hoặc ….”
Câu 2: Hai lực cùng tác dụng vào một vật,
cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều
được gọi là gì?
Câu 3: Ðiền từ vào chỗ trống: “Một chất
điểm ở trạng thái cân bằng khi hợp lực tác
dụng lên nó …..”
Mời các em xem đoạn phim sau:
Tại sao lúc kéo cần đàn trên dây đàn violon phát ra âm
thanh? Lực ma sát có đặc điểm gì? Xác định như thế nào?
Khi có lực F tác dụng mà A vẫn đứng yên. Giải
tích tại sao?
Có một lực cân bằng với lực kéo có tác dụng giữ vật
không trượt khi chịu tác dụng của lực kéo, được gọi
là lực ma sát nghỉ.
N
A
F
B
1. Lực ma sát nghỉ
a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có ngoạiC1.
lực tác dụng lên vật, ngoại lực này có Qua thí nghiệm hãy rút ra nhận
xu hướng làm vật chuyển động nhưng
xét về phương chiều của lực ma
chưa đủ để thắng lực ma sát
sát nghỉ?
Có nhận xét gì về độ lớn của lực
+ Giá của Fmsn luôn nằm trong mặt
ma sát nghỉ?
tiếp xúc giữa hai vật
b. Phương và chiều
+ Véctơ Fmsn ngược chiều với ngoại
lực (song song mặt tiếp xúc).
c. Độ lớn của lực
Fmsn μn.N → Fmsn cực đại = μn.N
μn là hệ số ma sát nghỉ
N là áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc
(N)Độ lớn lực ma sát nghỉ cân bằng với
thành phần ngoại lực song song với mặt
tiếp xúc.
Fk
Fms
2. Lực ma sát trượt
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi
hai vật trượt trên bề mặt của nhau.
b. Phương và chiều.
Lực ma sát trượt tác dụng lên vật luôn cùng
phương và ngược chiều với vận tốc tương đối
của vật ấy đối với vật kia.
Fmst
F
A
B
c. Độ lớn.
Fmst =
μ t. N
Fmst phụ
thuộc các
yếu tố nào?
μ t là hệ số ma sát trượt, không có đơn vị
μ t không phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc.
μt
phụ thuộc tính chất của các mặt tiếp xúc.
μn
μt �
Khi
Khibánh
ta bắn
xeviên
lăn trên
bi trên
mặt
3. Lực ma sát lăn
mặt
sànsàn
thì tại
giữa
saobánh
nó chuyển
xe và
động
xảy dần
ra hiện
rồi dừng
tuợng
a. Sự xuất hiện của lực ma sátmặt
lănsànchậm
lại?
gì?
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật
lăn trên mặt một vật khác, để cản trở
chuyển động lăn của vật.
Fmslan
Fmsl
b. Phương và chiều
- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc,ngược hướng với
vận tốc, tỉ lệ áp lực vuông góc và phụ thuộc
vào chất liệu, trạng thái bề mặt tiếp xúc.
c. Độ lớn
- Biểu thức:
Fmstruot= .N
l
Ta thấy: Fmstruot > Fmslan
Hay:
l
<
t
Trong 2 trường hợp sau
truờng hợp nào xuất hiện
lực ma sát trượt trường
hợp nào xuất hiện lực ma
sát lăn?
Hãy so sánh độ lớn 2
lực ma sát này?
Fmstruot
Fmslan
Mời các em xem đoạn phim sau:
+ Mặc dù chịu tác dụng của lực kéo nhưng vật vẫn
đứng yên, vì sao?
+ Nếu tiếp tục kéo thì có nhận xét gì về độ lớn của
Fmsn và Fk?
+ Độ lớn lực ma sát có phụ thuộc vào vật liệu và
tình trạng của hai mặt tiếp xúc?
4. Vai trò của ma sát trong đời sống.
* Ma sát trượt và ma sát lăn có tác dụng cản
trở chuyển động và làm mòn mặt tiếp xúc.
* Ma sát nghỉ có tác dụng giữ vật này đứng yên
so với vật khác (vật có xu hướng chuyển động)
Khi ma sát có lợi, ta tăng cường ma sát: tăng áp
lực, dùng vật liệu có hệ số ma sát cao…
Khi có hại, ta giảm ma sát bằng bôi trơn dầu, mỡ và
tìm cách thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn
Lực
ma sát
nghỉ
đóng
vai trò
lực
phát
động.
F’msn
Fmsn
Phấn sẽ không bám vào bảng, ta không đọc được nếu
không có lực ma sát
- Lực ma sát lăn làm giảm lực ma sát trượt bằng
cách dùng các con lăn, ổ bi.
Chuyển ma sát trượt
thành ma sát lăn
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Trên lốp xe ô tô phải có các rãnh sâu để làm
gì?
Câu 5: Ðể thực hiện được động tác nhảy xa của mình
thì vận động viên đã vận dụng lực nào?
Câu 6: Ổ bi trong xe đạp, ô tô có tác dụng làm giảm
ma sát do thay lực ma sát trượt bằng lực nào?
GIAO VIỆC VỀ NHÀ
- Ôn tập:
+ Công thức, đặc điểm các lực ma sát
+ Các định luật Niu-tơn
+ Điều kiện cân bằng của chất điểm
- BTVN:
+ Các BT 1,2,3,4,5 tr.93 SGK
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE