Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất mây tre đan Hưng Thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.53 KB, 43 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ kinh tế toàn cầu hóa hiện nay hoạt động xuất khẩu là rất quan
trọng đối với tất cả các quố gia trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất nhập
khẩu, các quốc gia có thể khai thác được những lợi thế của mình trong việc nâng
cao năng suất và hiệu quả lao động, tạo ra nguồn thu ngoại tệ quan trọng, từ đó
góp phần rất lớn vào sự phát triển đất nước.
Việt Nam một đất nước đang trên đà phát triển hội nhập kinh tế thì hoạt
động xuất nhập khẩu càng quan trọng hơn nó giúp thúc đấy các hoạt động kinh
tế, giao lưu kinh tế quốc tế góp phần thực hiên thắng lợi mục tiêu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
Không thể phủ nhận lợi ích của hội nhập kinh tế, thực tế đã cho thấy hội
nhập kinh tế quốc tế đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao cạnh tranh của
nền kinh tế Việt Nam. Chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể trong lĩnh
vực xuất khẩu các mặt hàng như: gạo, cafe, may mặc, thủy hải sản,...trong đó
không thể không nhắc đến mặt hàng mây tre đan, một ngành nghề truyền thống
của người dân Việt Nam. Trong những năm gần đây mặt hàng mây tre đan Việt
Nam đang ngày càng được khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế.
Doanh nghiệp tư nhân sản xuất mây tre đan Hưng Thịnh là một doanh
nghiệp đang từng ngày cố gắng mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu, khẳng
định vị thế trên thị trường trong và ngoài nước. Để làm được điều đó thì vấn đề
tiêu thụ hàng hóa là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Chính
vì thế với đề tài : “ Giải pháp hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm tại
Doanh nghiệp tư nhân sản xuất mây tre đan Hưng Thịnh” em mong rằng
doanh nghiệp sẽ xây dựng được một chương trình thích hợp nhằm đảm bảo cho
hàng hóa của doanh nghiệp có thể tiếp xúc tối đa với khách hàng mục tiêu.
Ngoài ra những biện pháp và chính sách tiêu thụ phù hợp có thể giúp doanh
nghiệp đứng vững trên thị trường, chiến thắng trong cạnh tranh và đưa doanh


nghiệp ngày càng phát triển.
Sinh Viên: Trần Bảo Yến

1

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

Kết cấu đề tài luận văn gồm:
Chương I: Tổng Quan về Doanh nghiệp tư nhân sản xuất mây tre đan
Hưng Thịnh
Chương II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp tư nhân
sản xuất mây tre đan Hưng Thịnh
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiêu thụ tại Doanh
nghiệp tư nhân sản xuất mây tre đan Hưng Thịnh
KẾT LUẬN
Em xin chân thành cảm ơn ThS. Hà Thị Hậu đã giúp đỡ em hoàn thành bài
luận văn tốt nghiệp này. Với trình độ và thời gian không cho phép nên bài làm
không thể tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được những ý kiến đóng góp
từ thầy cô để bài viết của em đạt kết quả tốt hơn

Sinh Viên: Trần Bảo Yến

2

MSV: 08A16910



Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
SẢN XUẤT MÂY TRE ĐAN HƯNG THỊNH
1. Tổng quan về Doanh nghiệp tư nhân sản xuất mây tre đan Hưng Thịnh
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của DN tư nhân sản xuất mây tre
đan Hưng Thịnh
Hưng Thịnh là một doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất và kinh
doanh sản phẩm mây tre đan do ông Chu Văn Quýnh làm giám đốc. Doanh
nghiệp được thành lập theo giấy phép số 0502000359 cấp ngày 31 tháng 01
năm 2005 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Hưng Yên.
-

Mã số DN: 0900148633

-

Tên Doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân sản xuất mây tre đan

Hưng Thịnh.
-

Trụ sở tại: Thơn Đồn Đào, Thị Trấn Văn Giang, Tỉnh Hưng n.

-


Điện Thoại: 0321.930297

-

Email:

1.2 Chức năng nhiện vụ kinh doanh của Doanh nghiệp
Doanh nghiệp tư nhân sản xuất mây tre đan Hưng Thịnh có những chức
năng cơ bản như:
-

Sản xuất các sản phẩm mây, tre, cói,…

-

Kinh doanh các sản phẩm mây tre đan.

- Xuất khẩu các sản phẩm của doanh nghiệp sang các nước như Mỹ, Nhật
Bản, Singapor, Đài Loan,...
Qúa trình sản xuất tại doanh nghiệp bao gồm từ khâu thu gom ngun liệu
thơ sẵn có trong tự nhiên sau đó trực tiếp được các công nhân tham gia chế biến
tạo thành các sản phẩm cuối cùng có khả năng mang đi tiêu thụ.

Sinh Viên: Trần Bảo Yến

1

MSV: 08A16910



Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

2. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của Doanh nghiệp
2.1 Cơ cấu tở chức của cơng ty

Phịng tổ
chức hành
chính

Giám Đốc

Phịng kế
hoạch tài
chính

Phịng vật


Xưởng
sản xuất

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý của Doanh nghiệp tư
nhân sản xuất mây tre đan Hưng Thịnh
Doanh nghiệp tư nhân sản xuất mây tre đan Hưng Thịnh thuộc loại hình
doanh nghiệp nhỏ nên bộ máy quản lý của doanh nghiệp được tổ chức tương đối
đơn giản. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp được tổ chức theo
mô hình trực tuyến tức là người lãnh đạo nắm được trực tiếp hoạt động của


Sinh Viên: Trần Bảo Yến

2

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

người dưới quyền và chịu trách nhiệm về kết quả đó, mơ hình này đòi hỏi người
lãnh đạo phải nắm được kiến thức tồn diện.
- Giám đớc: chịu toàn bợ trách nhiệm quản lý và điều hành. Giám đốc giữ
vai trò quyết định, định hướng toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp. Dưới
giám đốc có các phòng ban và các bộ phận chuyên trách với vai trò hỗ trợ giám
đốc thực hiện tốt công tác quản lý.
- Phòng tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm về các việc như: quản lý
nhân sự, tuyển dụng, sắp xếp, điều chuyển nhân sự, đào tạo lao động, thực hiện
các chế độ chính sách bảo hiểm liên quan đến người lao động cũng như các công
việc hành chính văn thư khác.
- Phòng kế hoạch tài chính: có vai trò lập kế hoạch tài chính, kế hoạch sản
xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu cho toàn bộ doanh nghiệp, đề xuất các phương
án kinh doanh có hiệu quả nhất cho doanh nghiệp. Đồng thời theo dõi tình hình tài
chính của doanh nghiệp thông qua hệ thống sổ sách kế toán, lập báo cáo tài chính
nhằm cung cấp thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp cho giám đốc và
các bên quan tâm. Bên cạnh đó, phòng kế hoạch tài chính cũng có vai trò lập tờ
khai và quyết toán thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất
nhập khẩu và các nghĩa vụ tài chính khác với ngân sách nhà nước.
- Phòng vật tư: chịu trách nhiệm nhập, xuất, nguyên vật liệu, công cụ dụng

cụ, thành phẩm và hàng hóa. Đồng thời bộ phận cũng chịu trách nhiệm theo dõi,
bảo quản đảm bảo chất lượng của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm,
hàng hóa.
- Xưởng sản xuất : của doanh nghiệp gồm hai bộ phận. Thứ nhất, bộ
phận chịu trách nhiệm sản xuất, chế biến các sản phẩm . Bộ phận thứ hai là bộ
phận kiểm soát chất lượng sản phẩm. Bộ phận này có trách nhiệm lập ra các tiêu
chuẩn về chất lượng sản phẩm hàng hóa và kiểm soát chất lượng của các sản
phẩm sản xuất ra hoặc hàng hóa mua về trước khi nhập kho.

Sinh Viên: Trần Bảo Yến

3

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

2.2 Quy trình sản x́t, đặc điểm cơng nghệ
2.2.1 Quy trình sản xuất
Hình 2 : Sơ đồ quy trình sản xuất của Doanh nghiệp tư nhân sản xuất
mây tre đan Hưng Thịnh
KIỂM TRA ĐẦU VÀO

KIỂM
TRA
CHẤT
LƯỢNG


KIỂM
TRA SỚ
LƯỢNG

Q TRÌNH SẢN XUẤT

VỆ
SINH

LÀM

KEO

SẤY

MÀU

KIỂM TRA CHẤT
LƯỢNG CUỐI CÙNG

VỆ
SINH
LẠI

KIỂM
TRA
TOÀN
BỢ
SẢN

PHẨM

Hàng đan: mây, tre, cói, lục bình,…:
- Tùy sản phẩm có cách chế biến nguyên liệu phù hợp.
- Có rất nhiều kiểu đan:
+ Đan trực tiếp tạo thành hình dáng sản phẩm.
+ Tạo khung sắt, gỗ,...
+ Đan theo kích thước, hình dáng quy định
- Vệ sinh, cắt tỉa, khò (dùng lửa – bình ga)
- Làm màu: Có 2 cách làm màu hàng đan
+ Nhuộm
+ Hoặc Sơn
- Nhúng keo: để sản phẩm chắc chắn, cứng.
- Phơi khơ: phơi nắng hoặc lị sấy.

Sinh Viên: Trần Bảo Yến

4

MSV: 08A16910

ĐÓNG
GÓI


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

- Chọn lựa, nắn chỉnh hàng (khi hàng hố chưa khơ hẳn)

- Vệ sinh, cắt tỉa lần cuối.
- Đóng gói.
- Chống mối, mọt cho hàng đan:
+ Tránh mọt:
. Luộc dầu (mây).
. Ngâm vào nước vôi trong (tre)
. Xông lư0u huỳnh (mây, tre)
. Sử dụng thuốc chống mối mọt
. Gỗ: sấy áp lực chân khơng để hút hết nước đường, khơng khí trong tế bào
gỗ và cho hoá chất thẩm thấu bên trong.
+ Tránh mốc:
. Đạt độ khơ tiêu chuẩn.
. Đóng gói có hạt chống ẩm, giấy chống ẩm.
Hàng tre ghép:
Làm bằng nứa.
- Ngâm nứa để phân huỷ hết đường: ít nhất là 3 tháng, tốt nhất là 6 tháng.
- Chẻ ra thành đóm.
- Cho đóm vào motor hoặc dao -> quay để làm đóm cong.
- Cuốn thành phên -> đặt lên vật mẫu -> gõ tạo dáng.
- Cho keo.
- Tạo cốt.
- Bào, sửa, khoét -> mài nhẵn.
- Bả keo, bả sơn rất nhiều lần để sản phẩm mịn.
- Phun lót (mục đích: nhìn thấy khuyết tật một lần nữa -> bả, mài lại cho
mịn, nhẵn) -> phơi khô (8 tiếng).
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Phun dầu, phun màu -> phơi khô.

Sinh Viên: Trần Bảo Yến


5

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

- Vệ sinh sạch sẽ -> đóng gói.
Hàng sơn mài:
- Tạo cốt: bằng tre, gỗ,...
- Hom bó: dùng vải màn áp vào trước tạo độ bám sau đó phết sơn lên -> ra mộc.
- Để khô đi, quét sơn lên tiếp -> mài (bằng đá và giấy ráp).
- Mài không phẳng -> quét sơn lên tiếp.
- Mài đến lúc nhẵn thì thơi.
- Vẽ hoặc khảm trai, Có 2 cách khảm trai:
+ Chìm: cốt phải bằng gỗ hoặc tre -> đục rồi nhét xuống.
+ Nổi: gắn khảm trai bên trên.
- Làm màu: dùng xăng thơm pha màu.
- Hồn thiện: làm bóng và khơng làm bóng.
3. Đặc điểm cơng nghệ
Doanh nghiệp tư nhân sản x́t mây tre đan Hưng Thịnh đang từng ngày cố
gắng để phát triển một ngày tốt hơn để khẳng định vị thế trên thị trường. Để làm
được điều đó công ty luôn cố gắng đầu tư vào máy móc, công nghệ. Hàng năm
công ty bỏ ra số tiền không nhỏ để đầu tư, tu sửa nâng cấp máy móc để kịp đáp
ứng đủ thị hiếu và nhu cầu của khách hàng. Dưới đây là một số máy móc mà
hiện doanh nghiệp đang có.

Sinh Viên: Trần Bảo Yến


6

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

Bảng1: Máy móc thiết bị của Doanh nghiệp tư nhân sảu xuất mây tre đan
Hưng Thịnh

TT

Tên thiết bị, phương
tiện máy móc sản xuất

Số

Nhãn hiệu

lượng

Cơng suất

Giá trị %
cịn lại

Mức độ


1

Máy chẻ mây

Đài Loan

1

8,5 tạ/h

90

Khá

2

Máy đánh bóng

Đài Loan

1

8 tạ/h

70

Khá

3


Máy uốn song mây

Hàn Quốc

1

7,5 tạ/h

80

Khá

4

Máy nhuộm mây

Hàn Quốc

1

8 tạ/h

50

Khá

5

Máy tẩy mây


Hàn Quốc

1

8 tạ/h

70

Khá

6

Máy chẻ song

Hàn Quốc

1

1tấn/h

70

Khá

7

Máy sấy song

Đài Loan


1

8 tạ/h

70

Khá

Để đảm bảo cho máy móc và thiết bị vận hành tốt, những nhân viên kỹ
thuật của công ty được đào tạo một cách bài bản trong việc vận hành máy, cam
kết tự chịu trách nhiệm về tình trạng kỹ thuật thiết bị do mình đảm nhiệm, cũng
như bảo quản, bảo dưỡng máy móc, thiết bị đó. Hầu hết máy móc của công ty
được nhập khẩu từ Đài Loan và Hàn Quốc.
4. Đặc điểm nhân sự
Nhân sự một trong những yếu tố hết sức quan trọng với doanh nghiệp, nó
được các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu trong vấn đề khai thác sử dụng có hiệu
quả phục vụ phát triển doanh nghiệp. Với Doanh nghiệp tư nhân mây tre đan
Hưng Thịnh vấn đề nhân sự luôn được đặt lên hàng đầu.
Nhìn vào bảng bên dưới ta thấy số lượng lao động của công ty tăng qua
từng năm chủ yếu là tăng số lượng lao động trực tiếp, điều đó cho thấy công ty
đang ngày càng mở rộng sản xuất. Tỷ lệ lao động nữ cao chiếm 80% và thường
tập trung ở độ tuổi từ 35 đến 45 vì đặc thù của ngành mây tre đan cần sự khéo
Sinh Viên: Trần Bảo Yến

7

MSV: 08A16910



Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

léo, tỉ mỉ và có kinh nghiệm. Bên cạnh đó do nghề mây tre đan là một nghề
truyền thống của Việt Nam nên những sản phẩm mây tre đan được tạo ra bởi
những người lao động có trình độ tay nghề chỉ dựa vào kinh nghiệm được truyền
lại, học hỏi lẫn nhau chứ không được đào tạo bài bản.Vì vậy đội ngũ lao động
của Doanh nghiệp chủ yếu là lao động phổ thông chiếm khoảng 86%, người có
trình độ đại học, cao đẳng không nhiều chỉ chiếm khoảng hơn 7% và chủ yếu là
làm trong công tác quản lý, hành chính. Điều đó đòi hỏi công ty phải có những
chính sách mới nhằm thu hút được những nhân viên có trình độ cao hơn để giúp
công ty có thể tạo ra được những sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đa dạng đáp
ứng nhu cầu thị trường ngày một tốt hơn để công ty ngày một phát triển.
Với cơ cấu lao động như vậy thì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
tương đối ổn định góp phần vào ổn định và tăng năng suất lao động.

Sinh Viên: Trần Bảo Yến

8

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

STT

Khoa Quản lý Kinh Doanh
NĂM 2009


PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG

NĂM 2010

SO SÁNH
2010/2009

NĂM 2011

SO SÁNH
2011/2010

SỐ
LƯỢNG

Tỷ Trọng
(%)

SỐ
LƯỢNG

Tỷ Trọng
(%)

SỐ
LƯỢNG

Tỷ Trọng
(%)


SỐ


Tỷ trọng
(%)

SỐ


tỷ trọng
(%)

10

8

14,55

1

10

I

Phân theo tính chất LĐ:

1

Lao động trực tiếp


50

83,33

55

84,6

63

85,14

5

2

Lao động gián tiếp

10

16,67

10

15,4

11

14,86


0

II

Phân theo giới tính:

1

Nam

12

20

13

20

14

18,92

1

8,3

1

7,7


2
III

Nữ
Phân theo trình độ:

48

80

52

80

60

81,08

4

8,3

8

15,38

1

Đại học và trên ĐH


5

8,33

5

7,69

5

6,8

0

0

0

0

2

Cao đẳng và Trung cấp

3

5

4


6,16

6

8,1

1

33,33

2

50

3

Lao động phổ thong

52

86,67

56

86,15

63

85,1


4

7,7

7

12,5

IV

Phân theo độ tuổi:

1

Trên 45 tuổi

8

13,33

7

10,77

5

16,76

1


-12,5

2

-28,57

2

Từ 35 đến 45

42

70

47

72,3

54

72,97

5

11,9

7

14,89


3

Dưới 35 tuổi

10

16,67

11

16,93

15

10,27

1

10

4

27,27

Đơn vị: Người
Bảng 2: Cơ cấu nhân lực của xí nghiệp qua 3 năm ( 2009 – 2011)

Sinh Viên: Trần Bảo Yến


9

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

5. Đặc điểm vốn của Doanh nghiệp
Trong 3 năm gần đây Doanh nghiệp tư nhân sản xuất mây tre đan Hưng
Thịnh đã có sự thay đổi khá lớn về nguồn vốn, do doanh nghiệp đang trong giai
đoạn mở rộng quy mô sản xuất cũng như mở rộng mặt hàng và thị trường. Qua
bảng số liệu bên dưới ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2010 tăng 2.170
triệu đồng tương đương với 20,95% so với năm 2009. Năm 2011 so với năm
2010 nguồn vốn tăng 2.924 triệu đồng tương đương 23,35%.
Xét theo tính chất : Vốn cố định năm 2010 tăng 1.640 triệu đồng tương
đương với 28,22% so với năm 2009, đến năm 2011 nguồn vốn cố định tiếp tục
tăng. Cụ thể tăng 32,2% hay 2.400 triệu đồng so với năm 2010. Trong khi đó
vốn lưu động giảm đáng kể năm 2010 so với năm 2009 tăng 11,65% nhưng đến
năm 2011 mức tăng đó đã giảm xuống còn 10,3% so với năm 2010.
Xét theo chủ sở hữu : Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2010 so với năm 2009
tăng 685 triệu đồng hay 10,22%, năm 2011 tăng 2.395 triệu đồng hay 32,43% so
với năm 2010. Ta thấy tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu tăng đáng kể thể hiện
công ty đang ngày một làm ăn tốt hơn. Cùng với đó nợ phải trả đã giảm nhiều so
với năm trước về tốc độ tăng, năm 2010 nợ phải trả tăng cao 40,57% so với năm
2009 do thời gian đó công ty chú trọng đến quy mô, hoạt động sản xuất, kinh
doanh và huy động vốn trong sản xuất kinh doanh. Năm 2011 công ty phát triển
tốt, nợ phải trả năm 2011 còn 10,28% so với năm 2010.


Sinh Viên: Trần Bảo Yến

10

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

Bảng3:Đặc điểm vốn của Doanh nghiệp tư nhân sản xuất mây tre đan Hưng Thịnh
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2009
Chỉ tiêu


Số

Năm 2010

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

10.360

1. Vốn chủ sở hữu 300

2. Vốn vay

Tổng Vốn

So
2010/2009

Năm 2011

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

100

12.530

100

15.454

6.600


64,67

7.385

58,94

3.660

35,33

5.145

sánh So
sánh
2011/2010

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

100


2.170

20,95

2.924

23,35

9.780

63,28

685

10,22

2.395

32,43

41,06

5.674

36,72

1.485

40,57


529

10,28

A - chia theo sở hữu

400

B - Chia theo tính chất
1. Vốn cố định

200

5.810

55,98

7.450

59,46

9.850

63,74

1.640

28,22


2.400

32,2

2. Vốn lưu động

100

4.550

44,02

5.080

40,54

5.604

36,26

530

11,65

524

10,3

Sinh Viên: Trần Bảo Yến


11

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

6. Kết quả hoạt động kinh doanh
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy tổng
doanh thu năm 2009 là 11.854 triệu đồng, năm 2010 là 13.320 triệu đồng tăng
1.466 triệu đồng tương đương với 12,36% so với năm 2009 và năm 2011 tăng
3.635 triệu đồng tương đương 27,2% so với năm 2010. Doanh thu hoạt động
kinh doanh tăng qua các năm cho thấy công ty phát triển tốt, làm được như vậy
là do lãnh đạo doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình, đồng thời
có những chính sách về sản phẩm, giá cả khuyến khích người tiêu dùng.
Cùng với đó lợi nhuận công ty cũng tăng lên đáng kể năm 2009 lợi nhuận
đạt 2.270 triệu đồng, năm 2010 đạt 3.330 triệu đồng tăng 1.067 triệu đồng so với
năm 2009. Năm 2011 tăng 1.220 triệu đồng tương đương 36,63% so với năm
2010. Ta thấy lợi nhuận công ty tăng cao qua các năm, do công ty đã gảm được
tối thiểu chi phí trong quá trình hoạt động, quản lý tốt sự lưu chuyển nguồn vốn.
Với sự tăng như vậy đóng góp của công ty vào ngân sách nhà nước cũng tăng
qua các năm.
Thu nhập bình quân/người/tháng năm 2009 là 2.200.000đ/người/tháng,
năm 2010 là 2.500.000đ/người/tháng tăng 13,64% so với năm 2009, và năm
2011 tăng 500.000.000đ/người/tháng tương đương 20% so với năm 2010 điều
đó cho thấy thu nhập, đời sống của người lao động của công ty được cải thiện rõ
rệt qua từng năm.
Ngoài các chỉ tiêu phân tích ở trên có thể thấy các chỉ tiêu phản ánh

hiệu quả kinh doanh của công ty như số vòng quay vốn lưu động thay đổi không
đáng kể, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và lợi nhuận trên vốn kinh doanh liên
tục tăng cho thấy tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu và
vốn, cho thấy công ty làm ăn có hiệu quả.

Sinh Viên: Trần Bảo Yến

12

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

Stt

Các chỉ tiêu

Đơn vị

2009

2010

2011

So sánh tăng giảm
2010/2009

Số tuyệt
%
đối

1

Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành

Triệu đồng

11.854

13.320

16.945

1.446

12,37

3.635

27,2

2

Tổng số lao động

Người


60

65

74

5

8,33

9

13,85

3

Tổng số vốn kinh doanh bình quân

Triệu

10.360

12.530

15.454

2.170

20,95


2.924

23,35

3a. Vốn cố định bình quân

đồng

5.810

7.450

9.850

1.640

28,22

2.400

32,2

4.450

5.080

5.604

530


11,65

524

10,3

3b. Vốn lưu động bình quân

So sánh tăng giảm
2011/2010
Số
tuyệt
%
đối

4
5

Lợi nhuận

Triệu đồng

2.270

3.330

4.450

1.060


46,7

1.220

36,63

Nộp ngân sách

567

832

1.137

265

46,38

305

36,65

6

Thu nhập BQ 1 lao động (V)

2200

2500


3000

300

13,6

500

20

7

Năng suất lao động BQ tháng
Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu
tiêu thụ (4/1)

Triệu đồng
1000
đ/tháng
Triệu đồng

235

256

290

21

8,93


34

13,28

Chỉ số

19,15

25

26,85

5,85

1,85

Tỷ suất lợi nhuận / vốn KD (4/3)

Chỉ số

21,9

26,57

29,4

4,67

2,83


Số vòng quay vốn lưu động

Vòng

2,6

2,62

3

0,02

0,38

8
9
10

Sinh Viên: Trần Bảo Yến

13

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh


( Nguồn: Phòng kế hoạch tài chính)
Bảng4: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm ( 2009 – 2011 )

Sinh Viên: Trần Bảo Yến

14

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SẢN XUẤT MÂY TRE ĐAN HƯNG THỊNH
1. Thực trạng tình hình tiêu thụ trong thời gian qua.
Là một Doanh nghiệp tư nhân sản xuất mây tre đan Hưng Thịnh, sản phẩm
của công ty được sản xuất từ mây, tre, nứa....Những sản phẩm được sản xuất
không chỉ phục vụ thị trường trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài. Hiện
nay sản phẩm mây tre của công ty được chia thành 3 nhóm như sau:
Nhóm 1: Các sản phẩm nội thất gồm bàn ghế, giường,...được làm chủ yếu
từ các nguyên liệu như song mây, guộc, có kết phối với gỗ để làm tăng thêm độ
bền và tính thẩm mỹ. Nhóm này đem lại lợi nhuận tương đối vì sản xuất đơn
giản, nguyên liệu sẵn có, hàng dễ tiêu thụ.

Nhóm 2: Bao gồm các đồ thủ công trang trí như lẵng hoa, giỏ, đèn,
khay, mũ du lịch, khung tranh tre,...có nhiều kích cỡ, màu sắc khác nhau được
kết phối từ các loại nguyên vật liệu hay đơn thuần là một loại nguyên liệu. Sản
phẩm này chủ yếu làm từ cây có sợi như song mây, guộc, giang, loại này rất đa

dạng và đẹp. Lợi nhuận từ nhóm hàng này là rất cao và đây là nhóm chiếm tỷ
trọng cao trong tổng số doanh thu của doanh nghiệp.

Sinh Viên: Trần Bảo Yến

15

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

Nhóm 3: Các sản phẩm gia đình khác như mành trúc, mành tre, buông
các loại cụ thể là mành thô, mành lụa, mành bỏ, mành khuyên. Các loại chiếu
mây, đũa tre và các sản phẩm khá c phục vụ cho nhu cầu cần thiết thực của người
tiêu dùng loại này đem lại lợi nhuận không cao như các nhóm hàng trên.

Các sản phẩm mây tre rất tiện lợi và gọn nhẹ. Thực tế ta thấy các bộ đồ nội
thất cồng kềnh nay ít được ưa chuộng hơn vì nó chiếm nhiều không gian và tạo
cảm giác chật chội, giá thành cao hơn nhiều và khó khăn trong việc di chuyển.
Ngược lại với điều này các sản phẩm nội thất mây tre đan như: bàn, ghế, tủ... có
kích thước nhỏ gọn do được làm từ rất nhiều các sợi tre, mây, tạo cảm giác thoải
mái, dễ chịu và thoáng mát, kèm theo đó là được sản xuất từ những nguyên liệu
thiên nhiên chính vì thế mà tạo được sự tin tưởng cho người sử dụng đặc biệt là
người tiêu dùng nước ngoài.

Sinh Viên: Trần Bảo Yến


16

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

1.1. Doanh thu tiêu thụ qua các năm
Doanh thu Đơn vị
tiêu thụ

Triệu đồng

Năm 2009 Năm 2010

Năm 2011

11.854

16.945

13.320

Bảng 5: doanh thu tiêu thụ từ năm 2009 - 2011

Biểu đồ 1: cơ cấu doanh thu tiêu thụ trong 3 năm vừa qua
Doanh thu bán hàng liên tục tăng trong 3 năm qua, từ 11.854 triệu đồng
năm 2009 lên 16.945 triệu đồng năm 2011tốc độ tăng 42,9%. Điều này chứng tỏ

quy mô sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng, số lượng
hàng hóa nhiều hơn. Đó là kết quả đáng mừng đối với Doanh nghiệp tư nhân sản
xuất mây tre đan Hưng Thịnh. Nhờ có sự cố gắng nỗ lực cộng thêm sự năng
động sáng tạo của ban lãnh đạo công ty và đội ngũ nhân viên hăng hái, nhiệt tình
giúp cơng ty khơng ngừng phát triển, tạo lập uy tín cho cơng ty trên thị trường.
Bên cạnh đó cơng ty đã giải quyết công ăn việc làm cho người dân địa phương,
giúp họ có thu nhập ổn định, nâng cao đời sống.
1.2 Tình hình tiêu thụ theo sản phẩm
Bảng 6:Các mặt hàng tiêu thụ năm 2009 - 2011
Sinh Viên: Trần Bảo Yến

17

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh
Đơn vị: chiếc

STT

Tên Mặt Hàng

Đơn giá

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1

2
3
4
5

Đĩa tre ép
Ghế
Lót ly
Giỏ đựng hoa quả
Mành tre

27.500
130.450
42.800
56.000
321.300

7.215
2.790
9.793
8.231
2.107

7.987
3.216
10.324
9.319
1.935

8.540

3.008
10.721
9.965
2.300

6
7
8
9

Bình hoa
Mũ
Đèn mây
Hộp đựng khăn
giấy
Khay tre ép
Kệ giầy
Chiếu tre
Hộp đựng trà
Bàn mây
Khay nước
Gía úp cốc
Giỏ ủ ấm
Hợp đựng mỹ
phẩm
Lẵng hoa
Khung tranh tre

299.000
35.600

250.668
60.420

9.978
9.430
6.468
5.135

10.790
11.095
7.540
6.931

11.334
13.038
8.924
7.780

30.655
89.450
490.000
52.000
320.458
115.200
53.658
85.500
79.300

14.548
3.937

2.007
6.239
975
7.089
3.854
5.769
5.324

15.194
4.240
2.216
6.990
1.540
7.478
4.206
6.380
6.135

16.357
4.531
2.659
7.683
2.089
8.209
4.423
7.200
6.571

43.255
190.000


12.571
7.318

13.975
6.720

15.067
8.250

1.230

1.477

1.308

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Những sản phẩm

khác

Nhìn vào bảng tình hình tiêu thụ ta thấy, sản lượng tiêu thụ các loại sản
phẩm nhìn chung tăng đều qua các năm, đặc biệt là những sản phẩm trang trí
mặt hàng truyền thống của doanh nghiệp như ghế, bàn mây, kệ giầy,... mặt hàng
trang trí là mặt hàng có số lượng tiêu thụ lớn như: lẵng hoa năm 2009 sản lượng
tiêu thụ là 12.571 chiếc đến năm 2011 số lượng tiêu thụ đã tăng lên 15.067
chiếc, sản lượng tiêu thụ bình hoa năm 2011 là 11.334 chiếc,...những sản phẩm
trang trí là mặt hàng mà doanh nghiệp đang mở rộng và hướng đến, trong năm

Sinh Viên: Trần Bảo Yến

18

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

qua số lượng sản phẩm tiêu thụ của mặt hàng này khá lớn, có được điều đó là do
xu hướng thị hiếu của người tiêu dùng thích dùng những sản phẩm thân thiện
với mơi trường mà mang tính nghệ thuật, cùng với đó du lịch trong nước phát
triển thu hút nhiều khách thăm quan và khi đi du lịch họ muốn mua làm đồ lưu
niệm đặc biệt là du khách nước ngoài, đây là một có hội lớn giúp doanh nghiệp
có thể quảng bá sản phẩm của mình ra thị trường nước ngồi. Trong năm 2010
sản lượng những mặt hàng như mành tre, khung tranh tre giảm đó là do doanh
nghiệp gặp phải một vài rắc rối phản ánh của khách hàng về chất lượng sản
phẩm khi một số sản phẩm bị mọt, cong vênh,... do khâu xử lý tiêu thụ chưa

được kiểm soát chặt chẽ dẫn đến thị trường tiêu thụ bị ảnh hưởng. Tuy nhiên
nhờ có những biện pháp xử lý kịp thời doanh nghiệp đã khắc phục được rắc rối
đó lấy lại lịng tin của khách hàng điều đó được thấy qua sản lượng tiêu thụ năm
2011. Từ số lượng khung tranh tre tiêu thụ năm 2010 là 6.720 chiếc thì đến năm
201 đã là 8.250 chiếc, mành tre tiêu thu năm 2009 là 2.107 sản phẩm, năm 2010
giảm còn 1.935 sản phẩm đến năm 2011 đã tăng lên 2.300 sản phẩm.

1.3 Tình hình tiêu thụ theo khu vực
Bảng 7: cơ cấu doanh thu theo khu vực thị trường
Đơn vị: triệu đồng
Thị trường
1. Nội địa
- Hà Nội
- TPHồ Chí Minh
- Hải Phòng
- Các Tỉnh Khác
Sinh Viên: Trần Bảo Yến

Năm 2009
9.866
3.754
2.880
2.412
940

Năm 2010
11.037
4.085
3.120
2.814

1.018
19

Năm 2011
13.508
4.851
3.695
3.574
1.388
MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp
2. Xuất khẩu
Tổng

Khoa Quản lý Kinh Doanh
1.868
11.854

2.283
13.320

3.437
16.945

1.3.1 Thị trường nội địa
Dưới đây là biểu đồ thể hiện cơ cấu doanh thu tại thị trường nội địa.

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy doanh thu tại các khu vực thị trường của

doanh nghiệp tăng đều qua các năm. Tỷ trọng ở Hải Phòng và các tỉnh khác
cũng tăng qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng ở khu vực Hà Nội và TP Hồ Chí
Minh lại có xu hướng giảm qua các năm do ở 2 thị trường lớn này doanh nghiệp
chịu sự cạnh tranh khốc liệt của Doanh nghiệp mây tre đan Thanh Bình.
Nhìn chung tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp tại các khu vực
tương đối ổn định, khơng có biến động lớn xảy ra. Nhưng tỷ trọng doanh thu ở
các tỉnh khác so với ba thành phố lớn còn khá thấp. Điều này chứng tỏ mạng
lưới tiêu thụ của doanh ngiệp còn khá hẹp do doanh nghiệp chưa đầu tư kinh phí
cho việc quảng cáo giới thiệu sản phẩm cũng mở rộng kênh phấn phối sản phẩm,

Sinh Viên: Trần Bảo Yến

20

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

doanh nghiệp cần mở các đại lại lý giới thiệu sản phẩm tại các tỉnh để giới thiệu
sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách tốt nhất.
1.3.2 thị trường xuất khẩu
Thị trường quốc tế là một thị trường lớn và tiềm năng cho mặt hàng mây
tre đan xuất khẩu của Việt Nam.Tuy nhiên, hàng xuất khẩu của công ty chưa
phong phú về mẫu mã cũng như chưa thực sự đạt được tiêu chuẩn chất lượng
như một số nước xuất khẩu mây tre đan khác như Thái Loan, Đài Loan..., do
vậy thị trường quốc tế của công ty còn nhỏ hẹp. Xuất khẩu sang các nước Châu
Á chúng ta có lợi thế về mặt địa lý, phong tục tập quán. Vì vậy đây đã và đang là

thị trường chính và còn nhiều tiềm năng .
Nhìn vào bảng trên ta thấy doanh thu tiêu thụ tăng theo các năm. Doanh thu
xuất khẩu năm 2009 là 1.868 triệu đồng đạt 15,76% trên tổng số doanh thu , đến
năm 2011 đạt 3.437 triệu đồng tăng 4,52% so với năm 2009. Điều này cho thấy
công ty đang đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, mở rộng thị trường q́c tế.
1.4 Tình hình tiêu thụ theo kênh phân phối
Doanh nghiệp tư nhân sản xuất mây tre đan Hưng Thịnh phân phối sản
phẩm theo 2 kênh phân phối: trực tiếp và gián tiếp. Trong đó kênh gián tiếp
chiếm khoảng 92% tổng doanh thu của công ty, kênh trực tiếp chỉ chiếm 8%
tổng doanh thu.

Biểu đồ 3: cơ cấu doanh thu tiêu
thụ theo kênh phân phối

Bảng 8: Doanh thu tiêu thụ theo kênh phân phối
Đơn vị: triệu đồng

Sinh Viên: Trần Bảo Yến

21

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp
Doanh thu
Kênh 1
Kênh 2
Kênh 3
Tổng


Khoa Quản lý Kinh Doanh

Năm 2009 Tỷ
923.258
2.072.712
8.228.030
11.854

Năm 2010

trọng %
7,79
22,8
69,41
100

Tỷ

Năm 2011

Tỷ

1.090.235
3.075.588
9.154.177
13.320

trọng %
8,18

23,09
68,43
100

trọng %
1.431.200 8,44
3.943.125 23,27
11.570.675 68,29
16.945
100

Hình 3: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm của Doanh nghiệp
DOANH
NGHIỆP

NHÂN
SXMTĐ
HƯNG
THỊNH

NGƯỜI
TIÊU
DÙNG
Bán buôn

Bán lẻ

Nhà nhập khẩu

1.4.1 Kênh phân phối trực tiếp:

Kênh 1: Doanh nghiệp

Người tiêu dùng

Kênh này là hình thức bán sản phẩm tại cửa hàng của doanh nghiệp, chỉ sử
dụng đối với khách hàng mua trực tiếp tại doanh nghiệp. Doanh thu của kênh
này chiếm khoảng 8% tổng doanh thu của doanh nghiệp, doanh nghiệp mới chỉ
có 1 cửa hàng bán hàng ngay tại doanh nghiệp – 1 địa điểm khó có thể thu hút
được khách hàng lẻ. Kênh này có ưu điểm tiếp xúc được với khách hàng, trực
tiếp nắm bắt thông tin được thông tin phản hồi từ khách hàng, nhưng kênh này
chỉ có tác dụng với một lượng khách hàng khá nhỏ có điều kiện ở khu vực lân
cận của doanh nghiệp.
Ưu điểm: doanh nghiệp đối thoại trực tiếp với người tiêu dùng, thông tin nhận
được là hồn tồn chính xác, doanh nghiệp có điều kiện và cơ hội để quảng cáo,
giới thiệu sản phẩm và giải đáp thắc mắc trực tiếp của người tiêu dùng về sản
phẩm của mình.
Nhược điểm: khối lượng sản phẩm tiêu thụ thấp
Sinh Viên: Trần Bảo Yến

22

MSV: 08A16910


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh Doanh

1.4.2 Kênh gián tiếp:
Hiện nay doanh nghiệp sử dụng 2 kênh gián tiếp là:

Kênh 2: doanh nghiệp

bán bn

bán lẻ

người tiêu dùng

Q trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thông qua những nhà bán
buôn và bán lẻ. Đối với những nhà bán buôn doanh nghiệp có những ưu đãi và
tạo diều kiện thuận lợi trong việc trợ giá vận chuyển. Các nhà bán buôn hưởng
chênh lệch từ 15% - 20%. Kênh này chiếm khoảng 23% tổng doanh thu của
doanh nghiệp.
Kênh 3: doanh nghiệp

nhà nhập khẩu

người tiêu dùng

Doanh nghiệp bán sản phẩm cho các doanh nghiệp trong nước như: Công
ty TNHH Phú Minh, Công Ty TNHH mây tre đan xuất khẩu Phú Ngọc, Công ty
xuất khẩu mây tre Phú Minh,...sau đó các công ty này sẽ xuất khẩu ra nước
ngoài, hoặc doanh nghiệp sẽ trực tiếp xuất khẩu ra thị trường nước ngoài như
công ty Oh-jung của Hàn Quốc, Chatani ở Nhật Bản,...Kênh này đem lại khoảng
70% tổng doanh thu của toàn doanh nghiệp.
Ưu điểm của kênh gián tiếp: giúp doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường
mới dễ dàng hơn.
Nhược điểm: Không nắm bắt được nhu cầu khách hàng kịp thời, khó kiểm
sốt thị trường.
2. Thực trạng cơng tác nghiên cứu và tìm kiếm thị trường

2.1 Nghiên cứu cầu và khai thác nguồn hàng
Trong suốt nhiều năm qua sản phẩm mây tre đan của Doanh nghiệp tư nhân
sản xuất mây tre đan Hưng Thịnh đã chiếm được thị hiếu người tiêu dùng trong
và ngoài nước. Doanh nghiệp tự hào vì sản phẩm của họ có mặt ở nhiều quốc
gia trên thế giới và chen chân được cả vào thị trường khó tính như Nhật Bản,
Mỹ. Sản phẩm mây tre đan của Doanh nghiệp tư nhân sản xuất mây tre đan
Hưng Thịnh hấp dẫn thị trường nước ngoài bởi từ nguồn nguyên liệu thiên nhiên
như mây và tre, bằng phương pháp thủ công, qua bàn tay của những người thợ

Sinh Viên: Trần Bảo Yến

23

MSV: 08A16910


×