Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giới thiệu về bộ máy kế toán và quá trình hình thành và phát triển công ty Điện – Điện Tử 3C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.89 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TOÁN

******

BÁO CÁO TỔNG HỢP

Đề Tài : Giới thiệu về bộ máy kế tốn và q trình
hình thành và phát triển công ty Điện – Điện Tử
3C

Giáo viên hướng dẫn : TS. Mai Vân Anh

Họ và tên sinh viên : TRƯƠNG THỊ NGỌC MAI
Mã SV : LT110231
Lớp : KT2 - K11

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Toán
Hà Nội - 2012

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 1
Hợp Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Toán

MỤC LỤC

PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 3C.................2
1.1. Khái quát chung về công ty TNHH Điện – Điện tử 3C............................2
1.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Điện – Điện tử
3C..................................................................................................................2


1.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình cơng nghệ sản
xuất sản phẩm................................................................................................6
1.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.................................................6
1.1.2.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty...........................7
1.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất tại Nhà máy sản xuất.....................11
2.1 Tổ chức công tác kế tốn tài chính tại cơng ty..........................................15
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán............................................................15
2.3. Hình thức sổ kế tốn cơng ty áp dụng......................................................18
2.4. Hệ thống chứng từ kế toán.......................................................................21
2.5. Hệ thống tài khoản kế toán.......................................................................21
2.6. Nội dung khác..........................................................................................21

PHẦN III. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KẾ TỐN CƠNG TY ĐIỆN – ĐIỆN 3C..23
3.1 đánh giá bộ máy kế toán............................................................................23
3.1.1. Ưu điểm.............................................................................................23
3.1.2. Nhược điểm.......................................................................................25

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 2
Hợp Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Toán

PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH

ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 3C

1.1. Khái quát chung về công ty TNHH Điện – Điện tử 3C
Tên Công ty: Công ty TNHH Điện – Điện tử 3C Hà Tây
Tên giao dịch quốc tế: 3C Hà Tây Electric Electronic Company Limited
Tên viết tắt: 3C Hà Tây Electric CO.,Ltd


Biểu tượng (Logo của công ty):
Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0102007218
Mã số doanh nghiệp: 0500573288
Địa chỉ : Đội 9 – Hương Ngải – Thạch Thất – Hà Nội.
Điện thoại: 04 3359 7518
Fax: 04 3359 7927
Website: www.3ce.com.vn
Văn phòng giao dịch và giới thiệu sản phẩm: Tòa nhà 18 Trần Thái Tông,
Cầu Giấy, Hà Nội.
Văn phòng điều hành và giao dịch, dự án: Tầng 8 tòa nhà số 6, Láng Hạ,
Ba Đình, Hà Nội.

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Điện – Điện tử
3C

Công ty Điện – Điện tử 3C được thành lập vào năm 2002 và nằm trong hệ

thống 3C Group với tiền thân là Cơng ty Máy tính - Truyền thông điều khiển

3C.

Kế thừa về điều kiện tài chính, cũng như kinh nghiệm của Tổng công ty

3C Electric Co.,Ltd ngày một mở rộng, lớn mạnh và chứng tỏ được sự phát triển

bền vững qua các giai đoạn khó khăn của nền kinh tế. Kể từ buổi đầu đi vào hoạt

3


Trương Thị Ngọc Mai- KT2. Báo Cáo Tổng

Hợp

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Tốn

động, Cơng ty đã có những mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, các nhà sản

xuất và các bạn hàng trên thị trường trong và ngoài nước. Trong quá trình sản

xuất và kinh doanh 3C Electric đã tự khẳng định mình và dần trở thành một

trong những đơn vị hàng đầu trong việc cung cấp các thiết bị phục vụ các cơng

trình cơ điện, hệ thống tủ điện, hệ thống thang máng cáp, hệ thống máy phát

điện, trạm biến áp,…

Công ty 3C Electric đã thành công trong việc xây dựng nhà máy sản xuất

các thiết bị và phụ kiện phục vụ các ngành điện, điện tử, công nghiệp tin học và

viễn thông như các sản phẩm tủ điện, tủ phân phối, ATS, tủ RMU, tủ mạng (C-

Rack)… Nhà máy sản xuất với quy mơ lớn và chun mơn hóa, sản xuất các

thiết bị và phụ kiện cho ngành tin học và viễn thông mang thương hiệu Việt

Nam.


Các mốc giai đoạn quan trọng trong lịch sử phát triển của công ty Điện -

Điện tử 3C

 Giai đoạn từ ngày đầu thành lập đến năm 2004:

Sau một thời gian dài thực hiện bước đệm bằng việc xây dựng cơ sở vật

chất, nghiên cứu sản phẩm. Sản phẩm đầu tiên của 3C Electric đã ra đời, tủ công

nghiệp theo tiêu chuẩn 19 inch mang nhãn hiệu C – Rack. Sản phẩm đã đáp ứng

nhu cầu cần thiết của thị trường một cách nhanh chóng, tạo nên một thương hiệu

riêng cho Cơng ty.

 Giai đoạn từ năm 2005 đến nay:

Xuất phát từ các nhu cầu của thị trường CNTT và nhu cầu về thiết bị điện

trong ngành kinh tế quốc dân đã đặt ra cho công ty nhiệm vụ thiết kế, sản xuất

thêm nhiều sản phẩm mới và hàng loạt các sản phẩm hạ tầng mạng, truyền dẫn,

hộp đầu nối… của 3CE đã ra đời thay thế nhiều mặt hàng sử dụng trong nước

mà trước đây chúng ta phải nhập khẩu. Các sản phẩm quản lý thiết bị đầu nối

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 4
Hợp Báo Cáo Tổng


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Tốn

của 3CE có mặt ở khắp mọi nơi thơng qua các tập đồn viễn thơng trong nước
như Viettel, Mobiphone, Vinaphone, FPT… Các sản phẩm tủ mạng mang
thương hiệu C-Rack đã vượt qua những tên tuổi lớn trên thị trường như AMP,
Krone…

Năm 2007: Công ty chính thức đổi tên thành 3C Electric, tăng vốn điều lệ
98 tỷ đồng và hoàn thành nhà máy sản xuất với quy mô trên 10 000 m2 tại khu
công nghiệp Thạch Thất, Hà Nội với trang thiết bị chuyên dụng công suất lớn
đảm bảo yêu cầu sản xuất. Cũng chính thời điểm này, 3C Electric lần đầu tiên
đưa ra thị trường sản phẩm trạm viễn thông BTS bước đầu thay thế cho hàng
nhập khẩu

Năm 2008: Những đầu tư công nghệ, cải tiến kỹ thuật giúp cho các sản
phẩm do 3C Electric có chỗ đứng vững trên thị trường, vượt qua các đối thủ tên
tuổi đến từ Trung Quốc như Huawei, ZTE… nhờ những ưu thế về giá cả và chất
lượng. 3C Electric đã tham gia xây dựng hàng nghìn trạm phát sóng cho hầu hết
các hãng viễn thông tại Việt Nam

Ngày 25/06/2010 công ty được cấp chứng chỉ ISO 9001:2008 của tập
đoàn GlobalGROUP (U.K) trong phạm vi sản xuất và cung ứng tủ mạng, thiết bị
viễn thông và công nghệ thông tin; lắp ráp máy tính.

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 5
Hợp Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Toán


TT CÁC CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2011 SO SÁNH

1 Tổng vốn sản xuất, kinh 81.406.007.042 100 900 443 112 19.494.436.070

doanh

1.1 Vốn điều lệ 51.000.000.000 64.000.000.0K00 13.000.000.000

1.2 Vốn vay 29.832.292.000 35.976.864.000 6.144.572.000

2 Tổng giá vốn 49.720.303.581 70.900.443.172 21.180.139.591

3 Tổng doanh thu bán hàng 63.452.490.573 90.434.238.740 26.981.748.167

4 Tổng lợi nhuận kế toán 940.682.769 1.047.587.715 106.904.946

5 Tổng thuế thu nhập doanh 243.636.839 271.595.813 27.958.944

nghiệp

6 Tổng cán bộ công nhân viên 350 350 0

7 Thu nhập bình quân 1.946.006 2.120.684 174.678

1CNV/Tháng

8 Tỷ lệ VCSH/Tổng NV 62,65% 63,43% 0,78%

9 Tỷ lệ GVHB/Tổng DT 78,36% 78,40% 0,04%


10 Tỷ lệ LNTT/Tổng DT 1,48% 1,16% -0,32%

Biểu 1.1: Một số chỉ tiêu tài chính của Cơng ty TNHH Điện - Điện tử 3C
qua 2 năm 2010, 2011. (Đơn vị tính: Việt Nam đồng)

Tổng nguồn vốn kinh doanh năm 2010 là: 81.406.007.042 (đồng), năm

2011 là: 100.900.443.112 (đồng), tăng 19.494.436.070 (đồng) tương ứng với

tăng 23,95%. Như vậy, có thể thấy giai đoạn năm 2010 – 2011 nguồn vốn kinh

doanh tăng tương đối nhanh, trong giai đoạn này công ty đã tăng quy mô sản

xuất, tăng đầu tư vốn vay và vốn chủ, cụ thể như sau:

Vốn vay năm 2011 tăng 6.144.572.000 (đồng) so với năm 2010. Năm

2010 vốn chủ là 51 tỷ, năm 2011 là 64 tỷ , tăng 13 tỷ tương ứng với tăng

24,49%. Trong năm 2011 hiệu quả kinh doanh đạt kết quả cao, một phần lợi

nhuận sau thuế được bổ sung vào vốn chủ làm tăng tổng nguồn vốn kinh doanh ,

đảm bảo chủ động về tài chính cho cơng ty.

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 6
Hợp Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Toán


Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên tổng doanh thu năm 2010 là 78,36%, năm
2011 là 78,40%. Chi phí sản xuất năm 2011 cao hơn năm 2010 có thể do chi phí
đầu vào của nguyên vật liệu cao hơn do mức tăng không đáng kể: 0,04%.

Tỷ lệ giá vốn trên tổng doanh thu khá cao do doanh nghiệp sản xuất mặt
hàng có giá trị lớn, chi phí sản xuất lớn. Do vậy, tuy doanh thu lớn nhưng lợi
nhuận chỉ chiếm một phần nhỏ 1,48% trong năm 2010 và 1,16% trong năm
2011.

Nhìn nhận chung, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp hai năm qua rất
tốt, đảm bảo chủ động về tài chính và đời sống cơng nhân viên trong cơng ty
được cải thiện: mức lương bình quân tăng 174.678(đồng/cnv/tháng). Việc kinh
doanh của doanh nghiệp tốt tuy nhiên việc kiểm soát chi phí sản xuất ln ln
phải được trú trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm cũng
như hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình cơng nghệ sản xuất
sản phẩm

1.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Điện – Điện tử 3C là một doanh nghiệp vừa sản xuất vừa
kinh doanh thương mại trong lĩnh vực điện, điện tử, đã tự khẳng định mình và
dần trở thành một trong những đơn vị hàng đầu trong việc cung cấp các cơng
trình cơ điện, hệ thống tủ điện, hệ thống thang máng cáp, hệ thống máy phát
điện, trạm biến áp, hệ thống công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, điện nhẹ,
thiết bị văn phịng, các giải pháp tích hợp, tích hợp hệ thống,…
Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh chính của cơng ty
Cơng ty có 2 mảng kinh doanh chính: Đó là sản xuất và kinh doanh thương
mại.


Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 7
Hợp Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Tốn

Sản phẩm chính của cơng ty là các sản phẩm cơ khí về điện, điện tử viễn

thông ( Tủ điện, C-Rack, Trạm BTS,…). Sản phẩm gồm rất nhiều chi tiết mà

mỗi chi tiết đều phải trải qua nhiều công đoạn sản xuất. Khi cung cấp sản phẩm

cơng ty hồn tồn chịu trách nhiệm về chất lượng của chúng, thực hiện chế độ

bảo quản nghiêm ngặt theo hợp đồng đã ký và có bảo hành. Chủng loại sản

phẩm rất đa dạng về kích thước, cơng suất, mẫu mã, quy cách… với quá trình

sản xuất rất phức tạp và nhiều cơng đoạn hồn thành khác nhau.

Công ty tổ chức sản xuất theo các phân xưởng chia làm các tổ khác nhau,

mỗi tổ đảm nhiệm một cơng đoạn trong q trình sản xuất.

1.1.2.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

Tồn bộ hệ thống quản lý của Cơng ty 3C Electric được áp dụng theo hệ

thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2008. Quy trình sản xuất áp dụng theo hệ

thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2008 và ISO 14000. Các sản phẩm vỏ tủ


điện do công ty 3C Electric sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn IEC và TCVN. Các

sản phẩm khi sản xuất đều được kiểm định và thử nghiệm độ an toàn trước khi

xuất xưởng về độ cách điện, thử nghiệm xung điện áp cao, độ phát nóng, thử

hoạt động khơng tải và có tải theo tiêu chuẩn IEC như tiêu chuẩn về lắp ráp và

đóng cắt tủ đóng cắt và điều khiển trong IEC 94039 – 1, tiêu chuẩn ngăn ngừa

sự cố hồ quang bên trong IEC 61641, hệ thống cấp độ bảo vệ IEC 60259, các

thiết bị được sử dụng trong hệ thống tủ điện của công ty được kiểm định phù

hợp với tiêu chuẩn IEC 60947 – 2, IEC 60947– 4–1.

Nội dung cơ bản của quy trình sản xuất các tủ điện có thể khái qt như

sau: Từ ngun vật liệu chính như tơn tấm, tôn bản mã dày,… thông qua các

bước gia công: cắt (do tổ cắt đảm nhiệm) tạo ra những tấm tôn có kích thước

trong bản vẽ; sau đó chuyển sang tổ đột, tổ gấp, tổ hàn để tạo ra các chi tiết cho

sản phẩm; Sau khi các chi tiết được hoàn thành hết phần thơ thì được chuyển

8

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. Báo Cáo Tổng


Hợp

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Tốn

sang tổ PU và tổ sơn để hồn thành các cơng đoạn tiếp theo. Có một số chi tiết
khơng cần sử dụng PU thì được chuyển sang tổ lắp ráp. Có một số chi tiết cần
mạ kẽm thì được th ngồi hồn thành. Cơng đoạn cuối cùng là lắp ráp các chi
tiết để hoàn thành sản phẩm (do tổ lắp ráp đảm nhiệm). Tóm lại sản xuất sản
phẩm cần trải qua 4 phân xưởng liên tục. Từ phân xưởng cơ khí, chuyển sang
phân xưởng sơn, sau đó là phân xưởng PU và cuối cùng sang phân xưởng lắp
ráp hoàn thành sản phẩm.

Sơ đồ 1.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
I. Phân xưởng Cơ khí:

Kim loại Cắt thành Gấp (uốn) Hàn và mài
tấm (Tôn)
các chi tiết Đột lỗ theo bản vẽ bóng Sơn
Lệnh sản
xuất

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 9
Hợp Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Toán
II. Phân xưởng Sơn:

Các chi tiết sản Bể tẩy Bể rửa Bể tẩy rỉ
xuất tại xưởng dầu (nước sắt (Axit

sạch) H2SO4)
cơ khí

Bể photphat Bể rửa Bể Axit
tạo bề mặt (nước sạch) photphat
(H3PO4)
Sấy khô Nhập kho các
Sơn (theo chi tiết (bán
màu yêu cầu) thành phẩm)

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 10
Hợp Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Toán

III. Phân xưởng PU (Xưởng đúc tấm Panel):

Lệnh sản Cắt, cán Đột lỗ
xuất kèm sóng tơn cần thiết
bản vẽ và trên dây (nếu có)
số lượng chuyền

Gấp mép Ghép
liên kết phôi và
đưa vào
khuôn ép Vệ sinh
bao gói
Bơm hóa rồi nhập
chất PU
vào tấm kho


Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 11
Hợp Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Toán

IV. Phân xưởng Lắp ráp:

Lệnh sản Xuất các Lắp hoàn
xuất chi tiết thiện
lắp ráp

Kiểm định Bao gói
và thử và nhập
kho thành
nghiệm sản phẩm
phẩm

1.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất tại Nhà máy sản xuất

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 12
Hợp Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Toán

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty Điện - Điện tử 3C

Công ty
Điện – Điện


tử 3C

3C Electric Nhà máy 3C Electric TP
Hà Nội 3CE Hà Tây Hồ Chí Minh

Phó Giám Giám Phó Giám
Đốc kỹ Đốc Điều đốc Tài
thuật Chính
Hành

Phòng Kỹ Phòng Kế Phòng Kế Phòng
Thuật Hoạch Toán Hành
Chính

Phân
xưởng
sản xuất

Phân xưởng Phân Phân xưởng Phân xưởng
cơ khí xưởng Sơn PU lắp ráp

Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ PU Tổ Lắp Tổ Cơ
Ráp Điện
Cắt Hàn Đột Gấp Sơn

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 13
Hợp Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Tốn


Tìm hiểu về nhà máy sản xuất tại khu công nghiệp Thạch Thất, Hà
Nội:

- Giám đốc điều hành: Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng
ngày của nhà máy. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của nhà máy. Trình
bày báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm lên Cơng ty. Kiến nghị các phương
án trong sản xuất kinh doanh.

- Phó giám đốc kỹ thuật: Là người chịu trách nhiệm chính trong các vấn đề
về kỹ thuật, thực hiện kế hoạch, điều hành sản xuất của nhà máy, chỉ đạo các
phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật và các xưởng sản xuất.

- Phó giám đốc tài chính: Là người phân tích cấu trúc và rủi ro tài chính,
theo dõi lợi nhuận và chi phí; điều phối, củng cố và đánh giá dữ liệu tài chính;
chuẩn bị các báo cáo đặc biệt; dự báo những yêu cầu tài chính, lên kế hoạch chỉ
tiêu; thiết lập tình hình tài chính bằng cách triển khai và áp dụng hệ thống thu
nhập, phân tích, xác minh và báo cáo thơng tin tài chính.

- Các phòng ban:
+ Phòng kỹ thuật: Phụ trách thiết kế sản phẩm, thiết kế công nghệ, cải tiến
sản phẩm và nghiên cứu đề tài khoa học. Lên dự trù vật tư các sản phẩm, lập định
mức kỹ thuật và định mức cơng nghệ, quản lý thiết bị và an tồn lao động.
+ Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung ứng
vật tư hàng tháng và hàng năm. Theo dõi đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch sản
xuất ở từng phân xưởng.
+ Phòng kế tốn: Có nhiệm vụ thực hiện hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong công ty. Cung cấp các thông tin cần thiết cho ban giám đốc thực
hiện kế hoạch sản xuất, theo dõi đầy đủ tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà
nước, theo dõi vốn, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, giá trị tài sản ,… Thanh toán,


Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 14
Hợp Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Toán

quyết toán tiền thưởng, lương hàng tháng cho cán bộ công nhân viên trong công
ty.

+ Phịng hành chính: Quản lý cán bộ, tuyển dụng, đào tạo nhân lực, tổng
hợp tiền lương, tiền thưởng hàng tháng của cán bộ công nhân viên, giải quyết
công tác về hành chính như đánh máy, văn thư, quản lý nhà ăn,…

- Các đơn vị sản xuất:
+ Tổ cắt: Cắt tôn cuộn, tôn tấm thành những chi tiết của sản phẩm như
trong bản vẽ đã được thiết kế
+ Tổ Đột: Đột lỗ các chi tiết sản phẩm ( nếu cần)
+ Tổ Hàn: Hàn các chi tiết lại với nhau
+ Tổ PU: Bơm Panel vào lõi giữa 2 tấm tôn ( nếu cần)
+Tổ gấp: Uốn các tấm tôn, sắt, thép theo bản vẽ
+ Tổ sơn: Sơn, mạ các chi tiết bằng sơn bột tĩnh điện, sơn Vipect,…
+ Tổ lắp ráp: Lắp các chi tiết sản phẩm lại với nhau, hoàn thiện sản phẩm.
Sản phẩm cũng được kiểm định và thử nghiệm độ an toàn tại đây.
+ Tổ cơ điện: Sửa chữa và bảo trì các máy móc tại nhà máy.

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 15
Hợp Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Toán

PHẦN II. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN


2.1 Tổ chức cơng tác kế tốn tài chính tại cơng ty
Chế độ kế tốn cơng ty áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC

ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế tốn có nhiệm vụ cung cấp thơng tin một cách kịp thời, đầy đủ,

chính xác tình hình tài sản và sự biến động của tài sản trong công ty. Đồng thời
có chức năng kiểm tra, giám sát thơng tin.

Bộ máy kế tốn của Cơng ty gồm 9 người: 1 kế toán trưởng, 7 kế tốn viên
và 1 thủ quỹ. Cơng ty TNHH Điện - Điện tử 3C áp dụng mơ hình kế tốn tập
trung, tồn bộ cơng tác kế tốn từ tổng hợp đến chi tiết và kiểm tra kế toán đều
tập trung tại phịng tài chính kế tốn và được bố trí theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Bộ máy kế toán tại công ty.

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 16
Hợp Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Toán

Kế tốn tổng hợp chi phí
và giá thành

Kế toán bán hàng
và công nợ phải thu

Kế Kế toán mua hàng

toán và công nợ phải trả
trưởng
Kế toán ngân hàng

Kế tốn tính bán thành
phẩm dở dang,tiền lương

Kế toán nguyên vật
liệu,CCDC,TSCĐ

Kế toán tiền mặt

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. Thủ quỹ
Hợp
17
Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Tốn

- Trưởng phịng tài chính kiêm kế tốn trưởng là người chịu trách nhiệm
chung tồn bộ cơng tác tài chính-kế tốn của cơng ty, trực tiếp trình bày báo cáo
tài chính của cơng ty cho ban lãnh đạo. Cùng ban lãnh đạo vạch ra phương
hướng nhiệm vụ trong tương lai bằng kế hoạch tài chính, là tham mưu đắc lực
cho giám đốc trong việc sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả trong công tác
sản xuất kinh doanh, công tác đối ngoại…Quản lý và kiểm tra tồn bộ cơng việc
hạch tốn của nhân viên trong phịng.

-Phó phịng: thay mặt kế tốn trưởng giải quyết tồn bộ cơng việc khi kế
toán trưởng đi vắng, làm kế toán tổng hợp đồng thời theo dõi tình hình trích lập,
sử dụng các quỹ của công ty.


-Kế tốn tổng hợp và tính giá thành: tổng hợp chi phí, tính giá thành sản
phẩm, kiểm tra số liệu của các bộ phận kế toán khác chuyển sang phục vụ cho
việc khoá sổ kế toán, lập báo cáo kế toán…

- Kế toán bán hàng, cơng nợ phải thu: có nhiệm vụ mở sổ chi tiết theo dõi
hoạt động bán hàng, và theo dõi các khoản nợ phải thu khách hàng, tính thuế
VAT đầu ra của doanh nghiệp trong kỳ.

-Kế tốn mua hàng, cơng nợ phải trả: chịu trách nhiệm trong việc làm thủ
tục thanh toán với khách hàng, theo dõi tình hình mua hàng hố, vật tư của doanh
nghiệp trong kỳ, đồng thời tính VAT đầu vào được khấu trừ khi mua hàng.

-Kế toán ngân hàng: chịu trách nhiệm thanh toán qua ngân hàng, theo dõi
các khoản nợ gốc, lãi vay các tổ chức tín dụng. Cuối tháng nộp bảng kê báo cáo.

-Kế toán tiền mặt: kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ trước
khi thực hiện nghiệm vụ thu chi tổ chức ghi chép, phản ánh hạch tốn kế tốn
tồn bộ các nghiệp vụ trong phạm vi đối tượng thanh toán.

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 18
Hợp Báo Cáo Tổng

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế Tốn

-Kế tốn tính bán thành phẩm dở dang, tiền lương: Đảm nhiệm công việc
đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Đồng thời thực hiện tính lương và BHXH
phải trả cho người lao động, tổng hợp tiền lương toàn doanh nghiệp.

-Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, tài sản cố định: tổ chức ghi

chép và tổng hợp số liệu về tình hình thu mua vận chuyển nhập xuất tồn kho vật
liệu, xác định vật liệu trực tiếp dùng trong từng tháng phân bổ vào chi phí và giá
thành sản phẩm. Tổng hợp số liệu về số lượng và hiện trạng, giá trị TSCĐ, tính
khấu hao tài sản cố định hàng tháng tính vào chi phí sản xuất.

-Một thủ quỹ: theo dõi tình hình biến động của quỹ tiền mặt tại doanh
nghiệp để lập báo cáo quỹ cuối kỳ.

Có thể nói việc lựa chọn bộ máy kế tốn theo mơ hình tập trung đã giúp
cơng ty kiểm tra cơng tác kế tốn dễ dàng, mọi thông tin được cung cấp một
cách đầy đủ, kịp thời, chính xác, lãnh đạo cơng ty có thể nắm được tình hình
hoạt động của cơng ty nhanh chóng.

2.3. Hình thức sổ kế tốn cơng ty áp dụng.
Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung để ghi sổ kế toán.
Theo hình thức Nhật ký chung hệ thống sổ kế tốn của cơng ty bao gồm:
+ Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt, Sổ Cái
+ Sổ chi tiết: Sổ, thẻ kế toán chi tiết (chi tiết cho từng phân xưởng): TK

621(PX1, PX2, PX3, PX4), 622 (PX1, PX2, PX3, PX4), 627 (PX1, PX2, PX3,
PX4).

Trương Thị Ngọc Mai- KT2. 19
Hợp Báo Cáo Tổng


×