Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

phân tích yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” của Công ty TNHH Thương mại và xuất nhập khẩu Nhất Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.67 KB, 21 trang )

Lời mở đầu
Hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc
liệt trên thị trường. Để có thể tồn tại và phát triển phải tạo ra cho mình một chỗ
đứng thích hợp, điều này có thể thực hiện được hay không phụ thuộc vào các
nguồn lực của doanh nghiệp để đề ra các chiến lược kinh doanh nhạy bén nhất
hiệu quả nhất.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Tuy
nhiên để có lợi nhuận và phát triển trước hết doanh nghiệp phải tồn tại và duy trì
đều đặn hoạt dộng kinh doanh của mình. Trong nền kinh tế mở cửa, với xu thế
hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của mình. Nhưng nó cũng tạo
ra thách thức lớn đối với doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có cơng tác
quản lý kinh doanh có hiệu quả trên thị trường
Thật là may mắn cho em khi được thực tập tại “Công ty TNHH thương ma ̣i
và xuấ t nhâ ̣p khẩ u Nhấ t Lâm ”. Với nhận thức hiểu biết và kiến thức được học
trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường cũng như trong thời gian kiến tập
tại công ty em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ, các chú, anh chị và nhất
là của chị Nguyễn Thị Lê Hằ ng – kế toán trưởng phòng kế toán thuế và cô giáo
Mai Thị Hoa – giảng viên đã hướng dẫn em làm báo cáo thực tâ ̣p này.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương mại và xuất nhập
khẩu Nhất Lâm, với báo cáo tổng quan này em xin được trình bày 7 nội dung
sau :
- Phần 1: Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
- Phần 2: Khái quát tình hình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phần 3: Quy trình cung cấp sản phẩm.
- Phần 4: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
- Phần 5: Khảo sát, phân tích yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” của doanh nghiệp.
- Phần 6: Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phần 7: Những thu hoạch qua giai đoạn thực tập tổng quan.
Do thời gian và trình độ của bản thân có hạn nên khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót và hạn chế. Kính mong được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô.


Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

1


Phần 1. Sơ lược về quá trình hình thành và
phát triển của doanh nghiệp
1.1. Tên doanh nghiệp
Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU
NHẤT LÂM
Tên giao dịch quốc tế : NHAT LAM TRADING & IMPORT EXPORT
COMPANY LIMITED
Tên công ty viết tắt : NHATLAM IMEXCO., LTD

1.2. Trụ sở chính
Số 21, ngõ 27, phố Vũ Ngọc Phan, Q. Ba Đình, TP Hà Nội, Việt Nam.
Điện thoại : 04 35 38 102
Fax : 04 35 38 103

1.3. Giám đốc hiện tại của công ty
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Thường trú tại : Thôn Du Nội, Xã Mai Lâm, Huyện Đông Anh, Hà Nội

1.4. Cơ sở pháp lý của công ty
Đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 03 tháng 07 năm 2003
Vốn điều lệ : 5 000 000 000 đồng ( năm tỷ đồng)

1.5. Loại hình cơng ty

Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu.

1.6. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.6.1 Nhiệm vụ
+ Tự tạo vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty, bảo đảm tự trang bị và
đổi mới trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh.
+ Cơng ty có tư cách pháp nhân, hạch tốn kinh tế độc lập, có tài khoản
tiền đồng Việt nam và ngoại tệ tại Ngân hàng, có con dấu riêng.
+ Tuân thủ đầy đủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, chấp hành và
thực hiện đầy đủ, nghiêm túc với các chính sách chế độ của nghành, luật pháp
của nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ đối với nhà nước.
+ Phải luôn xem khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nắm
bắt nhu cầu tiêu thụ của thị trường để từ đó đưa ra kế hoạch cải tiến tổ chức sản
xuất kinh doanh cho phù hợp với nhu cầu thị trường.

Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

2


+ Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, và chế độ quản lý tài sản chính
phân phối theo lao động tiền lương, đảm bảo công bằng xã hội , đào tạo bồi
dưỡng để khơng ngừng nâng cao trình độ văn hố, nghiệp vụ cho cán bộ cơng
nhân viên trong công ty.
+ Công ty thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa, dịch
vụ trên cơ sở tuân thủ các chính sách, pháp luật của Việt nam, các quy định có
liên quan của luật pháp quốc tế.
1.6.2 Chức năng và quyền hạn của công ty

+ Được thu thập và cung cấp thông tin về kinh tế thị trường trong nước và
quốc tế
+ Được đàm phán, kí kết và thức hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu với
người nước ngồi trong phạm vi kinh doanh của cơng ty theo các quy định của
nhà nước và luật pháp quốc tế.
+ Được kí kết hợp đồng với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các
thành phần kinh tế trong và ngoài nước.
+ Được phép vay vốn tại các ngân hàng Việt Nam và nước ngoài nhằm
thực hiện hoạt động kinh doanh của công ty, thực hiện các quy định ngoại hối
của Nhà nước.
+ Được dự hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm trong nước và ngoài nước
theo luật định.
+ Được tự quyết định giá mua, giá bán sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.
+ Được tự chủ và chịu tránh nhiệm về tài chính, tự trang trải mọi chi phí
của Cơng ty, được điều hồ vốn, tài sản trong nội bộ Công ty.
+ Chấp hành, thực hiện đúng các chế độ, chính sách và pháp luật của Nhà
nước trong quản lý kinh tế và kinh doanh. Có nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước
theo quy định của pháp luật. Đảm bảo ba lợi ích: nhà nước, tập thể và người lao
động. Song lợi ích Nhà nước phải đặt lên hàng đầu

1.7. Lịch sử phát triển qua các thời kỳ
Kết thúc năm 2007, công ty đã bán được 690.000 vỉ váng sữa tương ứng
với mức doanh thu 20.148 triệu đồng.
Năm 2008, công ty bán được 881.986 vỉ váng sữa các loại với doanh thu là
25.759 triệu đồng.
Năm 2009, doanh thu của công ty là 28.247 triệu đồng, sản lượng hàng hóa
bán được là 967.363 vỉ.
Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC


3


Năm 2010, mức hàng hóa bán được tăng lên 1.056.164 vỉ tương ứng với
doanh thu là 30.840 triệu đồng.
Năm 2011, doanh thu là 35.503 triệu đồng với lượng hàng hóa bán được là
1.215.189 vỉ.
Trong những năm đầu do chưa nắm bắt được thị trường nên số lượng hàng
hóa bán được cịn ít. Đến nay doanh số bán ra đã tăng gần gấp đôi so với năm
2007, và công ty đã có một hệ thống nhà phân phối lớn nhỏ trải khắp cả nước.

Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

4


Phần 2. Khái quát tình hình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
Tính theo doanh số và sản lượng, Nhất Lâm là nhà nhập khẩu và cung cấp
váng sữa hàng đầu tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Nhất Lâm bao gồm:
Váng sữa dinh dưỡng cao cấp Mixxo, Miku’s, Jinzomax, phô mai… Tất cả các
sản phẩm đều được nhập khẩu từ Cộng hòa Liên Bang Đức và được Viện kiểm
nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Bộ y tế Việt Nam kiểm nghiệm chất lượng.Vì
là cơng ty nhập khẩu và phân phối váng sữa nên công ty không sản xuất.

Chỉ tiêu
Sản lượng mặt hàng

Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Tổng chi phí bình qn
trong năm
Giá trị TSCĐ bình
qn trong năm
Vốn lưu động bình
quân trong năm
Số lao động bình quân
trong năm

Đơn vị
Vỉ
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng

Năm
2007
690.000
20.148
650
488

Năm 2008
881.986
25.759
689
520


Năm 2009
967.363
28.247
721
540

Năm 2010
1.056.164
30.840
758
568

Năm 2011
1.215.189
35.503
955
716

Triệu đồng

19.498

25.070

27526

30.008

34548


65

75

82

90

110

Triệu đồng
Triệu đồng
Người

Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

5


Phần 3. Quy trình cung cấp sản phẩm
3.1. Sơ đồ quy trình cung cấp sản phẩm

3.2. Thuyết minh quy trình cung cấp sản phẩm
Sản phẩm sau khi nhập khẩu về đến cơng ty thì sẽ được chuyển đến các
nhà phân phối ở từng vùng 80%, các đại lý bán buôn cấp 1 là 5% và qua các
kênh Modern Trade chính là các siêu thị 15%. Các đại lý bán buôn cấp 2 sẽ
thông qua các nhà phân phối và các đại lý bán buôn cấp 1. Sản phẩm được thông

qua nhà phân phối ,các đại lý bán buôn và siêu thị tới các cửa hàng bán lẻ,quán
ăn, nhà hàng... và đến tay người tiêu dùng.

Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

6


Phần 4. Cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý doanh nghiệp
4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
CT hội đồng thành viên
Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng

Phịng

tổ

chức

Phịng

kế


hành chính tổng

kinh

tốn

hợp

doanh

4.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Chủ tịch hội đồng thành viên: là người có quyền lực cao nhất của Cơng
ty có tồn quyền quyết định các vấn đề của Cơng ty, có trách nhiệm đưa các
quyết định phù hợp với pháp luật.
- Giám đốc Công ty: có nhiệm vụ quản lý và điều hành tồn bộ hoạt động
của Công ty và tự chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước Nhà nước
và pháp luật.
- Phó Giám đốc Cơng ty: là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám
đốc uỷ quyền điều hành và quản lý Công ty khi giám đốc đi vắng và chịu trách
nhiệm trước giám đốc về các công việc điều hành của mình.
- Phịng tổ chức-hành chính- tổng hợp:
+Là phịng chức năng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo công ty, thực
hiện tham mưu giúp giám đốc về các lĩnh vực:
+ Quản lý công tác tổ chức cán bộ và lao động của Công ty, giải quyết các
chế độ chính sách liên quan đến cán bộ cơng nhân viên Công ty.
Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

7



+ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty.
+ Phục vụ sinh hoạt hành chính đối ngoại, dịch vụ nội bộ Cơng ty.
- Phịng kế tốn:Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Công ty, thực hiện
tham mưu giúp giám đốc Cơng ty về các lĩnh vực tài chính, kế tốn:
+ Lập kế hoạch và chỉ đạo cơng tác hạch tốn kế tốn, tài vụ, thống kê
trong tồn Cơng ty.
+ Tổng hợp phân tích các hoạt đơng kinh tế.
+ Xây dựng và thực hiện các nguyên tắc quản lý vốn, tài sản, vật tư, hàng
hoá, đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của Cơng ty có hiệu quả.
+ Thực hiện các chế độ báo cáo theo quy định hiện hành.
+ Lập kế hoạch phân bổ lao động và định mức giao vốn để các đơn vị
kinh doanh trực thuộc công ty thực hiện đạt kết quả cao.
- Phòng kinh doanh
+ Thực hiện chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty, chịu sự
chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo cơng ty và có các nhiệm vụ sau:
+ Được phép ký kết hợp đồng kinh tế dưới sự uỷ quyền của giám đốc và
chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc ký kết hợp đồng trước pháp luật và công ty.
+ Trực tiếp tổ chức kinh doanh theo các hợp đồng do mình ký hoặc các
hợp đồng do cơng ty ký và giao cho thực hiện.
+ Phịng KD thực hiện tất cả các bước của một thương vụ từ việc tìm
khách, chào hàng, ký hợp đồng và thanh toán.

4.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp
- Tham mưu giúp việc cho ban Giám đốc về công tác pháp chế trong công
ty, xây dựng các dự thảo nội quy, quy chế quản lý, kỷ luật lao động, quản lý văn
thư và lưu trữ.
- Giúp việc cho ban Giám đốc tổ chức và thực hiện tốt cơng tác hành

chính quản trị, đối nội, đối ngoại; Tiếp nhận và xử lý sơ bộ các loại thơng tin có
liên quan đến cơng ty đảm bảo kịp thời cho hoạt động của tồn cơng ty.

Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

8


Phần 5. Khảo sát, phân tích các yếu tố
“đầu vào”, “ đầu ra” của doanh nghiệp
5.1. Khảo sát và phân tích các yếu tố “ đầu vào”
5.1.1. Yếu tố đối tượng lao động
Công ty nhập khẩu các loại sản phẩm từ sữa là váng sữa, phô mai từ Đức.
Mỗi tháng số lượng hàng nhập về tiêu thụ lên tới 50.000 vỉ tất cả các loại.
5.1.2. Yếu tố lao động
 Cơ cấu và số lượng lao động trong cơng ty .
• Tình hình sử dụng lao động phân bổ theo tính chất lam việc.
Bảng tình hình sử dụng lao động.

2007

Chỉ
tiêu

Số người

Tổng số
lao

động
Lao
động
trực
tiếp
Lao
động
gián
tiếp

2008
%

Số người

2009
%

2010

Số người

%

Số người

2011
%

Số người


%

65

100

75

100

82

100

90

100

110

100

57

87.7

65

86.7


70

85.4

79

87.7

100

90.1

8

12.3

10

13.3

12

14.6

11

12.3

10


0.9

Năm 2007 cơng ty có tổng số lao động là 65 người trong đó 12.3% là lao
động gián tiếp, còn lại 87.7% là lao động trực tiếp. Đến năm 2008 tăng lên 75
người ,tăng 10 người so với 2007 trong đó lao động trực tiếp tăng 8 người, lao
động gián tiếp tăng 2 người .Năm 2009 lao động tăng lên 82 người, tăng 7 người
so với 2008 trong đó lao động trực tiếp tăng 5 người, lao động gián tiếp tăng 2
người. Đến năm 2010 tổng số lao động cơng ty có là 90 người, tăng so với 2009
là 8 người, lao động gián tiếp giảm 1 người,lao động trực tiếp là 9 người. Tại
thời điẻm 2011 thì tổng số lao động của cơng ty đã tăng lên đến 110 người, tăng
20 người trong đó lao động trực tiếp tăng 21 người còn lao động gián tiếp thì
giảm 1 người.
• Tình hình sử dụng lao động phân bổ theo giới tính.
Bảng Phân bổ theo giới tính
Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

9


2007
Số
người %

Chỉ
tiêu
Tổng
số lao

động
65
Nam
10
Nữ
55

100
15.4
84.6

2008
Số
người %

2009
Số
người

75
12
63

82
20
62

100
16
84


%

2010
Số
người %

2011
Số
người

%

100
24.4
75.6

90
20
70

110
24
86

100
21.8
78.2

100

22.2
77.8

+ Về lao động Nữ : Năm 2007 tổng số lao động nữ của công ty là 55 người
chiếm 84.6% tổng số lao động. Năm 2008 số lao động nữ là 63 người tăng lên 8
người so với 2007 tương ứng tỉ lệ 84%. Năm 2009 tỷ lệ lao động nữ giảm xuống
còn 75.6% .Đến năm 2010 số lao động nữ đạt 70 người tăng 8 người so với
2009. Tại thời điểm 2011 số lao động nữ chiếm 78.2% trong tổng số lao động và
tăng 16 người so với 2010.
+ Về lao động Nam : Năm 2007 tổng số lao động nam của công ty là 10
người chiếm tỷ trọng 15.4% trong tổng số lao động. Năm 2008 số lao động nam
tăng 2 người tương ứng với tỷ lệ 16%. Năm 2009 tổng số lao động nam là 20
người tăng 8 người tương ứng với tỷ lệ 24.4%. Năm 2010 số lao dộng nam
không tăng so với 2009. Năm 2011 số lao động nam hiện có là 24 người tăng so
với 2006 là 4 người .

Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

10


• Tình hình sử dụng lao động phân bổ theo trình độ
Bảng phân bổ theo trình độ

Chỉ
tiêu
Tổng
số lao

động
Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Lao
động
phổ
thơng

2007
Số
người %

2008
Số
người %

2009
Số
người

%

2010
Số
người %


2011
Số
người

%

65

100

75

100

82

100

90

100

110

100

20

30.8


30

40

45

54.9

48

53.3

50

45.5

2

3.1

2

2.7

3

3.7

7


7.8

8

7.3

1

1.5

2

2.7

2

2.4

2

2.2

3

2.7

42

64.6


41

54.6

32

39

33

36.7

49

44.5

Năm 2007 trình độ Đại học có 20 người chiếm 30.8% trong tổng số lao
động. Số lao động Cao đẳng có 2 người chiếm 3.1% tổng số lao động. Số lao
động có trình độ là trung cấp có 1 người chiếm 1.5% cịn lại 42 người là lao
động phổ thơng chiếm 64.6%.
Năm 2008 cán bộ có trình độ Đại học là 30 người tăng so với 2007 là 10
người. Trình độ Cao đẳng khơng tăng so với năm 2007, trình độ trung cấp giảm
1 người so với năm 2007, lao động phổ thông là 41 người giảm 1 người so với
năm 2007.
Năm 2009 cán bộ có trình độ Đại học là 45 người, tăng 15 người so với
năm 2010, Cao đẳng là 3 người tăng 1 người, trung cấp không tăng và lao động
phổ thông là 32 người giảm 9 người so với 2008.
Năm 2010 cán bộ có trình độ Đại học là 48 người tăng 3 người so với
2009, trình độ Cao đẳng tăng so với 2009 là 4 người,trung cấp không tăng, lao
động phổ thông tăng 1 người so với năm 2009.

Năm 2011 trình độ Đại học có 50 người, chiếm 45.5% trong tổng số lao
động,tăng 2 người so với năm 2010, Cao đẳng tăng 1 người, trung cấp tăng 1
người, lao động phổ thông tăng 16 người so với năm 2010.
Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

11


 Nguồn lao động:
Lao động trong công ty được tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau. Công
ty đã biết kết hợp với các trung tâm tuyển dụng việc làm để tuyển cơng nhân.
Ngồi ra để có cơng nhân có trình độ cao thì cơng ty đã cử người đến các trường
Đại học,Cao đẳng và trung cấp để tuyển lựa những nhân tài ở đó.Để tuyển chọn
nhân viên có trình độ công ty đã xây dựng bộ phận tuyển chọn nhân lực để lập
kế hoạch tuyển chọn một cách tốt nhất .
 Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và các chính sách hiện thời của doanh nghiệp
Cơng ty thường xun có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại , bồi dưỡng cán
bộ công nhân viên trong Công ty. Công ty cũng đề ra nhiều chính sách khen
thưởng đối với những người lao động hồn thành vượt mức cơng việc đề ra.
Chính nhờ những chính sách hữu hiệu mà cơng ty đã tạo môi truờng làm việc
thuận lợi và làm cho người lao động gắn bó với Cơng ty .
 Hình thức trả lương:
Lương cơ bản của cán bộ công nhân viên được xác định theo hợp đồng lao
động. Qua một thời gian đầu làm việc thử thách (thường từ 3-6 tháng), cán bộ
cơng nhân viên được cơng ty kí hợp đồng lao động với mức lương tuỳ theo năng
lực làm việc được thể hiện trong thời gian thử thách.
Hình thức trả lương được trả theo công việc không phụ thuộc vào kết quả
sản xuất.

 Phương pháp tập hợp thông tin trả lương cho người lao động:
Việc tính cơng cho người lao động được thực hiện trực tiếp hàng ngày do
tổ trưởng của bộ phận đó phụ trách. Vào ngày mùng 1 hàng tháng, bảng cơng có
xác nhận của từng cơng nhân được chuyển đến các đốc công kiểm tra và xác
nhận sau đó chuyển lên phịng sản xuất và trưởng phòng sản xuất duyệt và xác
nhận để chuyển lên bộ phận nhân sự của phịng quản lí tổng hợp. Ở các phịng
chức năng thì trưởng phịng là người trực tiếp theo dõi và duyệt cơng cho các
nhân viên trong phịng. Phịng quản lí tổng hợp có nhiệm vụ kiểm tra, tổng kết
và tính tốn lương. Sau khi tính tốn xong thì phịng quản lí tổng hợp chuyển
sang phó tổng giám đốc và tổng giám đốc duyệt và kí. Cuối cùng là phịng quản
lí tổng hợp có nhiệm vụ rút tiền và trả lương cho công nhân, lương của từng
công nhân được đựng trong phong bì để tránh sự nhầm lẫn và được trao tận tay
cho từng công nhân.
Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

12


 Phương pháp hạch toán tiền lương:
- Tiền lương của cán bộ quản lí và nhân viên phịng quản lí tổng hợp được
tính vào chi phí quản lí.
- Tiền lương của nhân viên phịng kinh doanh được tính vào chi phí bán
hàng.

5.2. Khảo sát và phân tích các yếu tố “ đầu ra”
Sau gần 10 năm hoạt động, Công ty TNHH TM & XNK Nhất Lâm trở
thành doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng uy tín trên linh vực thương ma ̣i và xuấ t nhâ ̣p
̃

khẩ u với mạng lưới phân phối bao phủ toàn quốc, đặc biệt là hệ thống phân phối
trực tiếp tại các thành phố lớn ở Việt Nam là Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng
các thành phố vệ tinh khác như: Hải Dương, Hải Phịng, Quảng Ninh, Bắc Ninh,
Nam Định, Ninh Bình, Hưng Yên, Thanh Hoá, Nghệ An, Huế, Quang Nam,
Nha Trang, Vũng Tàu.., và các tỉnh kế cận.
Khách hàng của công ty là hầu hết các hệ thống siêu thị lớn, các cửa hàng
cửa hiệu trên khắp các khu trung tâm, chợ lớn sầm uất … nơi cơng ty có hệ
thống bán hàng trực tiếp tại Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng các thành phố
vệ tinh khác như: Hải Dương, Hải Phịng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Nam Định,
Ninh Bình, Hưng Yên, Thanh Hoá, Nghệ An, Huế, Quang Nam, Nha Trang,
Vũng Tàu.., và các tỉnh khác gồm Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Ngun, Thái
Bình, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Khánh Hồ, Phan Thiết…

Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

13


Phần 6. Môi trường kinh doanh
của doanh nghiệp
6.1. Môi trường vĩ mô
Về tăng trưởng GDP, kết quả các quý sau đã cao hơn quý trước cho thấy
kinh tế vĩ mô đã có tín hiệu tích cực, trong đó q I tăng 5,43%; quý II tăng
5,67%, quý III tăng 6,11%; 9 tháng đạt 5,76%.
Lạm phát đang giảm dần. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2011 tăng
0,82%, là mức tăng thấp nhất kể từ đầu năm và là tháng thứ hai liên tiếp đạt
dưới 1% (mức tăng CPI tháng từ tháng 1 đến tháng 9/2011 lần lượt là 1,74%;
2,09%; 2,17%; 3,32%; 2,21%; 1,09%; 1,17%; 0,93% và 0,82%).

Việt Nam là nước có cơ cấu dân số trẻ, mức tăng dân số trên 1%/năm và
thu nhập bình qn tăng trên 6%/năm. Đó được xem là những yếu tố thúc đẩy
tiêu thụ nhiều sữa và tạo cơ hội cho các nhà sản xuất
Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế mạnh mẽ
với tốc độ “thần tốc” kéo theo mức thu nhập, mức sống của người dân cũng
được cải thiện rõ rệt. Nếu trước đây “ ăn no mặc ấm” là ước mơ của nhiều người
hơm nay thì khi đất nước ra nhập WTO lại là “ ăn ngon mặc đẹp”.
Dân số đông, tỷ lệ sinh cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, thu nhập
dần cải thiện, đời sống vật chất ngày càng cao,vấn đề sức khỏe ngày càng được
quan tâm.

6.2. Môi trường ngành
Nhu cầu về sữa tăng khá mạnh tại Việt Nam hiện nay đang mở ra nhiều
cơ hội cho các doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào ngành này.
Mặc dù hoạt động sản xuất và kinh doanh sản phẩm sữa trên phạm vi toàn
cầu thời gian qua sụt giảm do khủng hoảng kinh tế thế giới, song điều này không
tác động nhiều đến tiêu thụ sữa tại Việt Nam, khi nhu cầu về sữa vẫn tăng khá
mạnh trong năm qua.
Thu nhập tăng cùng với việc hiểu biết hơn về lợi ích của sữa khiến nhu
cầu tiêu dùng sữa ngày càng tăng cao.Dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của trẻ em
đang là vấn đề được nhiều gia đình trẻ quan tâm.
Tuy nhiên, điểm yếu trong ngành sữa là phân khúc thị trường cao cấp hiện
chủ yếu nằm trong tay các hãng sữa nước ngồi, với các dịng sản phẩm sữa
nhập khẩu. Bên cạnh đó, sữa bột lại là dịng sản phẩm có lợi thế cạnh tranh nhất.
Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

14



Doanh thu sữa bột năm 2009 tại thị trường trong nước đạt hơn 6.590 tỷ đồng,
chiếm 35,6% tổng doanh thu, trong đó sản phẩm nhập khẩu chiếm 70%.
Váng sữa là một loại chế phẩm từ sữa, giúp bổ sung canxi, chất béo và
nhiều dưỡng chất cho trẻ, được sản xuất dưới dạng dễ hấp thu, rất phù hợp với
hệ tiêu hóa của trẻ. Ở nước ngồi, việc sử dụng váng sữa cho trẻ đã khơng cịn
xa lạ, mà trở thành loại thực phẩm được ưa chuộng hàng đầu của các bà mẹ
trong bí quyết chăm sóc con. Ở Việt Nam, váng sữa mới xuất hiện nhiều trong
vài năm trở lại đây, và được các bà mẹ quan tâm lựa chọn cho con mình. Song,
vì tính chất mới mẻ, cũng như chưa được phong phú về thương hiệu mà các bà
mẹ cũng có ít thơng tin cũng như độ tin cậy khi lựa chọn loại thực phẩm này cho
bé. Thị trường váng sữa hiện nay đang bị nhiễu thông tin bởi các sản phẩm nhập
ngoại, xách tay từ Pháp, Đức, Nga. Các sản phẩm này thường vào Việt Nam
bằng nhiều con đường khác nhau, chính thống hoặc khơng chính thống, hoặc
cùng một sản phẩm mà có đến 2 đơn vị khác nhau nhập về; điều đó gây lộn xộn
về giá cả, chất lượng sản phẩm, và uy tín của chính thương hiệu đó.
Hiện nay trên thị trường nước ta có khoảng 200 doanh nghiệp nhập khẩu
sữa nguyên liệu và sữa thành phẩm. Đây là một con số không nhỏ để tạo ra một
thị trường cạnh tranh lành mạnh trong ngành sữa.
Nhu cầu tiêu thụ sữa và sữa thành phẩm trong nước đang có xu hướng
tăng mạnh trong năm tới, nguồn nguyên liệu trong nước dồi dào và sự hỗ trợ của
Chính phủ trong việc phát triển ngành sữa cũng như đẩy mạnh mở rộng thị
trường nội địa, ngành sữa Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để gia tăng thị phần tại
thị trường trong nước trong thời gian tới.
Thị trường sữa Việt Nam phụ thuộc khá lớn vào thị trường nước ngoài từ
số lượng, chủng loại mặt hàng, giá cả và thậm chí cả phương thức mua bán.
Tất cả các sản phẩm của công ty đều được nhập khẩu từ Cộng hịa Liên
Bang Đức và được Viện kiểm nghiệm an tồn vệ sinh thực phẩm Bộ y tế Việt
Nam kiểm nghiệm chất lượng. Sản phẩm được sản xuất trên tiêu chí đảm bảo Vệ
sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn khắt khe Châu Âu.


Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

15


Phần 7. Thu hoạch qua giai đoạn
thực tập tổng quan
7.1 Những ưu điểm công ty đã đạt được
Qua giai đoạn thực tập tổng quan tại công ty TNHH thương mại và xuất
nhập khẩu Nhất Lâm, em đã thu hoạch được nhiều điều bổ ích thấy được những
thực tế mà cơng ty đã áp dung vào trong quá trình kinh doanh để đạt được hiệu
quả cao. Với những kiến thức bổ ích đã được giảng dạy tại trường, em đã có thể
phân tích được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khái qt của cơng ty,
nó giúp em nắm vững thêm kiến thức và kết hợp được giữa lý thuyết và thực
hành. Vấn đề quản lý nhân sự, nguyên vật liệu, vốn, thông tin và các nguồn lực
khác của công ty được thực hiện một cách khá chặt chẽ, với những cách quản lý
hiện đại, tiên tiến đã giúp cho công ty hoạt động một cách ổn định, thường
xuyên thu được nhiều lợi nhuận cao trong sản xuất kinh doanh để từng bước tạo
vị thế và danh tiếng của công ty trên thương trường. Để bán được nhiều sản
phẩm, công ty đã tiến hành nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh để đưa ra
các chính sách hợp lý.
Khách hàng là vấn đề sống cịn của cơng ty vì vậy cơng ty đã biết đưa ra
những cách thức để có thể giữ vững khách hàng cũ và lôi thêm khách hàng mới
đến cơng ty, với việc đưa ra nhiều chính sách giảm giá, chiết khấu bán hàng với
nhiều bạn hàng lâu đời, khách hàng chủ yếu công ty đã giữ vững được mối quan
hệ lâu dài với họ giúp cho việc sản xuất được tiến hành một cách liên tục . Hàng
năm công ty đã chi một khoản tiền khá lớn cho cơng tác nghiên cứu thị trường

để có thể kịp thời đối phó với những bất ổn trên thị trường thép,tạo điều kiện
cho cơng ty có thể đi trước đón đầu những thời cơ kinh doanh mới.
Cơng ty đã đầu tư mở rộng các kho lạnh chứa sản phẩm, dám khai thác các
vùng kinh tế mới như Tây Bắc…
Qua khảo sát em thấy cơ cấu tổ chức trong công ty hết sức hợp lý, và đạt
hiệu quả cao trong cơng việc. Các phịng ban có mối liên kết với nhau một cách
khá chặt chẽ, phụ trợ cho nhau trong việc giải quyết các cơng việc. Ngồi ra các
phịng ban cũng được trao quyền tự chủ để có thể tự do phát huy khả năng của
mình, cơng ty có nhiều chế độ khuyến khích tặng thưởng đối với nhiều cá nhân,
bộ phận đưa ra nhiều sáng kiến mới nhằm phát huy hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty .
Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

16


Đối với hệ thống thông tin quản lý của công ty em thấy có sự liên hệ, liên
kết với nhau, giữa các phịng ban trong cơng ty thì thơng tin không bị gián đoạn
chồng chéo. Đặc biệt là việc tạo lập được cả những thơng tin phản hồi từ các
phịng ban với nhau; cấp dưới lên cấp trên; khách hàng, các nhà phân phối với
công ty, giúp cho công ty có thể đưa ra những biện pháp hợp lý để khắc phục
những mặt hán chế, thiếu sót.
Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ và làm việc có hiệu quả nhưng
cơng ty vẫn ln có hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Công ty cũng thực hiện chế độ báo cáo định kì của các bộ phận phịng ban
với cấp trên, do đó thơng tin để quản lí ln ln được đảm bảo và chính xác.
Cơng ty có bộ máy tổ chức quản lí gọn nhẹ, làm việc khoa học, số người
lao động gián tiếp được giảm thiểu.

Công ty luôn thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nước và với người lao
động, khơng có tình trạng nợ thuế và nợ lương công nhân. Giải quyết cơng ăn
việc làm ổn định và có thu nhập cho nhiều cán bộ công nhân viên.
Hiệu quả về mặt xã hội trong hoạt động của công ty cũng là đáng kể,các
chế độ khác của công nhân viên như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thăm hỏi
khi ốm đau hiếu hỉ đều được quan tâm giải quyết thoả đáng, tao ra tâm lý thoải
mái yên tâm công tác cho công nhân viên.

7.2. Những mặt hạn chế, tồn đọng và nguyên nhân.
Bên cạnh những thành tưu mà công ty đã đạt được vẫn còn một số tồn tại
về cả mặt chủ quan lẫn khách quan đem lại.
Công ty chưa xây dựng được đội ngũ Marketing giỏi cả về năng lực lẫn khả
năng đàm phán với khách hàng.
Hoạt động tiếp thị của công ty chưa đủ mạnh, chỉ dừng lại ở việc nghiên
cứu thị trường chứ chưa có chính sách hỗ trợ hữu hiệu.
Các mặt hàng của cơng ty cịn ít và chỉ dừng lại ở đối tượng tiêu thụ là trẻ
em và người già.
Vì vậy, để khơng ngừng phát huy những yếu tố thuận lợi trong quá trình
kinh doanh mà khơng ngừng khắc phục những hạn chế khó khăn địi hỏi cán bộ
cơng nhân viên trong tồn cơng ty khơng ngừng phấn đấu đề ra những biện pháp
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

7.3. Một số biện pháp thúc đẩy kinh doanh
Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

17



Xây dựng chiến lược kinh doanh tổng thể của Công ty và chiến lược kinh
doanh đối với từng khu vực thị trường.
Mở rộng thêm thị trường và đồng thời mở rộng thêm các mặt hàng để có
thêm đối tượng khách hàng mới.
Công ty cần mở rộng mạng lưới bán lẻ, giới thiệu sản phẩm; Xây dựng cơ
chế khuyến khích thưởng sáng kiến, tăng thu nhập cho ngưòi lao động trong
hoạt động kinh doanh và bán hàng vượt mức khoán quy định.
Có những biện pháp tích cực trong cơng tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ
công nhân viên, nâng cao trình độ của họ cho phù hợp với tình hình mới, địi hỏi
mới của thị trường.

Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

18


Kết luận
Trong những năm qua hoạt động kinh doanh đối ngoại của nước ta đã phát
triển vượt bậc, chính sách của Nhà nước về lĩnh vực này ngày càng hoàn thiện
nhằm hướng tới tự do hoá thương mại. Các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng
tỏ ra nhạy bén hơn đối với những biến động về kinh tế. Với bề dày kinh nghiệm,
công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Nhất Lâm cũng đã đang đổi mới
cung cách hoạt động kinh doanh một cách linh hoạt để vươn lên trong cơ chế
mới. Để đứng vững trên thương trường cũng như mở rộng qui mô của sản xuất
kinh doanh, công ty cịn nhiều việc phải làm trước mắt. Điều đó phụ thuộc rất
nhiều vào quyết tâm và đồng lịng của tồn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên
trong công ty.
Sau thời gian thực tập tổng hợp nghiên cứu tổng quan công tác tổ chức

hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu
Nhất Lâm, em đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu một số vấn đề chung liên quan đến
quá trình hình thành, phát triển, tình hình tổ chức quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh tại Cơng ty, với những gì đã thu thập được trong thực tiễn và đối
chiếu so sánh với lý thuyết đã học được trong trường cùng sự giúp đỡ nhiệt tình
của các thày cơ giáo và các cán bộ công nhân viên Công ty, đến nay em đã thực
hiện hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng quan này. Do thời gian có hạn, kiến
thức và kinh nghiệm chưa nhiều, khả năng chun mơn cịn hạn chế nên bản báo
cáo không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định rất mong được sự tham gia
góp ý của các thầy cô giáo và ban lãnh đạo công ty để bản báo cáo này được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

Mục lục
Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

19


Dương Thị Thanh Huyền

K1-TC

20




×