Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

VSTY2-Chuong 7- Quan ly chat thai chan nuoi -2015-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.85 KB, 69 trang )

CHƯƠNG 7

QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI

1


I. Phân loại chất thải chăn nuôi
• 3 loại:
– chất thải rắn
– chất thải lỏng
– chất thải khí

• Chứa nhiều chất hữu cơ, vô cơ, VSV và
trứng KST, có thể gây bệnh cho ĐV và con
người.
2


Phân loại…
1. Chất thải rắn: phân, xác chết, thức ăn thừa
của ĐV, lót chuồng và các chất thải khác; độ
ẩm từ 56 – 83% và tỷ lệ NPK cao.
2. Chất thải lỏng (nước thải): độ ẩm cao 93 –
98%, gồm nước thải của ĐV, nước rửa chuồng
và phần phân lỏng hòa tan.
3. Chất thải khí: các loại khí sinh ra trong quá
trình chăn nuôi, quá trình phân hủy của các
chất hữu cơ.
3



1.1. Chất thải rắn
(1) Phân gia súc
• Là chất thải rắn chủ yếu vì vậy thường chỉ xét đến
lượng phân khi tính toán xử lý.
• Lượng phân thải ra /24h tùy thuộc vào giống,
loài, lứa tuổi, khẩu phần thức ăn, và khối lượng
cơ thể ĐV.
• Thành phần hóa học: phụ thuộc vào dinh dưỡng,
tình trạng sức khỏe, cách thức nuôi dưỡng,
chuồng trại, loại ĐV.
4


Bảng 1. Lượng chất thải của một số loài
gia súc, gia cầm
Loài gia súc, gia cầm
Trâu, bò
Lợn < 10 kg
Lợn 15 – 45 kg
Lợn 45 – 100 kg
Gia cầm

Lượng phân (kg/ngày)
20 – 25
0.5 – 1
1–3
3–5
0.08
(Nguyễn Thị Hoa Lý, 1994)

5


(2) Xác động vật
• Xác ĐV, đặc biệt là do mắc bệnh, luôn là một
trong những nguồn gây ô nhiễm chính cần
được xử lý triệt để nhằm tránh lây lan bệnh
cho con người và vật nuôi.

6


(3) Thức ăn dư thừa, vật liệu lót chuồng
và các chất thải
• Đa dạng: cám, bột ngũ cốc, bột tôm, bột cá,
bột thịt, các khoáng chất bổ sung, các loại
kháng sinh, rau xanh, rơm rạ, trấu, bao bố, vải
vụn, gỗ… có hàm lượng dinh dưỡng cao 
thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, thu hút
các loại côn trùng, gậm nhấm mang mầm
bệnh tới khu chăn nuôi.

7


1.2. Chất thải lỏng (nước thải )
• Bao gồm: nước tiểu, nước tắm, nước rửa
chuồng…
• Khối lượng thải ra /24h phụ thuộc giống, loài,
lứa tuổi, khẩu phần thức ăn và khối lượng ĐV.

• Từ chăn nuôi lợn và trâu bò là lớn nhất.

8


Bảng 2. Lượng chất thải lỏng của một số
loài gia súc, gia cầm

Trâu, bò

Lượng nước tiểu
(kg/ngày)
10 – 15

Lợn <10 kg

0.3 – 0.5

Lợn 15 – 45 kg

0.7 – 2

Lợn 45 – 100 kg

2–4

Loài gia súc, gia cầm

Gia cầm
(Nguyễn Thị Hoa Lý, 1994)

9


Chất thải lỏng…
• Rất khó quản lý, khó sử dụng
• Ảnh hưởng rất lớn đến mtrường, nhưng lại ít
được quan tâm xử lý
• Gia súc thải ra 70 – 90% lượng N, khoáng (N,
K, Mg) và kim loại nặng  ô nhiễm đất, nước
(Menzi, 2001)

10


Chất thải lỏng…
• Chứa nhiều VSV và trứng KST, làm lây lan dịch
bệnh cho người và gia súc
• VSV: E.coli, Campylobacter jejuni, Salmonella
spp, Leptospira, Listeria spp, Shigela spp,
Proteus, Klebsiella…
• KST: 1 gam phân chứa 2100 – 5000 trứng giun
sán (Ascaris suum, Oesophagostomum,
Trichocephalus).
11


1.3. Chất thải khí (khí độc và mùi hôi)
• Hỗn hợp khí tạo ra bởi quá trình phân hủy kỵ
khí và hiếu khí các chất thải chăn nuôi, sự thối
rữa các chất hữu cơ trong phân, nước tiểu,

thức ăn dư thừa
• Cường độ của mùi hôi phụ thuộc vào điều
kiện mật độ vật nuôi cao, sự thông thoáng
kém, nhiệt độ và độ ẩm không khí cao.

12


Chất thải khí…
• Thành phần: tùy theo giai đoạn phân hủy,
thành phần của thức ăn, hệ thống vi sinh vật
và tình trạng sức khỏe của ĐV.
• Tác hại: gây hại sức khỏe con người và vật nuôi
như (NH3, H2S, CH4)
• Ngoài NH3 và H2S còn có một số khí trung gian
được hình thành cũng góp phần vào việc tạo
mùi hôi chuồng nuôi.
13


2.2. KHẢ NĂNG GÂY Ô NHIỄM CỦA CHẤT
THẢI CHĂN NUÔI
(1) Ô nhiễm đất: 3 tác nhân
• hóa học
• vật lý
• sinh học.

14



Ô nhiễm đất…
Ô nhiễm hóa học: các chất hữu cơ + kim loại nặng
• Ô nhiễm hữu cơ gây hiện tượng phì nhưỡng
đất: chất hữu cơ làm bẩn đất, khi phân giải sẽ
cho ra các SP khác nhau tùy đkiện mtrường đất.
• Ô nhiễm kim loại nặng: do bổ sung nguyên tố vi
lượng, đa lượng trong thức ăn gia súc gia cầm 
là nguồn chất độc nguy hiểm đối với hệ sinh
thái đất, chuỗi thức ăn và con người.
15


Ô nhiễm đất…
• Ô nhiễm tác nhân sinh học: mầm bệnh có thể
gây bệnh cho người và gia súc, đặc biệt là các
bệnh về đường ruột như thương hàn, phó
thương hàn, viêm gan, giun đũa, sán lá…

16


(2) Ô nhiễm nguồn nước
• Nguyên nhân ô nhiễm nước: hóa học + sinh
học.

17


Ô nhiễm nguồn nước…
Ô nhiễm hóa học: gây ra hiện tượng phú dưỡng

hóa.
• Các thành phần trong chất thải khi tích tụ
nhiều trong lớp nước bề mặt có thể gây ra
hiện tượng phú dưỡng hóa lớp nước bề mặt
do quá thừa chất hữu cơ và khoáng.

18


Ô nhiễm nguồn nước…
• Giảm DO: quá trình oxy hóa làm giảm nồng độ
oxy hòa tan trong nước, đe dọa sự sống của
ĐV thủy sinh và VSV, làm thay đổi mùi vị của
nước.

19


Ô nhiễm nguồn nước…
• Tăng COD và BOD: để phân giải các chất hữu
cơ phải cần tới một lượng oxy nhất định
CHC + O2  H2O + CO2 + tế bào mới + sản phẩm
cố định
• Thành phần dinh dưỡng trong chất thải là môi
trường thuận lợi cho sự ptriển của VSV trong
đó có cả VSV ngoài ý muốn.

20



Ô nhiễm nguồn nước…
Ô nhiễm sinh học
• Chứa một lượng lớn VSV gây bệnh và trứng
KST, là nguồn truyền bệnh dịch rất nguy hiểm
cho vật nuôi và con người.

21


(3) Ô nhiễm không khí
• VSV hoại sinh phân hủy các chất hữu cơ tao ra
những sản phẩm vô cơ NO2, NO3-, SO32-, CO2 và tạo
nên mùi hôi thối.
• Nếu chất thải có quá nhiều VSV hiếu khí sẽ sử
dụng hết lượng oxy hòa tan trong nước, làm khả
năng phân hủy của chúng kém, gia tăng quá trình
phân hủy yếm khí tạo ra các sản phẩm CH4, H2S,
NH3, H2, indol, scatol… tạo mùi hôi, nước có màu
đen có váng  gia tăng bệnh đường hô hấp, tim
mạch ở người và ĐV.
22


2.3. CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH THƯỜNG CÓ
TRONG PHÂN

• vi sinh vật
• ấu trùng giun sán

23



2.4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ
XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI
• Chất thải chăn nuôi cần được xử lý triệt để,
đúng kỹ thuật trước khi đổ ra môi trường.
• Tùy điều kiện thực tế mà áp dụng các biện pháp
thích hợp:
– hồ sinh học,
– thùng sục khí,
– chế phẩm sinh học,
– hệ thống biogas
– ủ phân
24


Hiện trạng
• Chất thải rắn:
– 40% - 70% được ủ (thường là ủ nóng) hoặc đóng
gói bán làm phân bón.
– 30% - 60% xả trực tiếp ra ao nuôi cá, ra môi trường
hoặc được ủ cùng nước thải trong hầm biogas.

• Chất thải lỏng:
– 30% qua hầm Biogas,
– 30% bằng hồ sinh học,
– 40% dùng trực tiếp để tưới hoa màu, nuôi cá hoặc
đổ thẳng vào các hệ thống thoát nước công cộng.
25



×