Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

Dự án thiết kế tuyến đƣờng trục a b thuộc huyện nghĩa đàn ,nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 186 trang )

TRNG I HC HNG HI VIT NAM
KHOA CễNG TRèNH THY

B MễN K THUT CU NG
N TT NGHIP

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
=========================

Bộ Giáo dục và đào tạo

Bộ Giao thông vận tải

Trờng Đại học Hàng hải việt nam


Khoa
Bộ môn

Công trình
Kĩ thuật xây dựng cầu đờng

Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp

Sinh viên : Nguyn Trung c
Lớp

: KCD51-H

Khoá: 51



Tên đề tài: D ỏn thit k tuyn ng trc A-B
thuc huyn Ngha n ,Ngh An

mục lục

GVHD : PGS.TS NGUYN VN NGC

- 1SV:NGUYN TRUNG C
MSV:40068


TRNG I HC HNG HI VIT NAM
KHOA CễNG TRèNH THY

B MễN K THUT CU NG
N TT NGHIP

PHN mT - LP DN U T V THIT K C SXY DNG
TUYN NG QUA HAI IM A - B ................................................................ 5
Ch-ơng 1 - giới thiệu chung........................................................................... 6
1.1. TNG QUAN: .................................................................................................... 6
1.2. I TNG, PHM VI NGHIấN CU CA D N V T CHC THC
HIN D N: ............................................................................................................. 6
1.3. C S LP D N: .......................................................................................... 7
1.4. C IM, CC IU KIN T NHIấN: ...................................................... 8
1.5. C IM KINH T X HI CA TNH: .................................................... 12
1.6. C S H TNG CA TNH: ........................................................................ 14
1.7. S CN THIT PHI U T TUYN NG: ....................................... 15
Ch-ơng 2 - xác định quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật ..................... 17

2.1. CN C THIT K: ........................................................................................ 17
2.2. XC NH CP HNG, QUY Mễ V CC TIấU CHUN K THUT: ... 18
Ch-ơng 3 - thiết kế bình đồ.......................................................................... 34
3.1. NGUYấN TC THIT K: ............................................................................. 34
3.2. PHNG N TUYN: .................................................................................... 34
3.3. TNH TON CC YU T CA NG CONG NM: .............................. 34
Ch-ơng 4 - quy hoạch và thiết kế thoát n-ớc .................................. 37
4.1. TNG QUAN: .................................................................................................. 37
4.2. THIT K THOT NC: ............................................................................. 37
Ch-ơng 5THIT K TRC DC TRC NGANG ........................................ 37
5.1. THIT K TRC DC: ................................................................................... 45
5.2. THIT K TRC NGANG: ............................................................................. 48
Ch-ơng 6 - thiết kế kết cấu áo đ-ờng .................................................... 51
6.1. CC YấU CU CHUNG I VI O NG: ........................................... 51
6.2. NGUYấN TC THIT K KT CU O NG: ...................................... 51
6.3. THIT K KT CU O NG THEO 22 TCN 211 - 2006 [6]: ................ 52
Ch-ơng 7 - thiết kế các công trình an toàn giao thông .............. 62
7.1. CC TIấU V LAN CAN PHếNG H:.......................................................... 62
7.2. CHIU SNG: ................................................................................................. 63
7.3. BIN BO HIU: ............................................................................................ 63
Ch-ơng 8 - đánh giá tác động môi tr-ờng và .................................... 65
các biện pháp giảm thiểu ảnh h-ởng đối với môi tr-ờng ............. 65
GVHD : PGS.TS NGUYN VN NGC

- 2SV:NGUYN TRUNG C
MSV:40068


TRNG I HC HNG HI VIT NAM
KHOA CễNG TRèNH THY


B MễN K THUT CU NG
N TT NGHIP

8.1. MC CH:...................................................................................................... 65
8.2. CC CN C NH GI: ....................................................................... 65
8.3. NH GI TC NG CA MễI TRNG: .............................................. 65
8.4. XUT CC BIN PHP GIM THIU CC TC NG N MễI
TRNG: ................................................................................................................. 66
Ch-ơng 9 - tổng mức đầu t- và khối l-ợng xây lắp ........................ 69
9.1. GII THIU CHUNG: ..................................................................................... 69
9.2. CU THNH V PHNG PHP TNH TNG MC U T: ................ 69
9.3. TNG HP KINH PH XY DNG MI TUYN A - B: .............................. 69
9.4. TNG HP KHI LNG XY LP CHNH: ............................................. 72
Ch-ơng 10 - phân tích hiệu quả kinh tế và tài chính ...................... 78
10.1. NHểM CC CH TIấU V CHT LNG KHAI THC CA TUYN ...... 78
Ch-ơng 11 - kết luận và kiến nghị ............................................................ 81
11.1. KT LUN ....................................................................................................... 81
11.2. KIN NGH ...................................................................................................... 81
PHN II - THIT K K THUTDN XY DNG TUYN NG QUA
HAI IM A1 - B1(Phõn on t Km 1+900 n Km 3+00) ................................ 85
Ch-ơng 1 - những vấn đề chung................................................................. 86
1.1. TRèNH T THIT K: .................................................................................... 86
1.2. NHNG YấU CU CHUNG I VI THIT K K THUT .................... 86
1.3. TèNH HèNH CHUNG CA ON TUYN: ................................................... 87
Ch-ơng 2 THIT K BèNH ......................................................................... 89
2.1. B TR SIấU CAO........................................................................................... 90
2.3. B TR NG CONG CHUYN TIP ........................................................ 93
2.4. TNH TON M RNG TRONG NG CONG TRếN ...................... 97
2.5. TNH TON M BO TM NHèN TRONG NG CONG BNG .. 98

Ch-ơng 3 THIT K TUYN TRấN TRC DC ......................................... 101
3.1. DC DC CA NG ........................................................................ 101
3.2. CC IM KHNG CH TRấN TRC DC ................................................ 99
3.3. THIT K NG CONG NG TRấN TRC DC ................................ 101
Ch-ơng 4 THIT K TRC NGANG .............................................................. 103
4.1. THIT K TRC NGANG NN NG .................................................... 103
4.2. TNH TON KHI LNG O, P NN NG .............................. 103

GVHD : PGS.TS NGUYN VN NGC

- 3SV:NGUYN TRUNG C
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Ch-¬ng 5 –THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG .................................................. 85
Ch-¬ng 6 –THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC ................................... 105
6.1. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CỐNG ........................................................ 105
6.2. CÁC BƢỚC TÍNH TOÁN KHẨU ĐỘ CỐNG ............................................... 106
6.3. TÍNH TOÁN GIA CỐ CÔNG TRÌNH THOÁT NƢỚC .................................. 107
6.4. THIẾT KẾ RÃNH THOÁT NƢỚC ................................................................ 108
Ch-¬ng 7 –TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG .......................................... 110
7.1. GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................................... 110
7.2. LUẬN CHỨNG CHỌN PHƢƠNG ÁN THI CÔNG ....................................... 113
7.3. LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG MẶT ĐƢỜNG ....................... 125

Ch-¬ng 8 –DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH............................................................... 183
8.1 CĂN CỨ LẬP DỰ TOÁN: ............................................................................. 183

GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 4SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN I
LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ
XÂY DỰNG TUYẾN ĐƢỜNG QUA HAI ĐIỂM A - B

GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 5SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Ch-¬ng 1 - giíi thiÖu chung
1.1.

TỔNG QUAN
Tuyến đƣờng AB thuộc Làng Lung, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Tuyến

đƣờng xuất phát từ điểm A có cao độ 84.98m và kết thúc tại điểm B có cao độ khoảng
115.07 m so với mực nƣớc biển.
Huyện Nghĩa Đàn là một huyện miền núi, 1 trong 20 đơn vị hành chính của tỉnh Nghệ
An, nằm trong vùng sinh thái phía Bắc tỉnh, cách thành phố Vinh 95 km về phía Tây
Bắc. Huyện có tổng diện tích tự nhiên là 61.775,35 ha. Nghĩa Đàn có vị trí kinh tế chính trị - an ninh - quốc phòng quan trọng, đƣợc coi là trung tâm kinh tế - văn hóa xã hội của cụm 4 huyện vùng Tây Bắc tỉnh Nghệ An.
Vì vậyđây là tuyến đƣờng mang ý nghĩa chiến lƣợc, việc hình thành tuyến
đƣờng AB trong tƣơng lai sẽ mở ra nhiều cơ hội thuận lợi để thúc đẩy phát triển về
nhiều mặt: kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng của địa phƣơng. Tạo điều
kiện dễ dàng cho việc giao lƣu hàng hóa và hành khách trong vùng. Để kêu gọi các
nhà đầu tƣ tạo thuận lợi cho công tác đầu tƣ thì việc tiến hành quy hoạch xây dựng và
lập dự án khả thi xây dựng tuyến đƣờng AB là rất cần thiết.
1.2.

ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA DỰ ÁN VÀ TỔ CHỨC THỰC
HIỆN DỰ ÁN

1.2.1. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu của dự án
Đoạn tuyến qua 2 điểm AB thuộc tuyến đƣờng tỉnh lộ, nối giữa hai trung tâm
kinh tế của tỉnh, bên cạnh đó còn là giao lƣu văn hóa và phát triển du lịch cho địa
phƣơng.
Đoạn tuyến có chiều dài khoảng 7,0 Km (tính theo đƣờng chim bay)
Điểm A thuộc xã Nghĩa Lạc, Huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An
Điểm B thuộc xã Nghĩa Thọ, huyện Nghĩa Đàn , tỉnh Nghệ An.

1.2.2. Tổ chức thực hiện dự án
Tên công ty : Tổng Công Ty Xây Dựng Công Trình Giao Thông 4 – Công

Ty Cổ Phần Chi Nhánh Hà Nội
Địa chỉ

: 1145 Giải Phóng ,Hoàng Mai ,Hà Nội

GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 6SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

1.3.

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN

1.3.1. Cơ sở pháp lý
- Căn cứ Căn cứ luật xây dựng số 16/2003/QH ngày 26/11/2003 của Quốc hội
nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Căn cứ nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của chính phủ về quản
lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình
- Căn cứ nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của chính phủ về việc

quản lý chất lƣợng công trình.
- Căn cứ Thông tƣ 02/2007/TT-BXD, ngày 14 tháng 2 năm 2007 của Bộ Xây
dựng về việc hƣớng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt Dự án đầu tƣ
xây dựng công trình.
- Căn cứ Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về Quản
lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình.
1.3.2. Các nguồn tài liệu liên quan
- Quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống công
trình hạ tầng xã hội (trƣờng học, y tế, v.v…) và hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông,
thuỷ lợi, điện, v.v…).
- Các kết quả điều tra, khảo sát và các số liệu, tài liệu về khí tƣợng thuỷ văn, hải
văn, địa chất, hiện trạng kinh tế, xã hội và các số liệu tài liệu khác có liên quan.
1.3.3. Các quy trình, quy phạm áp dụng
1.3.3.1 . Quy trình khảo sát
- Quy trình khảo sát đƣờng ô tô

:22 TCN 263-2000 [1].

- Quy trình khảo sát thuỷ văn

:22 TCN 220 - 95 [2].

- Quy trình khảo sát địa chất

:22 TCN 27 - 84 [3].

- Quy trình khoan thăm dò địa chất

:22 TCN 259-2000 [4].


1.3.3.2 . Quy trình thiết kế
- Đƣờng ôtô tiêu chuẩn thiết kế

: TCVN 4054 -2005 [5].

- Quy trình thiết kế áo đƣờng mềm

:22TCN 211-2006 [6].

- Quy trình thiết kế áo đƣờng cứng

:22TCN 223 - 95 [7].

- Địa hình cống tròn

:533 - 01 - 01[8].

GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 7SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

- Điều lệ báo hiệu đƣờng bộ

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


: 22TCN 237 - 01[9].

- Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn: 22TCN 18-79 [10].
1.4.

ĐẶC ĐIỂM, CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1.4.1. Vị trí địa lý
Vị trí địa lý của huyện nằm trên tọa độ từ 19013' - 19033' vĩ độ Bắc và 105018' 105035' kinh độ Đông, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp huyện Tân Kỳ,
phía Đông giáp huyện Quỳnh Lƣu, phía Tây giáp huyện Quỳ Hợp.
Huyện Nghĩa Đàn gồm thị trấn Nghĩa Đàn và 25 xã (Đông Hiếu, Nghĩa Lộc,
Nghĩa Long, Nghĩa Đức, Nghĩa Khánh, Nghĩa An, Nghĩa Sơn, Nghĩa Minh, Nghĩa
Mai, Nghĩa Hồng, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Tân, Nghĩa Liên, Nghĩa Hƣng, Nghĩa
Trung, Nghĩa Hội, Nghĩa Thọ, Nghĩa Bình, Nghĩa Phú, Nghĩa Lợi, Nghĩa Lạc,
Nghĩa Lâm, Nghĩa Yên, Nghĩa Thắng, Nghĩa Hiếu).
1.4.2. Điều kiện về địa hình
Nghĩa Đàn là một huyện có điều kiện địa hình khá thuận lợi so với các huyện
trung du miền núi trong tỉnh. Đồi núi không quá cao, chủ yếu là thấp và thoải dần, bao
quanh huyện từ phía Tây sang phía Bắc, Đông và Đông Nam là những dãy núi tƣơng
đối cao. Một số đỉnh có độ cao từ 300 đến 400 m nhƣ: Dãy Chuột Bạch, dãy Bồ Bố,
dãy Cột Cờ,...
Khu vực phía Tây Nam và phần lớn các xã trong huyện là đồi thoải. Xen kẽ giữa
các đồi núi thoải là những thung lũng có độ cao trung bình từ 50 - 70m so với mực
nƣớc biển.
Địa hình toàn huyện đƣợc phân bố nhƣ sau: - Diện tích đồi núi thoải chiếm 65% Đồng bằng thung lũng chiếm 8% - Đồi núi cao chiếm 27%.
Ngoài ra, do đặc điểm kiến tạo của địa hình, Nghĩa Đàn còn có những vùng đất
tƣơng đối bằng phẳng, có quy mô diện tích lớn, đồi núi thấp thoải là điều kiện thuận
lợi để phát triển một nền nông - lâm nghiệp phong phú.
1.4.3. Đặc điểm về thời tiết và khí hậu

- Nhiệt độ:
Nghĩa Đàn là nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. Nhiệt độ bình quân
hàng năm là 23°C, nhiệt độ cao tuyệt đối là 41,6°C, nhiệt độ thấp tuyệt đối là 0,2°C,
tổng nhiệt bình quân hàng năm: 8.503°C
Bảng 1.1 : thống kê nhiệt độ các tháng trong năm trạm Vinh :
GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 8SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

Tháng
Nhiệt
độ Max
0
C
Nhiệt
độ Min
0
C
Nhiệt
độ TB
0
C

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

20.4

20.6

23.4


27.8

32.1

33.7

34.3

33.1

30.6

27.6

24.5

21.7

15.6

16.2

18.5

21.8

24.7

26.2


26.4

25.7

24.3

22.2

19.3

16.4

17.5

17.9

20.4

24.1

27.7

29.4

29.7

28.7

26.9


24.5

21.5

18.7

- Lƣợng mƣa trung bình năm là 159,17 mm, phân bố không đồng đều trong năm.
Mƣa tập trung vào các tháng 8, 9 và 10 gây úng lụt ở các vùng thấp dọc sông Hiếu.
Mùa khô lƣợng mƣa không đáng kể do đó hạn hán kéo dài, có năm tới 2 đến 3 tháng.

Bảng 1.2 :Lƣợng mƣa các tháng trong năm
Tháng

1

2

3

4

Lƣợng
mƣa
(mm )

25

30


50

Số ngày
mƣa

2

4

6

11

12

70

108 180 250 300 260 210 115

50

7

11

2

GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

5


6

15

7

18

8

20

9

17

- 9SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068

10

10

9


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY


BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

biÓu ®å l-îng m-a

mm

300

300
280

260

260

250

240
220

210

200
180

180

160
140

120

115
108

100
80

70

60

50

50

40
25

20

30

Th¸ng
1

2

Th¸ng


3

4

1

5

6

7

2 3 4 5

8

9

6

10

11

7

8

12


9 10 11 12

L-îng m-a 25 30 50 70 108 180 250 300 260 210 115 50

Hình 1.1 : Biểu đồ lƣợng mƣa trong năm

- Độ ẩm, mây, nắng
Độ ẩm trung bình năm rất cao, đạt tới 83  84%. Mùa ẩm ƣớt kéo dài từ tháng 9
tới tháng 4 năm sau, độ ẩm trung bình lên đến 90%. Tháng ẩm nhất là tháng 2 có độ
ẩm trung bình tới 95%. Thời kỳ khô nhất chỉ gần 4 tháng từ tháng 5 đến tháng 8 có độ
ẩm trung bình 70  80%.
- Gió, bão:
Khu vực này hầu nhƣ không có bão.Hƣớng gió thịnh hành là Tây, Đông Bắc và
Tây Bắc.

GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 10SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 1.3 : tần suất gió trung bình trong năm
Hƣớng gió


Số ngày gió trong
năm

Tỷ lệ % số ngày
gió

B

24

6,7

B – ĐB

15

4,2

ĐB

18

5,0

Đ – ĐB

17

4,7


Đ

24

6,7

Đ – ĐN

19

5,3

ĐN

44

12,2

N – ĐN

25

6,9

N

30

8,3


N – TN

21

5,8

TN

27

7,5

T – TN

19

5,3

T

21

5,8

T – TB

14

3,9


TB

28

7,8

B – TB

12

3,3

K gió

2

0,6

Tổng

365

100%

GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 11SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068



TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

biÓu ®å hoa giã

B-D
B

TB

B-TB

B
DB

6.7
7.8
4.2

3.3

T-T
B

4.7

3.9

5.8

T

6.7

0.6

N

T-T

D-DB

5.0

5.3

§

5.3
D-D
N

7.5

5.8
6.9

TN


12.2

8.3
N-T
N

DN

N
N -D

N

Hình 1.2 : Biểu đồ hoa gió
1.4.4. Đặc điểm về địa chất, thủy văn
Qua khảo sát địa chất cho thấy địa chất của cùng tƣơng đối tốt cho phép xây
dựng nền đƣờng ổn định. Trong vùng không có casto,sụt lở
Sông suối trong vùng mang đặc điểm của suối miền đồi núi cao: lòng suối hẹp,
độ dốc tƣơng đối lớn nên thời gian tụ nƣớc nhanh.
1.5.

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH

Năm 2010, là năm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội, đánh dấu một mốc quan trọng trong kế hoạch hành động của toàn đảng,
toàn dân trong huyện.
Cùng với xu thế phát triển chung của cả nƣớc và của tỉnh Nghệ An, các chính
sách mở cửa trong công cuộc cải cách kinh tế của Nghĩa Đàn đang từng bƣớc ổn định
và phát triển. Đến năm 2010, tốc độ tăng trƣởng bình quân của huyện đạt 11,27%, tổng

giá trị sản xuất (giá cố định năm 1994) đạt 782.741 triệu đồng giảm 10,62% so với
Nghị Quyết HĐND và tăng 14,05 so với cùng kỳ, trong đó:
+ Nông – lâm – ngƣ nghiệp đạt 439.878 triệu đồng tăng 10,92% so với Nghị Quyết
HĐND và tăng 7,66% so vơi cùng kỳ.
GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 12SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Công nghiệp – TTCN – XDCB đạt 201.442 triệu đồng, giảm 23,48% so với Nghị
Quyết HĐND và tăng 33,13% so với cùng kỳ.
+ Dịch vụ - Thƣơng mại đạt 141.421 triệu đồng, giảm 34,53% so với Nghị Quyết
HĐND và tăng 11,86% so với cùng kỳ.
Cơ cấu kinh tế năm 2010 của huyện nhƣ sau:
- Ngành Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp chiếm tỷ trọng 66,05%.
- Ngành CN – TTCN – XDCB chiếm tỷ trọng 13,63%.
- Ngành thƣơng mại – dịch vụ chiếm tỷ trọng 20,32%.
Tổng thu ngân sách trên địa bàn ƣớc đạt 21.000 triệu đồng, đạt 144% Nghị Quyết
HĐND huyện giao
Giá trị sản xuất bình quân theo đầu ngƣời/năm đạt 16,4 triệu đồng
Tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 35.320 tấn, giảm 10,04% so với Nghị Quyết HĐND
và giảm 5,85% so với cùng kỳ
-Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,91%

-Số lao động đƣợc tạo việc làm 3.000 ngƣời
-Số trƣờng đạt chuẩn quốc gia là 08 trƣờng
-Tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 69,3%
-Tỷ lệ hộ đói nghèo đảm bảo 18%
-Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng là 18,5%
- Số trạm xá có bác sỹ 24/24 xã
- Xã chuẩn quốc gia về y tế là 5 xã
- Tỷ lệ hộ gia đình dùng nƣớc hợp vệ sinh đạt 80%
- Tỷ lệ che phủ đạt 42,0%
Trong những năm qua, xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện tƣơng đối
rõ vàđúng hƣớng, nông nghiệp có xu hƣớng giảm, công nghiệp xây dựng và dịch vụ có
chiều hƣớng tăng. Đây là sự chuyển dịch tích cực, đã khai thác tốt các lợi thế, góp
phần đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững và phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh tiến
trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Ngành nông - lâm nghiệp giảm từ 75,65% năm 2008 xuống còn 71,78% năm 2009
và 66,05% năm 2010.
Ngành công nghiệp – xây dựng tăng từ 9,08% năm 2008 lên 10,97% năm 2009 và
lên 13,63% năm 2010.

GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 13SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Ngành thƣơng mại – dịch vụ tăng từ 15,27% năm 2008 lên 17,25% năm 2009 và
lên 20,32% năm 2010.
.
1.6.

CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA TỈNH

1.6.1. Hiện trạng mạng lƣới giao thông
1.6.1.1 .Giao thôngNghĩa Đàn
Do đặc thù về vị trí địa lý, hệ thống giao thông của huyện Nghĩa Đàn tƣơng đối phong
phú bao gồm: Giao thông đƣờng bộ và giao thông đƣờng thuỷ. Tuy vậy, giao thông
đƣờng bộ vẫn là mạng giao thông chủ yếu của huyện.
1.6.1.1.1 . Đƣờng bộ
- Có hai trục giao thông chính là đƣờng Hồ Chí Minh đã đƣợc rải thảm giai đoạn 1
(đoạn qua Nghĩa Đàn dài 32 km) và quốc lộ 48 (đoạn qua huyện Nghĩa Đàn dài 7 km)
đã đƣợc nâng cấp, rải nhựa, cắt dọc, ngang giữa huyện và tỏa ra theo 4 hƣớng.
+ Phía Đông, theo Quốc lộ 48 qua vùng phía Tây Bắc huyện Quỳnh Lƣu, Diễn Châu,
gặp Quốc lộ IA tại Yên Lý.
+ Phía Tây, theo Quốc lộ 48 lên cửa khẩu Thông Thụ (Quế Phong).
+ Phía Nam, theo đƣờng Hồ Chí Minh qua huyện Tân Kỳ, gặp Quốc lộ 7 ở Khai Sơn
huyện Anh Sơn).
+ Phía Bắc, theo đƣờng Hồ Chí Minh ra tỉnh Thanh Hóa.
- Đƣờng Quốc lộ 15A, từ xã Nghĩa Sơn, qua Nghĩa Minh, cắt sông Hiếu tại phƣờng
Quang Phong (thị xã Thái Hòa), đi trùng Quốc lộ 48 đến Đông Hiếu, qua Nghĩa Long,
Nghĩa Lộc, sang Tân Kỳ, dài khoảng 23 km, đã đƣợc trải nhựa.
- Tỉnh lộ 545: tiếp nối Quốc lộ 15A tại thị xã Thái Hòa, qua Nghĩa An, Nghĩa Khánh
sang huyện Tân Kỳ. Đoạn Nghĩa Đàn dài 18 km, nền đƣờng 6,5 – 7,5 m; mặt đƣờng từ
3,5 – 5,5 m đã đƣợc trải nhựa.
- Đƣờng tỉnh lộ 598 nhƣ một vòng cung thông suốt giữa các xã vùng cao ở vòng ngoài

phía Tây – Nam, Tây- Bắc và Đông – Bắc của 3 tiểu vùng, bắt đầu ở Nghĩa Khánh và
kết thúc ở Nghĩa Lợi. Toàn tuyến dài khoảng 70 km, hầu hết là đƣờng cấp phối, còn lại
đƣợc trải nhựa.
- Có 20 tuyến đƣờng huyện với tổng chiều dài 236,9 km. Các tuyến đƣờng này chủ
yếu là đƣờng đất (173,4 km) và đƣờng cấp phối hoặc đƣờng trải đá dăm (53,5 km), chỉ
có 10 km thuộc 4 tuyến nối với thị xã Thái Hòa đƣợc cán nhựa tiêu chuẩn 3,5 – 5
GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 14SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

kg/m². 100% tuyến đƣờng đạt tiêu chuẩn từ đƣờng cấp 5 đến loại A đƣờng giao thông
nông thôn (nền rộng 6,5 m; mặt rộng 5m).
- Ngoài ra trong huyện còn có 17 tuyến đƣờng xã với tổng chiều dài khoảng 89 km,
trong đó có 43,2 km đã đƣợc cấp phối, còn lại là đƣờng đất; có 306 tuyến đƣờng liên
thôn tổng chiều dài 802,7 km, gần 50% đang là đƣờng đất. Các tuyến đƣờng liên thông
với các trục giao thông chính, tạo mạng lƣới vận chuyển vật tƣ, hàng hóa thông suốt
đến hầu khắp các thôn xóm.
Nhìn chung hệ thống giao thông có trong huyện tƣơng đối đồng bộ, trƣớc mắt đang
đƣợc tiếp tục nâng cấp sửa chữa nên khai thác sử dụng tốt; tuy nhiên để tiến tới công
nghiệp hóa, hiện đại hóa thì các tuyến giao thông nói trên đều cần đƣợc nâng cấp lên ở
cấp độ mới, nhất là các tuyến đƣờng vào thị trấn huyện.
1.6.1.1.2 . Đƣờng sông

Mạng lƣới đƣờng sông huyện Nghĩa Đàn có tổng chiều dài là 44 km chủ yếu là sông
Hiếu. Đây cũng là một trong những thế mạnh góp phần quan trọng trong phát triển
kinh tế của huyện. Tuy nhiên, do ảnh hƣởng của bãi bồi, độ sâu cũng nhƣ chiều rộng
lòng sông và hệ thống đập tràn... làm cản trở di chuyển bằng đƣờng sông. Thực tế
trong những năm qua việc khai thác giao thông đƣờng thuỷ để phát triển kinh tế ít
đƣợc quan tâm và đầu tƣ đúng mức.
Nhận xét chung về hệ thống giao thông
Huyện Nghĩa Đàn có cả giao thông đƣờng thuỷ và đƣờng bộ thuận lợi cho phát triển
kinh tế – xã hội. Nhƣng nhìn chung chất lƣợng thấp, một số tuyến còn khó khăn trong
việc đi lại vào mùa mƣa.
Việc phát triển các phƣơng tiện giao thông còn chậm so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện. Một số phƣơng tiện vận chuyển cũ, không an toàn và gây ô nhiễm
môi trƣờng.
1.7.

SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ TUYẾN ĐƢỜNG
Trong bối cảnh tỉnh đang đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH, phát triển một nền

kinh tế đa dạng nhƣ hiện nay thì việc xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở trong đó có xây
dựng giao thông chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Bên cạnh mạng lƣới đƣờng hiện
có đã đƣợc cải tạo, nâng cấp trong thời gian qua thì việc xây dựng các tuyến đƣờng
mới với quy mô và cấp hạng cao sẽ là rất cần thiết để có thể đáp ứng nhu cầu vận tải
ngày càng gia tăng của tỉnh nhà.
Việc quy hoạch và thiết kế tuyến đƣờng tại vị trí nghiên cứu cũng là rất cần
thiết bởi đây là một đầu mối giao thông quan trọng của khu vực Bắc Trung Bộ . Hơn
GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 15SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068



TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

nữa Nghệ An có rất nhiều tiềm năng về du lịch có thể đem lại nguồn lợi nhuận cao rất
cần đƣợc khai thác. Và phát triển vận tải đƣờng bộ là một bƣớc quan trọng để đạt đƣợc
mục tiêu này.
Khu vực mà tuyến AB đi qua là vùng đƣợc quy hoạch mới của tỉnh, có vai trò
quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói riêng và của toàn
tỉnh nói chung. Trong khu vực đó, tuyến AB sẽ giữ vai trò là động mạch chủ của quá
trình vận tải, do đó nó nắm giữ một vai trò đặc biệt quan trọng.
Với rất nhiều lý do trên thì việc đầu tƣ xây dựng tuyến AB xứng đáng với vị trí
và vai trò của nó là điều vô cùng cần thiết.
KẾT LUẬN:Qua những phân tích trên về tuyến đường qua hai điểm A - B, nhận
thấy việc xây dựng tuyến đường AB là rất cần thiết.

GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 16SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


TRNG I HC HNG HI VIT NAM
KHOA CễNG TRèNH THY

B MễN K THUT CU NG
N TT NGHIP


Ch-ơng 2 - xác định quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật
2.1.

CN C THIT K

2.1.1. Cỏc quy trỡnh, quy phm ỏp dng
Tiờu chun thit k: TCVN 4054 - 2005 [5].
2.1.2. C s xỏc nh
- Chc nng ca tuyn ng qua 2 im A - B: õy l tuyn ng tnh l cú
chc nng thỳc y phỏt trin kinh t, giao lu vn húa v du lch ca huynNgha
n, tnh Ngh An.
- a hỡnh vựng t tuyn l a hỡnh i, chờnh cao gia im u, gia v
cui tuyn khụng ln (khong 5m)
- S liu v iu tra v d bỏo giao thụng:
- Theo s liu v d bỏo v iu tra giao thụng, lu lng xe trờn tuyn qua hai
im A - B vo nm th 15 l 2.390 xe/ng., cú thnh phn dũng xe:
Bng 2.1 :Lu lng xe d bỏo trờn tuyn
Trng lng
trc Pi (kN)
Loi xe

S

S bỏnh ca

trc

mi cm bỏnh

sau


trc sau

Khong
cỏch gia
cỏc trc

Lu
lng xe
ni

Trc

Trc

trc

sau

Nh

18,0

56,0

1

Cm bỏnh ụi

-


240

Va

25,8

69,6

1

Cm bỏnh ụi

-

220

Nng

48,0

100,0

1

Cm bỏnh ụi

-

165


Nng

45,2

94,2

2

Cm bỏnh ụi

< 3.0

110

Loi nh

26,4

45,2

1

Cm bỏnh ụi

-

140

Loi ln


56,0

95,8

1

Cm bỏnh ụi

-

8

sau (m)

(xe/ngy
ờm)

1/ Xe ti cỏc loi

2/ Xe buýt cỏc
loi

GVHD : PGS.TS NGUYN VN NGC

- 17SV:NGUYN TRUNG C
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3/ Xe con các

550

loại

2.2.

XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG, QUY MÔ VÀ CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

2.2.1. Xác định cấp hạng tuyến đƣờng
Bảng 2.2: Quy đổi xe/ngđ ra xcqđ/ngđ
Loại xe

Lƣu lƣợng xe ni
(xe/ngày đêm)

Hệ số quy đổi

1/ Xe tải các loại
Nhẹ

240

2,5


Vừa

220

2,5

Nặng

165

2,5

Nặng

110

3,0

Loại nhỏ

140

2,5

Loại lớn

8

3,0


550

1,0

2/ Xe buýt các loại

3/ Xe con các loại
Lƣu lƣợng xe quy đổi năm tƣơng lai là:

 Nxcqđ/ngđ =(2,5×240 + 2,5×220 + 2,5×165 + 3,0×110 + 2,5×140 +
+3,0×8+ 1,0×550)= 2816.5 (xcqđ/ngđ).
Căn cứ vào:
- Chức năng của đƣờng: đƣờng tỉnh lộ, phát triển trung tâm kinh tế của Tỉnh.
- Điều kiện địa hình đặt tuyến: Miền núi.
- Lƣu lƣợng xe thiết kế: Nxcqđ/ngđ= 2816.5 (xcqđ/ngđ)
Tra Bảng 3, Bảng 4 -[5]:
Kiến nghị chọn:
+ Cấp thiết kế

: Cấp IV.

+ Tốc độ thiết kế

: Vtt=40Km/h.

GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 18SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068



TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.2.2. Xác định các đặc trƣng của mặt cắt ngang
- Khả năng thông xe của đƣờng:
Khả năng thông xe thực tế Nttkhi không có nghiên cứu, tính toán lấy nhƣ sau:
khi không co dải phân cách trái chiều và ôtô chạy chung với xe thô sơ lấy bằng 1000
xe con quy đổi/h/làn.
Xác định số làn xe
Theo điều 4.2.2 -tiêu chuẩn [5] số làn xe trên mặt cắt ngang đƣợc xác định:
nlx =

Ncđgiờ
z . Ntt

Trong đó:
Ncđgiờ : Lƣu lƣợng thiết kế giờ cao điểm, tính theo 3.3.3.2 - [5]
Ncđgiờ = (0,10  0,12)×Ntbnđ
Ta lấy: Ncđgiờ =0,11
 Ncđgiờ =0,11× Ntbnđ = 0,11×2816.5 = 309.8 (xcqđ/h) lấy Ncđgiờ = 310 (xcqđ/h)
z

: Hệ số sử dụng năng lực thông hành, V=40 km/h, vùng đồi núi z = 0,77.

Ntt


: năng lực thông hành tối đa thực tế, nhƣ đã tính Ntt =1000 xcqđ/h/lan

Thay vào công thức xác định nlx ta có:
Ncđgiờ
nlx =z . N =
tt

310
= 0,40 (làn)
0,77  1.000

Theo tiêu chuẩn [5] quy định đối với đƣờng cấp IV vùng núi tốc độ thiết kế 40 km/h,
số làn xe tối thiểu là 2 làn.
Kiến nghị lấy theo quy trình: nlx= 2 làn.
- Chiều rộng một làn xe
Sơ đồ tính bề rộng phần xe chạy
Tính toán đƣợc tiến hành theo 3 sơ đồ xếp xe và cho 2 loại xe
+ Xe con có kích thƣớc bé nhƣng tốc độ cao.
+ Xe tải có kích thƣớc lớn nhƣng tốc độ thấp (xe tải chọn là xe tải Maz 200).
Đƣợc xác định theo công thức:
Blàn=

bc
 x  y (m)
2

Trong đó:
GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC


- 19SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

b

:Chiều rộng thùng xe.

c

: Cự li giữa 2 bánh xe.

x

: Cự li giữa từ sƣờn thùng xe đến làn xe bên cạnh.

y

: Khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy.
b

b

29H-9999


y

x

c

x

B1

c
B2

x

Hình 2.1: Sơ đồ xác định bề rộng phần xe chạy
(x,y xác định qua thực nghiệm)
Các trị số x, y đƣợc xác định theo công thức thực nghiệm sau:
x = y = 0,5 + 0,005V (m) với V=40 km/h là vận tốc thiết kế
Suy ra : x = y = 0,5+0,005V =0,7 m
- Đối với xe con

: b = 1,8m, c = 1,68m

- Đối với xe tải

:b = 2,5m, c = 1,9m

Vậy: Bề rộng của một làn xe chạy là:

- Với xe con : B = 1,88 m
- Với xe tải :B = 3,6m
Theo tiêu chuẩn [5] đối với đƣờng cấp IV vận tốc thiết kế 40km/h, bề rộng mỗi
làn xe là 2.75 m. Đối chiếu quy trình và tính toán ta chọn bề rộng phần xe chạy là B=
2.75 m.
Dựa vào thành phần dòng xe thấy, lƣu lƣợng xe tải trung và tải nhẹ chiếm phần
trăm khá lớn 70%, trong khi xe tải nặng (Maz200) chỉ chiếm 10%.
Kiến nghị chọn: Blàn = 2.75 m .
- Các yếu tố mặt cắt ngang đƣờng :

LÒ ®Êt


PhÇn xe ch¹y

LÒ gia cè

ChiÒu réng nÒn ®uêng

GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 20SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Hình 2.1: Các yếu tố mặt cắt ngang đƣờng
Theo tiêu chuẩn[5] với đƣờng cấp III vùng núi tốc độ thiết kế 60 km/h có các
tiêu chuẩn mặt cắt ngang đƣờng nhƣ sau:
-Số làn xe tối thiểu

: 2 làn.

-Chiều rộng làn xe ô tô

: 2,75m.

- Bề rộng dải phân cách giữa

: 0 m.

-Chiều rộng phần xe chạy

: 5.5 m.

-Phần lề đƣờng

: 2 × 0,5m.

Trong đó phần có gia cố lề

: 2 × 0.5 m.

-Bề rộng tối thiểu của nền đƣờng : 6.5 m.
Kết hợp giữa tính toán và tiêu chuẩn, ta chọn các chỉ tiêu để thiết kế mặt cắt

ngang tuyến AB theo quy trình nhƣ sau:
Bảng 2.3: Các yếu tố trên mặt cắt ngang
Cấp TK
IV

VTK

Nlx

Blan

BPXC

Blề

Bnền

(km/h)

(làn)

(m)

(m)

(m)

(m)

40


2

2,75

5,5

0,5

6,5m

2.2.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của tuyến
Xác định độ dốc dọc lớn nhất (i max)

2.2.3.1.

*Xác định độ dốc dọc theo sức kéo của xe
Độ dốc dọc lớn nhất của tuyến đƣờng đƣợc tính toán căn cứ vào khả năng vƣợt dốc
của các loại xe hay nói cách khác : Xác định các điều kiện cần thiết của đƣờng để đảm
bảo một tốc độ xe chạy cân bằng với yêu cầu
Theo vận tốc xe chạy thiết kế để đảm bảo xe có khả năng vƣợt dốc ta tính toán với hai
loại xe là xe tải và xe con theo công thức sau:
imax = D-f
Trong đó
D : là yếu tố động lực của xe ,đƣợc xác định từ biểu đồ nhân tố động lực học
của xe
f : là hệ số cản lăn, phụ thuộc vào vật liệu làm mặt đƣờng.
GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 21SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC

MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tra bảng đối với mặt đƣờng bê tông nhựa ta có f = 0.01 – 0.02 , ta chọn f = 0.02
Để xác định D ta căn cứ vào biểu đồ động lực học với cách chọn nhƣ sau
Chọn vận tốc xe là V = 40 (km/h ) và ứng với chuyển số xe là số cao nhất mà xe có
khả năng chạy .
Tra biểu đồ nhân tố động lực với xe con Toyota Camry 2.4 :
Với V= 60 (km/h) ta có D = 0.125 . Suy ra i max = 0.105 .
Kết hợp tính toán và đối chiếu với quy phạm đối với đƣờng cấp III vùng miền núi
đồi vận tốc thiết kế V=40km/h độ dốc lớn nhất trên toàn tuyến là imax= 8 %
Kết hợp giữa tính toán và tiêu chuẩn chọn độ dốc dọc tối đa là 8% để thiết
kế cho tuyến A-B.
Xác định bán kính tối thiểu trên đƣờng cong bằng

2.2.3.2.

Tại những vị trí tuyến đổi hƣớng, để đảm bảo cho xe chạy an toàn, tiện lợi và
kinh tế với vận tốc tính toán cần phải bố trí đƣờng cong bằng có bán kính hợp lý. Việc
sử dụng bán kính đƣờng cong có bán kính lớn không những cải thiện đƣợc điều kiện
xe chạy mà còn cho phép rút ngắn chiều dài tuyến, giảm bớt các chi phí về vận tải.
Tuy nhiên trong điều kiện khó khăn về địa hình, để giảm bớt khối lƣợng đào đắp trong
xây dựng và tránh phải phá bỏ những công trình đắt tiền thì phải sử dụng các bán kính
nhỏ. Khi đó yêu cầu của đƣờng cong bằng là phải đảm bảo điều kiện ổn định chống

trƣợt ngang khi xe chạy với tốc độ tính toán, điều kiện êm thuận cho hành khách và
kinh tế khi sử dụng ô tô.
Theo các điều kiện trên thì hệ số lực ngang tính toán luôn luôn phải nhỏ hơn hệ
số bám theo phƣơng ngang 2.
Bán kính đƣờng cong bằng nhỏ nhất đƣợc xác định theo các trƣờng hợp sau:
- Trƣờng hợp không bố trí siêu cao:
Trên đƣờng cong không bố trí siêu cao, tính cho trƣờng hợp bất lợi xe chạy phía
lƣng đƣờng cong, lúc đó mặt cắt ngang làm 2 mái và i sc= -in.
Rksc

V2

(m)
127  (μ  in )

Trong đó :
in

: Độ dốc ngang của mặt đƣờng , lấy in=0,02(mặt đƣờng BTAF).

GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 22SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY




BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

: Hệ số lực đẩy ngang trong tính toán Rmin,

không bố trí siêu cao lấy  =0,08
V

: Vận tốc xe chạy thiết kế V = 40 km/h

Thay vào công thứctính ta có:
Rksc 

V2
40 2
=
= 209.97 (m)
127  (μ  in ) 127  (0,08  0,02)

- Trƣờng hợp bố trí siêu cao thông thƣờng:
Trên đƣờng cong có bố trí siêu cao thông thƣờng, isc= 2%
Rtth 

V2
max
127  (μ  i sc )

Trong đó :


V

isc

: Độ dốc siêu cao của mặt đƣờng, lấy isc= 0,04



: Hệ số lực đẩy ngang trong tính toán Rtth, lấy =0,15

: Vận tốc xe chạy thiết kế V = 40 km/h

Thay vào công thức tính ta có:
Rtth 

V2
40 2
=
= 66.31 (m)
127  (μ  i sc ) 127  (0,15  0,04)

- Trƣờng hợp bố trí siêu cao lớn nhất:
Tính toán bán kính nhỏ nhất trong điều kiện hạn chế và có bố trí siêu cao lớn
nhất.
Rsc 

V2
127  (μ  i sc max )

Trong đó :

iscmax : Độ dốc siêu cao lớn nhất,
Lấy theo quy trình iscmax= 0,06 (Mục 5.6.2 tiêu chuẩn [5])


: Hệ số lực đẩy ngang trong tính toán Rsc,lấy =0,15
V

: Vận tốc xe chạy thiết kế V = 40 km/h

Thay vào công thức tính ta có:
Rsc 

V2
40 2
=
= 54.77 (m)
127  (μ  i sc max ) 127  (0,15  0,06)

GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 23SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Theo tiêu chuẩn [5] mục 5.5.1 qui định cho đƣờng có cấp kỹ thuật v = 40 km/h nhƣ
sau:
+ Bán kính đƣờng cong nằm nhỏ nhất ứng với siêu cao 6% là 60 m.
+ Bán kính đƣờng cong nằm nhỏ nhất không cần bố trí siêu cao là 600m.
+ Bán kính đƣờng cong nằm nhỏ nhất thông thƣờng (ứng với siêu cao 4%) là
125 m.
Kết hợp giữa tính toán và qui phạm ta chọn ta chọn tiêu chuẩn để thiết kế nhƣ
qui phạm.
Siêu cao và bố trí siêu cao

2.2.3.3.

- Tính độ dốc siêu cao lớn nhất:
Nghiên cứu sự vận chuyển của ô tô ta thấy khi ô tô chạy trên đƣờng cong bằng
ô tô có xu thế bị trƣợt hoặc lật đổ về phía lƣng đƣờng cong do ảnh hƣởng của lực li
tâm. Trên các đƣờng cong có bán kính nhỏ sự ảnh hƣởng này càng lớn. Để đảm bảo an
toàn và tiện lợi cho xe chạy thì ở các đƣờng cong bán kính nhỏ ngƣời ta thƣờng xây
dựng làn đƣờng có độ dốc ngang nghiêng về phía bụng đƣờng cong gọi là siêu cao. Độ
dốc siêu cao có tác dụng giảm bớt lực ngang và tác động tâm lý có lợi cho ngƣời lái
xe, làm cho ngƣời lái tự tin có thể cho xe chạy với tốc độ nhƣ ở ngoài đƣờng thẳng khi
chƣa vào đƣờng cong.
Độ dốc siêu cao cần thiết để xe chạy với tốc độ trên đƣờng cong có bán kính R
đƣợc xác định theo công thức:
V2
isc 
μ
127  R

Trong đó :
R


: Bán kính đƣờng cong tối thiểu (có bố trí siêu cao), R = 60m



: Hệ số lƣc ngang = 0,15

V

: Vận tốc thiết kế = 40 km/h

Thay vào công thức tính ta có:
2

40
V2
 0,15 = 0,059
isc 
μ =
127  60
127  R

Theo tiêu chuẩn [5] qui định độ dốc siêu cao lớn nhất = 6%.

GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 24SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068



TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BỘ MÔN KĨ THUẬT CẦU ĐƢỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Kết hợp giữa độ dốc tính toán và độ dốc theo qui phạm ta chọn độ dốc siêu cao
lớn nhất để thiết kế là 6%.
- Tính chiều dài đoạn nối siêu cao:
Khi xe chạy từ mặt cắt ngang hai mái sang mặt cắt ngang một mái (trên đoạn
cong tròn có bố trí siêu cao) để đảm bảo cho xe chạy êm thuận không bị lắc ngang, cần
thiết phải có một đoạn nối siêu cao đủ dài để chuyển từ mặt cắt ngang đƣờng hai mái
sang đƣờng một mái. Chiều dài đoạn nối siêu cao tối thiểu đƣợc tính theo công thức:
Lnsc

( B  )  isc
in

Trong đó :
isc

: Độ dốc siêu cao.

ip

: độ dốc phụ đoạn nối siêu cao (độ dốc nâng siêu cao tính bằng %)

Đối với đƣờng có v = 40 km/h thì in= 0,5%
B


: chiều rộng đƣờng xe chạy (m)



: độ mở rộng của phần xe chạy trên đƣờng cong phụ thuộc bán kính cong

(áp dụng đối với R < 250m).
Tra Bảng 12 trong tiêu chuẩn [5] lấy = 0,6 (m) và tính trong trƣờng hợp độ
dốc siêu cao lớn nhất isc=6%, ta đƣợc:
Lnsc

(5.5  0,6)  6%
( B  )  isc
=
= 73.2 (m)
0,5%
in

Tuỳ thuộc bán kính đƣờng cong và isc của từng đƣờng cong mà có đoạn nối siêu
cao tƣơng ứng.
2.2.3.4.

Tính đƣờng cong chuyển tiếp

Khi xe chạy từ đƣờng thẳng vào đƣờng cong, bán kính cong thay đổi đột ngột
G  V2
từ  về R, đồng thời lực ly tâm tác dụng vào xe tằng dần từ 0 đến
. Các tác
gR


động này gây cảm giác khó chịu cho lái xe và hành khách, mất an toàn cho hàng hoá.
Điều này đòi hỏi phải bố trí một đƣờng cong chuyển tiếp giữa đƣờng thẳng và đƣờng
cong tròn để đảm bảo có sự chuyển biến đều hoà về lực ly tâm, về góc  và về cảm
giác của hành khách. Đƣờng cong chuyển tíêp sẽ có tác dụng làm cho tuyến có dạng
hài hoà hơn, tầm nhìn đƣợc đảm bảo hơn vàmức độ tiện nghi an toàn đều tăng rõ rệt.
GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

- 25SV:NGUYỄN TRUNG ĐỨC
MSV:40068


×