Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đánh giá hiện trạng quản lý và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 76 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn này, em đã nhận đƣợc
sự hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn. Với
lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy Trần Anh Tuấn – thầy chủ nhiệm lớp
KMT52ĐH các quý thầy cô ngành Kỹ thuật Môi trƣờng – Viện môi trƣờng –
Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ
ích và cần thiết để hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học.
Thạc sĩ Bùi Thị Thanh loan – Giảng viên ngành Kỹ thuật Môi trƣờng,
ngƣời thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, định hƣớng cho em trong
suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Chị Cao Thị Thúy cán bộ phòng Tài Nguyên và Môi Trƣờng huyện Tứ Kỳ
đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện để em có thể hoàn thành đƣợc luận văn
này.
Con xin cảm ơn ba mẹ đã nuôi nấng chăm sóc và dạy dỗ con nên ngƣời.
Cảm ơn ba mẹ và những ngƣời thân yêu đã luôn động viên, tạo điều kiện cho
con học tập và luôn bên cạnh con trong suốt thời gian vừa qua.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn tới các bạn trong lớp KMT52ĐH đã động
viên và giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn.
Do sự hạn chế về trình độ cũng nhƣ kinh nghiệm cùng nhiều nguyên nhân
khách quan khác, luận văn này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót
và sai lầm. Kính mong sự chỉ dẫn của quý thầy cô, anh chị và sự góp ý của bạn
bè để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 6 tháng 12 năm 2015
Hoàng Thị Vân

i


Contents


LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Mục đích của đề tài ..................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học .............................................................. 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ................... 4
1.1. Khái niệm, nguồn gốc phát sinh, thành phần, tính chất và phân loại
CTRSH ........................................................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm CTRSH .................................................................................... 4
1.1.2. Nguồn phát sinh CTRSH .......................................................................... 4
1.1.3. Thành phần CTRSH .................................................................................. 5
1.1.4. Tính chất của CTRSH ............................................................................... 7
1.1.5. Phân loại CTRSH .................................................................................... 13
1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phát sinh của CTRSH ........................ 14
1.2.1. Ảnh hƣởng của hoạt động giảm thiểu và tái sinh chất thải tại nguồn .... 14
1.2.2. Ảnh hƣởng của quan điểm của quần chúng và luật pháp đến sự phát sinh
chất thải ............................................................................................................. 15
1.2.3. Ảnh hƣởngcủacácyếutố địa lý tự nhiênđến sự phát sinh chấtthải .......... 15
1.3. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng ..... 16
1.3.1. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến sức khoẻ cộng đồng ........................... 16
1.3.2. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến môi trƣờng đất ................................... 16
1.3.3. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến môi trƣờng nƣớc ................................ 17
1.3.5. Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị ................................................... 17

ii


1.4. Phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH .................................. 17

1.4.1. Thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn ............................ 18
1.4.2. Thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ..................................... 18
1.4.3. Xử lý, chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt. ................................................. 18
1.5. Hiện trạng tổ chức quản lý chất thải rắn tỉnh Hải Dƣơng ........................ 19
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÍ CẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT TẠI HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƢƠNG ......................................... 24
2.1.Khái quát chung về huyện Tứ Kỳ - Hải Dƣơng ....................................... 24
2.1.1.Về điều kiện tự nhiên ............................................................................... 24
2.1.2. Về kinh tế - xã hội ................................................................................... 26
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Tứ
Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng ........................................................................................... 28
2.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Tứ Kỳ .................... 29
2.2.1. Hiện trạng phát sinh CTRSH .................................................................. 29
2.2.2. Hiện trạng phân loại và lƣu trữ ............................................................... 32
2.2.3.Hiện trạng thu gom và vận chuyển .......................................................... 33
2.2.4. Hiện trạng xử lý và thải bỏ CTRSH cuối cùng ....................................... 43
2.2.5. Hoạt động quản lí CTRSH của các cơ quan quản lí tại huyện Tứ Kỳ ... 44
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTRSH....................................................................... 48
3.1. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật................................................................ 48
3.1.1. Phân loại rác tại nguồn ............................................................................ 48
3.1.2. Tái chế, tái sử dụng CTR ........................................................................ 51
3.1.3. Đầu tƣ nâng cấp trang thiết bị và phƣơng tiện ........................................ 51
3.1.4. Xây dựng các bãi chôn lấp tập trung hợp vệ sinh ................................... 52
3.1.5. Xử lí nƣớc rỉ rác bằng thực vật ............................................................... 53
iii


3.1.6. Áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn.................................................... 55
3.2. Các giải pháp quản lý ............................................................................. 56

3.2.1. Giải pháp kinh tế ..................................................................................... 57
3.2.2. Giải pháp về truyền thông giáo dục ........................................................ 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 59
1. Kết luận .................................................................................................... 59
2. Kiến nghị .................................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 61
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

HTX

Hợp tác xã

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Ủy ban nhân dân

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Định nghĩa, thành phần của CTRSH

5

Bảng 1.2

Các loại chất thải đặc trƣng từ nguồn thải sinh hoạt

6

Bảng 1.3


Bảng 1.4

Bảng 1.5

Bảng 1.6
Bảng 1.7
Bảng 1.8
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3

Khối lƣợng riêng và hàm lƣợng ẩm của các chất
thải có trong rác sinh hoạt
Thành phần các nguyên tố của các chất cháy đƣợc
có trong chất thải rắn khu dân cƣ
Năng lƣợng và phần chất trơ có trong rác sinh hoạt
từ khu dân cƣ
Khối lƣợng, thành phần và nguồn phát sinh CTRSH
tỉnh Hải Dƣơng
Các đơn vị thu gom CTR trên địa bàn tỉnh Hải
Dƣơng
Hệ thống cơ sở vật chất của các đơn vị thu gom trên
địa bàn thành phố Hải Dƣơng
Dân số trung bình của huyện theo các năm
Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh tại các
nguồn tại huyện Tứ Kỳ
Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh và tỉ lệ thu gom
qua các năm

8


11

12

19

20

20
26
29

30

Bảng 2.4

Rác thải trồng trọt qua các năm

30

Bảng 2.5

Rácthải của các làng nghề

31

Bảng 2.6

Kết quả quan trắc thành phần và khối lƣợng rác tại

một số bãi rác trên địa bàn huyện qua các năm

33

Bảng 2.7

Phƣơng tiện thu gom và vận chuyển

36

Bảng 2.8

Tình hình thu gom rác thải tại các xã của huyện Tứ

37

vi


Kỳ năm 2014
Bảng 2.9

Các biện pháp xử lí rác thải tại huyện Tứ Kỳ

43

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hình
Hình 1.1
Hình 1.2

Hình 1.3
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3

Hình 3.1

Hình 3.2

Tên hình
Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt.
Kích thƣớc đặc trƣng của các thành phần có trong
hỗn hợp rác khu dân cƣ và khu thƣơng mại.
Ngƣời dân phân loại chất thải tại nguồn để tái sinh
Sơ đồ tổ chức quản lí HTX dịch vụ môi trƣờng
huyện Tứ Kỳ
Sơ đồ tổ chức tổ thu gom tự quản tại các xã
Tổ chức nhân sự phòng Tài Nguyên và Môi Trƣờng
huyện Tứ Kỳ
Sơ đồ hệ thống phân loại rác thải đƣợc đề xuất tại
huyện Tứ kỳ
Sơ đồ hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt đã qua phân loại

Trang
4
10
14
36
37

45

49

51

Hình 3.3

Mô hình bãi chôn lấp hợp vệ sinh

53

Hình 3.4

Cỏ Vetiver

54

Hình 3.5

Cây dầu mè

54

Hình 3.6

Sơ đồ sản xuất mây tre đan

56


vii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo điều 3 Luật bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam năm 2014 có ghi “ Môi
trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với
sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật ’’.
Qua định nghĩa trên ta thấy môi trƣờng có vai trò rất quan trọng và ảnh
hƣởng trực tiếp tới con ngƣời, vì vậy, bảo vệ môi trƣờng là việc đƣợc toàn cầu
quan tâm và là vấn đề cấp bách. Ngày nay việc phát triển kinh tế và sự gia tăng
dân số đã làm chất lƣợng môi trƣờng bị đe dọa nghiêm trọng, đòi hỏi chúng ta
phải có những biện pháp bảo vệ môi trƣờng cụ thể và kịp thời, bảo vệ môi
trƣờng không chỉ là việc của các cơ quan chức năng mà là trách nhiệm của toàn
thể cộng đồng, bảo vệ môi trƣờng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta và gìn
giữ cho sự phát triển bền vững của các thế hệ tƣơng lai.
Một trong những vấn đề nan giải nhất của Việt Nam hiện nay là công tác
quản lý rác thải. Nhƣ chúng ta đã biết rác thải là một phần tất yếu của cuộc sống,
gần nhƣ không một hoạt động nào trong sinh hoạt hàng ngày không sinh ra rác.
Xã hội càng phát triển thì số lƣợng rác thải ra càng nhiều và dần trở thành môi
đe dọa thƣờng trực đối với đời sống con ngƣời. Tuy nhiên hiện tại các hệ thống
quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn chƣa thực sự có hiệu quả gây ra tình trạng ô
nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng ở nhiều nơi. Nhìn chung chỉ ở các trung tâm lớn
nhƣ thành phố, thị xã mới có công ty môi trƣờng đô thị thực hiện chức năng thu
gom và xử lý rác thải, còn tại các vùng ngoại thành, nông thôn hầu nhƣ chƣa có
biện pháp thu gom và xử lý rác thải hữu hiệu.
Huyện Tứ Kỳ trong những năm qua đang có bƣớc chuyển mình rõ rệt về
sự phát triển kinh tế kéo theo đó là hàng loạt các vấn đề về môi trƣờng với sự
phát sinh rác thải ngày càng nhiều. Song công tác quản lý chất thải tại địa
phƣơng lại chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nguồn kinh phí đầu tƣ cho công tác

thu gom và xử lý rác thải chƣa cao, cán bộ môi trƣờng chƣa làm việc hết trách

1


nhiệm. Vì vậy tìm kiếm giải pháp để quản lý chất thải rắn tại địa phƣơng đạt
hiệu quả đang đƣợc các cơ quan chức năng quan tâm.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn cùng với sự hƣớng dẫn của Thạc sĩ
Bùi Thị Thanh Loan – Giảng viên ngành Kĩ thuật môi trƣờng, tôi tiến hành thực
hiện đề tài: “ Đánh giá hiện trạng quản lý và đề xuất một số biện pháp nâng
cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải
Dƣơng “.
2. Mục đích của đề tài
Đề tài nhằm đánh giá hiện trạng công tác quản lý CTRSH trên địa bàn
huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng, từ đó đƣa ra những giải pháp phù hợp trong công
tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTR nói chung và CTRSH nói riêng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu: Chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Tứ Kỳ,
tỉnh Hải Dƣơng.
 Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến công tác thu gom, lƣu
trữ, vận chuyển và xử lý CTRSH trên địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
 Phƣơng pháp thu thập số liệu và tổng hợp thông tin: Từ phòng Tài
Nguyên và Môi Trƣờng huyện Tứ Kì, từ sách, báo, internet….
 Phƣơng pháp đánh giá, xử lý số liệu: Từ số liệu thu thập đƣợc và những
thông tin liên quan tiến hành phân tích và so sánh để từ đó làm tƣ liệu cho luận
văn.
 Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến thầy cô
trong bộ môn Kĩ thuật môi trƣờng.
 Phƣơng pháp khảo sát thực địa: Tiến hành điều tra thực tế ở một số khu

vực trên địa bàn huyện.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
 Ý nghĩa khoa học
2


+ Nghiên cứu tổng quan về CTR dựa trên những tài liệu có cơ sở khoa học,
đƣợc nhiều ngƣời biết và sử dụng nhƣ tài liệu tham khảo.
+ Đƣa ra cái nhìn tổng quát hơn về CTR cũng nhƣ giá trị thực sự của CTR
biến những cái bỏ đi thành những thứ có thể sử dụng đƣợc.
 Ý nghĩa thực tiễn
+ Việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý CTR góp phần cung cấp
các dịch vụ môi trƣờng ngày càng tiên tiến phù hợp với điều kiện phát triển của
xã hội.
+ Chất lƣợng vệ sinh môi trƣờng ngày càng đƣợc nâng cao, ý thức BVMT
của dân đƣợc cải thiện, góp phần đem lại môi trƣờng xanh sạch đẹp, văn minh
cho huyện Tứ Kỳ.

3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
1.1. Khái niệm, nguồn gốc phát sinh, thành phần, tính chất và phân loại
CTRSH
1.1.1. Khái niệm CTRSH
Chất thải rắn sinh hoạt là CTR liên quan đến hoạt động sinh hoạt của con
ngƣời, nguồn gốc tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học,
trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. CTR sinh hoạt có thành phần bao gồm thực
phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, vỏ, rau, quả, kim loại, sành sứ, thủy tinh,
gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, xƣơng động vật, lông gà,…

1.1.2. Nguồn phát sinh CTRSH
- Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bao gồm:
+ Từ các khu dân cƣ;
+ Từ các trung tâm thƣơng mại;
+ Từ các viện nghiên cứu, cơ quan, trƣờng học, các công trình công cộng;
+ Từ các dịch vụ đô thị, sân bay;
+ Từ các trạm xử lý nƣớc thải và từ các ống thoát nƣớc của thành phố;
+ Từ các khu công nghiệp;
Các hoạt động kinh tế xã hội của con ngƣời

Các quá trình

Hoạt động sống

Các hoạt động

Các hoạt động

phi sản xuất

và tái sản sinh

quản lý

giao tiếp và

của con ngƣời

đối ngoại


Chất thải rắn sinh hoạt
Hình 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt.
4


1.1.3. Thành phần CTRSH
Thành phần lý, hoá học của CTRSH rất khác nhau tuỳ thuộc vào từng địa
phƣơng, mùa, khí hậu, điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác.
Bảng 1.1: Định nghĩa, thành phần của CTRSH
Định nghĩa

Thành phần

Ví dụ

1. Các chất cháy đƣợc
a. Giấy

Các vật liệu làm từ giấy bộtvà

Các túi giấy, mảnh bìa,

b. Hàng dệt

giấy.
Có nguồn gốc từ các sợi.

giấyvệ sinh…
Vải, len, nilon…


c. Thực phẩm Các chất thải từ đồ ăn

Cọng rau, vỏ quả, thân
cây,lõi ngô…

thựcphẩm.
d. Cỏ, gỗ củi, Các vật liệu và sản phẩmđƣợc

Đồ dùng bằng gỗ nhƣ

rơm rạ

chế tạo từ gỗ, tre, rơm…

bàn,ghế, đồ chơi, vỏ dừa…

e. Chất dẻo

Các vật liệu và sản phẩmđƣợc

Phim cuộn, túi chất dẻo, chai,

chế tạo từ chất dẻo.

lọ. Chất dẻo, các đầu vòi,

f. Da và cao

Các vật liệu và sản phẩmđƣợc


dâyđiện…
Bóng, giày, ví, băng cao su…

su

chế tạo từ da và cao su.

2. Các chất không cháy
a. Các kim

Các vật liệu và sản phẩmđƣợc

Vỏ hộp, dây điện, hàng

loại sắt

chế tạo từ sắt mà dễ bị nam

rào,dao, nắp lọ…

châm hút.
b. Các kim

Các vật liệu không bị nam

Vỏ nhôm, giấy bao gói,

loại phi sắt
c. Thuỷ tinh


châm hút.
Các vật liệu và sản phẩmđƣợc

đồđựng…
Chai lọ, đồ đựng bằng

chế tạo từ thuỷ tinh.

thuỷtinh, bóng đèn…

5


d. Đá và sành Bất kỳ các loại vật liệukhông

Vỏ chai, ốc, xƣơng, gạch,

sứ

đá,gốm…

cháy khác ngoài kim loại và
thuỷ tinh.

3. Các chất

Tất cả các vật liệu kháckhông

hỗn hợp


phân loại trong bảngnày. Loại

Đá cuội, cát, đất, tóc…

này có thể chia thành hai phần:
kích thƣớclớn hơn 5mm và
loại nhỏ hơn 5 mm.
(Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt)
Bảng 1.2: Các loại chất thải đặc trƣng từ nguồn thải sinh hoạt
Nguồn thải
Khu dân cƣ

Thành phần chất thải
- Chất thải thực phẩm

và thƣơng

-

Carton, nhựa, vải, cao su, giấy

mại, chất

-

Rác vƣờn, gỗ

thải từ viện

-


Nhôm

nghiên

-

Kim loại chứa sắt

cứu,công

-

Các loại khác: Tã lót, khăn vệ sinh

sở

-

,…
Chất thải thể tích lớn

-

Đồ điện gia dụng

Chất thải

-


Hàng hoá (white goods)

đặc biệt

-

Rác vƣờn thu gom riêng

-

Pin

-

DầuLốp
xe và hẻm phố: Bụi, rác, xác động vật, xe máy
Rửa
đƣờng

- Chấtmẫu
thảicây
nguy
hạigốc gây, các ống kim loại và nhựa cũ.
hỏng.Cỏ,
thừa,

Chất thải
từ dịch vụ

-


Chất thải thực phẩm, giấy báo, carton, giấy loại hỗn hợp,

chai nƣớc giải khát, can sữa và nƣớc uống, nhựa hỗn hợp, vải,
giẻrách.
(Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt)
6


1.1.4. Tính chất của CTRSH[5]
1.1.4.1. Tính chất lý học của CTRSH
Những tính chất lý học quan trọng của chất thải rắn sinh hoạt bao gồm khối
lƣợng riêng, độẩm, kích thƣớc hạt và sự phân bố kích thƣớc, khả năng giữ nƣớc
và độ xốp (độ rỗng) của rácđã nén.
 Khối lƣợng riêng
Khối lƣợng riêng đƣợc định nghĩa là khối lƣợng vật chất trên một đơn vị
thể tích, tính bằnglb/ft3, lb/yd3, hoặc kg/m3. Điều quan trọng cần ghi nhớ rằng,
khối lƣợng riêng của chất thảirắn sinh hoạt sẽ rất khác nhau tuỳ từng trƣờng
hợp: rác để tự nhiên không chứa trong thùng,rác chứa trong thùng và không nén,
rác chứa trong thùng và nén. Do đó, số liệu khối lƣợngriêng của chất thải rắn
sinh hoạt chỉ có ý nghĩa khi đƣợc ghi chú kèm theo phƣơng pháp xácđịnh khối
lƣợng riêng. Khối lƣợng riêng của một số thành phần chất thải có trong rác sinh
hoạt chứa trong thùng, có nén, hoặc không nén đƣợc trình bày trong Bảng 1.3.
Khối lƣợng riêng của rác sẽ rất khác nhau tuỳ theo vị trí địa lý, mùa trong
năm, thời gian lƣu trữ,…Do đó, khi chọn giá trị khối lƣợng riêng cần phải xem
xét cả những yếu tố này để giảmbớt sai số kéo theo cho các phép tính toán. Khối
lƣợng riêng của rác sinh hoạt ở các khu đô thị lấy từ các xe ép rác thƣờng dao
động trong khoảng từ 300 đến 700 lb/yd3 (từ 178 kg/m3 đến415 kg/m3), và giá
trị đặc trƣng thƣờng vào khoảng 500 lb/yd3 (297 kg/m3).
 Độ ẩm

Độ ẩm của chất thải rắn thƣờng đƣợc biểu diễn theo một trong hai cách:
tính theo thành phầnphần trăm khối lƣợng ƣớt và thành phần phần trăm khối
lƣợng khô. Trong lĩnh vực quản lýchất thải rắn, phƣơng pháp khối lƣợng ƣớt
thông dụng hơn.

7


Bảng 1.3: Khối lƣợng riêng và hàm lƣợng ẩm của các chất thải có trong rác
thải sinh hoạt
Khối lƣợng riêng
Loại chất thải

Độ ẩm (% khối lƣợng)

(lb/yd3) Đặc
Khoảng

Khoảng

Đặc

trƣng

dao động

trƣng

dao động
Rác khu dân cư(Không nén)

Thực phẩm
Giấy
Carton
Nhựa
Vải
Cao su
Da
Rác vƣờn
Gỗ
Thuỷ tinh
Lon thiếc
Nhôm
Các kim loại khác
Bụi, tro,
Tro
Rác rƣởi
Rác vườn
Lá (xốp và khô)
Cỏ tƣơi (xốp và ƣớt)
Cỏ tƣơi (ƣớt và nén)
Rác vƣờn (vụn)
Rác vƣờn (composted)
Rác khu đô thị
Xe ép rác
Tại bãi rác
- Nén bình thƣờng
- Nén tốt
Rác khu thương mại
Rác thực phẩm (ƣớt)
Thiết bị gia dụng

Rác khu thương mại (tt)
Thùng gỗ
Phần rẻo cây

220-810
70-220
70-135
70-220
70-170
170-340
170-440
100-380
220-540
270-810
85-270
110-405
220-1940
540-1685
1095-1400
150-305

490
150
85
110
110
220
270
170
400

330
150
270
540
810
1255
220

50-80
4-10
4-8
1-4
6-15
1-4
8-12
30-80
15-40
1-4
2-4
2-4
2-4
6-12
6-12
5-20

70
6
5
2
10

2
10
60
20
2
3
2
3
8
6
15

50-250
350-500
1000-1400
450-600
450-650

100
400
1000
500
550

20-40
40-80
50-90
20-70
40-60


30
60
80
50
50

300-760

500

15-40

20

610-840
995-1250

760
1010

15-40
15-40

25
25

800-1600
250-340

910

305

50-80
0-2

70
1

185-270
170-305

185
250

10-30
20-80

20
5

8


Rác cháy đƣợc
Rác không cháy
Rác hỗn hợp
Rácxâydựngvàphá dỡ
Rác khu phá dỡ (khôngcháy)
Rác khu phá dỡ (cháy đƣợc)
Rác xây dựng (cháy đƣợc)

Betông vỡ
Rác công nghiệp
Bùn hoá chất (ƣớt)
Tro
Vụn da
Vụn kim loại nặng
Trái cây thải bỏ (hỗn hợp)
Phân bón (ƣớt)
Rau cỏ thải bỏ (hỗn hợp)
Vụn kim loại nhẹ
Vụn kim loại (hỗn hợp)
Dầu, hắc ín, nhựa đƣờng
Mạt cƣa
Vải thải
Gỗ thải (hỗn hợp)
Rác nông nghiệp
Rác nông nghiệp (hỗn hợp)
Xác súc vật

85-305
305-610
235-305

200
505
270

10-30
5-15
10-25


15
10
15

1685-2695
505-675
305-605
2020-3035

2395
605
440
2595

2-10
4-15
4-15
0-5

4
8
8
-

1350-1855
1180-1515
170-420
2530-3370
420-1265

1515-1770

1685
1350
270
3000
605
1685

75-99
2-10
6-15
0-5
60-90
75-96

80
4
10
75
94

340-1180
840-1515
1180-2530
1350-1685
170-590
170-370
675-1140


605
1245
1515
1600
490
305
840

60-90
0-5
0-5
0-5
10-40
6-15
30-60

75
2
20
10
25

675-1265
340-840

945
605

40-80
-


50
-

Lb/yd3 x 0.5933 = kg/m3
(Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt)
 Kích thƣớc và sự phân bố kích thƣớc:
Kích thƣớc và sự phân bố kích thƣớc của các thành phần có trong chất thải
rắn đóng vai trò quan trọng đối với quá trình thu hồi vật liệu, nhất là khi sử dụng
phƣơng pháp cơ học nhƣ sang quay và các thiết bị tách loại từ tính.
Khả năng tích ẩm (Field Capacity)
Khảnăng tích ẩmcủachấtthải rắnlà tổng lƣợng ẩmmà chấtthải cóthể tích
trữđƣợc. Phầnnƣớc dƣ vƣợtquákhảnăng tích trữcủa chấtthảirắnsẽthoát ra
ngoàithànhnƣớcrò rỉ.Khảnăng tích ẩmcủachấtthảirắn sinh hoạtcủa khu dân cƣ và
khu thƣơng mại trong trƣờnghợpkhôngnéncóthể dao động trong khoảng 50-60%.
9


Hình 1.2: Kích thƣớc đặc trƣng của các thành phần có trong hỗn hợp rác khu
dân cƣ và khu thƣơng mại.
Độ thẩm thấu của rác nén
Tính dẫn nƣớc của chất thải đã nén là thông số vật lý quan trọng khống chế sự
vận chuyển của chất lỏng và khí trong bãi chôn lấp. Giá trị độ thẩm thấu đặc trƣng
đối với chất thải rắn đã nén trong một bãi chôn lấp thƣờng dao động trong khoảng
10-11 đến 10-12m2 theo phƣơng thẳng đứng và 10-12m 2 theo phƣơng ngang.
1.1.4.2. Tính chất hóa học của CTRSH
Tính chất hoá học của chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong việc lựa
chọn phƣơng án xửlý và thu hồi nguyên liệu. Nếu muốn sử dụng chất thải rắn
làm nhiên liệu, cần phải xác định 4 đặc tính quan trọng sau:
- Độ ẩm (phần ẩm mất đi khi sấy ở 1050C trong thời gian 1 giờ)

- Thành phần các chất cháy bay hơi (phần khối lƣợng mất đi khi nung ở
9500C trong tủ nung kín)
- Thành phần carbon cố định (thành phần có thể cháy đƣợc còn lại sau khi
thải các chất cóthể bay hơi)
- Tro (phần khối lƣợng còn lại sau khi đốt trong lò hở).
+ Tính chất cơ bản của các thành phần cháy đƣợc có trong chất thải rắn
sinh hoạt.
10


- Điểm nóng chảy của tro
Điểm nóng chảy của tro là nhiệt độ mà tại đó tro tạo thành từ quá trình đốt
cháy chất thải bị nóng chảy và kết dính tạo thành dạng rắn (xỉ). Nhiệt độ nóng
chảy đặc trƣng đối với xỉ từ quátrình đốt rác sinh hoạt thƣờng dao động trong
khoảng từ 20000 đến 22000F (11000C đến12000C).
Các nguyên tố cơ bản trong chất thải rắn sinh hoạt
Các nguyên tố cơ bản trong chất thải rắn sinh hoạt cần phân tích bao gồm C
(carbon), H (Hydro), O (Oxy), N (Nitơ), S (Lƣu huỳnh), và tro. Thông thƣờng,
các nguyên tố thuộc nhómhalogen cũng thƣờng đƣợc xác định do các dẫn xuất
của clo thƣờng tồn tại trong thành phầnkhí thải khi đốt rác.
Bảng 1.4: Thành phần các nguyên tố của các chất cháy đƣợc có trong chất thải
rắn khu dân cƣ
Thành phần

Phần trăm khối lƣợng khô (%)
Carbon Hydro Oxy
Nitơ Lƣu huỳnh

Tro


Chất hữu cơ
Chất thải thực phẩm
Giấy
Carton
Nhựa
Vải
Cao su
Da
Rác vƣờn
Gỗ
Chất vô cơ
Thuỷ tinh(1)

48,0
43,5
44,0
60,0
55,0
78,0
60,0
47,8
49,5

6,4
6,0
5,9
7,2
6,6
10,0
8,0

6,0
6,0

37,6
44,0
44,6
22,8
31,2
11,6
38,0
42,7

2,6
0,3
0,3
4,6
2,0
10,0
3,4
0,2

0,4
0,2
0,2
0,15
0,4
0,3
0,1

5,0

6,0
5,0
10,0
2,5
10,0
10,0
4,5
1,5

0,5

0,1

0,4

< 0,1

-

98,9

Kim loại(1)

4,5

0,6

4,3

< 0,1


-

90,5

Bụi, tro,…

26,3
3,0
2,0
0,5
0,2
(Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt)

Năng lƣợng chứa trong các thành phần của chất thải rắn.

11

68,0


Năng lƣợng chứa trong thành phần chất hữu cơ có trong rác sinh hoạt có
thể xác định đƣợcbằng cách: (1) sử dụng lò hơi nhƣ một thiết bị đo nhiệt lƣợng,
(2) thiết bị đo nhiệt lƣợng trong phòng thí nghiệm và (3) tính toán nếu biết thành
phần các nguyên tố. Tuy nhiên, phƣơng ánsử dụng lò hơi khó thực hiện nên hầu
hết số liệu về năng lƣợng của các thành phần chứa trong rác đều đƣợc xác định
bằng máy đo nhiệt lƣợng trong phòng thí nghiệm.
Bảng 1.5: Năng lƣợng và phần chất trơ có trong rác sinh hoạt từ khu dân cƣ.
Phần chất trơ(1) (%)


Thành phần

Khoảng dao động Đặc trƣng
Chất hữu cơ
Chất thải thực phẩm
Giấy
Carton
Nhựa
Vải
Cao su
Da
Rác vƣờn
Gỗ

Năng lƣợng(2) (Btu/lb)
Khoảng dao động Đặc trƣng

2-8

5,0

1.500-3.000

2.000

4-8
3-6
6-20
2-4
8-20

8-20
2-6
0,6-2

6,0
5,0
10,0
2,5
10,0
10,0
4,5
1,5

5.000-8.000
6.000-7.500
12.000-16.000
6.500-8.000
9.000-12.000
6.500-8.500
1.000-8.000
7.500-8.500

7.200
7.000
14.000
7.500
10.000
7.500
2.800
8.000


Chất hữu cơ khác
Chất vô cơ
Thuỷ tinh
Lon thiếc

-

-

-

-

96-99+
96-99+

98,0
98,0

50-100(3)
100-500(3)

60
300

Nhôm
Kim loại khác

90-99+

94-99+

96,0
98,0

100-500(3)

300

Bụi, tro,…
Chất thải rắn sinh hoạt

60-80

70,0

1.000-5.000
4.000-6.000

3.000
5.000(4)

(Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt)
Giá trị năng lƣợng trong bảng này lớn hơn các giá trị tƣơng ứng, chủ yếu
do (1) lƣợng chất thải thực phẩm bị giảm và (2) thành phần phần tram nhựa gia
tăng (7% thay vì 4%) đối với chất thải rắn sinh hoạt lấy từ khu dân cƣ.
Btu/lb x 2,326 = kJ/kg.
12



1.1.4.3. Tính chất sinh học
Đặc tính sinh học quan trọng nhất của thành phần chất hữu cơ( trừ nhựa,
cao su và da) có trong chất thải rắn sinh hoạtlà hầu hết các thành phần này đều
có khả năng chuyển hoá sinh học tạo các thành khí, chấtrắn hữu cơ trơ, và các
chất vô cơ. Mùi và ruồi nhặng sinh ra trong quá trình chất hữu cơ bị thốirữa (rác
thực phẩm) có trong chất thải rắn sinh hoạt.
1.1.5. Phân loại CTRSH[2]
1.1.5.1. Phân loại theo nguồn phát thải
- Chất thải rắn sinh hoạt phát thải từ sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình; cơ
quan, trƣờng học; khu vực công cộng (đƣờng phố, công viên, vƣờn hoa, bến
xe…); cơ sở thƣơng mại và dịch vụ (trung tâm thƣơng mại, siêu thị, chợ, cửa
hàng bán lẻ, khách sạn, nhà hàng ăn uống…);
- Chất thải rắn xây dựng phát thải từ hoạt động phá dỡ, cải tạo, xây dựng
mới các công trình xây dựng;
- Chất thải rắn công nghiệp phát thải từ hoạt động trong sản xuất công
nghiệp tại các khu, cụm công nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất hoặc các hoạt
động khác;
- Chất thải rắn y tế phát thải từ các cơ sở y tế bao gồm các cơ sở khám,
chữa bệnh, nhà hộ sinh, trạm y tế, cơ sở nghiên cứu y dƣợc, y tế dự phòng, đào
tạo cán bộ y tế, sản xuất, kinh doanh dƣợc phẩm, vắc-xin, sinh phẩm y tế;
- Chất thải rắn nông nghiệp: phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp
(trồng trọt và chăn nuôi), lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản.
1.1.5.2. Phân loại theo tính chất, thành phần chất thải
- Chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy (thức ăn thừa, lá cây, rau, củ, quả, xác
động vật…).
- Chất thải rắn hữu cơ khó phân hủy (giấy, vải, cao su, gỗ, ni lông,
nhựa…).
- Chất thải rắn vô cơ (kim loại, thủy tinh, gốm sứ…).

13



- Chất thải rắn có tính chất trơ (phế liệu xây dựng đất đá, gạch, ngói, vữa,
bê tông và các vật liệu khác).
- Chất thải rắn có đặc tính khác.
1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phát sinh của CTRSH[3]
1.2.1. Ảnh hưởng của hoạt động giảm thiểu và tái sinh chất thải tại nguồn
1.2.1.1 .Giảm chất thải tại nguồn
-

Giảm đóng gói không cần thiết hoặc đóng gói quá thừa;

-

Phát triển và sử dụng các sản phẩm có tính bền và khả năng phục hồi cao
hơn;

-

Thay thế các loại sản phẩm chỉ dùng đƣợc một lần bằng các sản phẩm có
khả năng tái sử dụng đƣợc (ví dụ dùng dao và kéo, thùng đựng thức uống,
vải quần áo và khăn tấm loại có thể tái sử dụng đƣợc);

-

Sử dụng ít tài nguyên hơn (ví dụ photo hai mặt);

-

Tăng lƣợng vật liệu có thể tái sinh đƣợc trong sản phẩm;


-

Phát triển các chƣơng trình khuyến khích nhà sản xuất tạo ra ít chất thải.

1.2.1.2. Mức độ tái sinh
Chƣơng trình tái sinh chất thải của khu dân cƣ hoạt động sẽ ảnh hƣởng
đến lƣợng chất thải thu gom để tiếp tục xử lý hoặc thải bỏ.

Hình 1.4: Ngƣờidânphânloạichấtthảitạinguồnđểtái sinh

14


1.2.2. Ảnh hưởng của quan điểm của quần chúng và luật pháp đến sự phát
sinh chất thải
Cùng với chƣơng trình giảm và tái sinh chất thải tại nguồn, quan điểm của
quần chúng và luậtpháp cũng ảnh hƣởng đáng kể đến lƣợng chất thải sinh ra.
1.2.2.1. Quan điểm của quần chúng.
Khối lƣợng chất thải sinh ra sẽ giảmđángkểnếungƣờidânsẵnlòng thay
đổiýmuốncủahọ, thay đổi thói quen và cách sống để bảo vệ nguồn tài nguyên
thiên nhiên và giảm gánh nặngkinh tế liên quan đến quản lý chất thải rắn. Để có
thể thay đổi đƣợc quan điểm của quầnchúng cần thực hiện chƣơng trình giáo dục
cộng đồng.
1.2.2.2. Luật pháp
Cólẽyếutố quan trọng nhấtảnh hƣởngđếnsựphát sinh củamột số loạichấtthải
lànhờvào các quy định của địa phƣơng, củatiểu bang vàliên bang
vềviệcsửdụngcác loạivậtliệuđặc biệt. Ví dụ luật về vật liệu đóng gói và chứa thức
uống. Cũng có thể áp dụng phƣơng phápkhác nhƣ khuyến khích mua và sử dụng
vật liệu tái sinh đƣợc bằng cách giảm giá bán từ 5 – 10%.

1.2.3. Ảnhhưởngcủacácyếutố địa lý tựnhiênđếnsự phát sinh chấtthải
1.2.3.1. Vị trí địa lý
Vị trí địa lý, khí hậucóthểảnhhƣởngđếnkhốilƣợngcảthời gian phát sinh
củamột số loại chấtthải. Ví dụ,sựbiếnthiênkhốilƣợng rácvƣờn sinh ra từnhững nơi
khác nhau phụthuộc vào khí hậu.Ởnhữngvùngấmáp,mùatrồng trọtsẽdài hơn những
nơi khác, do đórácvƣờn thu gom đƣợckhôngnhữngcókhốilƣợnglớn hơn đáng
kểmàthời gian phát sinh cũnglâu hơn. Do tính biếnthiênkhốilƣợngcủamộtsốthành
phầncủachấtthảirắn

theo

khí

hậu,nên

cầnphảithựchiệnnghiêncứu

trong

từngtrƣờnghợpcụthểnếu nhƣ cácgiá trị nàyảnhhƣởng đángkểđếnhệthốngthiếtkế.
1.2.3.2. Mùa trong năm.
Khối lƣợng của một số thành phần chất thải rắn cũng bị ảnh hƣởng của
mùa trong năm. Ví dụ,khối lƣợng rác thực phẩm liên quan đến mùa trồng rau và
15


trái cây.
1.2.3.3. Tần xuất thu gom.
Nhìn chung nếu dịch vụ thu gom không bị hạn chế,chấtthảisẽ đƣợc thu
gom nhiều hơn. Tuy nhiênkếtluậnnàykhôngđƣợc phépápdụngđể suy luậnrằng

lƣợngchấtthải sinh ra sẽnhiều hơn. Ví dụnếuhộ gia đình chỉ cómộthoặc hai
thùngchứarác

trong

mộttuần,

do

giới

hạnsứcchứacủathùng,họsẽcấtriêngbáovànhữngvậtliệukhác; trong khi đó,nếu dịch
vụ

thu

gom

khônghạnchế,chủhộcó

thảibỏluôncảnhữngthànhphầnnày.

Trong

khuynh

trƣờngnày,lƣợngchấtthải

hƣớng
sinh


ra

cóthểgiống nhau, nhƣng lƣợng chấtthải thu gom đƣợcsẽrấtkhác nhau. Nhƣ
vậy,vấn đề cơ bảnlàảnhhƣởngcủatầnxuất thu gom đếnsựphát sinh chấtthảivẫn
chƣa đƣợcgiảiđáp.
1.3. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng
1.3.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khoẻ cộng đồng
Chất thải rắn đã ảnh hƣởng rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng; nghiêm trọng
nhất là đối với dân cƣ khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất
thải và vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đến mức báo động. Các bệnh nhƣ
đau mắt, bệnh đƣờng hô hấp, bệnh ngoài da, viêm nhiễm, tiêu chảy, dịch tả,
thƣơng hàn…do chất thải rắn gây ra. Đội ngũ lao động thuộc các đơn vị làm vệ
sinh đô thị phải làm việctrong điều kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng, nhƣ: nồng độ
bụi vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 1,9 lần, các khí độc vƣợt tiêu chuẩn
cho phép từ 0,5đến 0,9 lần, bên cạnh đó các loại vi trùng, siêu vi trùng, nhất là
trứng giun, trực tiếp gây ảnhhƣởng đến sức khoẻ của họ.
1.3.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường đất[7]
- Các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm đất là:
+ Những rác thải sinh hoạt, các chất thải của quá trình xử lý nƣớc thải ra
mặt đất.

16


+ Dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp chƣa đƣợc xử lý đúng cách khiến
các mầm bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn đƣờng ruột… đi vào đất rồi tới cây sau đó
sang ngƣời và động vật…
- Chất thải rắn chôn lấp vào đất chứa các chất hữu cơ khó phân huỷ hay
đƣợc vất bừa bãi xuống đất làm thay đổi pH của đất.

- Rác còn là nơi sinh sống của các loài côn trùng, gặm nhấm, vi khuẩn, nấm
mốc... những loài này di động mang các vi trùng gây bệnh truyền nhiễm cộng
đồng.
1.3.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường nước
- Nƣớc ngấm xuống đất từ các chất thải đƣợc chôn lấp, các hố phân, nƣớc
làm lạnh tro xỉ, làm ô nhiễm nƣớc ngầm.
- Nƣớc chảy khi mƣa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân, chảy vào các
mƣơng, rãnh, ao, hồ, sông, suối làm ô nhiễm nƣớc mặt.
Nƣớc này chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các chất hữu cơ,
các muối vô cơ hoà tan vƣợt quá tiêu chuẩn môi trƣờng nhiều lần.
1.3.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường không khí
- Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra mùi và các khí độc hại nhƣ CH4, CO2,
NH3,... gây ô nhiễm môi trƣờng không khí.
- Khí thoát ra từ các hố hoặc chất làm phân, chất thải chôn lấp chứa rác
chứa CH4, H2S, CO2, NH3, các khí độc hại hữu cơ...
- Khí sinh ra từ quá trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rác chứa các vi
trùng, các chất độc lẫn trong rác.
1.3.5. Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị
Chất thải rắn, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt nếu không đƣợc thu gom,
vận chuyển, xử lý sẽ làm giảm mỹ quan đô thị. Nguyên nhân của hiện tƣợng này
là do ý thức của ngƣời dân chƣa cao. Tình trạng ngƣời dân vứt rác bừa bãi ra
lòng lề đƣờng và mƣơng rãnh hở vẫn còn phổ biến gây ô nhiễm nguồn nƣớc và
ngập úng khi mƣa.
1.4. Phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH[4]
17


1.4.1. Thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn
Chất thải rắn sinh hoạt từng bƣớc đƣợc kiểm soát, phân loại tại nguồn để
tái chế, tái sử dụng, hạn chế gây ô nhiễm môi trƣờng và giảm thiểu tỷ lệ chôn

lấp. Chất thải rắn sinh hoạt đƣợc phân loại thành: Chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ
và chất thải rắn sinh hoạt vô cơ.
1.4.2. Thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Các tổ chức, cá nhân có phƣơng tiện, dụng cụ để tự thu gom chất thải rắn
sinh hoạt, lƣu giữ đảm bảo vệ sinh môi trƣờng ở trong nhà và chuyển đến các
điểm tập kết hoặc phƣơng tiện thu gom của đơn vị vệ sinh môi trƣờng đúng thời
gian, đúng nơi quy định.
Trên các tuyến đƣờng, tuyến phố, quảng trƣờng, nơi công cộng tập trung
đông ngƣời, các đơn vị vệ sinh môi trƣờng đặt các thùng rác công cộng tại các
địa điểm thuận tiện, đảm bảo mỹ quan chung của khu vực, đặc biệt là tại các địa
điểm trƣờng học, bệnh viện, trung tâm văn hóa, di tích lịch sử, để phục vụ việc
thu gom, lƣu giữ chất thải rắn sinh hoạt; hàng ngày thực hiện thu gom đảm bảo
vệ sinh môi trƣờng, mỹ quan đô thị và trật tự giao thông.
Chất thải rắn sinh hoạt đƣợc đơn vị vệ sinh môi trƣờng vận chuyển về các
khu xử lý để tái chế, tái sử dụng, xử lý, tiêu hủy hoặc chôn lấp theo quy định.
Phƣơng tiện vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phải là phƣơng tiện chuyên
dụng, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và an toàn, đã đƣợc kiểm định và đƣợc các
cơ quan chức năng cấp phép lƣu hành. Trong quá trình vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt, các phƣơng tiện vận chuyển phải an toàn, đi đúng tuyến đƣờng, không
làm rò rỉ, rơi vãi chất thải, gây phát tán bụi, mùi; khi vào khu xử lý chất thải phải
tuân thủ quy định của đơn vị quản lý khu xử lý chất thải.
1.4.3. Xử lý, chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt.
Chất thải rắn sinh hoạt đƣợc xử lý theo các công nghệ: chôn lấp hợp vệ
sinh, đốt, chế biến thành phân hữu cơ, viên đốt hoặc các công nghệ khác phù
hợp với đặc tính chất thải rắn sinh hoạt đã phân loại. Công nghệ xử lý phải đảm
18


×