BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƢỜNG
LÊ THỊ KIM HUỆ
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RÁC THẢI
SINH HOẠT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔ THỊ NINH HÒA
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
GVHD: TS. ĐỖ VĂN NINH
Nha Trang, tháng 07
i
LỜI CẢM ƠN
án này em xin t lòng bin cán b ging
i h dy và dìu dt em trong suc tng.
Vin công ngh sinh
hc bit là các thy cô trong b môn Công ngh k thut môi
ng.
Em xin c n các cô chú cán b sinh môi
ng và toàn th công ty C ph ng dn , cung
cp nhng thông tin h em có th hoàn thành t án ca mình.
Em xin t lòng bi ng dn
trong sut quá trình vi án tt nghip.
, ng h em trong thi
gian thc hi tài. Cn trong tp th lp 51CNMT.
Cui cùng, em xin kính chúc quý thn bè di
dào sc khe và thành công trong s nghip.
Nha Trang, ngày 20 tháng 6
Sinh viên thc hin
Lê Th Kim Hu
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tổng quan về rác thải 3
1.2. Ảnh hƣởng của rác thải 6
1.3. Khái quát tình hình quản lý rác thải trên thế giới và ở Việt Nam 8
1.3.1. Các yêu cn lý rác th
8
1.3.2 Khái quát tình hình qun lý rác thi trên th gii 12
1.3.3. Khái quát tình hình qun lý rác thi Vit Nam 15
1.3.4. Tình hình qun lý rác thi ti tnh Khánh Hòa……………………… 22
1.4. Giới thiệu khái quát về Thị xã Ninh Hòa 21
1.4.1. u kin t nhiên 21
1.4.2. u kin kinh t - xã hi 23
1.4.3. H t và dch v 23
1.5. Giới thiệu về Công ty Cổ phần đô thị Ninh Hòa……………………………. 27
1.5.1. Khái quát chung v Công ty C ph Ninh Hòa 24
1.5.2. u t chc qun lý kinh doanh và sn xut ti Công ty C phn ô
th Ninh Hòa 28
CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. Mục tiêu đề tài 32
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………… 35
2.3. Phạm vi nghiên cứu 32
2.4. Phƣơng pháp thu nhận số liệu 32
2.4.1. nh ngun gc phát sinh 32
iii
2.4.2. nh thành phn rác thi……………………………………… 36
nh khng rác thi…………………………. 36
nh quy mô thu gom rác thi………………………………… 37
2.5. Phƣơng pháp đánh giá, xử lý số liệu 34
2.6. Phƣơng pháp chuyên gia 34
2.7. Ý nghĩa khoa học của đề tài 34
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………… 38
3.1. Hiện trạng quản lý rác thải trên địa bàn Thị xã Ninh Hòa 35
3.1.1. Ngun gc phát sinh và thành phn rác thi sinh hot 35
3.1.2. Khng rác sinh hot phát tha bàn Th xã 36
3.1.3. Hong thu gom rác thi sinh hot 37
3.1.4. Phân loi, tái sinh, tái ch…………………………………………… 45
3.1.5. Hin trng ca bãi cha rác 41
3.2. Đánh giá hiệu quả quản lý rác thải của Công ty: 42
3.2.1. Vn chuyn rác thi 42
3.2.2. Vi, tái ch, tái s dng 44
3.2.3. Va rác 45
3.2.4. V u t chc và tài chính 46
3.3. Đề xuất 48
3.3.1. Các gii pháp k thut, công ngh 48
3.3.2. Các gii pháp t chc qun lý 53
3.3.3. Các gii pháp v tài chính 55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56
Kết luận 57
Kiến nghị……………………………………………………………………. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
PHỤ LỤC………………………………………………………………………… 65
iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 1.1 : Thành phần rác thải sinh hoạt của một số tỉnh, thành phố
Bảng 1.2 : Thành phần của các cấu tử hữu cơ rác đô thị
Bảng 1.3 : Phát sinh CTR đô thị ở một số nƣớc Châu Á
Bảng 1.4 : Hiện trạng phát sinh rác thải toàn quốc
Bảng 3.1 : Thành phần và phần trăm khối lƣợng rác thải tại các phƣờng
Bảng 3.2 : Khối lƣợng rác phát sinh tại các phƣờng năm 2012
Bảng 3.3 : Danh mục các loại rác cần phân loại
Hình 1.1 : Thành phần CTR toàn quốc năm 2008, xu hƣớng năm 2015
Hình 1.2 : Bản đồ hành chính Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa
Hình 1.3 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Hình 3.1 : Công nhân tiến hành bốc rác lên xe
Hình 3.2 : Công nhân gom rác tại một điểm tập kết rác đầu hẻm
Hình 3.3 : Rác đƣợc đổ và đốt lộ thiên tại bãi rác của Công ty
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT : Bo v ng
CTR : Cht thi rn
CTRĐT: Cht thi r
GDP : Tng sn phm quc ni
ODA (Official Development Assistance): là mt hình thc vay vn t
c ngoài không li sut hoc li sut thp.
UBND : y ban Nhân dân
RTSH : Rác thi sinh hot
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển chung của thế giới, nền kinh tế của Việt Nam cũng
đang có những bƣớc chuyển mình mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đang diễn ra hết sức khẩn trƣơng, bộ mặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực.
Tuy nhiên gia tăng dân số cùng với quá trình công nghiệp hóa đã và đang gây sức
ép lớn cho môi trƣờng, đặc biệt là vấn đề rác thải.
Trong cuộc sống hàng ngày, con ngƣời tiêu thụ và sử dụng một số lƣợng lớn
các nguyên liệu, sản phẩm để tồn tại và phát triển. Do đó đã để lại cho thiên nhiên
và môi trƣờng sống một lƣợng lớn các phế thải, rác thải. Nền kinh tế - xã hội càng
phát triển thì lƣợng phế thải và rác thải càng nhiều, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến đời
sống của con ngƣời nhƣ: gây ô nhiễm môi trƣờng, gây bệnh tật làm suy giảm sức
khỏe cộng đồng, làm mất cảnh quan các khu dân cƣ, đô thị…
Thị xã Ninh Hòa là trung tâm hành chính - kinh tế - văn hóa phía Bắc của tỉnh
Khánh Hòa. Là một đô thị mới đƣợc nâng cấp từ huyện Ninh Hòa vào ngày 25
tháng 10 năm 2010. Thị xã Ninh Hòa có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, quá trình
đô thị hóa lại diễn ra mạnh mẽ nên nhu cầu về cuộc sống của con ngƣời cũng không
ngừng tăng lên. Đi đôi với sự phát triển là làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề môi
trƣờng, một trong số đó là vấn đề rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thị xã. Có thể nói
rằng, hiện nay rác thải sinh hoạt là một trong những vấn đề đang đƣợc quan tâm
hàng đầu ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nƣớc, trong đó có tỉnh Khánh Hòa nói
chung và Thị xã Ninh Hòa nói riêng.
Việc phải giải quyết hàng chục tấn rác thải sinh hoạt hàng ngày trên địa bàn
thị xã đang là bài toán đặt ra cho các cơ quan có chức năng . Từ nhiều năm nay,
công tác quản lý rác thải trên địa bàn bao gồm thu gom và vận chuyển, xử lý đƣợc
Ủy ban nhân dân (UBND) Thị xã Ninh Hòa giao cho Công ty Cổ phần Đô thị Ninh
Hòa chịu trách nhiệm thực hiện. Công ty đã tiến hành triển khai mọi công tác để
hoàn thành công việc nhƣng vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả rõ rệt. Với số dân hơn
234.000 ngƣời (2012), trung bình mỗi ngày thải ra ngoài môi trƣờng một lƣợng lớn
2
rác thải sinh hoạt. Trong số này có khoảng hơn 65% lƣợng rác đƣợc thu gom và vận
chuyển ra bãi rác của công ty, 35% còn lại chƣa đƣợc thu gom và xử lý.
Qua tìm hiểu nhận thấy rằng chƣa có một nghiên cứu, đánh giá hay báo cáo về
công tác quản lý rác thải tại Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Vì vậy, nhằm đánh
giá tổng quan về thực trạng, những ƣu điểm và nhƣợc điểm trong công tác quản lý
rác thải trên địa bàn thị xã Ninh Hòa tôi tiến hành thực hiện đồ án: “
hình qu xut mt s gii pháp nâng cao hiu qu qun lý rác thi sinh
hot ca Công ty C ph Ninh Hòa” .
3
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về rác thải:
Hiện nay việc quản lý chất thải rắn (CTR) đang là vấn đề lớn đƣợc các cấp
chính quyền và cộng đồng quan tâm. Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất đƣợc
con ngƣời loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm hoạt động
sản xuất, hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…). Trong đó, quan
trọng nhất là các loại chất thải từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. [16]
Chất thải phát sinh từ các hoạt động sống còn đƣợc gọi là rác thải sinh hoạt.
Rác thải sinh hoạt (RTSH) là những chất thải có liên quan đến các hoạt động của
con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học, các
trung tâm dịch vụ, thƣơng mại…. Rác thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim
loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, thực phẩm dƣ thừa, gỗ, lon,
vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau củ quả [7]
Để giảm bớt tình trạng ô nhiễm, các cơ quan có thẩm quyền đang tiến hành
các hoạt động quản lý CTR. Hoạt động quản lý CTR bao gồm các hoạt động quy
hoạch quản lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu
gom, lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm
thiểu những tác động có hại đối với môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời. [3]
Song song với đó là việc xử lý chất thải. Xử lý chất thải là dùng các biện pháp
kỹ thuật để xử lý các chất thải và không làm ảnh hƣởng tới môi trƣờng, tái tạo ra
các sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu quả kinh tế.
+ Ngun phát sinh, phân loi và thành phn rác thi:
Ngun phát sinh:
Chất thải rắn nói chung (rác thải) phát sinh từ các nguồn chủ yếu: các hộ gia
đình (nhà ở riêng biệt, khu tập thể, chung cƣ ); các trung tâm thƣơng mại (chợ, văn
phòng, khách sạn, trạm xăng dầu, gara ); cơ quan (trƣờng học, bệnh viện, các cơ
4
quan hành chính ), các công trƣờng xây dựng, dịch vụ công cộng (rửa đƣờng, tu
sửa cảnh quan, công viên, bãi biển )
- Từ khu dân cƣ: bao gồm khu dân cƣ tập trung và khu dân cƣ tách rời. Rác thải chủ
yếu là thực phẩm dƣ thừa, nhựa, thủy tinh, gỗ….Ngoài ra, còn chứa một số chất thải
nguy hại.
- Từ các khu thƣơng mại: rác thải xuất phát từ các quầy hàng, khách sạn…
- Các cơ quan, công sở: trƣờng học, bệnh viện, các cơ quan hành chính…
- Từ khu vực công cộng: vệ sinh đƣờng xá, phát quang, chỉnh tu các công viên, bãi
biển và các hoạt động khác…: cỏ rác, các chất thải từ việc trang trí đƣờng phố, băng
rôn, quảng cáo…. [14]
Phân loi rác thi sinh hot:
* Phân loi theo ngun phát sinh:
- Chất thải sinh hoạt: phát sinh hàng ngày ở các đô thị, làng mạc, khu dân cƣ, các
trung tâm dịch vụ, công viên…
- Chất thải công nghiệp: phát sinh từ trong quá trình sản xuất công nghiệp và thủ
công nghiệp.
- Chất thải xây dựng: là các phế thải nhƣ đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ, vôi vữa, đồ
gỗ, nhựa, kim loại do các hoạt động xây dựng tạo ra.
- Chất thải nông nghiệp: sinh ra từ các hoạt động nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, chế biến
nông sản trƣớc và sau thu hoạch.
* Phân loi theo m nguy hi:
- Chất thải nguy hại: là chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn, nhiễm khuẩn
độc hại, chứa chất phóng xạ, các kim loại nặng. Các chất thải này tiềm ẩn nhiều khả
năng gây sự cố rủi ro, nhiễm độc, đe doạ sức khoẻ con ngƣời và sự phát triển của
động thực vật, đồng thời là nguồn lan truyền gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc và
không khí.
5
- Chất thải không nguy hại: là các chất thải không chứa các chất và các hợp chất có
các tính chất nguy hại. Thƣờng là các chất thải phát sinh trong sinh hoạt gia đình,
đô thị….
* Phân loi theo thành phn:
- Chất thải vô cơ: là các chất thải có nguồn gốc vô cơ nhƣ tro, bụi, xỉ, vật liệu xây
dựng nhƣ gạch, vữa, thuỷ tinh, gốm sứ, một số loại phân bón, đồ dùng thải bỏ gia
đình.
- Chất thải hữu cơ: là các chất thải có nguồn gốc hữu cơ nhƣ thực phẩm thừa, chất
thải từ lò giết mổ, chăn nuôi, cây cỏ… [14]
Thành phn rác thi:
Khác với phế thải công nghiệp; rác thải sinh hoạt là một tập hợp không đồng
nhất. Tính không đồng nhất biểu hiện ngay ở sự không kiểm soát đƣợc các nguyên
liệu ban đầu dùng cho thƣơng mại và sinh hoạt. Sự không đồng nhất này tạo nên
một số đặc tính rất khác biệt trong các thành phần của rác thải sinh hoạt.
+ Thành phần lý học của rác thải sinh hoạt có thể bao gồm:
- Các chất dễ phân hủy sinh học: Thực phẩm thừa, cuống, lá rau, lá cây, xác động
vật chết, vỏ hoa quả…
- Các chất khó bị phân hủy sinh học: Gỗ, cành cây, cao su, túi nylon.
- Các chất hoàn toàn không bị phân hủy sinh học: Kim loại, thủy tinh, mảnh sành,
gạch, ngói, vôi, vữa khô, đá, sỏi, cát, vỏ ốc hến…[7]
Bảng 1.1: Thành phn rác thi sinh hot ca mt s tnh, thành ph [7]
Thành phần %
Hà Nội
Hải Phòng
TP HCM
Lá cây, vỏ hoa quả, xác động vật
50,27
50,07
62,24
Giấy
2,72
2,82
0,59
Giẻ rách, củi, gỗ
6,27
2,72
4,25
Nhựa, nylon, cao su
0,71
2,02
0,46
6
Vỏ ốc, xƣơng
1,06
3,69
0,50
Thủy tinh
0,31
0,72
0,02
Rác xây dựng
7,42
0,45
10,04
Kim loại
1,02
0,14
0,27
Tạp chất khó phân hủy
30,21
23,9
15,27
+ Thành phần hóa học: Trong các chất hữu cơ của rác thải sinh hoạt, thành
phần hóa học của chúng chủ yếu là H, O, N, S và các chất tro.
Bảng 1.2: Thành phn ca các cu t h [7]
Cấu tử hữu cơ
Thành phần %
C
H
O
N
S
Tro
Thực phẩm
48
6,4
37,6
2,6
0,4
5
Giấy
43,5
6
44
0,3
0,2
6
Carton
44
5,9
44,6
0,3
0,2
5
Chất dẻo
60
7,2
22,8
-
-
10
Vải
55
6,6
31,2
1,6
0,15
-
Cao su
78
10
-
2,0
-
10
Da
60
8
11,6
10
0,4
10
Gỗ
49,5
6
42,7
0,2
0,1
1,5
1.2. Ảnh hƣởng của rác thải:
n sc khi:
- Rác thải chứa nhiều vi khuẩn, vi trùng gây bệnh do chứa mầm bệnh từ phân
ngƣời, súc vật, rác thải y tế.
- Các vi khuẩn gây bệnh nhƣ: E.Coli, Coliform, giun, sán
- Ruồi, muỗi đậu vào rác rồi mang theo các mầm bệnh đi khắp nơi.
- Dioxin từ quá trình đốt rác thải ở các điều kiện không thích hợp.
7
* Ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời thu gom rác: bệnh phổi, phế quản, ung thƣ,
sốt xuất huyết, AISD, cảm cúm, dịch bệnh và các bệnh nguy hại khác…Các bệnh
trên có thể gây ra các tác động tức thời hoặc lâu dài.
- Bệnh về da: nếu không sử dụng thiết bị bảo hộ khi thu gom rác thì vi khuẩn sẽ
xâm nhập vào da và gây viêm da.
- Bệnh phổi, phế quản: chất hữu cơ dễ bay hơi gây nguy cơ bị hen suyễn; chảy nƣớc
mắt, mũi; viêm họng. Trƣờng hợp ngộ độc nặng có thể gây nhức đầu, nôn mữa. Về
lâu dài có thể gây tổn thƣơng gan và các cơ quan khác. Ngoài ra khi tiếp xúc trực
tiếp với rác thải còn gây ra bệnh xung huyết niêm mạc miệng, viêm họng, lợi, rối
loạn tiêu hóa.
- Bệnh ung thƣ: một số thành phần chất hữu cơ dễ bay hơi trong rác có khả năng
gây ung thƣ nhƣ benzen, styrene butadience gây ung thƣ máu; tiếp xúc trực tiếp
nhiều có khả năng gây ung thƣ da, ung thƣ tinh hoàn.
- Bệnh sốt xuất huyết: rác thải là môi trƣờng cho muỗi phát triển. Muỗi chích sẽ gây
nên bệnh sốt xuất huyết và lan truyền mầm bệnh đi khắp nơi. Bệnh này gây nguy
hiểm đến tính mạng, nếu không đƣợc cấp cứu kịp thời có thể gây tử vong.
- Bệnh AISD, cảm cúm, dịch bệnh và các bệnh nguy hại khác: rác thải chứa nhiều
ruồi, muỗi và vi trùng gây bệnh nên dễ bị dịch bệnh khi tiếp xúc trực tiếp với rác
thải.
Các bãi chôn lấp rác còn là nơi phát sinh các bệnh truyền nhiễm nhƣ tả lỵ,
thƣơng hàn…
n m :
Ngoài việc gây nguy hại dến sức khỏe con ngƣời thì rác thải sinh hoạt còn ảnh
hƣởng đến mỹ quan đô thị. Nó mang lại những hình ảnh không đẹp giữa lòng thành
phố văn minh và hiện đại.
ng xung quanh:
+ Ô nhiễm môi trƣờng không khí: rác thải phát sinh mùi do quá trình phân hủy các
chất hữu cơ trong rác gây ô nhiễm môi trƣờng không khí. Các khí phát sinh từ quá
8
trình phân hũy chất hữu cơ trong rác là: Amoni (có mùi khai); phân có mùi hôi;
hydrosunfur (trứng thối); amin (cá ƣơn); diamin (thịt thối),… Ngoài ra, quá trình
đốt rác sẽ phát sinh nhiều khí ô nhiễm nhƣ: SO
2
, NO
x
, CO
2
, bụi
+ Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: nƣớc rỉ rác có chứa hàm lƣợng chất ô nhiễm cao (chất
hữu cơ) do trong rác có phân súc vật, các thức ăn thừa…, chất thải độc hại: từ các
bao bì đựng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, mỹ phẩm ) nếu không đƣợc thu
gom xử lý sẽ thâm nhập vào nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm gây ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc nghiêm trọng. Nƣớc này chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại
nặng, các chất hữu cơ, các muối vô cơ hòa tan vƣợt quá tiêu chuẩn môi trƣờng
nhiều lần.
+ Ô nhiễm môi trƣờng đất: ô nhiễm môi trƣờng đất từ rác thải do 2 nguyên nhân:
- Rác thải bị rơi vãi trong quá trình thu gom, vận chuyển gây ô nhiễm đất do
trong rác có các thành phần độc hại nhƣ thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất, vi sinh vật
gây bệnh.
- Nƣớc rỉ rác nếu không đƣợc thu gom, xử lý sẽ thấm xuống đất gây ô nhiễm
môi trƣờng đất do:
* Nƣớc rỉ rác chứa nhiều kim loại nặng.
* Có thành phần chất hữu cơ khó phân hủy sinh học cao.
* Chứa nhiều vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh.
Rác thải vứt bừa bãi ra đất hoặc chôn lấp vào đất chứa các chất hữu cơ khó
phân hủy làm thay đổi pH của đất. [19]
1.3. Khái quát tình hình quản lý rác thải trên thế giới và ở Việt Nam:
1.3.1. Các yêu cn lý rác thi theo q
:
Việt Nam đã xây dựng đƣợc một khung pháp lý phù hợp cho các hoạt động
bảo vệ môi trƣờng trong đó có các hƣớng dẫn về quản lý và xử lý CTR:
- Chiến lƣợc quốc gia về quản lý tổng hợp CTR tới năm 2025 và tầm nhìn tới
năm 2050.
9
- Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năm
2020.
- Cơ chế chính sách về phát triển dịch vụ tái chế chất thải, thu hồi tài nguyên.
Theo Lut Bo v ng (2005) thì vic qun lý cht thi rn có nhng
1. Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải có trách nhiệm giảm
thiểu, tái chế, tái sử dụng để hạn chế đến mức thấp nhất lƣợng chất thải phải tiêu
huỷ, thải bỏ.
2. Chất thải phải đƣợc xác định nguồn thải, khối lƣợng, tính chất để có
phƣơng pháp và quy trình xử lý thích hợp với từng loại chất thải.
3. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực hiện tốt việc quản lý
chất thải đƣợc cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trƣờng.
4. Việc quản lý chất thải đƣợc thực hiện theo quy định của Luật này và các
quy định khác của pháp luật có liên quan.
1. Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm thu hồi sản phẩm
đã hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ dƣới đây:
- Nguồn phóng xạ sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
- Pin, ắc quy.
- Thiết bị điện tử, điện dân dụng và công nghiệp.
- Dầu nhớt, mỡ bôi trơn, bao bì khó phân huỷ trong tự nhiên.
- Sản phẩm thuốc, hoá chất sử dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản;
thuốc chữa bệnh cho ngƣời.
- Phƣơng tiện giao thông.
- Săm, lốp.
- Sản phẩm khác theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ.
10
2. Thủ tƣớng Chính phủ quy định việc thu hồi, xử lý các sản phẩm quy định
tại khoản 1 Điều này.
1. Chất thải phải đƣợc phân loại tại nguồn theo các nhóm phù hợp với mục
đích tái chế, xử lý, tiêu huỷ và chôn lấp.
2. Tổ chức, cá nhân có hoạt động tái chế chất thải, sản phẩm quy định tại
Điều 67 đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi theo quy định của Luật này và các quy định
khác của pháp luật có liên quan.
3. Tổ chức, cá nhân đầu tƣ xây dựng cơ sở tái chế chất thải đƣợc Nhà nƣớc
ƣu đãi về thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để xây dựng cơ sở tái chế chất thải.
1. Lập quy hoạch, bố trí mặt bằng cho việc tập kết chất thải rắn sinh hoạt,
khu chôn lấp chất thải.
2. Đầu tƣ, xây dựng, vận hành các công trình công cộng phục vụ quản lý chất
thải thuộc phạm vi quản lý của mình.
3. Kiểm tra, giám định các công trình quản lý chất thải của tổ chức, cá nhân
trƣớc khi đƣa vào sử dụng.
4. Ban hành và thực hiện chính sách ƣu đãi, hỗ trợ cho hoạt động quản lý
chất thải theo quy định của pháp luật.
1. Chất thải rắn thông thƣờng đƣợc phân thành hai nhóm chính sau đây:
- Chất thải có thể dùng để tái chế, tái sử dụng;
- Chất thải phải tiêu hủy hoặc chôn lấp.
2. Tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn thông thƣờng có trách nhiệm thực
hiện phân loại tại nguồn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải.
11
1. Tổ chức, cá nhân quản lý khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, khu
dân cƣ tập trung, khu vực công cộng phải bố trí đủ và đúng quy định thiết bị thu
gom để tiếp nhận chất thải rắn phù hợp với việc phân loại tại nguồn.
2. Chất thải rắn thông thƣờng phải đƣợc vận chuyển theo nhóm đã đƣợc phân
loại tại nguồn, trong thiết bị chuyên dụng phù hợp, bảo đảm không rơi vãi, phát tán
mùi trong quá trình vận chuyển. Vận chuyển chất thải trong đô thị, khu dân cƣ chỉ
đƣợc thực hiện theo những tuyến đƣờng đƣợc cơ quan có thẩm quyền phân luồng
giao thông quy định.
3. Chất thải rắn thông thƣờng đƣợc tận dụng ở mức cao nhất cho tái chế, tái
sử dụng; hạn chế thải bỏ chất thải rắn thông thƣờng còn có giá trị tái chế hoặc sử
dụng cho mục đích hữu ích khác.
1. Cơ sở tái chế, tiêu hủy, khu chôn lấp chất thải rắn thông thƣờng phải đáp
ứng các yêu cầu sau đây:
- Phù hợp với quy hoạch về thu gom, tái chế, tiêu hủy, chôn lấp chất thải rắn thông
thƣờng đã đƣợc phê duyệt.
- Không đƣợc đặt gần khu dân cƣ, các nguồn nƣớc mặt, nơi có thể gây ô nhiễm
nguồn nƣớc dƣới đất.
- Đƣợc thiết kế, xây dựng và vận hành bảo đảm xử lý triệt để, tiết kiệm, đạt hiệu
quả kinh tế tổng hợp, không gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Có phân khu xử lý nƣớc thải phát sinh từ chất thải rắn thông thƣờng.
- Sau khi xây dựng xong phải đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng
kiểm tra, xác nhận mới đƣợc tiếp nhận chất thải và vận hành tái chế, xử lý hoặc
chôn lấp chất thải.
2. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo việc xây dựng, quản lý
các cơ sở tái chế, tiêu hủy, khu chôn lấp chất thải rắn thông thƣờng trên địa bàn.
12
3. Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định
tiêu chuẩn kỹ thuật, hƣớng dẫn, kiểm tra, xác nhận cơ sở tái chế, tiêu huỷ, khu chôn
lấp chất thải rắn thông thƣờng.
1. Quy hoạch về thu gom, tái chế, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải rắn thông
thƣờng bao gồm các nội dung sau đây:
- Điều tra, đánh giá, dự báo các nguồn phát thải và tổng lƣợng chất thải rắn phát
sinh.
- Đánh giá khả năng phân loại tại nguồn và khả năng tái chế chất thải.
- Xác định vị trí, quy mô các điểm thu gom, cơ sở tái chế, tiêu huỷ, khu chôn lấp
chất thải.
- Lựa chọn công nghệ thích hợp.
- Xác định tiến độ và nguồn lực thực hiện.
2. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí mặt bằng, tổ chức xây
dựng và quản lý các cơ sở thu gom, tái chế, tiêu huỷ, khu chôn lấp chất thải rắn
thông thƣờng trên địa bàn theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.
3. Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng xây dựng
quy hoạch tổng thể quốc gia về thu gom, tái chế, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải rắn
thông thƣờng trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. [18]
* Riêng quy định về việc quản lý rác thải của Sở Tài nguyên – Môi trƣờng
tỉnh Khánh Hòa và UBND Thị xã Ninh Hòa chủ yếu thực hiện theo các yêu cầu,
quy định trong Luật Bảo vệ môi trƣờng (2005) là chính.
1.3.2. t
Nhìn chung, lƣợng rác thải sinh hoạt ở mỗi nƣớc trên thế giới là khác nhau,
phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế, dân số và thói quen tiêu dùng của ngƣời dân
nƣớc đó. Tỷ lệ phát sinh rác thải tăng theo tỷ lệ thuận với mức tăng GDP tính theo
đầu ngƣời. Tỷ lệ phát sinh rác thải theo đầu ngƣời ở một số thành phố trên thế giới:
13
Băng Cốc (Thái Lan) : 1,6kg/ngƣời/ngày, Singapore 2kg/ngƣời/ngày; Hồng Kông là
2,2kg/ngƣời/ngày; NewYork (Mỹ) là 2,65kg/ngƣời/ngày. Tỷ lệ chất thải rắn sinh
hoạt trong dòng chất thải rắn đô thị rất khác nhau giữa các nƣớc. Theo ƣớc tính tỷ lệ
chiếm tới 60-70% ở Trung Quốc; chiếm 78% ở Hồng Kông; 48% ở Philipin và 37%
ở Nhật Bản. [11]
Bảng 1.3: mt s c Châu Á [5]
Quc gia
Dân s
(triu
i)
GDP/
i
ng
phát sinh
(t
ng
RTSH
(nghìn
t
T l phát
sinh RTSH
i/
ngày)
Trung Quc
2000
1267,4
856
130320
78193
3
1,02
3
Hng Kông
2003
6,8
23800
3440
4
2700
4
1,09
2002
1052,0
471
-
-
-
Indonesia
1995
194,8
1038
-
-
-
Hàn Quc
2002
47,6
10013
18189
7
-
-
Malaysia
2002
24,5
3868
-
-
-
Philipin
2002
76,5
978
10670
9
-
-
2002
22,6
12570
7970
10
-
-
Thái Lan
2002
62,8
5430
14317
11
-
-
Th
2001
68,5
2146
25100
12
-
0,57
Hiện nay vấn đề quản lý, xử lý rác thải ở các nƣớc trên thế giới ngày càng
đƣợc quan tâm. Đặc biệt ở các nƣớc phát triển, công việc này đƣợc tiến hành chặt
chẽ, từ ý thức thải bỏ rác thải của ngƣời dân, quá trình phân loại tại nguồn, thu gom,
tập kết rác thải tới các trang thiết bị thu gom, vận chuyển theo từng loại. Quy định
đối với việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải đƣợc quy định chặt chẽ, rõ ràng,
đầy đủ trang thiết bị phù hợp hiện đại. Một khác biệt trong công tác quản lý, xử lý
rác thải ở các nƣớc phát triển là có sự tham gia của cộng đồng.
14
Ti Nht Bn, chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thống với dòng
nguyên liệu xử lý theo một hƣớng sang chu trình xử lý nguyên liệu theo mô hình 3R
(Reduce, Reuse, Recycle). Về thu gom chất thải rắn sinh hoạt, các hộ gia đình đƣợc
yêu cầu phân chia rác thành 3 loại :
- Rác hữu cơ dễ phân hủy đƣợc thu gom hàng ngày để đƣa đến nhà máy sản xuất
phân compost.
- Loại rác khó tái chế, hoặc hiệu quả tái chế không cao, nhƣng cháy đƣợc sẽ đƣa
đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lƣợng.
- Rác có thể tái chế thì đƣợc đƣa các nhà máy tái chế.
Các loại rác này đƣợc yêu cầu đựng riêng trong những túi có màu sắc khác
nhau và các hộ gia đình phải tự mang ra điểm tập kết rác của cụm dân cƣ vào giờ
quy định, dƣới sự giám sát của đại diện cụm dân cƣ. Công ty vệ sinh thành phố sẽ
cho ô tô đến đem các túi rác đó đi. Nếu gia đình nào không phân loại rác, để lẫn lộn
vào một túi thì ban giám sát sẽ báo lại với công ty và ngay hôm sau gia đình đó sẽ
bị công ty vệ sinh gửi giấy báo đến phạt tiền. Với các loại rác cồng kềnh nhƣ tivi, tủ
lạnh, máy giặt, thì quy định vào ngày 15 hàng tháng đem đặt trƣớc cổng đợi ô tô
đến chở đi, không đƣợc tuỳ tiện bỏ những thứ đó ở hè phố. Sau khi thu gom rác vào
nơi quy định, công ty vệ sinh đƣa loại rác cháy đƣợc vào lò đốt để tận dụng nguồn
năng lƣợng cho máy phát điện. Rác không cháy đƣợc cho vào máy ép nhỏ rồi đem
chôn sâu trong lòng đất. Cách xử lý rác thải nhƣ vậy vừa tận dụng đƣợc rác vừa
chống đƣợc ô nhiễm môi trƣờng. Túi đựng rác là do các gia đình bỏ tiền mua ở cửa
hàng. Việc thu gom rác ở Nhật Bản không giống nhƣ ở Việt Nam. Rác thải từ hộ gia
đình thuộc trách nhiệm quản lý của Nhà nƣớc, còn từ các công ty, nhà máy cho tƣ
nhân đấu thầu hoặc các công ty do chính quyền địa phƣơng chỉ định. Các doanh
nghiệp, cơ sở sản xuất phải tự chịu trách nhiệm về lƣợng rác thải công nghiệp của
họ và điều này đƣợc quy định bằng các điều luật về BVMT. [9]
Ti Singapore : Nhiều năm qua đã hình thành một cơ chế thu gom rác rất
hiệu quả. Việc thu gom rác đƣợc tổ chức đấu thầu công khai cho các nhà thầu. Công
ty trúng thầu sẽ thực hiện công việc thu gom rác trên một địa bàn cụ thể trong thời
15
hạn 7 năm. Singapore có 9 khu vực thu gom rác. RTSH đƣợc đƣa về một khu vực
bãi chứa lớn, rác thải tái chế đƣợc thu gom và xử lý theo chƣơng trình Tái chế Quốc
Gia. Có thể nói Singapore đƣợc xem là một quốc gia có môi trƣờng xanh - sạch -
đẹp của thế giới, Chính phủ rất coi trọng việc BVMT. Cụ thể là pháp luật về môi
trƣờng đƣợc thực hiện một cách toàn diện là công cụ hữu hiệu nhất để đảm bảo cho
môi trƣờng sạch đẹp của Singapore. Thời gian đầu Chính phủ tổ chức giáo dục ý
thức để ngƣời dân quen dần sau đó phạt nhẹ, nhắc nhở và hiện nay các biện pháp
đƣợc áp dụng mạnh mẽ là phạt tiền, phạt tù, bắt bồi thƣờng với những vi phạm nhỏ
thì phạt cải tạo lao động bắt buộc. Ở Singapore vứt rác, hút thuốc không đúng nơi
quy định bi phạt tiền từ 500 đô la Sing trở lên. [15]
Ti California: Nhà quản lý cung cấp đến từng hộ gia đình nhiều thùng rác
khác nhau. Kế tiếp rác sẽ đƣợc thu gom, vận chuyển, xử lý hoặc tái chế. Rác đƣợc
thu gom 3 lần/tuần với chi phí phải trả là 16,39 USD/tháng. Nếu có những phát sinh
khác nhƣ: khối lƣợng rác gia tăng hay các xe chở rác phải phục vụ tận sâu trong các
tòa nhà lớn, giá phải trả sẽ tăng thêm 4,92 USD/ tháng. Phí thu gom đƣợc tính dựa
trên khối lƣợng rác, kích thƣớc rác, theo cách này có thể hạn chế đƣợc đáng kể
lƣợng rác phát sinh. Để giảm giá thành thu gom rác, thành phố tiến hành cho phép
nhiều đơn vị cùng đấu thầu việc thu gom và chuyên chở rác. [13]
n bing Vi cho biết: Hầu hết ở các
nƣớc Nam Á và Đông Nam Á rác thải đƣợc chuyển đến các bãi chôn lấp hoặc các
bãi lộ thiên để tiêu hủy. Các nƣớc nhƣ Bangladet, Hongkong, Srilanka, Ấn Độ,
Trung Quốc và Hàn Quốc tỷ lệ chôn lấp lớn nhất (trên 90%). Đối với chất thải hữu
cơ, ủ phân compost là phƣơng pháp xử lý chủ yếu. Một số nƣớc nhƣ Ấn Độ,
Philippin, Thái Lan…phƣơng pháp này khá phổ biến. Tuy nhiên, chƣa có nƣớc nào
tận dụng hết tiềm năng sản xuất phân compost.
1.3.3. á
Theo , trên phạm vi toàn
quốc từ năm 2003 đến năm 2008, lƣợng CTR phát sinh trung bình từ 150 – 200%,
16
CTR sinh hoạt đô thị tăng lên 200%. Tổng lƣợng CTR sinh hoạt ở các đô thị phát
sinh trên toàn quốc khoảng 35.000 tấn/ngày, CTR sinh hoạt ở khu vực nông thôn
khoảng 24.900 tấn/ngày. Tại hầu hết các đô thị, khối lƣợng CTR sinh hoạt chiếm
60-70% tổng lƣợng chất thải rắn đô thị (CTRĐT) ( một số đô thị tỷ lệ này còn lên
tới 90%). Cũng theo kết quả nghiên cứu đã chỉ ra trong báo cáo hiện trạng môi
trƣờng quốc gia năm 2008 cho thấy tổng lƣợng phát sinh rác thải sinh hoạt từ đô thị
có xu hƣớng tăng đều, trung bình 10-16% mỗi năm.
Bảng 1.4: Hin trng phát sinh rác thi toàn quc [1]
tính
CTR đô thị
Tấn/năm
6.400.000
12.802.000
CTR Nông thôn
Tấn/năm
6.400.000
9.078.000
CTR công nghiệp
Tấn/năm
2.638.000
4.786.000
CTR y tế
Tấn/năm
21.500
179.000
CTR làng nghề
Tấn/năm
774.000
1.023.000
Tổng cộng
Tấn/năm
15.459.900
27.868.000
Phát sinh CTR sinh hoạt trung bình
tại khu vực đô thị
Kg/ngƣời/ngày
0,7
1,45
Phát sinh CTR sinh hoạt trung bình
tại khu vực nông thôn
Kg/ngƣời/ngày
0,3
0,4
17
Hiện nay, ở tất cả các thành phố và Thị xã đã thành lập các công ty môi trƣờng
đô thị có chức năng thu gom và quản lý rác thải. Nhƣng hiệu quả của công việc thu
gom và quản lý rác thải chƣa đạt hiệu quả cao nhất. Trừ lƣợng rác thải đã đƣợc thu
gom, xử lý thì số còn lại ngƣời dân vứt bừa bãi xuống các sông, hồ, ao ngòi, kênh
rạch, bãi đất trống… làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và không khí. Tỷ lệ thu gom
trung bình ở các đô thị trên địa bàn toàn quốc tăng lên từ 65% năm 2003 lên 72%
năm 2004 và lên đến 80-82 % năm 2008. Đối với khu vực nông thôn, tỷ lệ thu gom
đạt trung bình từ 40-55% (năm 2003, con số này chỉ đạt 20%). Hiện có khoảng 60%
số thôn, xã tổ chức dọn vệ sinh định kỳ; trên 40% thôn, xã đã hình thành các tổ thu
gom rác thải tự quản.
Theo “Báo cáo hiện trạng công tác quản lý CTR khu vực miền Trung – Tây
Nguyên” của Hội Môi trƣờng đô thị và Khu công nghiệp khu vực miền Trung – Tây
Nguyên:
- Tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom, xử lý tại các đô thị
có quy mô của khu vực miền Trung - Tây Nguyên vào khoảng 2.500 tấn/ngày.
Trong đó, có một số đô thị có khối lƣợng thu gom và xử lý lớn nhƣ Đà Nẵng (640
tấn/ngày), Nha Trang (290 tấn/ngày), Huế (200 tấn/ngày), Quy Nhơn (168
tấn/ngày).
- Tỷ lệ thu gom, xử lý tại các đô thị đạt trung bình từ 70 - 90% tổng
lƣợng rác phát sinh, riêng trong khu vực nội thị của các đô thị thì tỷ lệ thu gom, xử
lý đạt trên 90% tổng lƣợng phát sinh.
Bên cạnh đó việc quản lý rác thải còn gặp nhiều vấn đề nhƣ: rác thải không
đƣợc phân loại, bãi chôn lấp chất thải không phù hợp và đảm bảo các tiêu chuẩn về
môi trƣờng theo luật bảo vệ môi trƣờng quy định.
Hiện nay, phần lớn rác thải sinh hoạt ở Việt Nam vẫn đƣợc xử lý bằng hình
thức chôn lấp. Tuy nhiên cũng chỉ có 12 trong tổng số 64 tỉnh thành có bãi chôn lấp
hợp vệ sinh và đúng kỹ thuật, 17 trong tổng số 91 bãi chôn lấp hiện có trong cả
nƣớc là bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Phần lớn các bãi chôn lấp hợp vệ sinh đƣợc xây
18
dựng bằng nguồn vốn ODA , nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách là hết sức hạn chế và
khó khăn. [13]
Ti Hà Ni: Mỗi ngày Hà Nội (cũ) thải ra khoảng gần 3.900 tấn CTR, trong
đó CTRSH khoảng 2.600 tấn. Khối lƣợng này tăng dần từ 15 – 20%/năm. Theo
ƣớc tính thì khối lƣợng CTR ở Hà Nội mở rộng ít nhất phải gấp đôi con số trên.
Hiện nay lƣợng rác thải này đƣợc Công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên Môi
trƣờng đô thị (URENCO), Công ty cổ phần Thăng Long, Công ty cổ phần Tây Đô,
Công ty cổ phần Xanh, Hợp tác xã Thành Công…tiến hành thu gom. Nhƣng tất cả
vẫn không thể thu gom nổi vì lƣợng rác thải sinh hoạt đang ngày một tăng nhanh.
Chính vì vậy mà tỉ lệ thu gom rác thải ở các quận nội thành hiện đạt khoảng 95%,
còn các tuyến ngoại thành chỉ mới đạt 60%. Quy trình thu gom và xử lý rác thải
sinh hoạt trên địa bàn Hà Nội đƣợc quản lý khá chặt chẽ. Tuy nhiên vẫn còn một số
huyện ngoại thành chƣa có nơi chôn lấp và xử lý rác. [21]
Ti C: Theo đánh giá của Sở Tài nguyên môi trƣờng thành phố Cần
Thơ, cùng với sự phát triển thì lƣợng CTR đang gia tăng nhanh chóng. Ƣớc tính
toàn thành phố thải ra khoảng 650 tấn CTR sinh hoạt mỗi ngày nhƣng tỷ lệ thu gom
đạt thấp (khoảng 63% vào năm 2008, đến năm 2009 tỷ lệ này nâng lên nhƣng không
đáng kể), lƣợng rác thải còn lại đƣợc ngƣời dân thải vào các ao, sông, rạch… Năng
lực quản lý CTR sinh hoạt tại địa bàn các quận nội thành nhìn chung khá tốt, nhƣng
đối với các quận huyện ngoại thành (Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh…) việc quản lý
CTR sinh hoạt đạt hiệu quả chƣa cao. Hiện nay, các quận trung tâm thành phố nhƣ
Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng và Ô Môn đang hợp đồng với Công ty Công trình
Đô thị TP Cần Thơ thu gom rác và đạt hiệu quả khá tốt. [20]
Ti TP. H Chí Minh: Là một đô thị lớn nên lƣợng phát sinh CTR hằng năm
tại TP. Hồ Chí Minh rất cao. Bao gồm các loại: rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, rác
thải công nghiệp, rác thải xây dựng. Theo số liệu của Sở Tài nguyên – Môi trƣờng
TP. Hồ Chí Minh, mỗi ngày trên địa bàn phát sinh khoảng 5.800 – 6.200 tấn rác thải
sinh hoạt. Tình hình quản lý thu gom và xử lý rác thải đƣợc quản lý khá chặt chẽ.
Hiện nay, rác chủ yếu đƣợc Công ty TNHH một thành viên môi trƣờng đô thị TP.
19
Hồ Chí Minh tiến hành thu gom. Các cơ quan có trách nhiệm luôn có những biện
pháp thích hợp để tiến hành thu gom và xử lý rác đạt hiệu quả cao nhất. [19]
Tng Nai: Theo Sở Tài nguyên và môi trƣờng Đồng Nai, tỷ lệ thu gom
CTR sinh hoạt ở Đồng Nai mới chỉ đạt 71%, còn 29% rác thải sinh hoạt đang thải ra
môi trƣờng chƣa đƣợc thu gom và xử lý. Trong đó, tổng khối lƣợng rác thải sinh
hoạt phát sinh trên toàn tỉnh khoảng 1.167 tấn/ngày. Tình trạng xử lý lƣợng rác này
gặp nhiều khó khăn do chƣa có nhiều bãi rác, không có các điểm trung chuyển rác.
Các cấp chính quyền tại Đồng Nai đang xây dựng nhiều biện pháp để hoàn thiện hệ
thống quản lý rác thải, nhằm giảm thiểu đến mức tối đa tình trạng ô nhiễm môi
trƣờng tại địa phƣơng. [22]
T: Theo thống kê của ngành môi trƣờng tỉnh Hƣng Yên, trung
bình mỗi ngày một ngƣời dân thải 0,5 kg rác thải sinh hoạt. Với dân số hiện nay của
tỉnh khoảng 1,2 triệu ngƣời thì mỗi ngày toàn tỉnh có tới 600 tấn rác. Một con số
khổng lồ và chắc chắn con số này sẽ tiếp tục tăng lên theo thời gian khi mà nhu cầu
tiêu dùng và mức sống của ngƣời dân ngày một tăng. Vài năm trở lại đây vấn đề ô
nhiễm do rác thải sinh hoạt đã gây nhiều bức xúc. Trên đƣờng, ngoài cánh đồng,
những bãi đất trống…đâu đâu cũng có thể trở thành điểm tập kết rác khiến môi
trƣờng, cảnh quan bị đe dọa. Tính đến nay, toàn tỉnh đã quy hoạch đƣợc 627 bãi rác
quy mô thôn, xã. Tuy nhiên theo thống kê chƣa đầy đủ của ngành thì mới thu gom,
xử lý 70% lƣợng rác thải. Nhƣ vậy mỗi ngày vẫn còn một lƣợng lớn rác thải ra goài
môi trƣờng. Hằng năm tỉnh đã dành một số tiền không nhỏ cho các hoạt động môi
trƣờng, trong đó dành hàng tỷ đồng cho việc xây dựng các bãi rác ở các thôn xã và
các điểm tập kết rác. [13]
1.3.4 Tình hình qun lý rác thi ti tnh Khánh Hòa:
Hiện tại không có số liệu thống kê rõ ràng về tổng lƣợng CTR phát thải trên
địa bàn tỉnh qua các năm, số liệu tại báo cáo thực hiện nhiệm vụ quy hoạch CTR là
số liệu điều tra ở một số cơ sở điển hình từ các nhóm đối tƣợng phát sinh chất thải.
+ i vi CTR sinh hot: