Tải bản đầy đủ (.pdf) (244 trang)

Thiết kế bản vẽ thi công tòa nhà chung cư cho người thu nhập thấp, khu đô thị an vân dương, tp huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 244 trang )

GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với xu hƣớng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng đƣợc xây
dựng rộng rãi ở các thành phố và đô thị lớn. Trong đó, việc xây dựng các khu
chung cƣ ngày càng phổ biến, góp phần giải quyết vấn đề thiếu nhà ở cho những
lao động có thu nhập thấp. Cùng với nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng ngày càng
phát triển, đòi hỏi những ngƣời làm xây dựng phải không ngừng tìm hiểu nâng
cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ.
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bƣớc đi cần thiết cho em nhằm hệ thống
các kiến thức đã đƣợc học ở nhà trƣờng sau gần 5 năm học. Đồng thời nó giúp
cho em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh, để có
thể đáp ứng tốt cho công việc sau này.
Với nhiệm vụ đƣợc giao, thiết kế đề tài: “Chung cƣ cho ngƣời thu nhập
thấp –TP.Huế“Trong giới hạn đồ án thiết kế:
Phần I: Kiến trúc: 10 % - Giáo viên hƣớng dẫn: ThS.Lê Văn Cƣờng.
Phần II: Kết cấu:60% - Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phạm Ngọc Vƣơng.
Phần III: Thi công: 30% Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phạm Ngọc Vƣơng.
Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhƣng do kiến
thức còn hạn chế, và chƣa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em không tránh
khỏi sai sót. Em kính mong đƣợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể
hoàn thiện hơn đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường Đại học
Hàng Hải Việt Nam, trong khoa Xây dựng DD - CN, đặc biệt là các thầy đã trực
tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.
Hải Phòng, ngày 19 tháng 5 năm 2016.
Sinh viên


Nguyễn Văn Cƣờng

SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 6


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

CHƢƠNG 1: KIếN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1. Tên công trình:
Công trình “ Chung cƣ cho ngƣời thu nhập thấp” đƣợc xây dựng tại khu
đô thị An Vân Dƣơng, thành phố Huế với qui mô gồm khối nhà cao 10 tầng.
1.2. Giới thiệu chung:
Qui mô công trình bao gồm: Khối nhà cao 10 tầng , mặt bằng công trình
có kích thƣớc 51.03x22.2(m2); chiều cao 35.1m; không có tầng ngầm, nhà xe
đƣợc bố trí trong tầng 1.
Trong khối nhà chung cƣ có các phòng sau:
- Tầng 1: Bãi đậu xe, khu vực dịch vụ thƣơng mại, phòng sinh hoạt cộng
đồng, phòng bảo vệ, các căn hộ loại A và B1, hệ thống điện, đặt thiết bị.
- Tầng 2-10: gồm các loai căn hộ A, B2, C, D, E, F, G, H.
Công trình đƣợc thiết kế theo yêu cầu của quy hoạch đô thị và tuân theo
các quy định trong tiêu chuẩn thiết kế chung cƣ: TCVN 4601-1988 và các tiêu
chuẩn khác có liên quan.
Công trình thiết kế theo các tiêu chuẩn hiện hành đƣợc áp dụng:

+Tải trọng và tác động: TCVN 2737-1995.
+Kết cấu BTCT-Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 356-2005.
+Kết cấu gạch đá và cốt thép: TCVN 5573-1991.
+Tiêu chuẩn thiết kế móng: TCXD 205-1998, TCXD 269-2002.
+Tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng: TCXDVN 323-2004.
+Tiêu chuẩn thiết kế công trình công cộng: TCXDVN 276-2003.
1.2.1 Vị trí xây dựng công trình:
Công trình đƣợc xây dựng trong khuôn viên khu đất tại khu quy hoạch đô
thị mới An Vân Dƣơng, khu dân cƣ khu vực IV, phƣờng Xuân Phú, thành phố
Huế.
 Hƣớng Bắc : giáp khuôn viên đất quy hoạch.
 Hƣớng Đông : giáp khuôn viên đất quy hoạch.
 Hƣớng Tây : giáp đƣờng quy hoạch.
 Hƣớng Nam : giáp đƣờng quy hoạch.
1.2.2. Địa hình:
Khu đất xây dựng Chung cƣ cho ngƣời thu nhập thấp nằm trong khu quy
hoạch đô thị An Vân Dƣơng với đặc điểm đất ruộng, địa hình thấp, vì vậy cần
phải san nền khu đất để xây dựng với độ cao trung bình từ 1,29 – 2,34m.
1.2.3. Khí hậu và thủy văn:
Khu vực Huế thƣờng bị ảnh hƣởng bởi khí hậu bắc bộ nhƣ gió mùa Đông
Bắc về mùa Đông, về mùa Hè thì bị ảnh hƣởng bởi Nam rất nóng và khô. Gió
bão thƣờng xuất hiện theo hƣớng Đông.
Do gần biển nên biên độ giao động về nhiệt độ, độ ẩm khá cao. Nhiệt độ
thấp nhất có khả năng xuống dƣới 10°C ở phía Bắc và 15°C ở phía Nam và nhiệt
độ cao nhất có thể lên đến 39-40°C. Lƣợng mƣa nhiều, cƣờng độ mƣa lớn. Mùa
khô không đồng nhất ảnh hƣởng trực tiếp đến toàn vùng.
So với khu vực khác, thành phố Huế có cƣờng độ bão cao. Nhìn chung,
cốt nền xây dựng toàn thành phố hiện tại tƣơng đối thấp so với mặt nƣớc biển và
mức nƣớc của sông Hƣơng. Vì vậy, cần đảm bảo thiết kế san nền theo đúng cao
độ đã khống chế cho toàn khu đô thị.

SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 7


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

* Nhiệt độ không khí: Huế thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và gió
mùa. Theo Niên giám thống kê năm 2000 của Cục Thống kê Tỉnh Thừa Thiên
Huế thì:
− Nhiệt độ trung bình năm
: 24,7°C
− Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất (T.2) : 20,0°C
− Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất (T.7) : 28,5°C
− Nhiệt độ cao nhất trong năm (T.8)
: 37,7°C
* Độ ẩm không khí:
− Độ ẩm trung bình trong năm
: 86,91%
− Độ ẩm trung bình tháng lớn nhất trong năm (T.12) : 93,0%
− Độ ẩm trung bình tháng nhỏ nhất trong năm (T.7) : 78,0%
* Về lƣợng mƣa:
− Lƣợng mƣa năm
: 3.490,9 mm
− Lƣợng mƣa tháng lớn nhất (T.10)

: 978,1 mm
− Lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất (T.3)
: 5,7 mm
− Số ngày mƣa trong năm
: 183 ngày
− Tháng có ngày mƣa nhiều nhất (T.12)
: 25 ngày
− Tháng có ngày mƣa ít nhất (T.3)
: 09 ngày
− Mùa mƣa trùng mùa gió bão thƣờng xảy ra từ tháng 9 đến tháng
* Nắng:
− Giờ nắng trong năm
: 1.666 giờ (182 ngày)
− Giờ nắng tháng cao nhất (T.7) : 294 giờ (21 ngày)
− Giờ nắng tháng thấp nhất (T.12) : 22 giờ ( 5 ngày)
* Gió:
− Về mùa Đông hƣớng gió chủ đạo là hƣớng Bắc và Đông Bắc. Về mùa
Hè là gió Nam và Đông Nam. Tốc độ gió lớn nhất thƣờng xảy ra vào thời
kỳ mƣa lũ tháng 9 đến tháng 11.
− Tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và thành phố Huế nói riêng thƣờng bị
bão đe dọa. Tháng 9 là tháng có bão xuất hiện nhiều nhất. Bão thƣờng
kéo theo mƣa lớn.
* Thủy văn:
− Thành phố Huế chịu ảnh hƣởng trực tiếp của hai con sông là sông
Hƣơng và sông Bồ. Do ảnh hƣởng của thủy triều nên sông Hƣơng có số
giờ lƣu lƣợng âm đạt từ 9-12 giờ. Mực nƣớc cao nhất có thể lên đến 5,
85m vào mùa mƣa lũ và thấp nhất là 0,309m vào mùa hạ.
− Sông Bồ bắt nguồn từ khu núi đồi phía Tây Bắc thành phố Huế và gặp
sông Hƣơng tại ngã ba Sình. Trong 2 con sông trên thì sông Hƣơng có vị
trí quan trọng nhất đối với chế đọ thủy văn thành phố Huế.

1.2.4. Địa chất:
Qua tài liệu khảo sát địa chất của khu vực, ta khảo sát 3 hố khoan sâu
20m, lấy 30 mẫu nguyên dạng để xác định tính chất cơ lý của đất. Cấu tạo địa
chất nhƣ sau:
- Lớp 1: Á cát có chiều dày trung bình 3.0 m
- Lớp 2: Á sét có chiều dày trung bình 4.0 m
- Lớp 4: Cát hạt trung có chiều dày chƣa kết thúc trong phạm vi hố khoan sâu 40
m.
Mực nƣớc ngầm gặp ở độ sâu trung bình 6,0 m kể từ mặt đất thiên nhiên.
SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 8


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

Khả năng chịu tải trung bình là 2,5 kG/cm2.
Ta thấy đặc điểm nền đất của khu vực xây dựng là nền đất nguyên thổ
tƣơng đối tốt.
Với đặc điểm và địa chất thuỷ văn nhƣ trên nên ta sử dụng loại móng cho
công trình là móng cọc đài thấp với chiều sâu đặt đài nằm trên mực nƣớc ngầm.
1.3: CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.3.1. Các giải pháp mặt bằng tổng thể:
Thiết kế tổng mặt bằng công trình phải căn cứ vào công năng sử dụng của
từng loại công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức năng rõ ràng

đồng thời phải phù hợp với quy hoạch đô thị đƣợc duyệt, phải đảm bảo tính khoa
học và tính thẩm mỹ.
Bố cục và khoảng cách kiến trúc phải đảm bảo các yêu cầu về phòng chống
cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh, đồng thời phù
hợp với những yêu cầu dƣới đây:
- Do khu đất nằm thuộc phạm vi trung tâm thành phố nên diện tích
khu đất tƣơng đối hẹp, do đó hệ thống bãi đậu xe đƣợc bố trí ở tầng 1 đáp ứng
nhu cầu đón tiếp, đậu xe cho khách. Cổng chính hƣớng trực tiếp ra mặt đƣờng
chính.
- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa việc xây dựng trƣớc mắt và dự
kiến phát triển tƣơng lai, giữa công trình xây dựng kiên cố và công trình xây
dựng tạm thời.
- Bố trí kiến trúc phải có lợi cho thông gió tự nhiên mát mùa hè,
hạn chế gió lạnh mùa đông. Đối với nhà cao tầng, nên tránh tạo thành vùng áp
lực gió.
- Thuận tiện cho việc thiết kế hệ thống kỹ thuật công trình bao
gồm: cung cấp điện, nƣớc, trang thiết bị kỹ thuật, thông tin liên lạc.
- Khi thiết kế công trình công cộng nên thiết kế đồng bộ trang trí
nội, ngoại thất, đƣờng giao thông, sân vƣờn, cổng và tƣờng rào.
- Trên mặt bằng công trình phải bố trí hệ thống thoát nƣớc mặt và
nƣớc mƣa. Giải pháp thiết kế thoát nƣớc phải xác định dựa theo yêu cầu quy
hoạch đô thị của địa phƣơng.
- Công trình phải đảm bảo mật độ cây xanh theo điều lệ quản lý
xây dựng địa phƣơng, đƣợc lấy từ 30% đến 40 % diện tích khu đất. Loại cây và
phƣơng thức bố trí cây xanh phải căn cứ vào điều kiện khí hậu của từng địa
phƣơng, chất đất và công năng của môi trƣờng để xác định. Khoảng cách các dải
cây xanh với công trình, đƣờng xá và đƣờng ống phải phù hợp với quy định
hiện hành có liên quan.
- Việc lắp đặt hệ thống kỹ thuật hạ tầng nhƣ đƣờng ống cấp thoát
nƣớc, thông tin liên lạc, cấp điện .. . không ảnh hƣởng đến độ an toàn của công

trình, đồng thời phải có biện pháp ngăn ngừa ảnh hƣởng của ăn mòn, lún, chấn
động, tải trọng gây hƣ hỏng.
1.3.2. Giải pháp mặt bằng:
Mặt bằng công trình đƣợc bố trí theo hình chữ nhật, mạch lạc rõ rang, với
sảnh tầng ở giữa chia khối chữ nhật làm hai phần đối xứng. Hành lang bố trí ở
trục giữa công trình nối với các căn hộ rất thuận tiện cho việc đi lại và đảm bảo
thông thoáng cho công trình. Hệ thống giao thông của công trình gồm hai cầu
SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 9


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

thang bộ (trong đó có một cầu thang bộ thoát hiểm) đƣợc bố trí hai đầu, hai cầu
thang máy cũng đƣợc bố trí ở hai đầu điều này rất thích hợp với kết cấu nhà cao
tầng, thuận tiện trong việc xử lý kết cấu.
Mặt bằng công trình đƣợc bố trí cụ thể nhƣ sau :
Số
Diện
Ghi
Tầng
Chức năng
phòn
tích(m2

chú
g
)
Nơi để xe đạp, xe
máy
390,5
Khu dịch vụ
thƣơng mại
281
Phòng sinh hoạt
cộng đồng
1
48
Phòng bảo vệ
1
8,6
Cầu thang bộ và
thang máy
2
24
Hành lang
2
60
Phòng kỹ thuật
2
5
Nơi lấy rác
2
4
Căn hộ A

2
Phòng khách
1
24
Tầng
Phòng ngủ
2
20
1
Bếp
1
5
Nhà vệ sinh
1
3
Lô gia
1
3,5
Ban công
1
2,6
Căn hộ B1
2
Phòng khách
1
16
Phòng ngủ
2
22
Bếp

1
5
Nhà vệ sinh
1
3
Lô gia
1
1,5
Ban công
1
2,8
Lô gia
1
1,5
Ban công
1
2,8
Số
Diện
Ghi
Chức năng
phòn
tích(m2
chú
g
)
Tần
Cầu thang bộ và
g 2thang máy
2

24
10
Hành lang
2
130
Phòng kỹ thuật
2
5
Nơi lấy rác
2
4
SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 10


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

Căn hộ A
Phòng khách
Phòng ngủ
Bếp
Nhà vệ sinh
Lô gia
Ban công
Căn hộ B2
Phòng khách
Phòng ngủ

Bếp
Nhà vệ sinh
Lô gia
Ban công
Căn hộ C
Phòng khách
Phòng ngủ
Bếp
Nhà vệ sinh
Lô gia
Ban công
Căn hộ D
Phòng khách
Phòng ngủ
Bếp
Nhà vệ sinh
Lô gia
Ban công
Căn hộ E
Phòng khách
Phòng ngủ
Bếp
Nhà vệ sinh
Lô gia
Ban công
Căn hộ F
Phòng khách
Phòng ngủ
Bếp
Nhà vệ sinh

Lô gia
SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

2
1
2
1
1
1
1
8
1
2
1
1
1
1
2
1
2
1
1
1
1
2
1

2
1
1
1
1
2
1
2
1
1
1
1
2
1
2
1
1
1

24
20
5
3
3,5
2,6
16
21
5
3
1,5

3,4
16
20
5
3
1,5
2,5
16
21
5
3
1,7
2,5
16
19
5
3
1,5
3,4
17
21
5
3
1,5
Trang: 11


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

Ban công
1
2,5
1.3.3. Giải pháp mặt đứng:
Hình khối kiến trúc đƣợc tổ chức thành khối chữ nhật phát triển theo
chiều cao. Mặt đứng chính đƣợc phân thành các khối theo chiều cao nhờ việc tạo
ra các ban công phía trƣớc. Các ban công phía trƣớc còn tạo đƣợc vẻ sinh động
cho công trình. Để tạo sự thay đổi cho mặt đứng thì phía dƣới chân công trình sử
dụng các đƣờng kẻ ngang song song và màu sơn đậm tạo cảm giác vững chãi.
Công trình cao 35.1m với 10 tầng và tầng kỹ thuật. Chiều cao tầng là 3,1m.
Riêng tầng 1 và tầng kỹ thuật cao 3,6m. Cửa làm bằng cửa kính khung gỗ.
- Chọn chiều cao cửa sổ, cửa đi đảm bảo yêu cầu chiếu sáng: h = (1/2,5 
1/2)L. ở đây chọn cửa sổ cao 1,3m và cách mặt sàn, nền 0,9 m; cửa đi cao 2,2 m.
Riêng cửa buồng thang máy để đảm bảo độ cứng cho lỏi bê tông cốt thép chọn
chiều cao cửa là 2,2m.
1.3.2.3. Giải pháp kết cấu:
Ngày nay, trên thế giới cũng nhƣ ở Viêt Nam việc sử dụng kết cấu bê
tông cốt thép trong việc xây dựng đã trở nên rất phổ biến. Đặc biệt trong xây
dựng nhà cao tầng, bêtông cốt thép đƣợc sử dụng rộng rãi do có những ƣu điểm
sau:
 Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép thƣờng rẻ hơn kết cấu thép đối với
những công trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải nhƣ nhau.
 Bền lâu, ít tốn tiền bão dƣỡng, cƣờng độ ít nhiều tăng theo thời gian. Có khả
năng chịu lửa tốt.
 Dễ dàng tạo đƣợc hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc.
Bên cạnh đó, kết cấu bêtông cốt thép vẫn tồn tại những mặt khuyết điểm
nhƣ trọng lƣợng bản thân lớn, dễ xuất hiện khe nứt, thi công qua nhiều công

đoạn, khó kiểm tra chất lƣợng.
Từ những ƣu và khuyết điểm trên, căn cứ vào đặc điểm của công trình
em lựa chọn kêt cấu bêtông cốt thép để xây dựng công trình. Công trình thiết kế
với kết cấu khung BTCT toàn khối chịu lực và làm việc theo sơ đồ khung phẳng
do kích thƣớc theo hai phƣơng của nhà khác nhau.
Địa điểm xây dựng là nơi có điều kiện địa chất tƣơng đối yếu, từ đặc
điểm kiến trúc và kết cấu của công trình, nên chọn giải pháp móng cọc là hợp lý.
1.4 CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH
1.4.1. Hệ thống điện:
Công trình sử dụng điện từ hệ thống điện thành phố. Ngoài ra còn có một
máy phát điện dự trữ, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có
thể hoạt động đƣợc bình thƣờng trong tình huống mạng lƣới điện bị cắt đột ngột.
Điện năng phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động
liên tục.
- Toàn bộ đƣờng dây điện đƣợc đi ngầm (đƣợc tiến hành lắp đặt đồng thời
khi thi công). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong
tƣờng phải đảm bảo an toàn không đi qua các khu vực ẩm ƣớt, tạo điều kiện dễ
dàng khi cần sữa chữa. Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo
tầng và theo khu vực bảo đảm an toàn khi có sự cố xảy ra
1.4.2. Hệ thống nƣớc:
SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 12


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

* Hệ thống cấp nƣớc :
Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt chung của thành phố.
Nguồn nƣớc lấy từ hệ thống cấp nƣớc chung đƣợc bơm trực tiếp cho công trình.
Ngoài ra còn có bể chứa để cung cấp nƣớc khi có sự cố mất nƣớc.
* Hệ thống thoát nƣớc :
Nƣớc thải từ công trình đƣợc đƣa về hệ thống thoát nƣớc chung của thành
phố.
Nƣớc mƣa từ mái đƣợc dẫn xuống bằng hệ thống ống thoát đứng. Nƣớc
trong ống đƣợc đƣa xuống mƣơng thoát quanh nhà và đƣa ra hệ thống thoát
nƣớc chính.
Nƣớc thải từ phòng vệ sinh cho thoát xuống bể tự hoại, qua xử lý nƣớc thãi mới
đƣợc đƣa ra hệ thống thoát nƣớc chính.
1.4.3. Hệ thống thông gió, chiếu sáng:
Các phòng ở, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng
đều tận dụng hết khả năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên
ngoài. Tất cả các tầng đều tận dụng khả năng chiếu sáng tự nhiên. Việc bố trí các
ô cửa sổ vừa tận dụng đƣợc ánh sáng mặt trời vừa không bị nắng buổi chiều
chiếu vào tạo nên sự thuận tiện cho ngƣời sử dụng. Mỗi căn hộ đều đƣợc tiếp
xúc với môi trƣờng xung quanh thông qua một lôgia, đều này giúp ngƣời ở có
cảm giác gần gũi với thiên nhiên, căn hộ đƣợc thông gió và chiếu sáng tự nhiên
tốt hơn.
Ngoài hệ thống chiếu sáng tự nhiên thì chiếu sáng nhân tạo cũng đƣợc bố trí sao
cho có thể phủ hết đƣợc những điểm cần chiếu sáng, đáp ứng đƣợc nhu cầu của
ngƣời sử dụng.
1.4.4. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:
a. Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy đƣợc bố trí ở mỗi tầng và ở mỗi phòng, ở nơi
công cộng của mỗi tầng. Mạng lƣới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy,

khi phát hiện đƣợc cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và
khống chế hỏa hoạn cho công trình thông qua hệ thống cứu hỏa.
b. Hệ thống cứu hỏa:
 Nƣớc chữa cháy: Đƣợc lấy từ bể nƣớc mái xuống, sử dụng máy bơm xăng
lƣu động. Các đầu phun nƣớc đƣợc lắp đặt ở phòng kỹ thuật của các tầng và đƣơc nối
với các hệ thống cứu cháy khác nhƣ bình cứu cháy khô tại các tầng, đèn báo các cửa
thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp tại tất cả các tầng.
 Cửa và lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa khói xâm
nhập. Chiều rộng lối đi cầu thang không đƣợc nhỏ hơn 0,9m. Chiều rộng chiếu nghỉ cầu
thang không đƣợc nhỏ hơn chiều rộng lối đi cầu thang.Trong lồng thang bộ thoát hiểm
bố trí hệ thống điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động lực cũng đƣợc thiết kế
để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt. 2 thang bộ đƣợc bố trí phân tán hai đầu
công trình.
 Hành lang, lối đi mỗi tầng đƣợc thiết kế đủ rộng để thoát ngƣời khi có hỏa
hoạn đồng thời không bố trí vật cản kiến trúc, không tổ chức nút thắt cổ chai, không bố
trí của kéo và không tổ chức bật cấp, tạo điều kiện cho ngƣời thoát hiểm thoát ra khỏi
nhà trong thời gian ngắn nhất.
SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 13


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

 Cửa đi: cửa đi trên đƣờng thoát nạn phải mở ra phía ngoài nhà. Không cho

phép làm cửa đẩy trên đƣờng thoát nạn. Khoảng cách từ cửa đi xa nhất của bất kỳ gian
phòng nào đến lối thoát nạn gần nhất không nhỏ hơn 25 m. Chiều rộng tổng cộng của
cửa thoát ra ngoài hay của vế thang hoặc của lối đi trên đƣờng thoát nạn đƣợc tính theo
số ngƣời của tầng đông nhất ( không kể tầng một) đƣợc tính 1m cho 100 ngƣời.
1.4.5. Hệ thống và giải pháp hoàn thiện khác:
1.4.5.1. Mạng lưới thông tin liên lạc:
Sử dụng hệ thống điện thoại hữu tuyến bằng dây dẫn vào các phòng làm
việc.
1.4.5.2 Hệ thống chống sét:
Xác suất bị sét đánh của nhà cao tầng tăng lên theo căn bậc hai của chiều
cao nhà nên cần có hệ thống chống sét đối với công trình. Thiết bị chống sét trên
mái nhà đƣợc nối với dây dẫn có thể lợi dụng thép trong bê tông để làm dây dẫn
xuống dƣới.
1.4.5.3 Hệ thống vệ sinh môi trường:
Để giữ vệ sinh môi trƣờng, giải quyết tình trạng ứ đọng nƣớc, đảm bảo sự
trong sạch cho khu vực thì khi thiết kế công trình phi thiết kế hệ thống thoát
nƣớc xung quanh công trình. Ngoài ra trong khu vực còn phi trồng cây xanh để
tạo cảnh quan và bảo vệ môi trƣờng xung quanh.
1.5: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH
1.5.1. Mật độ xây dựng KXD:
K XD 

DTCTx100% 1230 x100%

 64%
DTD
1972

DTCT : Diện tích xây dựng công trình (m2).
DTD : Diện tích lô đất (m2).

Theo quy định của Quy chuẩn xây dựng về quy hoạch (Ban hành kèm
theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD) về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về quy hoạch xây dựng (theo bảng 2.7b: Mật độ xây dựng thuần (nettô) tối đa của nóm nhà dịch vụ đô thị và nhà sử dụng hỗn hợp theo diện tích lô
đất và chiều cao công trình): với chiều cao xây dựng công trình trên mặt đất là
44 (m) và diện tích lô đất < 3000m2 thì mật độ xây dựng tối đa là 80%.
Mật độ xây dựng của công trình chênh lệch không nhiều so với tiêu
chuẩn. Kết luận công trình đảm bảo đƣợc yêu cầu về thiết kế.
1.5.2. Hệ số sử dụng mặt bằng :



KSD =

DTP
= 906,4 = 0,75
DTS
1230

DTP : Tổng diện tích các phòng ở 1 tầng (m2).
DTS : Diện tích sàn 1 tầng (m2).
Theo Quyết định 26/2004/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng về việc ban hành
TCXDVN 323: 2004 "Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế", hệ số sử dụng đất
KSD cho nhà cao tầng không vƣợt quá 5.



SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 14



GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 Sơ bộ phƣơng án kết cấu
2.1.1 Phƣơng án lựa chọn.
“Đây là một công trình nhà ở mang tính chất hiên đại, sang trọng. Mặt khác, công
trình lại xây dựng trong khu dân cƣ đông đúc vì vậy yêu cầu đặt ra khi thiết kế công
trình là phải chú ý đến độ an toàn của công trình, theo điểm 2.6.1 TCXD 198 : 1997 thì
“Kết cấu nhà cao tầng cần tính toán thiết kế với các tổ hợp tải trọng thẳng đứng, tải
trọng gió động có thể bỏ qua tải trọng động đất””


Hệ kết cấu chịu lực của công trình phải đƣợc thiết kế với bậc siêu tĩnh cao để khi

chịu tác động của các tải trọng ngang lớn công trình có thể bị phá hoại ở một số cấu
kiện mà không bị sụp đổ hoàn toàn .




Theo TCXD 198 : 1997 điều 2 “Những nguyên tắc cơ bản trong thiết kế kết cấu

nhà cao tầng BTCT toàn khối” điểm 2.3.3 thì “Hệ kết cấu khung - giằng (khung và
vách cứng) tỏ ra là hệ kết cấu tối ƣu cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết cấu

này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng. Nếu công trình đƣợc thiết kế cho
vùng có động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, cho vùng
động đất cấp 9 là 20 tầng..”. Do đó khi thiết kế hệ kết cấu cho công trình này, em quyết
định sử dụng hệ kết cấu khung - giằng (khung và lõi cứng) .




Về hệ kết cấu chiu lực: Sử dụng hệ kết cấu khung – lõi chịu lực với sơ đồ khung

giằng. Trong đó, hệ thống lõi và vách cứng đƣợc bố trí ở khu vực đầu hồi nhà, chịu
phần lớn tải trọng ngang tác dụng vào công trình và phần tải trọng đứng tƣơng ứng với
diện chịu tải của vách. Hệ thống khung bao gồm các hàng cột biên, dầm bo bố trí chạy
dọc quanh chu vi nhà và hệ thông dầm sàn, chịu tải trọng đứng là chủ yếu, tăng độ ổn
định cho hệ kết cấu .


2.1.2 Kích thƣớc sơ bộ của kết cấu (cột, dầm, sàn, vách…) và vật liệu.
2.1.2.1 Chọn kích thước bản sàn
Lựa chọn các ô sàn sau để tính toán:
-

Sàn nhà vệ sinh : 2.3 x 1.4 m;
Sàn phòng ngủ : 6x4.8 m;
Chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức:

h b  l.

D
m


SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

(2-1)
Trang: 15


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

Trong đó:

D  0,8  1,4 ; là hệ số phụ thuộc tải trọng.

-

m là hệ số phụ thuộc loại bản:
+) m  30  35 đối với loại bản dầm.
+) m  40  45 đối với bản kê 4 cạnh.
l1 là chiều dài cạnh ngắn của ô sàn.
l2 là chiều dài cạnh dài của ô sàn.
Tính chiều dày bản sàn.

-

Kích thƣớc

STT

Tên ô sàn

cạnh

cạnh

ngắn

dài

(m)

(m)

l2/l1

1

Phòng Ngủ

4.8

6

1.25

2


Sàn vệ sinh

1.4

2.3

1,67

loại bản sàn

Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh

hb

D

m

1,1

45

0,10

1,1

45


0,10

(m)

Chọn chiều dày bản sàn các tầng hb = 0,10 m.
2.1.2.2 Chọn sơ bộ kích thước dầm
Chọn sơ bộ kích thƣớc dầm chính.


Căn cứ vào điều kiện kiến trúc, bƣớc cột và công năng sử dụng của công trình mà

chọn giải pháp dầm phù hợp. Với điều kiện kiến trúc tầng nhà cao 3,1m trong đó nhịp
lớn nhất là 4,8 m với phƣơng án kết cấu BTCT thông thƣờng thì chọn kích thƣớc dầm
hợp lý là điều quan trọng. Ta chọn nhịp dầm lớn nhất để tính toán xác định sơ bộ tiết
diện .


Chiều cao sơ bộ dầm xác định theo công thức:
1 1  1 1 
h d     l =    .480(cm)
 8 12   8 12 

chọn h = 50 cm

(2-2)

chọn b = 22 cm

(2-3)


Bê rộng dầm sơ bộ của dầm:

b   0,3  0,5 h   0,3  0,5.50

Vậy kích thƣớc dầm khung: bxh = 22 x 50 cm.
Chọn sơ bộ kích thƣớc dầm phụ.
SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 16


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

Nhịp dầm lớn nhất bằng 6 m. Chiều cao sơ bộ:
1 1 1 1
h d     l =    .600(cm) chọn h = 40 cm.
 12 16   12 16 

(2-2)

Bề rộng sơ bộ dầm:

b   0,3  0,5 h   0,3  0,5 .40 cm. chọn b = 22 cm


(2-3)

Vậy kích thƣớc dầm đỡ tƣờng nhà vệ sinh: bxh = 22 x 40cm
2.1.2.3 Chọn kích thước sơ bộ cột
Diện tích sơ bộ cột xác định theo công thức:

F  k.

N
Rb

(2-4)

Trong đó:
-

F là diện tích tiết diện cột;
k là hệ số kể tới mô men uốn; k  1,2  1,5 .
Bê tông cột sử dụng bê tông B20 có R b  11,5MP ;
N lực dọc tính toán theo diện chịu tải tác dụng vào cột
Ta có thể tính sơ bộ N:
N  n.qs .Fct

(2-5)

Với: n là số sàn phía trên tiết diện đang xét
Sơ bộ lấy qs  12 kN/m2
Các thông số tính tiết diện cột.
Loại cột


Fct Diện tích dồn tải (m2)

Hệ số k

Cột biên

(6+6).0,5.(4,8+0).0,5 = 14,4

1,2

Cột Giữa

(6+6).0,5.(4,8 +4,8).0,5= 28,8

1,2

1) Tính toán tiết diện cột tầng 1-3.
n.q.Fct
10.1, 2.Fct
N
F13  k.
 k.
 k.
Rb
Rb
1150
Tính tiết diện cột tầng 1-3
Diện tích cột tính toán

Chọn chiều cao


Chọn chiều rộng

(m2)

tiết diện cột (m)

tiết diện cột (m)

Cột biên

0,12

0,55

0,35

Cột giữa

0,23

0,55

0,4

Loại cột

Tính toán tiết diện cột tầng 4-7

SV: Nguyễn Văn Cƣờng

Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 17


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

F47  k.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

n.q.Fct
7.1, 2.Fct
N
 k.
 k.
Rb
Rb
1150

Chƣơng 2
Tính tiết diện cột tầng 4-7
Diện tích cột tính toán

Chọn chiều cao

Chọn chiều rộng


(m2)

tiết diện cột (m)

tiết diện cột (m)

Cột Biên

0,084

0,45

0,3

Côt giữa

0,16

0,55

0,35

Loại cột

Tính toán tiết diện cột tầng 8-tum.
F8 tum  k.

n.q.Fct
3.1, 2.Fct
N

 k.
 k.
Rb
Rb
1150

Tính tiết diện cột tầng 8-tum
Diện tích cột tính toán

Chọn chiều cao

Chọn chiều rộng

(m2)

tiết diện cột (m)

tiết diện cột (m)

Cột giữa

0,035

0,4

0,3

Côt biên

0,071


0,4

0,3

Loại cột

-

2.1.2.4 Kiểm tra tiết diện cột theo điều kiện đô mảnh cho phép
Tiết diện cột phải đảm bảo điều kiện:



l0
  0b ( đối với cột nhà: 0b  31 )
b

l0 - chiều dài tính toán của cấu kiện. Với cột 2 đầu ngàm thì: l0  0,7l .

(2-6)
(2-7)

Kiểm tra với cột tầng 1 có chiều cao lớn nhất: l =3,6 m.

 lo  0,7.3,6  2,52m;  

2,52
 6.3  31 Thỏa mãn điều kiện.
0, 4


2.1.2.5 Chọn sơ bộ kích thước vách lõi.


Bề dày vách cứng thang máy không nhỏ hơn các giá trị sau:
(h/20 = 3600/20 = 180 mm và 150 mm).Với h là chiều cao tầng.

Chọn bề dày vách thang máy: b = 25 cm .


Tính toán tải trọng
2.1.1 Tĩnh tải.

2.2.1.1 Tĩnh tải sàn
SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 18


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

Bản BTCT của các sàn và mái khi nhập vào mô hình Etabs tự tính,ta chỉ cần tính


tải trọng các lớp còn lại .


Tĩnh tải sàn tầng điển hình
Chiều
Vật liệu

STT

dày
(mm)

TLR
(kG/m3)

TT tiêu
chuẩn
(kG/m2)

Hệ số
vƣợt
tải

TT tính
toán
(kG/m2)

1

Gạch lát Seterra


15

2000

30

1,1

33

2

Vữa lót #50

20

1800

36

1,3

46,8

3

Vữa trát trần

15


1800

27

1,3

35,1

4

Bản sàn BTCT

100

2500

250

1,1

275

5

Trần nhôm

50

1,3


65

Tổng tĩnh tải

393

455

Tổng tĩnh tải không kể bản sàn

143

180

Tĩnh tải sàn khu vệ sinh
Chiều
Vật liệu

STT

dày
(mm)

TLR
(kG/m3)

TT tiêu
chuẩn
(kG/m2)


Hệ số
vƣợt
tải

TT tính
toán
(kG/m2)

1

Gạch lát Seterra

15

2000

30

1,1

33

2

Vữa lót #50

20

1800


36

1,3

46,8

3

Vữa trát trần

15

1800

27

1,3

35,1

4

Bản sàn BTCT

100

2500

250


1,1

270

5

Trần nhôm

50

1,3

65

Tổng tĩnh tải

393

455

Tổng tĩnh tải không kể bản sàn

143

180

SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946


Trang: 19


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

Tĩnh tải sàn mái
Chiều
Vật liệu

STT

dày
(mm)

Hai lớp gạch lá

1

nem

TT tiêu

TLR
(kG/m3)

chuẩn

(kG/m2)

Hệ số
vƣợt
tải

TT tính
toán
(kG/m2)

40

1800

72

1,2

86,4

2

Hai lớp vữa lót

40

1800

72


1,3

93,6

3

Gạch chồng nóng

130

1500

195

1,1

214,5

4

BT chống thấm

40

2200

88

1,05


92,4

5

Sàn BTCT

100

2500

250

1,3

325

Tổng tĩnh tải

368

812,9

Tổng tĩnh tải không kể bản sàn

118

487,9

Tĩnh tải các lớp sàn cầu thang
Hệ số

Chiều

TLR

TT tính
toán

STT

Vật liệu

dày(mm)

(kG/m3)

vƣợt tải

(kG/m2)

1

Mặt bậc đá sẻ

20

2000

1,1

44


2

Lớp vữa lót

20

1800

1,3

46,8

3

Bậc xây gạch

75

1800

1,3

175,5

4

Bản BTCT chịu lực

100


2500

1,1

330

5

Lớp vữa trát

15

1800

1,3

35,1

Tổng tĩnh tải

632

2.2.1.2 Tải trọng tường xây:


Tƣờng bao chu vi nhà, tƣờng ngăn trong các phòng ở, tƣờng nhà vệ sinh đƣợc xây

bằng gạch có  =1500 kG/m3




Chiều cao tƣờng đƣợc xác định: ht = H - hd
Trong đó:
-

ht: chiều cao tƣờng .
H: chiều cao tầng nhà.

SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 20


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

hd: chiều cao dầm trên tƣờng tƣơng ứng.
Ngoài ra khi tính trọng lƣợng tƣờng, ta cộng thêm hai lớp vữa trát dày 2cm/lớp.

Một cách gần đúng, trọng lƣợng tƣờng đƣợc nhân với hế số 0,75 kể đến việc giảm tải
trọng tƣờng do bố trí cửa sổ kính




Tải trọng tƣờng xây
Tải
Tầng

Loại tƣờng

Dày

Cao

TLR

Giảm

trọng

(m)

(m)

(kG/m3)

tải

tc

Tải
n


(kG/m)

(kG/m)
Tƣờng 220

0,22

3

1500

0,75

675

1,1

743

Vữa trát 2 lớp

0,04

3

1800

0,75

162


1,3

210

Tải phân bố trên dầm

Tầng
1-10

837

953

Tƣờng 110

0,11

3

1500

0,75

372

1,1

409


Vữa trát 2 lớp

0,04

3

1800

0,75

162

1,3

210

Tải phân bố trên dầm

534

619

Tƣờng 220

0,22

3

1500


0,75

675

1,1

743

Vữa trát 2 lớp

0,04

3

1800

0,75

162

1,3

210

Tải phân bố trên dầm

Tầng
Tum

trọng tt


837

953

Tƣờng 110

0,11

3

1500

0,75

372

1,1

409

Vữa trát 2 lớp

0,04

3

1800

0,75


162

1,3

210

Tải phân bố trên dầm

534

619

Hoạt tải sàn.
Bảng thống kê giá trị hoạt tải sàn. Đơn vị tải trọng : kG/m2
Hoạt
Phòng chức năng

STT

tải
tiêu
chuẩn

Phần

Hệ số

Hoạt
tải


dài

vƣợt

hạn

tính

tải

toán

1

Phòng ở

200

100

1.2

240

2

Phòng vệ sinh

150


30

1.3

195

3

Sảnh, hành lang,cầu thang,phòng giải lao

300

100

1.2

360

4

Mái bêtông không có ngƣời sử dụng

75

75

1.3

98


SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 21


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

2.1.2 Tải trọng gió

Thành phần tĩnh của tải trọng gió



2) Cơ sở xác định
Theo TCVN 2737-1995, áp lực tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió đƣợc

xác định :


W = n.K.C. Wo

(2-1)

Trong đó:

Wo là áp lực tiêu chuẩn. Với địa điểm xây dựng tại TP-HUẾ thuộc
vùng gió II-B,ít chịu ảnh hƣởng của gió bão , ta có Wo= 95 daN/m2.
Hệ số vƣợt tải của tải trọng gió n = 1,2
Hệ số khí động C đƣợc tra bảng theo tiêu chuẩn và lấy :
C = + 0,8 (gió đẩy) và C = - 0,6 (gió hút)




Hế số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao K đƣợc nối
suy từ bảng tra theo các độ cao Z của cốt sàn tầng và dạng địa hình B .
Giá trị áp lực tính toán của thành phần tĩnh tải trọng gió đƣợc tính tại cốt sàn






từng tầng. Kết quả tính toán cụ thể đƣợc thể hiện trong bảng



BẢNG THỐNG KÊ GIÓ HÚT

Tầng
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
TUM

k
0.848
0.947
1.022
1.08
1.116
1.15
1.182
1.214
1.238
1.26
1.28

n
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

1.2
1.2

c
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6

wo
0.095
0.095
0.095
0.095
0.095
0.095
0.095
0.095
0.095
0.095
0.095

h

4.2
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6

phút
0.244
0.233
0.252
0.266
0.275
0.283
0.291
0.299
0.305
0.310
0.315

Tải trong gió chuyền về dầm
BẢNG THỐNG KÊ GIÓ ĐẨY

Tầng
1

2
3
4
5
6
7

k
0.848
0.947
1.022
1.08
1.116
1.15
1.182

SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

n
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

c
0.8

0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8

wo
0.095
0.095
0.095
0.095
0.095
0.095
0.095

h
4.2
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6

pđẩy
0.325
0.311
0.336
0.355

0.366
0.378
0.388

Trang: 22


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG
8
9
10
TUM

1.214
1.238
1.26
1.28

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ
1.2
1.2
1.2
1.2

0.8
0.8
0.8
0.8


0.095
0.095
0.095
0.095

3.6
3.6
3.6
3.6

0.399
0.406
0.414
0.420

Lập sơ đồ các trƣờng hợp tải trọng.


Sơ đồ tính đƣợc lập trong phần mềm tính kết cấu ETABS 9.7.4 dƣới dạng khung

không gian có sự tham gia của phần tử frame là dầm, cột và các phần tử shell là sàn,
vách thang máy, vách thang bộ .




Tải trọng đƣợc nhập trực tiếp lên các phần tử chịu tải theo các trƣờng hợp tải

trọng. Phần tải trọng bản thân do máy tự tính nên ta chỉ nhập tĩnh tải phụ thêm ngoài tải

trọng bản thân . Hoạt tải tính toán đƣợc nhân với hệ số giảm tải trƣớc khi nhập vào máy .






Nội lực của các phần tử đƣợc xuất ra và tổ hợp theo các quy định trong TCVN
2737-1995 và TCXD 198-1997
Yêu cầu nhiệm vụ tính toán khung trục 7.

Xây dựng mô hình etabs
SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 23


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

Tĩnh tải tƣờng tác dụng vào trục 7

SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 24



GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

Sơ đồ tầng điển hình(STORY 2)
2.1.2.1 Khai báo và gán các tải trong

Sơ đồ gán TT sàn của tầng điển hình (STORY 2)

SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 25


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

Sơ đồ gán HT1 của tầng điển hình (STORY 2)

Sơ đồ gán HT2 của tầng điển hình (STORY 2)

SV: Nguyễn Văn Cƣờng

Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 26


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

Sơ đồ gán HT3 của tầng điển hình (STORY 2)

Gió Phải tầng điển hình (STORY 2)

SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 27


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

Gió Trái tầng điển hình (STORY 2)
2.2 Tính toán nội lực cho công trình
Tính toán nội lực cho các kết cấu chính của công trình

Khai báo tải trọng
3) Tĩnh tải:
Chƣơng trình ETABS tự động dồn tải trọng bản thân của các cấu kiện nên đầu
vào ta chỉ cần khai báo kích thƣớc của các cấu kiện dầm sàn cột và lõi …đặc trƣng của
vật liệu đƣợc dùng thiết kế nhƣ mô đun đàn hồi, trọng lƣợng riêng, hệ số poatxông, nếu
không theo sự ngầm định của máy: với bê tông B20 ta nhập E = 3,0.107 T/m2;  =2,5




3

T/m chƣơng trình tự động dồn tải dồn tĩnh tải về khung nút.
Do vậy trong trƣờng hợp Tĩnh tải ta đƣa vào hệ số Selfweigh = 1,1; có nghĩa là
trọng lƣợng của bản sàn BTCT dày 10 cm đã đƣợc máy tự động tính với hệ số vƣợt tải
1,1; Nhƣ vậy chỉ cần khai báo TL các lớp cấu tạo: gạch lát, vữa lót, vữa trát, tƣờng trên
sàn, sàn Vệ sinh,..thêm vào Tĩnh tải.Tải trọng tƣờng ngoài và vách ngăn đã tính và đƣa
về dải phân bố trên đơn vị dài tác dụng lên các dầm tƣơng ứng có tƣờng ngăn
Hoạt tải đứng:




Chƣơng trình ETABS có thể tự động dồn tải về các cấu kiện cho nên hoạt tải
thẳng đứng tác dụng lên các bản sàn đƣợc khai báo trên phần tử shell (Bản sàn) với thứ
nguyên lực trên đơn vị vuông; chƣơng trình tự động dồn tải trọng về khung nút. Các ô
sàn khác nhau đƣợc gán giá trị hoạt tải sử dụng thực tế của ô sàn ấy .
Tải trọng gió:





Thành phần gió tĩnh (gió X)
Thành phần gió tĩnh đƣợc tính đƣa về tâm cứng tại các mức sàn (theo phƣơng
tƣơng ứng) theo diện tích bề mặt đón gió của công trình
Tổ hợp nội lực




SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 28


GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

Sử dụng chƣơng trình etabs ta tạo các tổ hợp tải trọng :
COMB1 = TT + HT1

COMB6 = TT +0,9.HT1 + 0,9.GT

COMB2 = TT + HT2

COMB7 = TT + 0,9.HT2 + 0,9GT


COMB3 = TT + HT3

COMB8 = TT + 0,9.HT3 + 0,9GT

COMB4 = TT + GP

COMB9= TT + 0,9.HT3 + 0,9GP

COMB5 = TT + GT

COMB10= TT + 0,9.HT2 + 0,9.GP

COMB11= TT + 0,9.HT1 + 0,9GP
11

Và tổ hợp BAO   COMBi

enve

1

Kết xuất biểu đồ nội lực

SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 29



GVHD Th.S PHẠM NGỌC VƢƠNG
GVKT Th.S KTS LÊ VĂN CƢỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƢ 10 TẦNG TP-HUẾ

Khung yêu cầu tính toán(khung trục 7)

Biểu đồ momen M3-3 của tổ hợp BAO(T.m)

SV: Nguyễn Văn Cƣờng
Lớp: XDD52-ĐH2 MSV: 42946

Trang: 30


×