Tải bản đầy đủ (.doc) (179 trang)

Thiết kế bản vẽ thi công trung tâm viễn thông hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 179 trang )

TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN

Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 Giới thiệu công trình
1.1.1 Chức năng và nhiệm vụ của công trình

Đất nước phát triển,đời sống của nhân dân ngày càng được nâng
cao và cải thiện.Nhu cầu về thông tin liên lạc,tin tức của các vùng miền
trên đất nước Việt Nam cũng như của các nước trong khu vực và các
nước trên thế giới để làm giàu vốn hiểu biết của mỗi cá nhân.Vấn đề về
thông tin là rất nhạy cảm nên cần phải có sự quản lý chặt chẽ,xát sao của
các ban ngành đoàn thể.Chính vì vậy đã thành lập nên các Trung tâm
công nghệ thông tin trực thuộc tại các tỉnh thành phố.
Công trình “Trung tâm viễn thông Hưng Yên” ra đời với chức năng:
+Tham mưu, giúp thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà
nước trên địa bàn về bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin,
điện tử, Internet, truyền dẫn phát sóng, tần số vô tuyến điện và cơ
sở hạ tầng thông
+Quản lý các dịch vụ công về bưu chính, viễn thông, công nghệ
thông tin trên địa bàn và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn
theo sự uỷ quyền của thành phố Vinh và theo quy định của pháp
luật.
1.1.2 Đặc điểm công trình xây dựng

Công trình “Trung tâm viễn thông Hưng Yên” được xây dựng tại Số
38, đường Phan Bội Châu, thành phố Hưng Yên, do Sở Bưu Chính Viễn
Thông Hưng Yên đầu tư. Phần kiến trúc và kết cấu được thiết kế bởi
“Công ty Xây Dựng&Phát Triển Đô Thị” thuộc “Trung Tâm Nghiên Cứu
Phát Triển Đô Thị”. Công trình có quy mô lớn đáp ứng được nhu cầu về
Thông tin liên lạc,công nghệ thông tin,quản lý hành chính, phù hợp với xu


hướng phát triển hiện đại của Hưng Yên.
Ngoài ra đây còn là đây còn là công trình tương đối hoàn thiện về bố
cục kiến trúc qui hoạch chung của toàn đô thị, đạt yêu cầu về thẩm mỹ .
Vị trí:
- Trung tâm viễn thông Hưng Yên dự kiến được xây dựng thuộc
phần lô đất có tổng diện tích là 3.552 m2, khu đất nằm trên đường
Phan Bội Châu, thành phố Hưng Yên
- Lô đất nằm trong khu vực được quy hoạch để xây dựng khu đô
thị mới với các trung tâm chính của các nghành như y tế, thể
thao, thương mại, đào tạo của vùng…
- Ranh giới của Lô đất xây dựng được xác định như sau:
+ Phía Đông giáp đường Hà Huy Tập rộng 55,2m
Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 1


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
+ Phía Tây giáp Vườn Hoa rộng 60m
+ Phía Bắc giáp khu đất dự kiến xây dựng Kho bạc Nhà nước
thành phố Vinh rộng 47,2m
+ Phía Nam giáp đường Nguyễn Văn Cừ rộng 62,8m
-Quy mô công trình:
+ Diện tích lô đất:

3.552 m2.

+ Diện tích xây dựng công trình :


810 m2

+ Số tầng thân:

9 tầng

+ Tổng chiều cao công trình:

33.9 m

1.2 Giải pháp kiến trúc công trình
1.2.1 Giải pháp về mặt đứng công trình

Mặt đứng có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện ý đồ kiến trúc,
phong cách kiến trúc của một cao ốc hiện đại và sang trọng.
Đặc điểm khu đất có hai mặt tiền.Mặt đứng chính chủ đạo hướng
Đông tại tầng trệt bố trí 1 lối vào ở chính diện và còn được bố trí mái che
ở sảnh được thiết kế theo phong cách hiện đại
Công trình có hình khối không gian vững khoẻ, cân đối. Mặt đứng
chính sử dụng các ô cửa lớn, có kích thước và khoảng cách hợp lý tạo
nhịp điệu cho công trình
1.2 Giải pháp về bố trí mặt bằng công trình

Mặt bằng công trình là dạng chữ nhật, bố trí hành lang giữa, rất
thuận tiện cho việc bố trí các không gian kiến trúc của văn phòng làm
việc và văn phòng điều hành, cũng như xử lý kết cấu dạng công trình cao
tầng. Mặt phía tây của công trình bố trí 1 thang bộ và 2 thang máy; mặt
phía Đông bố trí 1 thang bộ tiện cho việc giao thông đi lại giữa các tầng
cũng như thoát hiểm
Công trình được xây dựng với mục đích làm văn phòng làm việc và

điều hành nên tất yếu phải đạt yêu cầu về công năng trong quá trình sử
dụng:
- Cung cấp diện tích làm việc cho khối quản lý, điều hành của Thông
tin Hưng Yên và một số đơn vị thành phần
- Giao dịch các dịch vụ công nghệ thông tin;bưu chính
- Đặt các thiết bị của viễn thông công nghệ thông tin;
Tầng 1 - được dùng làm nơi để xe cho tòa nhà, kết hợp bố trí các
phòng kỹ thuật, thông gió,kho để đồ,phòng máy bơm…
Tầng 2: Ngay lối vào là sảnh chính.Vào sâu bên trong bố trí Phòng
tiếp công dân;Phòng chuyển giao công nghệ và trưng bày sản phẩm;2

Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 2


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
Phòng hiển thị thông tin điện tử và Internet;Phòng tiếp nhận và trả hồ sơ
1 cửa;Trung tâm chứng thực công nghệ thông tin;Phòng điều hành.
Tầng 3: Bố trí Phòng họp giao ban; Phòng giám đốc;Phòng nghỉ
giám đốc; Phòng điều hành;Trung tâm thông tin,giao tiếp điện tử và quản
lý các dịch vụ công;Văn phòng làm việc của viện công nghệ thông tin-các
bộ phận trực thuộc Trung tâm thông tin,giao tiếp điện tử và quản lý các
dịch vụ công.
Tầng 4: Bố trí: Phòng phó giám đốc;Phòng nghỉ phó giám
đốc;Phòng điều hành;Phong kế toán quỹ Sở;Phong kế toán quỹ Chi
cục;Phong kế toán quỹ Trung tâm;Chi cục quản lý chất lượng công nghệ
thông tin và bưu chinh viễn thông;Văn phòng làm việc của sở Bưu chính
viễn thông- Chi cục quản lý chất lượng Bưu chính viễn thông và công

nghệ thông tin.
Tầng 5-tầng 8: Bố trí 2 Phòng thực nghiệm; Phòng phó giám đốc
Sở;Phòng nghỉ phó giám đốc Sở;Trung tâm dữ liệu;Văn phòng làm việc
của sở Bưu chính viễn thông-Chi cục công nghệ thông tin.
Tầng 9: Bố trí Phòng phó giám đốc Sở; Phòng nghỉ phó giám đốc
Sở;Phòng phục vụ;Phòng họp;Phòng hội thảo;Trung tâm quản lý tần số
vô tuyến điện.
Tầng tum thang: Bố trí 2 bên gần khu vực cầu thang đặt két nước
Inox cung cấp nước cho công trình;ở giữa là phòng kỹ thuật thang máy..
Nhà sử dụng hệ khung bê tông cốt thép đổ theo phương pháp toàn
khối, có hệ lưới cột khung dầm sàn, kết cấu tường kính bao che nhẹ. Vì
vậy đảm bảo tính hợp lý của kết cấu và phù hợp với chức năng của
công trình.
Hệ khung sử dụng cột dầm có tiết diện vuông hoặc chữ nhật kích
thước tuỳ thuộc điều kiện làm việc và khả năng chịu lực của từng cấu
kiện. Lồng thang máy là vách cứng làm tăng độ cứng chống xoắn cho
công trình, chịu tải trọng ngang ( gió, động đất...).
1.3 Giải pháp về giao thông trong công trình

Theo phương đứng, trung tâm viễn thông Hưng Yên được bố trí 2
cầu thang máy, hai thang bộ phục vụ giao thông và thoát hiểm, đảm bảo
các yêu cầu công năng kiến trúc, thẩm mỹ và tiện dụng. Ngoài ra, khu
vực mặt trước được thiết kế riêng một thang bộ từ tầng trệt đến tầng 1 để
việc đi lại được thuận tiện và độc lập đồng thời nâng cao hiệu suất sử
dụng thang bộ (chỉ lên tầng 2 thực hiện giao dịch).
Trên mặt bằng, trong các khu văn phòng bố trí theo kiểu hành lang
giữa đảm bảo sự liên hệ trong các phòng ban một cách thuận tiện.
1.3 Hệ thống kỹ thuật
3.3.1 Hệ thống chiếu sáng, thông gió
1.3.1.1 Giải pháp thông gió


Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 3


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
Công trình ở thành phố Hưng Yên nên có điều kiện khí hậu chung
và cũng cụ thể nên các giải pháp phải bao gồm đầy đủ các yếu tố cho
một ngôi nhà với đặc thù là văn phòng.Vấn đề cách nhiệt chống nóng
không yêu cầu cao nên ta chọn kết cấu bao che là tường gạch rỗng,
không cần dùng kết cấu dày và nặng hoặc dùng lớp vật liệu cách nhiệt
ngay cả khi sử dụng thiết bị sưởi ấm.
Vì công trình có mặt chính quay về hướng Đông nên không tạo điều
kiện thuận lợi cho việc chống nóng.
Nước ta thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, mùa nóng ở Miền Bắc kéo
dài từ tháng VI và tháng VIII. Bức xạ mặt trời trực tiếp trong một ngày
không hoàn toàn đối xứng với điểm chính trưa và điểm cực đại thường ở
sau điểm chính trưa một chút .
Vì vậy ta lựa chọn giải pháp chống nóng sau:
+Giải pháp che bức xạ mặt trời chiếu lên kết cấu và chiếu trực tiếp
vào phòng. Để che BXMT trực tiếp lên mái ta lát 2 lớp gạch lá nem trên
mái, kết hợp các giải pháp cây xanh,hồ nước trước công trình làm giảm
bớt BXMT tác dụng lên các mặt đứng. Đồng thời sử dụng các kết cấu
che nắng hợp lý như ban công,lanh tô,cửa sổ, rèm,dùng sơn chống
nóng ...
+Giải pháp cách nhiệt: Các kết cấu được sử dụng sao cho cách
nhiệt tốt về ban ngày và thải nhiệt nhanh về cả ban ngày lẫn đêm.Vì vậy
chọn biện pháp như trên là hợp lý và hiệu quả về mạt thẩm mỹ của một

công trình điển hình.
Công trình được thiết kế tận dụng tốt khả năng chiếu sáng tự nhiên.
Tất cả các phòng làm việc đều có cửa sổ kính lấy sáng
Với các cửa sổ lớn có vách kính, các phòng đều được tiếp xúc với
không gian ngoài nhà, tận dụng tốt khả năng thông gió tự nhiên.
Với yêu cầu phải đảm bảo thông gió tự nhiên tốt cho tất cả các
phòng vào mùa nóng và tránh gió lùa vào mùa lạnh .
Công trình có mặt đứng quay về hướng Đông là một thuận lợi rất cơ
bản cho việc sử dụng gió tự nhiên để thông gió cho ngôi nhà .
Bố trí mặt bằng tiểu khu: Xét đến những vấn đề cơ bản trong tổ
chức thông gió tự nhiên cho công trình có gió xuyên phòng. Công trình
hướng nằm trong quần thể kiến trúc của một khu vực quy hoạch có 2 mặt
giáp đường lớn, một mặt giáp vườn hoa tạo điều kiện thuận lợi cho việc
thông gió
Về mặt bằng: Bố trí hành lang giữa, thông gió xuyên phòng. Chọn
lựa kích thước cửa đi và cửa sổ phù hợp với tính toán để đảm bảo lưu
lượng thông gió qua lỗ cửa cao thì vận tốc gió cũng tăng. Cửa sổ ba lớp:
Chớp -song -kính ...

Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 4


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
Bố trí chiều cao cửa sổ bằng 0,4 – 0,5 chiều cao phòng là hợp lý và
khi đó cửa sổ cách mặt sàn 0,9m.
Bên cạnh đó còn tận dụng cầu thang làm giải pháp thông gió và tản
nhiệt theo phương đứng.

1.3.1.2 Giải pháp chiếu sáng

1) Chiếu sáng tự nhiên :
Yêu cầu chung khi sử dụng ánh sáng tự nhiên để chiếu sáng các
phòng là đạt được sự tiện nghi cuả môi trường sáng phù hợp với hoạt
động của con người trong các phòng đó. Chất lượng môi trường sáng
liên quan đến việc loại trừ sự chói loá, sự phân bố không gian và hướng
ánh sáng, tỷ lệ phản quang nội thất để đạt được sự thích ứng tốt của
mắt.
+Độ rọi tự nhiên theo yêu cầu: Là độ rọi tại thời điểm tắt đèn buổi
sáng và bật đèn buổi chiều; Vậy công trình phải tuân theo các yếu tố để
đảm bảo :
- Sự thay đổi độ rọi tự nhiên trong phòng một ngày
- Kích thước các lỗ cửa chiếu sáng.
- Số giờ sử dụng chiếu sáng tự nhiên trong một năm.
+ Độ đồng đều của ánh sáng trên mặt phẳng làm việc.
+ Tỷ lệ độ chói nội thất.
+ Loại trừ độ chói loá mất tiện nghi.
- Tránh ánh nắng chiếu vào phòng lên mặt phẳng làm việc, lên các
thiết bị gây chói loá.
- Hướng cửa sổ, hướng làm việc không về phía bầu trời quá sáng
hoặc phía có các bề mặt tường sáng bị mặt trời chiếu vào.
- Không sử dụng các kết cấu che nắng có hệ số phản xạ quá cao
Tổ chức chiếu sáng hợp lý đạt được sự thích ứng tốt của mắt.
=> Có thể sử dụng:
+ Hướng cửa sổ, vị trí cửa sổ, chiều dài và góc nghiêngcủa ô văng,
lanh tô...
+ Chiều rộng phòng, hành lang, cửa mái ...
2) Chiếu sáng nhân tạo:
Ngoài công trình có sẵn: Hệ đèn đường và đèn chiếu sáng phục vụ

giao thông tiểu khu. Trong công trình sử dụng hệ đèn tường và đèn ốp
trần, bố trí tại các nút hành lang ….
Chiếu sáng nhân tạo cho công trình phải giải quyết ba bài toán cơ
bản sau:
Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 5


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
-Bài toán công năng: Nhằm đảm bảo đủ ánh sáng cho các công việc
cụ thể, phù hợp với chức năng các nội thất.
-Bài toán nghệ thuật kiến trúc: Nhằm tạo được một ấn tượng thẩm
mỹ của nghệ thuật kiến trúc và vật trưng bày trong nội thất.
-Bài toán kinh tế: Nhằm xác định các phương án tối ưu của giải
pháp chiếu sáng nhằm thoả mãn cả công năng và nghệ thuật kiến trúc.
3) Giải pháp che mưa:
Để đáp ứng tốt yêu cầu này, ta sử dụng kết hợp với giải pháp che
nắng. Lưu ý phaỉ đảm bảo yêu cầu cụ thể: Che mưa hắt trong điều kiện
gió xiên.
4) Kết luận chung:
Công trình trong vùng khí hậu nóng ẩm, các giải pháp hình khối,
qui hoạch và giải pháp kết cấu phải được chọn sao cho chúng đảm bảo
được trong nhà những điều kiện gần với các điều kiện tiện nghi khí hậu
nhất đó là :
+Nhiệt độ không khí trong phòng.
+Độ ẩm của không khí trong phòng.
+Vận tốc chuyển động của không khí.
+Các điều kiện chiếu sáng.

Các điều kiện tiện nghi cần được tạo ra trước hết bằng các biện
pháp kiến trúc xây dựng như tổ chức thông gió xuyên phòng vào thời
gian nóng, áp dụng kết cấu che nắng và tạo bóng mát cho cửa sổ, đồng
thời áp dụng các chi tiết kết cấu chống mưa hắt .Các phương tiện nhân
tạo để cải thiện chế độ nhiệt chỉ nên áp dụng trong trường hợp hiệu quả
cần thiết không thể đạt tới bằng thủ pháp kiến trúc.
Ngoài ra còn cần phải đảm bảo mối liên hệ rộng rãi và chặt chẽ giữa
các công trình và tổ hợp công trình với môi trường thiên nhiên xung
quanh. Đó là một trong những biện pháp quan trọng nhất để cải thiện vi
khí hậu .
Để đạt được điều đó, kết cấu bao che của công trình phải thực hiện
nhiều chức năng khác nhau: Bảo đảm thông gió xuyên phòng đồng thời
chống tia mặt trời chiếu trực tiếp chống được mưa hắt và độ chói của
bầu trời .
Ta chọn giải pháp kiến trúc cố gắng đạt hiệu quả hợp lý và hài hoà
theo các nguyên tắc sau:
+ Bảo đảm xác định hướng nhà hợp lý về qui hoạch tổng thể;
+ Tổ chức thông gió tự nhiên cho công trình;
+ Đảm bảo chống nóng; che nắng và chống chói;
+ Chống mưa hắt vào nhà và chống thấm cho công trình;
Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 6


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
+ Chống hấp thụ nhiệt qua kết cấu bao che, đặc biệt là mái;
+ Bảo đảm cây xanh bóng mát cho công trình.
2.5.2 Hệ thống điện và thông tin liên lạc


Hệ thống điện cấp nguồn cho toàn trụ sở thông qua hai nguồn
chính.
Một nguồn cung cấp điện của công trình là điện 3 pha 4 dây 380V/
220V cung cấp điện động lực và chiếu sáng cho toàn công trình được lấy
từ trạm biến thế đã xây dựng cạnh công trình. Phân phối điện từ tủ điện
tổng đến các bảng phân phối điện của các phòng bằng các tuyến dây đi
trong hộp kỹ thuật điện. Dây dẫn từ bảng phân phối điện đến công tắc, ổ
cắm điện và từ công tắc đến đèn, được luồn trong ống nhựa đi trên trần
giả hoặc chôn ngầm trần, tường. Tại tủ điện tổng đặt các đồng hồ đo điện
năng tiêu thụ cho toàn nhà, thang máy, bơm nước và chiếu sáng công
cộng. Mỗi phòng đều có 1 đồng hồ đo điện năng riêng đặt tại hộp công tơ
tập trung ở phòng kỹ thuật của từng tầng.
Nguồn thứ hai để dự phòng cấp nguồn cho công trình khi mất điện ở
lưới điện lực, nguồn này sử dụng là một máy điện diesel công suất
1250kVA, cosϕ = 0.8, Pđm = 1000kW. Hai nguồn cấp sẽ được chuyển đổi
hoàn toàn tự động thông qua bộ ATS, với thứ tự ưu tiên như sau: ưu tiên
sử dụng nguồn từ lưới trung thế 22kV, nếu nguồn lưới không có sẽ sử
dụng nguồn từ máy phát diesel
Dây điện thoại dùng loại 4 lõi được luồn trong ống PVC và chôn
ngầm trong tường, trần. Dây tín hiệu angten dùng cáp đồng, luồn trong
ống PVC chôn ngầm trong tường. Tín hiệu thu phát được lấy từ trên mái
xuống, qua bộ chia tín hiệu và đi đến từng phòng. Trong mỗi phòng có
đặt bộ chia tín hiệu loại hai đường, tín hiệu sau bộ chia được dẫn đến
các ổ cắm điện
3.5.2 Hệ thống cấp thoát nước

Hệ thống cấp nước sinh hoạt: Nước được lấy từ nguồn nước thành
phố, dự trữ trong các bể ở tầng hầm và được bơm lên các két nước Inox
ở tầng mái, được hệ thống đường ống dẫn nước đưa đến từng khu vực

sử ở từng tầng. Lượng nước dự trữ đảm bảo nhu cầu sử dụng, cứu hoả
và dự phòng khi cần thiết.
Hệ thông thoát nước: Nước mưa từ tầng mái được thu qua sênô và
đường ống thoát đưa về bể phốt. Nước thải công trình được thu gom
toàn bộ về các bể xử lý nội bộ ở tầng 1, trước khi được thải ra hệ thống
chung của thành phố.
Nước thoát chia làm hai hệ thống riêng biệt nước xí tiểu theo ống
đứng xuống bể phốt và thoát ra sau khi đã được sử lý sinh học; nước
mưa ... được dẫn theo ống PVC xuống rãnh thoát nước quanh công trình
và ra ống chung của tiểu khu, ống cấp được dùng loại ống tráng kẽm,
ống thoát dùng ống nhựa Tiền Phong. Đường ống sau khi lắp đặt xong
Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 7


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
đều phải được thử áp lực và khử trùng trước khi sử dụng, điều này đảm
bảo yêu cầu lắp đặt và yêu cầu vệ sinh.
4.5.2 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy

Công trình được thiết kế hệ thống chuông báo cháy tự động, kết
hợp với các họng nước cứu hoả được bố trí trên tất cả các tầng. Lượng
nước dùng cho chữa cháy được dự trữ trong các bể nước cứu hoả ở
tầng hầm. Hệ thống máy bơm luôn có chế độ dự phòng trong các trường
hợp có cháy xảy ra sẽ tập trung toàn bộ cho công tác cứu hoả.
Bố trí hộp vòi chữa cháy ở mỗi sảnh cầu thang của từng tầng. Vị trí
của hộp vòi chữa cháy được bố trí sao cho người đứng thao tác được dễ
dàng. Các hộp vòi chữa cháy đảm bảo cung cấp nước chữa cháy cho

toàn công trình khi có cháy xảy ra. Mỗi hộp vòi chữa cháy được trang bị 1
cuộn vòi chữa cháy đường kính 50mm, dài 30m, vòi phun đường kính
13mm có van góc. Bố trí một bơm chữa cháy đặt trong phòng bơm bơm
nước qua ống chính, ống nhánh đến tất cả các họng chữa cháy ở các
tầng trong toàn công trình. Bố trí một máy bơm chạy động cơ điezel để
cấp nước chữa cháy khi mất điện. Bơm cấp nước chữa cháy và bơm cấp
nước sinh hoạt vệ sinh được đấu nối kết hợp để có thể hỗ trợ lẫn nhau
khi cần thiết. Bể chứa nước chữa cháy được dùng kết hợp với bể chứa
nước sinh hoạt vệ sinh luôn đảm bảo dự trữ đủ lượng nước cứu hoả yêu
cầu, trong bể có lắp bộ điều khiển khống chế mức hút của bơm sinh hoạt.
Bố trí hai họng chờ bên ngoài công trình. Họng chờ này được lắp đặt để
nối hệ thống đường ống chữa cháy bên trong với nguồn cấp nước chữa
cháy từ bên ngoài. Trong trường hợp nguồn nước chữa cháy ban đầu
không đủ khả năng cung cấp, xe chữa cháy sẽ bơm nước qua họng chờ
này để tăng cường thêm nguồn nước chữa cháy, cũng như trường hợp
bơm cứu hoả bị sự cố hoặc nguồn nước chữa cháy ban đầu đã cạn kiệt.
5.5.2 Các giải pháp kĩ thuật khác

Công trình có hệ thống chống sét đảm bảo cho các thiết bị
điện,thông tin liên lạc không bị ảnh hưởng : Kim thu sét, lưới dây thu sét
chạy xung quanh mái, hệ thống dây dẫm và cọc nối đất theo quy phạm
chống sét hiện hành .
Mái được chống thấm bằng bitumen nằm trên một lớp bêtông chống
thấm đặc biệt, hệ thống thoát nước mái đảm bảo không xảy ra ứ đọng
nước mưa dẫn đến giảm khả năng chống thấm.
1.4 Kết Luận

Để đáp ứng tốt tất cả các yêu cầu về kiến trúc là rất khó. Từ tất cả
các phân tích trên ta đưa ra phương án chọn hợp lý nhất, và ưu tiên một
số mặt nhằm đáp ứng yêu cầu cao của một văn phòng trụ sở làm việc...

1.5 Giải pháp kết cấu của kiến trúc
2.5.2 Nguyên lý thiết kế

Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 8


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
Kết cấu bê tông cốt thép là một trong những hệ kết cấu chịu lực
được dùng nhiều nhất trên thế giới. Các nguyên tắc quan trọng trong
thiết kế và cấu tạo kết cấu bê tông cốt thép liền khối cho nhà nhiều tầng
có thể tóm tắt như sau:
+ Kết cấu phải có độ dẻo và khả năng phân tán năng lượng lớn
(Kèm theo việc giảm độ cứng ít nhất ).
+ Dầm phải bị biến dạng dẻo trước cột.
+ Phá hoại uốn phải xảy ra trước phá hoại cắt.
+ Các nút phải khoẻ hơn các thanh (cột và dầm )qui tụ tại đó.
- Việc thiết kế công trình phải tuân theo những tiêu chuẩn sau:
+ Vật liệu xây dựng cần có tỷ lệ giữa cường độ và trọng lượng
càng lớn càng tốt .
+ Tính biến dạng cao: Khả năng biến dạng dẻo cao có thể khắc
phục được tính chịu lực thấp của vật liệu hoặc kết cấu .
+ Tính thoái biến thấp nhất là khi chịu tải trọng lặp.
+ Tính liền khối cao: Khi bị dao động không nên xảy ra hiện tượng
tách rời các bộ phận công trình.
+ Giá thành hợp lý: Thuận tiện cho khả năng thi công ...
3.5.2 Dạng của công trình


Hình dạng mặt bằng nhà: Sơ đồ mặt bằng nhà phải đơn giản, độ
cứng chống xoắn lớn: Không nên để mặt bằng trải dài; hình dạng phức
tạp; tâm cứng không trùng với trọng tâm của nó và nằm ngoài đường tác
dụng của hợp lực tải trọng ngang
Hình dạng nhà theo chiều cao: Nhà phải đơn điệu và liên tục, tránh
thay đổi một cách đột ngột hình dạng nhà theo chiều cao, nếu không phải
bố trí các vách cứng lớn tại vùng chuyền tiếp...Hìng dạng phải cân đối: Tỷ
số chiều cao trên bề rộng không quá lớn.
* Độ cứng và cường độ:
Theo phương đứng: Nên tránh sự thay đổi đột ngột của sự phân bố
độ cứng và cường độ trên chiều cao nhà.
Theo phương ngang: Tránh phá hoại do ứng suất tập trung tại nút ...
 Giải pháp kết cấu:
Căn cứ vào thiết kế kiến trúc, chức năng công trình .. Em lựa chọn
giải pháp cho hệ kết cấu là hệ khung chịu lực kết hợp với lõi cầu thang
máy đề chịu tải trọng ngang.
Phần móng công trình được căn cứ vào địa chất công trình, chiều
cao và tải trọng công trình mà lựa chọn giải pháp móng được trình bày ở
phần sau.
Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 9


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
+ Bố trí hệ lưới cột, bố trí các khung chịu lực ( Bản vẽ KT)
+ Sơ đồ kết cấu tổng thể, vật liệu và giải pháp móng ( Phần sau )

Chương 2 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT

CẤU
2.1 Sơ bộ phương án kết cấu
2.1.1 . Lựa chọn phương án kết cấu khung

Công trình Trung tâm viễn thông Hưng Yên là một công trình cao tầng với
độ cao 33.9m. Đây là một công trình đa chức năng, vừa là nhà làm việc, vừa làm
trung tâm điều hành quản lý về công nghệ thông tin vì vậy sẽ tập trung một trọng
lượng tải trọng động lớn. Mặt khác, công trình lại xây dựng trong khu dân cư
đông đúc vì vậy yêu cầu đặt ra khi thiết kế công trình là phải chú ý đến độ an
toàn của công trình, theo điểm 2.6.1 TCXD 198 : 1997 thì “Kết cấu nhà cao tầng
cần tính toán thiết kế với các tổ hợp tải trọng thẳng đứng, tải trọng gió và tải
trọng động đất..”. Do đó khi thiết kế hệ kết cấu phải đảm bảo chịu được động đất
mà không bị sụp đổ toàn phần hay sụp đổ cục bộ, đồng thời giữ được tính toàn
vẹn của kết cấu và còn khả năng chịu tải trọng sau động đất.
Hệ kết cấu chịu lực của công trình phải được thiết kế với bậc siêu tĩnh cao
để khi chịu tác động của các tải trọng ngang lớn công trình có thể bị phá hoại ở
một số cấu kiện mà không bị sụp đổ hoàn toàn.
Theo TCXD 198 : 1997 điều 2 “Những nguyên tắc cơ bản trong thiết kế kết
cấu nhà cao tầng BTCT toàn khối” điểm 2.3.3 thì “Hệ kết cấu khung - giằng
(khung và vách cứng) tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao
tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng. Nếu công
trình được thiết kế cho vùng có động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết
cấu này là 30 tầng, cho vùng động đất cấp 9 là 20 tầng..”. Do đó khi thiết kế hệ
kết cấu cho công trình này, em quyết định sử dụng hệ kết cấu khung - giằng
(khung và vách cứng).
Về hệ kết cấu chiu lực: Sử dụng hệ kết cấu khung – lõi chịu lực với sơ đồ
khung giằng. Trong đó, hệ thống lõi và vách cứng được bố trí ở khu vực đầu hồi
nhà, chịu phần lớn tải trọng ngang tác dụng vào công trình và phần tải trọng đứng
tương ứng với diện chịu tải của vách. Hệ thống khung bao gồm các hàng cột
biên, dầm bo bố trí chạy dọc quanh chu vi nhà và hệ thông dầm sàn, chịu tải

trọng đứng là chủ yếu, tăng độ ổn định cho hệ kết cấu.
2.1.2 Kích thước sơ bộ của kết cấu
2.1.2.1 Tiết diện cột

Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 10


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
g
C1

f

C1

C1

C1

C1

e1
e

d

C1


C1

C1

C1

C1

C1

C1

C1

C1

C1

C1

C1

C1

C1

C2

C2


C2

C2

C2

C2

C2

C2

C1

c
b
a
1

2

3

5

4

6


7

Hình 2-1. Mặt bằng bố trí cột
Diện tích sơ bộ của cột có thể xác định theo công thức :
F = (1,1 − 1, 2)

N
Rn

(2-1)
Trong đó: k = 1,1 – 1,2 là hệ số kể đến ảnh hưởng của lệch tâm
N là lực dọc sơ bộ, xác định bằng N = S .q.n
(2-2)
với n là số tầng, q = 1-1,4 T/m2
Rn = 1450 T/m2 là cường độ tính toán của bêtông cột B25,
tra theo TCVN 356-2005
Với cột nguy hiểm nhất ở tầng 1-cột C1:
F = 1,1.

7.7,5.1.8
= 0,319m 2
1450

Song dựa vào đặc điểm kiến trúc công trình, và theo kinh nghiêm nên ta chọn
tiết diện vuông cho cả cột biên và cột giữa như nhau, tiết diện cột thay đổi theo
chiều cao tầng để đảm bảo kết cấu và tính kinh tế.
Bảng chọn tiết diện cột
Tầng

Cột C1


Cột C2

Trệt,1,2

600x600 mm

300x250 mm

3,4,5

500x500 mm

300x250 mm

6,7, kỹ thuật

450x450 mm

300x250mm

2.2.1.1 Tiết diện dầm

Với dầm chính :hd = (1/8 – 1/12)Ld
Với dầm phụ : hd = (1/12 – 1/20)Ld
Chiều rộng dầm thường được lấy :bd = (1/4 – 1/2) hd.
Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

(2-3)

(2-4)
(2-5)
Page 11


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
Với dầm chính : hd = (1/8 – 1/12)8=(1÷0,667) (m)
Với dầm phụ : hd = (1/12 – 1/20)7,5=(0,625÷0,375) (m)
Sơ bộ chọn kích thước dầm
Tên dầm
Dầm chính
Tiết diện

700x300

Dầm phụ
dọc nhà
600x250

Dầm phụ
giao nhau
500x250

2.1.2.3 Phân tích lựa chọn phương án kết cấu sàn

Lựa chọn phương án kết cấu sàn:
Đặc điểm cụ thể của công trình
+ Bước cột lớn (tới 8 m),chỉ có hệ thống cột biên chạy vòng theo chu vi nên
việc bố trí sàn sườn có thêm hệ thống dầm phụ để chia ô bản thành nhiều ô bản
nhỏ có kích thước nhỏ hơn 6m là hợp lý.Cụ thể mỗi phương ta đặt thêm 1 dầm

dọc và ngang thẳng góc với nhau chia ô sàn 7,5x8m thành 4 ô sàn có diện tích
LxL=3,75x4m
+ Chiều dày sàn được lấy (1/40-1/45)L đối với sàn làm việc 1 phương và
hai phương nên ta chọn hs = 10 cm , đảm bảo điều kiện trên
2.1 Tính toán tải trọng
2.1.1 Tải trọng đứng
2.2.1.1 Tĩnh tải sàn

Bảng 2-3.Tĩnh tải sàn tầng điển hình S
STT

1
2
3
4
5

Chiều
dày(mm)

Vật liệu

Gạch lát Seterra
15
Vữa lót #50
20
Vữa trát trần
15
Bản sàn BTCT
100

Trần nhôm
Tổng tĩnh tải

TLR
(kG/m3
)

TT tiêu
chuẩn
(kG/m2)

Hệ số
vượt
tải

TT tính
toán
(kG/m2)

2000
1800
1800
2500

30
36
27
250
50
393


1.1
1.3
1.3
1.1
1.3

33
46.8
35.1
275
65
454.9

Bảng 2-4.Tĩnh tải sàn khu vệ sinh
STT

Các lớp sàn

1
2
3
4

Gạch lát chống trơn
Vữa lót #50
Bản sàn bêtông
Tấm trần thép

Chiều

dày(mm)

TLR
(kG/m3)

15
20
100

2000
1800
2500

Tổng tĩnh tải

TT tiêu
chuẩn
(kG/m2)

Hệ số
vượt
tải

TT tính
toán
(kG/m2)

30
36
250

50

1.1
1.3
1.1
1.3

33
46.8
275
65

366

419.8

Bảng 2-5.Tĩnh tải mái M
Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 12


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN

STT

1
2
3

4

Chiều
dày(mm)

Vật liệu

Hai lớp gạch lá nem
40
Lớp BT chống thấm
40
Vữa trát trần
15
Trần nhôm khung
nhôm
Tổng tĩnh tải

TLR
(kG/m3)

TT tiêu
chuẩn
(kG/m2)

Hệ số
vượt
tải

TT tính
toán

(kG/m2)

1800
2200
1800

72
88
27

1.1
1.3
1.3

79.2
114.4
35.1

50

1.3

65

237

293.7

Bảng 2-6. Tĩnh tải các lớp sàn cầu thang
STT


1
2
3
4
5

Chiều
dày(mm)

Vật liệu

Mặt bậc đá sẻ
Lớp vữa lót
Bậc xây gạch
Bản BTCT chịu lực
Lớp vữa trát
Tổng tĩnh tải

20
20
75
80
15

TLR
(kG/m3)

Hệ số
vượt

tải

2000
1800
1800
2500
1800

1.1
1.3
1.3
1.1
1.3

TT tính toán
(kG/m2)

44
46.8
175.5
220
35.1
521.4

Bảng 2-7.Tĩnh tải mái M1
Chiều
dày
(mm)

STT


Vật liệu

1
2
3

Tôn +Xà gồ thép hình
Bông thủy tinh cách nhiệt
Trần nhôm khung nhôm
Tổng tĩnh tải

TLR
(kG/m3)

TT tiêu
chuẩn
(kG/m2)

Hệ số
vượt
tải

TT tính
toán
(kG/m2)

75
30
50

155

1.3
1.3
1.3

97.5
39
65
201.5

Bảng 2-8.Tĩnh tải mái M2
STT

1
2
3
4

Vật liệu

Chiều
dày(mm)

Tôn +Xà gồ thép hình
Lớp BT chống thấm
Vữa chát trần
Trần nhôm khung
nhôm
Tổng tĩnh tải


40
15

TLR
(kG/m3)

TT TC
(kG/m2)

Hệ số
vượt
tải

TT TT
(kG/m2)

2200
1800

75
88
27

1.3
1.3
1.3

97.5
114.4

35.1

50

1.3

65

240

312

2.2.1.2 Tải trọng tường xây

Tường bao chu vi nhà, ngăn trong các phòng làm việc, nhà vệ sinh được
xây bằng gạch có γ =1500 kG/m3
Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 13


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
Chiều cao tường được xác định: ht = H - hd
Trong đó:
+ ht: chiều cao tường .
+ H: chiều cao tầng nhà.
+ hd: chiều cao dầm trên tường tương ứng.
Ngoài ra khi tính trọng lượng tường, ta cộng thêm hai lớp vữa trát dày
2cm/lớp. Một cách gần đúng, trọng lượng tường được nhân với hế số 0,75 kể đến

việc giảm tải trọng tường do bố trí cửa sổ kính

Tầng

Tầng
1

Tầng
2

Tầng

Tầng
3đến9

Tầng
kỹ
thuật

Bảng 2-9.Tải trọng tường xây(tầng điển hình)
Tải
Dày
Cao
TLR
Giảm
Loại tường
trọng
tc
(m)
(m) (kG/m3)

tải
(kG/m)
Tường 220
0.22
2.6
1500
0.75
643.50
Vữa trát 2 lớp 0.04
2.6
1800
0.75
140.40
Tải phân bố trên dầm
783.9
Tường 110
0.11
2.6
1500
0.75
321.75
Vữa trát 2 lớp 0.04
2.6
1800
0.75
140.40
Tải phân bố trên dầm
462.15
Tường 220
0.22

3.5
1500
0.75
866.25
Vữa trát 2 lớp 0.04
3.5
1800
0.75
189.00
Tải phân bố trên dầm
1055.25
Tường 110
0.11
3.5
1500
0.75
433.13
Vữa trát 2 lớp 0.04
3.5
1800
0.75
189.00
Tải phân bố trên dầm
622.13

Loại tường

Dày
(m)


Cao
(m)

TLR
Giảm
3
(kG/m )
tải

Tường 220
0.22
3.2
1500
Vữa trát 2 lớp 0.04
3.2
1800
Tải phân bố trên dầm
Tường 110
0.11
3.2
1500
Vữa trát 2 lớp 0.04
3.2
1800
Tải phân bố trên dầm
Vữa trát 2 lớp 0.04
2.3
1800
Tường 220
0.22

2.3
1500
Tải phân bố trên dầm

0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75

Tải
trọng tc
(kG/m)
792.00
172.80
964.80
396.00
172.80
568.80
124.20
569.25
693.45

n
1.1
1.3
1.1
1.3
1.1

1.3
1.1
1.3

n
1.1
1.3
1.1
1.3
1.3
1.1

Tải
trọng tt
(kG/m)
707.85
182.52
890.37
353.93
182.52
536.45
952.88
245.70
1198.58
476.44
245.70
722.14
Tải
trọng tt
(kG/m)

871.20
224.64
1095.84
435.60
224.64
660.24
161.46
626.18
787.64

2.2.1.3 Hoạt tải

Bảng 2-10.Bảng thống kê giá trị hoạt tải sàn. Đơn vị tải trọng : kG/m2
STT

Phòng chức năng

Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Hoạt

Phần

Hệ số

Page 14

Hoạt



TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN

1
2
3
4
5
6
7
8

Văn phòng ,phòng thí nghiệm
Phòng vệ sinh
Sảnh, hành lang,cầu thang,phòng giải
lao
Mái tôn không có sử dụng
Mái bêtông không có người sử dụng
Gara ôtô, để xe, Phòng họp có ghế
không gắn cố định
Phòng kỹ thuật (động cơ, quạt máy…)
Ban công, lô gia

Hình 2-2. Sơ đồ tĩnh

Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

tải
tiêu

chuẩn

dài
hạn

vượt
tải

tải
tính
toán

200
150

100
30

1.2
1.3

240
195

300

100

1.2


360

30
75

30
75

1.3
1.3

39
97.5

500

180

1.2

600

750
200

750
70

1.2
1,2


900
240

tải sàn tầng

Page 15


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN

Hình 2-3. Sơ đồ tĩnh tường khung trục 4

Hình 2-4. Sơ đồ hoạt tải 1 tầng 1, 3, 5, 7, 9

Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 16


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN

Hình 2-5. Sơ đồ hoạt tải 1 tầng 2, 4, 6, 8

Hình 2-6. Sơ đồ hoạt tải 2 tầng 1, 3, 5, 7, 9

Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3


Page 17


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN

Hình 2-7. Sơ đồ hoạt tải 2 tầng 2, 4, 6, 8
2.2.4 Tải trọng gió

Thành phần tĩnh của tải trọng gió
1) Cơ sở xác định
Theo TCVN 2737-1995, áp lực tính toán thành phần tĩnh của tải
trọng gió được xác định:
Wtt=n.Wo.k.c.B

(2-8)

Trong đó:
+ Wo là áp lực tiêu chuẩn. Với địa điểm xây dựng tại Thành phố
Vinh thuộc vùng gió III-B,ít chịu ảnh hưởng của gió bão, ta có W o=125
daN/m2.
+ Hệ số vượt tải của tải trọng gió n = 1,2
+ Hệ số khí động C được tra bảng theo tiêu chuẩn và lấy :
C = + 0,8 (gió đẩy),
C = - 0,6 (gió hút)
+ Hế số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao K được nối
suy từ bảng tra theo các độ cao Z của cốt sàn tầng và dạng địa hình C.

Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3


Page 18


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
- k: Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc
chuẩn và dạng địa hình, hệ số k tra theo bảng 5 TCVN 2737-95. Do công
trình nằm trong thành phố là nơi khất gió nên ta tra k theo dạng địa hình
C.
Giá trị áp lực tính toán của thành phần tĩnh tải trọng gió được tính tại
cốt sàn từng tầng kể từ cốt 0.00. Kết quả tính toán cụ thể được thể hiện
trong bảng:
2) Bảng tính thành phần tĩnh của tải trọng gió
Tầng
nhà

ht
(m)

1
2
3
4
5
6
7
8
9

3,3
4,2

3,9
3,9
3,9
3,9
3,9
3,9
3

Cao
độ Z
(m)
3,75
7,95
11,85
15,75
19,65
23,55
27,45
31,35
34,35

k
0,83
0,951
1,029
1,088
1,127
1,162
1,193
1,228

1,246

Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

B
(m)

Wo
(Kg/m2)

n

Gió đẩy
(kg/m)

Gió hút
(kg/m)

5,85
4,05
3,9
3,9
3,9
3,9
3,9
3,45

125
125

125
125
125
125
125
125

1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2

582,66
462,089
481,478
509,184
527,436
543,816
558,324
508,324

436,995
346,567
361,109
381,888
395,577

407,862
415,143
381,294

1,5

125

1,2

224,28

168,21

Page 19


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
Hình 2-8. Sơ đồ gió trái tầng 1

Hình 2-9. Sơ đồ gió phải tầng 1
2.2.5 Tổ hợp nội lực

Hình 2-10. Sơ đồ phần tử dầm, cột của khung
2.2.3.2 Cơ sở cho việc tổ hợp nội lực

Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 20



TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN
Tổ hợp nội lực nhằm tạo ra các cặp nội lực nguy hiểm có thể xuất
hiện trong quá trình làm việc của kết cấu. Từ đó dùng để thiết kế thép
cho các cấu kiện.
- Các loại tổ hợp nội lực:
+ Tổ hợp cơ bản 1: 1TT + 1 HT
+ Tổ hợp cơ bản 2: 1TT + nhiều hơn 2 HT với hệ số 0,9
TH1: TT + HT1
TH2: TT + HT2
TH3: TT + GT
TH4: TT + GP
TH5: TT + 0,9( HT1 + HT2)
TH6: TT + 0,9( HT1 + GT)
TH7: TT + 0,9( HT1 + GP)
TH8: TT + 0,9( HT2 + GT)
TH9: TT + 0,9( HT2 + GP)
2.2.3.2 Tổ hợp nội lực cho khung trục 4

- Nội lực cột cần xét đến các trường hợp sau:
(Mmax+, Ntu) ; (Mmax- , Ntu) ; ( Nmax , Mtu)
- Kết quả tổ hợp cụ thể được thể hiện trong bảng tổ hợp nội lực khung
trục 4
Kết quả xuất nội lực (xem trong phụ lục)

Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 21



TRUNG TM VIN THễNG HNG YấN

Chơng 3: Tính toán sàn
3.1. Số liệu tính toán.
Công trình bao gồm 9 tầng. Từ tầng 3 đến tầng 8
thiết kế sàn giống nhau và khác với các tầng còn lại.
Trong phạm vi đồ án môn học em chỉ thiết kế sàn cho
một tầng là sàn tầng 4 (tầng điển hình).
Với mặt bằng kết cấu nh đã bố trí, hệ dầm, cột,
vách chia mặt bằng sàn tầng 4 ra thnh các ô sàn có
kích thớc khác nhau và tải trọng tác dụng khác nhau nh
bản vẽ. Theo nh lựa chọn kết cấu sàn mỗi phơng ta
đặt thêm 1 dầm dọc ngang thẳng góc để chia ô sàn
Các ô sàn đều liên kết cứng ở 4 đầu với dầm hoặc
vách, vì vậy khi tính toán chúng ta xem nh các ô bản
đợc ngàm ở 4 cạnh.
Tính toán các ô sàn:
Vật liệu Bêtông mác B25:
Rbt=10,5daN/cm2

Rb

=

145

daN/cm2;


Thép AI :

Rs = 2100 daN /cm2

Thép AII:

Rs = 2800 daN /cm2
b =1
R = 0, 618
R = 0, 427

3.2. Xác định nội lực và tính toán cốt thép sàn.
3.2.1.

Tính ô sàn phòng làm việc:

ễ sn phũng lm vic: 7,5x8m. Ta chia thnh 4 ụ sn nh cú
din tớch 3,75x4m. Vỡ ụ sn cú kớch thc bng nhau nờn ta kờ
lờn dm tng t nh nhau. Vy ta thit k 1 ụ sn v b trớ
tng t cho cỏc ụ sn cũn li.
Mụ men trong ụ bn phũng ng c xỏc nh theo s khp
do

Sinh viờn: Cao Th H My
Lp : XDD52 H3

Page 22


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN


Xét tỷ số kích thước ta có thể suy ra dạng sàn là loại gì và
phương pháp tính toán của sàn đó. Trừ ô sàn ở khu vệ sinh tính theo
sơ đồ đàn hồi còn lại các ô sàn khác đều tính toán theo sơ đồ khớp
dẻo.
• Ô sàn 3,75x4m:

Hình 3-1: Sơ đồ tính toán ô sàn 3,75x4m
Gọi các cạnh bản là A1, B1, A2, B2. Các cạnh đó có thể kê tự do
ở cạnh biên, là liên kết cứng hoặc là các cạnh của ô bản liên tục. Gọi
mô men âm tác dụng phân bố trên cạnh đó là MA1, MB1, MA2, MB2
các mô men đó tồn tại trên các gối giữa hoặc cạnh liên kết cứng. Với
cạnh biên tự do các mô men tương ứng trên các cạnh ống bằng không.
Ở vùng giữa của ô bản có mô men dương theo hai phương là M1 và
M2 chọn phương án bố trí cốt thép đều theo hai phương.
- Tải trọng tính toán:
Tĩnh tải tính toán: gb = 454,9 + 1095,84 = 1340,74
2

(KG/m )
Hoạt tải tính toán: pb = 240 (KG/m2 )
=> qb = gb +pb = 1340,74+240 = 1480,74 (KG/m2 )
- Kích thước ô bản 3,75 x 4 m
- Nhịp tính toán:
l1 = L1 −

300 250
0,3 0, 25

= 3, 75 −


= 3, 475
2
2
2
2

b b

l2 = L2 − 2 − 2t
Tỷ số 2 cạnh:

= 4−

0,3 0, 25

= 3, 725
2
2

l2 3, 725
=
= 1, 072 < 2
l1 3, 475

do đó ta tính toán bản kê 4 cạnh theo

2 phương

Sinh viên: Cao Thị Hà My

Lớp : XDD52– ĐH3

Page 23


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN

- Sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo dựa vào phương trình tổng quát
rút ra từ điều kiện cân bằng công khả dĩ của nội lực và ngoại lực. Để
tiện cho thi công ta đặt cốt thép đều theo 2 phương, khi đó momen
sàn được xác định như sau:
qb .l12 .(3.l2 − l1 )
=(2M1+MA1+MB1)l2+(2M2+MA2+MB2)l1
12

l
l1

2
r = = 1,072

Tra các hệ số theo bảng hướng dẫn:
θ=1
A1 =B1=1
A2 =B2=1
Tỷ số :

M =1
M
M

Ai =
M
M
Bi =
M
θ=

2

1

Ai
i

Bi
i

Thay vào ta có :

1480,74.3,4752.(3.3,725 − 3,475)
12



= (2M1+M2+M2).3,725+(2M2+M2+M2).3,475
989,596 = 38,7M2
M2= 176,72 (KG.m)
M1= M2 = 176,72 (KG.m)
MAI = MBI = A1.M2 = 1.268,72 = 176,72 (KG.m)
MA2 = MB2 = A2.M2 = 1.268,72 =176,72 (KG.m)


* Tính toán cốt thép :
Ô bản được tính toán như cấu kiện chịu uốn.
- Giả thiết tính toán:
+ a = 1,5 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thiép đến mép
bê tông chịu kéo.
+ ho - Chiều cao có ích của tiết diện.
+ ho = hs – a = 10– 1,5 = 8,5 cm.
+ b =100 cm - bề rộng tính toán của dải bản.
- Tính cốt thép giữa nhịp: M1= 176,72 (KG.m)
Tính với tiết diện chữ nhật: bxh = 100x8,5 cm , đặt cốt đơn:
Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 24


TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HƯNG YÊN

M1
176,72.102
αM =
=
=0,025 < α Pl = 0,3
R b bh 0 2 145.100.8,52

(

)


(

)

1
1
ζ = . 1 + 1 − 2α M = . 1 + 1 − 2.0,025 = 0,987
2
2
Diện tích tiết diện ngang của cốt thép trên 1m dài bản:
M1
176,72.102
As =
=
=0,71 cm2
R s .ζ .h o 2250.0,99.8,5

Hàm lượng cốt thép trên 1m dài bản:
µ% =

As
0, 71
.100% =
.100% = 0.12% > µmin = 0, 05%
b.ho
100.8,5

Tra bảng chọn thép chịu moment tại nhịp giữa: φ 10a250 có As =
0,79 cm2
Cốt thép theo phương cạnh dài (theo phương M2) bố trí tương tự.

`- Tính cốt thép tại gối: MAI =176,72 (KG.m) = M1
Bố trí thép tương tự như cốt thép giữa nhịp. Chọn φ 10a250
- Cốt thép chịu momen âm trên gối tính theo phương cạnh l2 tính toán
và bố trí tương tự.
- Chiều dài tính toán cốt thép chịu momen âm(theo phương cạnh
ngắn) tính tới mép dầm là:
Do ptt = 240 < qtt = 1480,74 (kg/m2) => υ = 0,2
 υ.L1= 0,2.3,75 = 0,75 m
=> Chọn 0,9m
Để đơn giản cho thi công chiều dài cốt thép chịu momen âm
theo phương cạnh dài lấy tương tự theo cạnh ngắn là 0,9 m
3.2.2.

TÝnh « sµn phßng vệ sinh:

Ô sàn wc 6x5,4m được chia nhỏ thành 2 ô bản 3x3m và 2 ô bản
2,4x3m. Ta tính toán với ô bản 3x3m và bố trí tương tự cho ô sàn
2,4x3m.
Ô bản nhà vệ sinh được tính theo sơ đồ đàn hồi.
- Tải trọng tính toán:
Tĩnh tải tính toán: gb = 419,8 + 1095,84 = 1415,34 (KG/m2 )
Hoạt tải tính toán: pb = 195 KG/m2
=> qb = gb +pb = 1415,34 + 195 = 1510,34 (KG/m2 )
- Kích thước ô bản 3 x 3 m
- Nhịp tính toán:
Sinh viên: Cao Thị Hà My
Lớp : XDD52– ĐH3

Page 25



×