Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Thiết kế hệ thống động lực tàu tuần tra CSB lắp máy 02 máy chính MTU 12v 4000 m71

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

TRẦN HÙNG HIỂU

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU TUẦN TRA CSB
LẮP 02 MÁY CHÍNH MTU 12V 4000 M71

HẢI PHÕNG - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

TRẦN HÙNG HIỂU

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU TUẦN TRA CSB
LẮP 02 MÁY CHÍNH MTU 12V 4000 M71

NGÀNH: KỸ THUẬT TÀU THỦY; MÃ SỐ: 52520122
CHUYÊN NGÀNH: MÁY TÀU THỦY

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. CAO ĐỨC THIỆP



HẢI PHÕNG - 2016


PHẦN MỞ ĐẦU”
I.“LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI”
“Trên con đƣờng đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nƣớc, nghành vận tải biển đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế
nƣớc ta, đƣợc Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm và đã có những chính sách phù
hợp để tạo điều kiện phát triển nghành kinh tế này. Do đó việc thiết kế và đóng
mới tàu thủy là một trong những trọng tâm của nghành đóng tàu nƣớc ta.”
“Trang trí động lực tàu thuỷ là một bộ phận quan trọng để tạo thành một con
tàu hiện đại. Ở nƣớc ta, vận tải đƣờng biển ngày càng phát triển, ngành đóng tàu
ngày càng mở rộng và thiết kế hệ thống động lực tàu thuỷ trở thành một vấn đề
lớn mà nhiều nhà nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đang quan tâm.”
“Sau 4,5 năm theo học nghành “Thiết kế và sửa chữa máy tàu thủy” tại khoa
Máy tàu biển, Trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam, nay em đƣợc giao nhiệm vụ
thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế hệ thống động lực tàu Tuần tra cảnh sát
biển lắp 02 máy chính MTU 12V4000M71, công suất 1850(kW), vòng quay
2000vòng/phút”.”
II.“PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU”
“Khi thực hiện đề tài này em đã tuân thủ nguyên tắc:
- Việc thiết kế tàu thủy luôn tuân theo những quy phạm mới nhất do cục Đăng
kiểm Việt Nam ban hành, cũng nhƣ các quy định khác của Bộ khoa học công
nghệ và môi trƣờng.
- Tính an toàn và tiện lợi cao khi sử dụng.
- Thiết kế mang tính hiện đại, kinh tế và phù hợp với khả năng thi công của
Nghành Thiết kế tàu thủy Việt Nam.”
III.“Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI”
“Đề tài nhằm tạo tiền đề cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học mới

vào ngành công nghiệp đóng tàu của nƣớc ta. Dùng làm tài liệu tham khảo cho
các nhà máy đóng tàu, các sinh viên học ngành máy tàu thuỷ.”

1


“– Nội dung chính của đề tài bao gồm:
Chƣơng 1: Giới thiệu chung.
Chƣơng 2: Tính sức cản và thiết kế sơ bộ chong chóng.
Chƣơng 3: Thiết kế hệ trục.
Chƣơng 4: Tính nghiệm dao động hệ trục
Chƣơng 5: Thiết kế các hệ thống phục vụ.”
IV. LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi nhận đề tài, tìm hiểu tài liệu và đƣợc sự hƣớng
dẫn nhiệt tình của Thầy giáo, TS. Cao Đức Thiệp, cùng các Thầy cô giáo trong
khoa và bộ môn, đến nay em đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp của
mình. Đây là kết quả tổng hợp quá trình học tập và rèn luyện của em trong nhà
trƣờng và ngoài thực tế.”
“Tuy nhiên với những bƣớc đi ban đầu của một ngƣời thiết kế cũng nhƣ sự
cọ sát với thực tế không nhiều chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em
mong muốn nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô giáo có nhiều kinh
nghiệm để giúp em đƣợc hoàn thiện đề tài hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa, Nhà
trƣờng, các bạn sinh viên trong và ngoài lớp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em
hoàn thành đề tài này.”

“Hải phòng, ngày tháng năm 2016”
“Sinh viên:”

Trần Hùng Hiểu


2


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng

Tên bảng

Số trang

Bảng 2.1

Phạm vi ứng dụng của phƣơng pháp Henschke

28

Bảng 2.2

Kết quả xác định sức cản tàu theo Henschke

29

Bảng 2.3

Tính thiết kế chong chóng sử dụng hết công suất

33

Bảng 2.4


Kiểm tra chong chóng theo điều kiện xâm thực

34

Bảng 2.5

Kết quả xác định khối lƣợng của chong chóng

36

Bảng 3.1

Thông số cơ bản của chong chóng

38

Bảng 3.2

Đƣờng kính trục chong chóng

39

Bảng 3.3

Bu lông nối trục

40

Bảng 3.4


Tính then nối trục chong chóng

42

Bảng 3.5

Ổ đỡ trục chong chóng

43

Bảng 3.6

Áp suất trên bề mặt các gối đỡ trục chong chóng

47

Bảng 3.7

Tính nghiệm hệ số an toàn trục chong chóng

48

Bảng 3.8

Nghiệm ổn định dọc trục

50

Bảng 3.9


Nghiệm biến dạng hệ trục

51

Bảng 3.10 Nghiệm bền tuốc tô

52

Bảng 3.11 Nghiệm bền bu lông

53

Bảng 3.12 Nghiệm bền then tuốc tô

54

Bảng 4.1

Tần số dao động ngang

59

Bảng 4.2

Lần tính gần đúng thứ 1

60

Bảng 4.3


Lần tính gần đúng thứ 2

60

Bảng 4.4

Kiểm tra dƣ lƣợng tần số dao động ngang cho phép

61

3


Bảng 4.5

Tính chính xác lần 1

75

Bảng 4.6

Tính chính xác lần 2

76

Bảng 4.7

Bảng thứ tự nổ


79

Bảng 4.8

Xác định góc pha giữa các xi lanh

80

Bảng 4.9

Tính tổng độ giao động hình học tƣơng đối

81

Bảng 4.10 Tính tổng độ giao động hình học tƣơng đối

82

Bảng 4.11 Tính tổng độ giao động hình học tƣơng đối

83

Bảng 4.12 Bảng xác định đƣờng kính xi lanh

84

Bảng 4.13 Bảng giá trị của T2

87


Bảng 5.1

Lƣợng dầu đốt dự trữ

93

Bảng 5.2

Dung tích két trực nhật của máy chính và máy phụ

94

Bảng 5.3

Bảng tính lƣu lƣợng bơm vận chuyển

95

Bảng 5.4

Bảng tính lƣu lƣợng dự trữ dầu bôi trơn

97

Bảng 5.5

Dung tích két giãn nở máy chính

100


Bảng 5.6

Đƣờng kính ống nối cửa thông biển

101

Bảng 5.7

Bảng thông số cửa thông biển chính

102

Bảng 5.8

Tính chọn đƣờng kính ống và bơm

103

Bảng 5.9

Tính đƣờng kính ống dẫn

106

4


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hình


Tên hình

Số trang

Hình 2.1

Đồ thị sức cản R = f(V) và công suất kéo ESP = f(V)

31

Hình 3.1

Bu lông khớp nối

41

Hình 3.2

Bích nối trục chong chóng với hộp số

42

Hình 3.3

Kết cấu bạc trƣớc trục chong chóng

44

Hình 3.4


Kết cấu bạc sau trục chong chóng

44

Hình 3.5

Sơ đồ phân bố tải trọng lên trục chong chóng

45

Hình 4.1

Mô hình tính toán dao động ngang

56

Hình 4.2

Toán đồ dùng tra cứu ( - a)

57

Hình 4.3

Mô hình của hệ thống

64

Hình 4.4


Mô hình hệ thống dao động xoắn tƣơng đƣơng

70

Hình 4.5

Mô hình hệ thống không thứ nguyên nhiều khối
lƣợng

72

Hình 4.6

Mô hình hệ thống không thứ nguyên hai khối lƣợng

73

Hình 4.7

Đồ thị xác định tâm dao động

78

Hình 4.8

Vòng tròn pha với x = 1, K = 2,5

81

Hình 4.9


Vòng tròn pha với x = 2, K = 1

82

Hình 4.10

Vòng tròn pha với x = 3, K = 1,5

82

Hình 4.11

Đồ thị xác định biên độ cộng hƣởng

88

5


MỤC LỤC
Chƣơng 1 ............................................................................................................. 11
GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................ 11
1. GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................... 12
1.1. GIỚI THIỆU TÀU ..................................................................................... 12
1.1.1. Loại tàu, công dụng ................................................................................... 12
1.1.2. Vùng hoạt động, cấp thiết kế ..................................................................... 12
1.1.3. Các thông số chủ yếu của tàu .................................................................... 12
1.2. TỔNG QUAN VỀ TRANG TRÍ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC .................... 12
1.2.1. Bố trí buồng máy ....................................................................................... 12

1.2.2. Máy chính .................................................................................................. 13
1.2.3. Thiết bị đi kèm theo máy chính ................................................................. 14
1.2.4. Tổ máy phát điện ....................................................................................... 15
1.2.4.1. Diesel lai máy phát ................................................................................ 15
1.2.4.2. Máy phát điện ........................................................................................ 15
1.2.4.3. Thiết bị kèm theo mỗi tổ máy phát điện ............................................... 15
1.2.5. Tổ bơm cứu hộ ........................................................................................... 16
1.2.6. Các thiết bị động lực khác ......................................................................... 17
1.2.6.1. Các két .................................................................................................... 17
1.2.6.2. Các tổ bơm ............................................................................................. 17
1.2.6.3. Các tổ quạt .............................................................................................. 21
1.2.6.4. Thiết bị lọc, phân ly ............................................................................... 22
1.2.6.5. Các thiết bị điện ..................................................................................... 23
1.2.6.6. Các thiết bị hệ thống khí nén ................................................................. 24
1.2.6.7. Các thiết bị chữa cháy buồng máy, kho vũ khí ...................................... 25
1.2.7. Tổ máy phát điện dự phòng ....................................................................... 25
1.2.7.1. Diesel lai máy phát ................................................................................. 25
1.2.7.2. Máy phát điện ......................................................................................... 26
1.2.7.3. Thiết bị kèm theo tổ máy phát điện dự phòng ....................................... 26
6


Chƣơng 2: ............................................................................................................ 27
TÍNH SỨC CẢN, THIẾT KẾ SƠ BỘ CHONG CHÓNG.................................. 27
2.1. SỨC CẢN .................................................................................................... 28
2.1.1. Các kích thƣớc cơ bản ............................................................................... 28
2.1.2. Sức cản của tàu tính theo công thức Henschke ......................................... 28
2.1.2. Xác định sơ bộ tốc độ tàu cho thiết kế chong chóng ................................. 31
2.2. THIẾT KẾ SƠ BỘ CHONG CHÓNG ...................................................... 32
2.2.1. Chọn vật liệu .............................................................................................. 32

2.2.2. Tính hệ số dòng theo, dòng hút ................................................................. 32
2.2.3. Chọn số cánh chong chóng ........................................................................ 32
2.2.4. Chọn tỷ số đĩa theo điều kiện bền ............................................................. 33
2.2.5. Tính thiết kế chong chóng sử dụng hết công suất ..................................... 33
2.2.6. Kiểm tra chong chóng theo điều kiện xâm thực ........................................ 34
2.2.7. Tính trọng lƣợng chong chóng .................................................................. 35
Chƣơng 3: ............................................................................................................ 37
TÍNH THIẾT KẾ HỆ TRỤC ............................................................................. 37
3.1. DỮ LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ .............................................................. 38
3.1.1. Hệ trục........................................................................................................ 38
3.1.2. Máy chính .................................................................................................. 38
3.1.3. Chong chóng .............................................................................................. 38
3.1.4. Vật liệu chế tạo hệ trục chong chóng ........................................................ 38
3.1.5. Bố trí hệ trục .............................................................................................. 39
3.2. ĐƢỜNG KÍNH TRỤC CHONG CHÓNG ............................................... 39
3.3. CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA HỆ TRỤC ................................................ 40
3.3.1. Bu lông nối trục ......................................................................................... 40
3.3.2. Chiều dày bích nối hộp số ......................................................................... 41
3.3.3. Kích thƣớc then.......................................................................................... 42
3.3.3. Ổ đỡ trục chong chóng............................................................................... 43
3.4. PHỤ TẢI GỐI TRỤC ................................................................................ 45
7


3.4.1. Sơ đồ tính ................................................................................................... 45
3.4.2. Tính mô men uốn tại các gối đỡ ................................................................ 46
3.4.3. Tính phản lực tại các gối đỡ ...................................................................... 47
3.5. NGHIỆM BỀN TĨNH HỆ TRỤC CHONG CHÓNG ............................... 47
3.5.1. Áp suất trên bề mặt các gối đỡ trục chong chóng ..................................... 47
3.5.2. Tính nghiệm hệ số an toàn trục chong chóng ............................................ 48

3.5.3. Nghiệm ổn định dọc trục ........................................................................... 49
3.5.4. Nghiệm biến dạng hệ trục .......................................................................... 51
3.6. NGHIỆM BỀN CÁC CHI TIẾT................................................................ 52
3.6.1. Nghiệm bền tuốc tô .................................................................................... 52
3.6.2. Nghiệm bền bu lông................................................................................... 53
3.6.3. Nghiệm bền then tuốc tô ............................................................................ 54
Chƣơng 4: ............................................................................................................ 55
TÍNH NGHIỆM DAO ĐỘNG HỆ TRỤC .......................................................... 55
4.1. TÍNH NGHIỆM DAO ĐỘNG NGANG ................................................... 56
4.1.1. Mục đích, phƣơng pháp và sơ đồ tính ....................................................... 56
4.1.1.1.Mục đích .................................................................................................. 56
4.1.1.2.Phƣơng pháp tính .................................................................................... 56
4.1.1.3. Sơ đồ tính ............................................................................................... 56
4.1.2. Bảng tính và kết quả .................................................................................. 59
4.1.2.1. Tần số dao động ngang .......................................................................... 59
4.1.2.2. Bảng kết quả tính................................................................................... 60
4.1.2.3 Kết luận ................................................................................................. 61
4.2 TÍNH DAO ĐỘNG XOẮN ........................................................................ 61
4.2.1. Dữ kiện phục vụ thiết kế .......................................................................... 61
4.2.1.1. Máy chính .............................................................................................. 61
4.2.1.2. Chong chóng ......................................................................................... 62
4.2.1.3. Hộp số .................................................................................................. 63
4.2.1.4. Trục và bích nối..................................................................................... 63
8


4.2.2. Mô hình tính dao động ............................................................................... 64
4.2.2.1.Tính mô men quán tính khối lƣợng ......................................................... 64
4.2.2.2. Độ mềm các đoạn trục............................................................................ 69
4.2.3. Dao động xoắn tự do ................................................................................. 71

4.2.3.1. Hệ thống không thứ nguyên nhiều khối lƣợng ...................................... 72
4.2.3.2Hệ thống không thứ nguyên hai khối lƣợng ............................................ 73
4.2.4. Dao động xoắn cƣỡng bức ......................................................................... 78
4.2.4.1. Cấp điều hòa mô-men kích thích ........................................................... 78
4.2.4.2. Góc lệch pha giữa các xi lanh trong cùng một hàng .............................. 79
4.2.4.3.Tổng biên độ dao động hình học tƣơng đối ............................................ 80
4.2.4.4.Công của mô men điều hoà cƣỡng bức ................................................... 83
4.2.4.5.Công của các mô men cản ....................................................................... 84
4.2.4.6. Biên độ cộng hƣởng A1R ........................................................................ 87
4.2.4.7.Xác định khu vực lân cận của vòng quay cộng hƣởng ........................... 88
4.2.4.8.Tổng ứng suất xoắn trên trục khi cộng hƣởng ........................................ 89
4.2.4.9. Ứng suất cho phép của trục .................................................................... 90
4.2.4.10. Kết luận ............................................................................................... 90
Chƣơng 5: ............................................................................................................ 91
HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHỤC VỤ..................................................... 91
5.1.DỮ KIỆN PHỤC VỤ THIẾT KẾ ................................................................. 92
5.1.1. Số liệu ban đầu .......................................................................................... 92
5.1.2. Luật áp dụng, cấp thiết kế và phân loại ..................................................... 92
5.2. HỆ THỐNG DẦU ĐỐT ............................................................................ 92
5.2.1. Lƣợng dầu đốt dự trữ ................................................................................ 92
5.2.2. Dung tích két trực nhật máy chính và máy phụ ......................................... 94
5.2.3. Bơm vận chuyển........................................................................................ 95
5.2.4. Nguyên lý hệ thống ................................................................................... 96
5.3. HỆ THỐNG DẦU BÔI TRƠN .................................................................... 97
5.3.1. Dự trữ dầu bôi trơn .................................................................................... 97
9


5.3.2. Nguyên lý hệ thống ................................................................................... 99
5.4. HỆ THỐNG NƢỚC LÀM MÁT ............................................................... 100

5.4.1. Tính thể tích két giãn nở máy chính........................................................ 100
5.4.2. Đƣờng kính ống nối cửa thông biển........................................................ 101
5.4.3. Cửa thông biển chính .............................................................................. 102
5.4.4. Nguyên lý hoạt động ............................................................................... 102
5.5. HỆ THỐNG HÖT KHÔ VÀ HỆ THỐNG NƢỚC THẢI ......................... 103
5.5.1. Tính chọn đƣờng kính ống và bơm.......................................................... 103
5.5.2. Nguyên lý hoạt động ................................................................................ 104
5.6. HỆ THỐNG CỨU HOẢ ............................................................................ 104
5.6.1.Hệ thống cứu hoả bằng nƣớc ................................................................... 104
5.6.2. Hệ thống cứu hoả bằng khí CO2 .............................................................. 105
5.7.HỆ THỐNG KHÍ XẢ.................................................................................. 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 109

10


Chƣơng 1
GIỚI THIỆU CHUNG

11


1.



GIỚI THIỆU CHUNG




GIỚI THIỆU TÀU

1.1.





1.1.1. Loại tàu, công dụng






Tàu Tuần tra cảnh sát biển là loại tàu vỏ hợp kim nhôm, kết cấu hàn điện


hồ quang. Tàu đƣợc lắp 02 diesel chính , truyền động gián tiếp cho 02 hệ trục










chân vịt .





Tàu đƣợc thiết kế dùng để phục vụ cho công tác an ninh quốc phòng , cứu






hộ trên biển.
1.1.2. Vùng hoạt động, cấp thiết kế






Vùng hoạt động của tàu: Vùng biển Việt Nam.

Tàu tuần tra cảnh sát biển đƣợc thiết kế theo Quy phạm phân cấp và đóng
tàu cao tốc năm 2010 của Bộ giao thông vân tải Việt Nam ở cấp hạn chế I.
1.1.3. Các thông số chủ yếu của tàu























Chiều dài đƣờng nƣớc thiết kế LWL =

34,5 m

Chiều rộng thiết kế



Chiều cao mạn






Chiều chìm toàn tải
Máy chính
Công suất





””

B

=

7,00 m

D

=

4,05 m





Lƣợng chiếm nƣớc














Disp =

265

d

2,00 m

=



T








MTU 12V 4000 M71





Vòng quay định mức



Vòng quay chong chóng



Ne

=

1850/(2517) kW/(cv)

n

=

2000 v/p

np

=


830

v/p

TỔNG QUAN VỀ TRANG TRÍ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC

1.2.



1.2.1. Bố trí buồng máy








Buồng máy bao gồm buồng máy phụ và buồng máy chính . Buồng máy phụ






đƣợc bố trí từ sƣờn 03 ( Sn3 ) đến Sn8 . Buồng máy chính tiếp theo buồng máy















phụ từ Sn8 đến Sn17 .














Trong buồng máy chính lắp đặt 02 máy chính và các trang thiết bị nhƣ















bơm hút khô , bơm cứu hoả , máy lọc dầu đốt , máy phân ly nƣớc đáy tàu, các










12









quạt thông gió … đủ cho tàu hoạt động bình thƣờng . Điều khiển máy chính














đƣợc thực hiện tại chỗ trong buồng máy hoặc từ xa trên buồng lái . Một số bơm










chuyên dụng có thể điều khiển từ xa trên boong chính nhƣ bơm vận chuyển dầu













đốt , bơm nƣớc vệ sinh , sinh hoạt , các quạt thông gió ...














"

Trong buồng máy phụ bố trí 02 tổ máy phát điện , 01 tổ bơm cứu hộ, bảng





điện chính và một số trang thiết bị khác .




Trong khoang lái bố trí 01 tổ máy phát điện dự phòng, 02 tổ bơm thuỷ lực

của cụm máy lái, 01 tổ bơm thuỷ lực của cần cẩu xuồng Vestdavit cùng với 01
máy lọc nƣớc biển thành nƣớc ngọt và bàn nguội, ê tô, tủ đựng dụng cụ, đồ
nghề…




Buồng máy có các kích thƣớc chính :








1.2.2. Máy chính





Chiều dài :

10,5



Chiều rộng trung bình :

5,9

Chiều cao trung bình :

3,6











m



m




m.




Máy chính có ký hiệu 12V4000M71 do hãng MTU – CHLB, ĐỨC sản














xuất. Là động cơ diesel 4 kỳ, 12 xy lanh xếp theo hình chữ V , 90o , phun nhiên















liệu trực tiếp bằng vòi phun điều khiển bằng điện tử , có tuốc bin tăng áp hai giai




đoạn, có làm mát khí nạp , làm mát gián tiếp hai vòng tuần hoàn , bôi trơn bằng








dầu nhờn tuần hoàn áp lực , khởi động điện 24 V , tự đảo chiều , điều khiển tại













buồng máy hoặc từ xa trên buồng lái .




Thông số của máy chính :
















Số lƣợng

02




Kiểu máy

12V 4000 M71



Hãng sản xuất

MTU



Công suất định mức , H

1850/2517

kW/cv

Vòng quay định mức , N

2000

v/p

Số kỳ, 

4




















Số xy-lanh , Z




12



13



















Đƣờng kính xy-lanh , D

165

mm

Hành trình piston , S

190

mm

Tỷ số nén :


13,2 : 1











Suất tiêu hao nhiên liệu , ge

200

g/kWh

Khối lƣợng động cơ , G

7909

kg

Chiều dài bao lớn nhất , L

3780

mm


Chiều rộng động cơ, B

1520

mm

Chiều cao động cơ , H

1828

mm

Hộp số kiểu thuỷ lực :

ZF 4650

Tỷ số truyền :

itiến = ilùi = 2,529 : 1




































1.2.3. Thiết bị đi kèm theo máy chính

























Bơm nƣớc biển làm mát





Bơm nƣớc ngọt làm mát



01


cụm

01

cụm

Bơm dầu nhờn, kiểu bánh rang 01

cụm

Bầu làm mát khí nạp

01

cụm

01

cụm

01

cụm

01

cụm

01


cụm

01

cụm

01

cụm

01

cụm





Bầu làm mát dầu nhờn



Bầu làm mát nƣớc ngọt
Bơm xả dầu cặn






Bầu làm mát dầu nhờn hộp số
Bơm cấp nhiên liệu
Bộ điều tốc





Bơm tay mồi nhiên liệu


Các thiết bị điện tử điều khiển và chỉ báo các thông số của máy”

chính và hộp số










Thiết bị hâm nóng nƣớc ngọt trong máy trƣớc khi khởi động
Các thiết bị tiêu chuẩn khác .


14





1.2.4. Tổ máy phát điện




1.2.4.1. Diesel lai máy phát




Diesel lai máy phát có ký hiệu BF4 M1013MC của hãng DEUTZ do CHLB
"“

Đức sản xuất. Đây là động cơ Diesel 4 kỳ, 4 xy lanh xếp thành một hàng thẳng
đứng, tăng áp, làm mát trực tiếp bằng nƣớc, bôi trơn áp lực tuần hoàn kín, khởi
động bằng điện DC 24 V .


Thông số của Diesel lai máy phát:
Số lƣợng

02

Kiểu máy

BF4M1013MC


Hãng (Quốc gia) sản xuất

DEUTZ

Đức

Công suất định mức, Ne

92/125

kW/cv

Vòng quay định mức, n

1500

v/p

Số kỳ, 

4

Số xy lanh, z

4

Suất tiêu hao nhiên liệu, ge

208


Kích thƣớc động cơ, LxBxH

1050x850x910 mm

Khối lƣợng khô (cả máy phát)

985

1.2.4.2. Máy phát điện


g/kWh

kg



Số lƣợng

02

Hãng (Quốc gia ) sản xuất

DEUTZ

Kiểu

3 pha

Công suất máy phát


75

kW

Vòng quay máy phát

1500

v/p

Điện áp

380/220

V

Tần số

50

Hz

Hệ số cos

0,8

1.2.4.3. Thiết bị kèm theo mỗi tổ máy phát điện



Đức



Bơm dầu nhờn bôi trơn

01

cụm

Bơm nƣớc biển làm mát

01

cụm

15


Bầu làm mát dầu nhờn

01

cụm

Máy phát điện một chiều

01

cụm


Mô-tơ điện khởi động

01

cụm

Các bầu lọc

01

cụm

Bầu tiêu âm

01

cụm

Ống bù hòa giãn nở

01

cụm

1.2.5. Tổ bơm cứu hộ
Trên tàu đƣợc trang bị 01 tổ bơm cứu hộ đồng bộ kèm theo súng cứu hoả
có nhiệm vụ chữa cháy cho các tàu khác trên biển. Ký hiệu DEUTZ Diter
D203–3 của hãng DEUTZ do CHLB Đức sản xuất.
Các thông số cơ bản của tổ bơm:

Động cơ

D203–3

Số xy lanh, z

3

Đƣờng kính xy lanh, D

100

mm

Hành trình piston, S

105

mm

Vòng quay định mức, n

3000

v/p

Công suất, Ne

40,5


kW

Suất tiêu hao nhiên liệu, ge

269

g/kWh

Kích thƣớc toàn bộ, LxBxH

814 x 500 x 772 mm

Khối lƣợng khô

500

Ký hiệu bơm

DESMI MODULARS

kg

Loại bơm: bơn ly tâm, tự hút, một cấp trục ngang
Lƣu lƣợng, Q

60

m3/h

Cột áp, H


95

mm

Bán kính quay vòng của súng phun

360o

Góc nâng

-600 đến +75o

Vật liệu: vỏ bơm bằng gang, cánh bơm bằng hợp kim đồng, trục bơm bằng thép
không rỉ.

16


1.2.6. Các thiết bị động lực khác
1.2.6.1. Các két
1– Két dầu đốt dự trữ
Số lƣợng

04

Kiểu

Liền vỏ


Tổng dung tích

32

m3

2– Két dầu đốt trực nhật máy chính
Số lƣợng

02

Kiểu

Rời

Dung tích

2 x 1000

lít

3– Két dầu đốt trực nhật máy phụ
Số lƣợng

03

Kiểu

Rời


Dung tích

3 x 140

lít

4– Két dầu nhờn dự trữ
Số lƣợng

02

Kiểu

Rời

Dung tích

240

lít

5– Két nước thải vệ sinh
Số lƣợng

01

Kiểu

Liền vỏ


Dung tích

3

m3

6– Két dầu bẩn
Số lƣợng

01

Kiểu

Liền vỏ

Dung tích

1,15

1.2.6.2. Các tổ bơm
1– Tổ bơm hút khô




Số lƣợng

01
17


m3


Kiểu

Ly tâm nằm ngang

Ký hiệu

EBARA65FQ–52.2

Hãng sản xuất

NHẬT BẢN

Lƣu lƣợng

21,6

m3/h

Cột áp

18

mcn

Kiểu động cơ điện

AC, 3 pha


Công suất động cơ điện

2,2

kW

Vòng quay động cơ

2900

v/p

Tần số

50

Hz

2– Tổ bơm dùng chung




Số lƣợng

01

Kiểu


Ly tâm nằm ngang

Ký hiệu

EBARA65FQ–52.2

Hãng sản xuất

NHẬT BẢN

Lƣu lƣợng

21,6

m3/h

Cột áp

18

mcn

Kiểu động cơ điện

AC, 3 pha

Công suất động cơ điện

2,2


kW

Vòng quay động cơ

2900

v/p

Tần số

50

Hz

3– Tổ bơm tay hút khô




Số lƣợng

01

Kiểu

Piston

Ký hiệu

DY40


Hãng sản xuất

NGA

4– Tổ bơm nước biển




Số lƣợng

02

Kiểu

Ly tâm nằm ngang

Ký hiệu

EBARA– JESM5
18


Hãng sản xuất

YTALIA

Lƣu lƣợng


30 ÷ 40

m3/h

Cột áp

13 ÷ 32

mcn

Kiểu động cơ điện

AC, 1 pha

Công suất động cơ điện

0,37

kW

Vòng quay động cơ

2900

v/p

Tần số

50


Hz

5– Tổ bơm vận chuyển dầu đốt




Số lƣợng

01

Kiểu Bánh răng nằm ngang
Ký hiệu

IRON

Hãng sản xuất

ĐAN MẠCH

Lƣu lƣợng

4,6

Cột áp

m3/h
3,5

kG/cm2

Kiểu động cơ điện

AC, 3 pha

Công suất động cơ điện

1,6

kW

Vòng quay động cơ

1450

v/p

Tần số

50

Hz

6– Tổ bơm nước ngọt sinh hoạt




Số lƣợng

02


Kiểu

Ly tâm nằm ngang

Ký hiệu

EBARA– JESM5

Hãng sản xuất

YTALIA

Lƣu lƣợng

30 ÷ 50

l/ph

Cột áp

13 ÷ 32

mcn

Kiểu động cơ điện

AC, 1 pha

Công suất động cơ điện


0,37

kW

Vòng quay động cơ

2900

v/p

19


Tần số

50

7– Tổ bơm nước biển làm mát điều hoà


Hz



Số lƣợng

02

Kiểu


Ly tâm nằm ngang

Ký hiệu

EBARA 3M32– 160/2.2

Hãng sản xuất

ITALIA

Lƣu lƣợng

6÷ 20

m3/h

Cột áp

25÷ 35

kG/cm2

Kiểu động cơ điện

AC, 3 pha

Công suất động cơ điện

2,2


kW

Vòng quay động cơ

2840

v/p

Tần số

50

Hz

8– Tổ bơm vận chuyển dầu bẩn, nước đáy tàu




Số lƣợng

01

Kiểu

Bánh răng nằm ngang

Ký hiệu


IRON

Hãng sản xuất

ĐAN MẠCH

Lƣu lƣợng

2

Cột áp

m3/h
3

kW/cm2
Kiểu động cơ điện

AC, 3 pha

Công suất động cơ điện

0,7

kW

Vòng quay động cơ

950


v/p

Tần số

50

Hz

9– Tổ bơm tay vận chuyển dầu đốt




Số lƣợng

01

Kiểu

Piston

Ký hiệu

DY32

Hãng sản xuất

TRUNG QUỐC
20



Lƣu lƣợng

4

m3/h

Cột áp

3,2

kG/cm2

1.2.6.3. Các tổ quạt




1– Tổ quạt hút buồng máy chính




Số lƣợng

02

Kiểu

Hƣớng trục


Ký hiệu

ADN 500D7

Hãng sản xuất

TRUNG QUỐC

Lƣu lƣợng

7020

m3/h

Cột áp

230

pa

Động cơ điện

AC, 3 pha

Công suất

1,5

kW


Vòng quay

1400

v/p

Tần số

50

Hz

2– Tổ quạt đẩy buồng máy chính




Số lƣợng

02

Kiểu

Hƣớng trục

Ký hiệu

ADN 630G7


Hãng sản xuất

TRUNG QUỐC

Lƣu lƣợng

21100

m3/h

Cột áp

230

Pa

Động cơ điện

AC, 3 pha

Công suất

4

kW

Vòng quay

1450


v/p

Tần số

50

Hz

3– Tổ quạt hút buồng máy phụ




Số lƣợng

02

Kiểu

Hƣớng trục

Ký hiệu

ADN 315C5
21


Hãng sản xuất

TRUNG QUỐC


Lƣu lƣợng

2880

m3/h

Cột áp

435

pa

Động cơ điện

AC, 3 pha

Công suất

1,1

kW

Vòng quay

2900

rpm

Tần số


50

Hz

4– Tổ quạt đẩy buồng máy phụ




Số lƣợng

02

Kiểu

Hƣớng trục

Ký hiệu

ADN 400C

Hãng sản xuất

TRUNG QUỐC

Lƣu lƣợng

6120


m3/h

Cột áp

350

Pa

Động cơ điện

AC, 3 pha

Công suất

1,1

kW

Vòng quay

2900

v/p

Tần số

50

Hz


1.2.6.4. Thiết bị lọc, phân ly




1– Máy phân ly nước đáy tàu




Số lƣợng

01

Ký hiệu

XYF– 0,1

Nƣớc sản xuất

TRUNG QUỐC

Lƣu lƣợng

0,1

m3/h

Công suất


0,18

kW

2– Máy lọc dầu đốt




Số lƣợng

01

Ký hiệu

CII– 1,5/11

Nƣớc sản xuất

NGA
22


m3/h

Lƣu lƣợng

1,5

Động cơ điện


AC, 3 pha

Công suất

3

kW

Tần số

50

Hz

3– Máy lọc nước biển thành nước ngọt




Số lƣợng

01

Ký hiệu

SHARPLIFT

Nƣớc sản xuất


AUSTRALIA

Lƣu lƣợng

1

Động cơ điện

AC, 3 pha

Công suất

1,5

kW

Vòng quay

1425

rpm

Tần số

50

Hz

1.2.6.5. Các thiết bị điện



l/ph



1– Tổ ắc quy khởi động máy chính




Số lƣợng

08

Số bình/tổ

02

Hãng sản xuất

NHẬT

Dung lƣợng 01 bình

12V–240Ah

Dung lƣợng cả tổ

24V–240Ah


2– Tổ ắc quy khởi động máy phát chính




Số lƣợng

04

Số bình/tổ

02

Hãng sản xuất

NHẬT

Dung lƣợng 01 bình

12V–180Ah

Dung lƣợng cả tổ

24V–360Ah

3– Tổ ắc quy khởi động máy phát dự phòng và bơm cứu hộ


Số lƣợng


04

Số bình/tổ

02
23




×