Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Tính nghiệm nhiệt động cơ và lập quy trình tháo, kiểm tra các chi tiết cơ bản của động cơ 8m32c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 95 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG. ................................................................... 7
1.1. Giới thiệu chung về tàu. ................................................................................. 7
1.1.1. Loại tàu và công dụng. ............................................................................. 7
1.1.2. Vùng hoạt động. ....................................................................................... 7
1.1.3. Các thông số cơ bản của tàu..................................................................... 7
1.1.4. Luật và công ƣớc áp dụng. ....................................................................... 8
1.2. Buồng máy. .................................................................................................... 8
1.2.1. Giới thiệu chung. ...................................................................................... 8
1.2.2. Hệ động lực. ............................................................................................. 8
1.2.2.1. Máy chính. ......................................................................................... 8
1.2.2.2. Thiết bị kèm theo máy chính. ............................................................ 9
1.2.3. Hệ trục. ................................................................................................... 10
1.2.4. Tổ máy phát. .......................................................................................... 10
1.2.4.1. Diesel lai máy phát. ......................................................................... 10
1.2.4.2. Máy phát điện. ................................................................................. 11
1.2.4.3. Diesel lai máy phát sự cố. ................................................................ 11
1.2.4.4. Máy phát điện sự cố. ........................................................................ 12
1.2.4.5. Thiết bị kèm theo mỗi tổ máy phát điện. ......................................... 12
1.2.5. Các hệ thống phục vụ máy chính. .......................................................... 12
1.2.5.1. Hệ thống khí nén khởi động............................................................. 12
1.2.5.2. Hệ thống nhiên liệu. ......................................................................... 13
1.2.5.3. Hệ thống bôi trơn. ............................................................................ 14
1.2.5.3. Hệ thống làm mát. ............................................................................ 15
1.2.6. Các thiết bị chính. .................................................................................. 16
1.2.6.1. Máy nén khí chính. .......................................................................... 16
1.2.6.2. Máy nén khí trực nhật. ..................................................................... 16
1.2.6.3. Máy nén khí sự cố. ........................................................................... 17
1.2.6.4. Máy nén khí công chất làm lạnh cho máy điều hòa. ....................... 17
1




1.2.6.5. Máy nén khí công chất lạnh cho máy điều hòa nhà bếp. ................. 17
1.2.6.6. Máy nén khí làm lạnh thực phẩm. ................................................... 18
1.2.6.7. Chai gió chính. ................................................................................. 18
1.2.6.8. Chai gió điều khiển. ......................................................................... 18
1.2.6.9. Chai gió phụ. .................................................................................... 18
1.2.6.10. Chai gió trực nhật........................................................................... 19
1.2.6.11. Két dầu đốt dự trữ. ......................................................................... 19
1.2.6.12. Két dầu đốt trực nhật...................................................................... 19
1.2.6.13. Két lắng dầu đốt. ............................................................................ 19
1.2.6.14. Két dầu bẩn. ................................................................................... 19
1.2.6.15. Két dầu bôi trơn. ............................................................................ 20
1.2.6.16. Két nƣớc thải, vệ sinh. ................................................................... 20
1.2.6.17. Két nƣớc ngọt sinh hoạt. ................................................................ 20
1.2.6.18. Két nƣớc giãn nở máy chính. ......................................................... 20
1.2.6.19. Két giữ nƣớc đáy tàu. ..................................................................... 20
1.2.6.20. Bơm nƣớc biển làm mát................................................................. 20
1.2.6.21. Bơm nƣớc biển làm mát tại bờ. ..................................................... 21
1.2.6.22. Bơm nƣớc ngọt làm mát nhiệt độ thấp. ......................................... 21
1.2.6.23. Bơm nƣớc ngọt làm mát nhiệt độ cao. ........................................... 22
1.2.6.24. Bơm hâm nóng sơ bộ cho máy chính. ........................................... 22
1.2.6.25. Bơm hâm nóng sơ bộ cho máy phụ. .............................................. 22
1.2.6.26. Bơm tuần hoàn nƣớc nóng. ............................................................ 23
1.2.6.27. Bơm nƣớc dằn. ............................................................................... 23
1.2.6.28. Bơm dùng chung cứu hỏa và hút khô. ........................................... 24
1.2.6.29. Bơm cứu hỏa sự cố. ....................................................................... 24
1.2.6.30. Bơm vận chuyển HFO. .................................................................. 24
1.2.6.31. Bơm vận chuyển DO. .................................................................... 25
1.2.6.32. Bơm cấp máy phân ly HFO. .......................................................... 25

1.2.6.33. Bơm cấp FO. .................................................................................. 26
1.2.6.34. Bơm tuần hoàn FO. ........................................................................ 26
1.2.6.35. Bơm cấp FO cho nồi hơi. ............................................................... 26
2


1.2.6.36. Bơm vận chuyển LO. ..................................................................... 27
1.2.6.37. Quạt buồng máy. ............................................................................ 27
1.2.6.38. Quạt xả buồng máy lọc. ................................................................. 27
1.2.6.39. Quạt khí xả lò đốt........................................................................... 28
1.2.6.40. Quạt buồng máy lái. ....................................................................... 28
1.2.6.41. Quạt xả khí nhà bếp. ...................................................................... 29
1.2.6.42. Quạt buồng máy điều hòa. ............................................................. 29
1.2.6.43. Quạt buồng máy phát sự cố. .......................................................... 29
1.2.6.44. Máy phân ly nƣớc lacanh. .............................................................. 30
1.2.6.45. Máy phân ly HFO. ......................................................................... 30
1.2.6.46. Máy phân ly LO máy chính. .......................................................... 31
1.2.6.47. Máy phân ly LO máy phụ. ............................................................. 31
1.2.6.48. Trạm chữa cháy buồng máy cố định bằng CO2. ............................ 31
1.2.6.49. Bình bọt chữa cháy buồng máy AB–10. ........................................ 32
1.2.6.50. Bình dập cháy buồng máy. ............................................................ 32
1.2.6.51. Bình chứa chất tạo bọt chữa cháy. ................................................. 32
1.2.6.52. Bình bọt chữa cháy buồng máy di động ........................................ 32
1.2.6.53. Bạt phủ dập cháy............................................................................ 32
1.2.6.54. Hộp rồng chữa cháy và thiết bị ...................................................... 32
1.2.6.55. Cầu thang buồng máy .................................................................... 33
1.2.6.56. Cửa thông biển ............................................................................... 33
1.2.6.57. Bàn nguội, tủ đựng dụng cụ ........................................................... 33
1.2.6.58. Chuông lệnh cơ giới, ống nói hai chiều ......................................... 33
CHƢƠNG 2: TÍNH NGHIỆM NHIỆT ĐỘNG CƠ 8M32C .............................. 34

2.1. Lựa chọn công thức tính............................................................................... 34
2.1.1. Các thông số nhập vào chƣơng trình. .................................................... 34
2.1.2. Lựa chọn công thức và chƣơng trình tính. ............................................. 34
2.1.2.1. Đánh giá phƣơng pháp cổ điển tính chu trình công tác của động cơ
Diesel. ........................................................................................................... 34
2.1.2.2. Phƣơng pháp cân bằng năng lƣợng.................................................. 35
2.1.2.3. Một số công thức dùng trong quá trình tính toán. ........................... 39
3


2.2. Tính nghiệm nhiệt động cơ 8M32C. ............................................................ 44
2.3. Kết quả tính toán và nhận xét....................................................................... 47
CHƢƠNG 3: LẬP QUY TRÌNH THÁO VÀ KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT CỦA
ĐỘNG CƠ 8M32C.............................................................................................. 48
3.1. Lập quy trình tháo động cơ 8M32C. ............................................................ 48
3.1.1. Yêu cầu chung. ....................................................................................... 48
3.1.2. Sơ đồ tổng quát. ..................................................................................... 50
3.1.3. Giải thích nguyên công. ......................................................................... 51
3.1.3.1. Nguyên công 1: Tháo thiết bị đo, kiểm tra và đƣờng ống. .............. 51
3.1.3.2. Nguyên công 2: Tháo thiết bị treo trên động cơ. ............................. 51
3.1.3.3. Nguyên công 3: Tháo nắp xilanh. .................................................... 53
3.1.3.4. Nguyên công 4: Tháo nhóm piston - biên. ...................................... 54
3.1.3.5. Nguyên công 5: Tháo xilanh. ........................................................... 59
3.1.3.6. Nguyên công 6: Tháo Block. ........................................................... 61
3.1.3.7. Nguyên công 7: Tháo trục khuỷu. ................................................... 61
3.2. Lập quy trình kiểm tra động cơ 8M32C....................................................... 64
3.2.1. Mục đích................................................................................................. 64
3.2.2. Yêu cầu kĩ thuật. .................................................................................... 64
3.2.3. Các phƣơng pháp kiểm tra. .................................................................... 65
3.2.4. Các nguyên tắc kiểm tra. ........................................................................ 65

3.2.5. Nội dung kiểm tra. ................................................................................. 66
3.2.6. Giải thích nguyên công. ......................................................................... 66
3.2.6.1. Nguyên công 1: Kiểm tra nắp xialnh. .............................................. 66
3.2.6.2. Nguyên công 2: Kiểm tra xupap, ống dẫn hƣớng. ........................... 69
3.2.6.3. Nguyên công 3: Kiểm tra xilanh. ..................................................... 73
3.2.6.4. Nguyên công 4: Kiểm tra piston. ..................................................... 76

4


MỞ ĐẦU
1. Tính thời sự của đề tài.
Trong thời kì phát triển đất nƣớc, ngành giao thông vận tải đóng vai trò
rất quan trọng trong nền kinh tế, nhất là giao thông đƣờng biển, bởi nƣớc ta có
đƣờng bờ biển dài rất thuận tiện cho thông thƣơng với các nƣớc trên thế giới.
Ngoài ra vận tải đƣờng biển tỏ ra ƣu việt hơn các phƣơng pháp khác, bởi giá
thành và khả năng vận chuyển khối lƣợng lớn hàng hoá và các loại hàng có tải
trọng rất lớn.
Ngành đóng tàu đang đƣợc coi là ngành công nghiệp quan trọng trong nền
kinh tế đang phát triển của đất nƣớc ta. Ngành đóng tàu đang ngày càng phát
triển, nhất là lĩnh vực đóng mới các tàu vận tải có tải trọng ngày càng lớn, công
suất ngày càng cao. Hệ động lực đẩy tàu là một bộ phận quan trọng của con tàu.
Để có thể khai thác cũng nhƣ bảo dƣỡng, sửa chữa đƣợc tốt thì cần phải hiểu rõ
đặc tính của nó, các ảnh hƣởng của môi trƣờng đến việc khai thác, bảo dƣỡng để
đề ra chế độ khai thác bảo dƣỡng hợp lý.
2. Mục đích của đề tài.
Tính nghiệm nhiệt của động cơ diesel 8M32C lắp cho tàu container 610
TEU và lập quy trình tháo, kiểm tra các chi tiết.
3. Nội dung chính chƣơng
1- Giới thiệu hệ động lực của tàu

2 -Tính nghiệm nhiệt cho động cơ.
3- Lập quy trình tháo và kiểm tra trạng thái kĩ thuật các chi tiết của động
cơ 8M32C.
4- Kết luận và kiến nghị
4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài.
Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với thực nghiệm. Nghiên cứu dựa trên lý
thuyết về các quá trình công tác của động cơ diesel của Vi Be và thực trạng cơ
sở vật chất của các công ty sửa chữa
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Nghiên cứu cụ thể về động cơ lắp cho tàu container 610 TEU của hãng
MAK đó là động cơ 8M32C.
5


6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Nghiên cứu hiểu sâu về động cơ diesel, cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng
tới động cơ, tới các chi tiết. Cụ thể là động cơ diesel 8M32C lắp cho tàu
container 610 TEU để đề ra phƣơng pháp khai thác tốt nhất, cũng nhƣ các quy
trình sửa chữa, kiểm tra.

6


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG.
1.1. Giới thiệu chung về tàu.
1.1.1. Loại tàu và công dụng.
Tàu container là kiểu tàu có hầm hàng mạn kép chở container. Các
container có tiêu chuẩn ISO 20 và 40 ft ở trong hầm hàng và ở trên boong, các
container có 45 ft ở trên nắp hầm hàng boong chính ở trong hai khoang chứa
thuộc khu vực cần cẩu làm hàng, các container tiêu chuẩn châu Âu (Kiểu Line

Bell) trong hầm hàng, (Trừ khu vực xếp hàng ở bên mạn). Hàng hoá đƣợc đóng
trong container nguy hiểm ở trong hầm hàng No1, các container có 60 khoang
làm mát (kiểu tự chứa, làm mát bằng không khí) ở trên boong.
Tàu có một động cơ, một chân vịt đơn với mạn khô nhỏ nhất, đƣợc lắp
một chân vịt biến bƣớc, có thiết bị via máy với tốc độ trung bình.
Có 04 hầm hàng, buồng máy và khu vực sinh hoạt đƣợc đặt ở phía sau
của tàu, hệ trục kiểu transom, mũi quả lê và 01 vách ngang chân vịt mũi.
1.1.2. Vùng hoạt động.
Tàu chuyên chở container giữa các nƣớc Canada, Ấn độ, Pakistan, Úc,
New Zealand.
1.1.3. Các thông số cơ bản của tàu.
- Chiều dài lớn nhất

Lmax

=

124,8 m

- Chiều dài mớn nƣớc

Lmin

=

119

- Chiều dài giữa hai trụ

Lpp


=

115,5 m

- Chiều rộng

B

=

19

m

- Chiều cao mạn

H

=

9

m

- Mớn nƣớc trung bình

T

=


6,7

m

- Lƣợng chiếm nƣớc

D

=

11180 tons

- Hệ số béo thể tích



=

0,72

- Máy chính kiểu

MAK 8M32C

- Vòng quay máy

n

=


600

- Công suất

Ne

=

4000 KW

m

v/ph

7


1.1.4. Luật và công ước áp dụng.
Tàu đƣợc đóng phù hợp với những quy phạm và dƣới sự giám sát phân
cấp của Đăng Kiểm Germanisher Lloyd (GL).
1.2. Buồng máy.
1.2.1. Giới thiệu chung.
Buồng máy đƣợc đặt ở phía sau buồng lái và là một khoang kín nƣớc
hoàn toàn. Hệ thống lực đẩy gồm có một máy chính có tốc độ trung bình, lai
truyền chân vịt biến bƣớc và máy phát điện đồng trục và hộp giảm tốc, chân vịt
quay theo chiều kim đồng hồ nhìn về phía lái.
1.2.2. Hệ động lực.
1.2.2.1. Máy chính.
Máy chính có ký hiệu 8M32C do hãng MAK sản xuất, là loại động cơ

diesel bốn kỳ, tác dụng đơn, phun nhiên liệu trực tiếp, tăng áp bằng hệ tuabin
khí xả hiệu suất cao, một hàng xy-lanh thẳng đứng, làm mát gián tiếp hai vòng
tuần hoàn, bôi trơn áp lực tuần hoàn kín, khởi động bằng không khí nén, tự đảo
chiều, điều khiển trong phòng điều khiển của buồng máy hoặc từ xa trên buồng
lái.
Các thông số của máy chính:
– Số lƣợng

01

– Kiểu máy

8M32C

– Hãng sản xuất

MAK

– Công suất định mức, [H]

4000 kW

– Vòng quay định mức, [N]

600

– Số kỳ, []

4


– Số xy-lanh, [Z]

8

vp

– Hƣớng quay : (Tiến) Cùng chiều kim đồng hồ
– Đƣờng kính xy-lanh, [D]

320

mm

– Hành trình piston, [S]

480

mm

– Suất tiêu hao nhiên liệu

177

g/kWh (126 g/Bhph)
8


– Suất tiêu hao dầu nhờn

4 – 5 kg/kW.h


– Suất tiêu hao dầu xi lanh

0,7–1,5 g/kWh

– Áp suất khí quét

0,38 MPa

– Áp suất cháy lớn nhất

15

MPa

– Góc mở sớm xu páp thải

70

độ GQK (trƣớc ĐCD)

– Nhiệt độ nƣớc làm mát vào xi lanh 65–70 oC
– Nhiệt độ dầu bôi trơn vào động cơ 45–50 oC
– Áp suất dầu bôi trơn vào động cơ

0,22–0,30 MPa

– Áp suất dầu bôi trơn vào xi lanh

0,5–0,6


– Khối lƣợng động cơ

49

– Chiều dài bao lớn nhất

7298 mm

– Chiều rộng bệ động cơ

2229 mm

– Chiều cao

4143 mm

MPa

tấn

1.2.2.2. Thiết bị kèm theo máy chính.
Tên thiết bị kèm theo

Số lƣợng

– Tuabin khí xả

01


– Sinh hàn khí

01

– Bàn điều khiển sự cố

01

– Thiết bị bôi trơn xylanh kèm bầu hâm điện 03
– Quạt phụ

02

– Thiết bị chỉ báo lẫn dầu

01

– Các bơm (bơm dầu FO,LO,DO, nƣớc làm mát)01
– Bầu ngƣng và nồi hơi khí xả

01

– Hệ thống nƣớc làm mát

01

– Hệ thống dầu FO

01


9


– Hệ thống dầu LO

01

– Hệ thống khí khởi động

01

– Bộ điều khiển

01

1.2.3. Hệ trục.
- Chân vịt:
Chân vịt đƣợc làm từ vật liệu đồng măng gan, kiểu biến bƣớc, có 4 cánh,
quay theo chiều kim đồng hồ nhìn về phía lái.
- Đƣờng trục.
Đƣờng trục chân vịt gồm có trục chân vịt có đƣờng tâm cách mặt phẳng
cơ bản là 2200 và đƣợc làm bằng thép rèn, trục chân vịt đƣợc ghép bằng khớp
nối tuốctô thuỷ lực có trục bánh răng trang bị các thiết bị tiếp mát trục kiểu băng
quấn kèm theo vôn kế mili. Phƣơng pháp rút trục chân vịt từ trong ra ngoài sau
khi tháo cánh bánh lái.
- Ống bao trục và các ổ đỡ trục.
Ống bao trục đƣợc làm bằng tôn tấm, lốc tròn và đồng thời là một phần của
kết cấu vỏ tàu.
Ổ đỡ : bố trí hai ổ đỡ, một ổ đỡ lái và một ổ đỡ trung gian, ổ đỡ đằng lái
đƣợc bôi trơn và làm mát bằng dầu, ổ đỡ trung gian đƣợc bôi trơn bằng dầu và

làm mát bằng nƣớc.
- Bộ làm kín trục chân vịt.
Bộ làm kín kiểu Simplex, kiểu không rạn, kiểu gioăng perbunam / viton
đƣợc lắp ở hai đầu ống bao.
1.2.4. Tổ máy phát.
1.2.4.1. Diesel lai máy phát.
Diesel lai máy phát có ký hiệu 6DK-20 do hãng DAIHATSU sản xuất, là
diesel bốn kỳ tác dụng đơn, một hàng xy-lanh thẳng đứng, tăng áp, làm mát từ
một hệ làm mát trung tâm, bôi trơn áp lực tuần hoàn kín, khởi động bằng khí
nén.
– Số lƣợng

03

– Kiểu máy

6DK-20
10


– Hãng (Nƣớc) sản xuất

DAIHATSU Trung quốc

– Công suất định mức, [Ne]

680/907

kW/hp


– Vòng quay định mức, [n]

720

rpm

– Số kỳ, []

4

– Số xy-lanh, [Z]

6

1.2.4.2. Máy phát điện.
– Số lƣợng

03

– Hãng sản xuất

MARELI

– Kiểu

M8B200SB 3 pha

– Công suất máy phát

680


– Vòng quay máy phát

1200 rpm

– Điện áp

3x440 V

– Tần số

60

kw

Hz

1.2.4.3. Diesel lai máy phát sự cố.
Diesel lai máy phát có ký hiệu 6CTB8.3DM do hãng CUMMINS sản
xuất, là diesel bốn kỳ tác dụng đơn, một hàng xy-lanh thẳng đứng, không tăng
áp, làm mát gián tiếp hai vòng tuần hoàn, bôi trơn áp lực tuần hoàn kín, khởi
động bằng điện DC 24V.
– Số lƣợng

01

– Kiểu máy

6CTB8.3DM


– Hãng sản xuất

CUMMINS

– Công suất định mức, [Ne]

125

– Vòng quay định mức, [n]

1800 rpm

– Số kỳ, []

4

– Số xy-lanh, [Z]

6

cái

kw

11


1.2.4.4. Máy phát điện sự cố.
– Số lƣợng


01

– Hãng sản xuất

YANMAR JAPAN

– Kiểu EY25–Y

3 pha

– Công suất máy phát

150

– Vòng quay máy phát

1800 rpm

– Điện áp

440

V

– Tần số

60

Hz


cái

kVA

1.2.4.5. Thiết bị kèm theo mỗi tổ máy phát điện.
– Bơm LO bôi trơn máy

01

tổ máy

– Bơm nƣớc ngọt làm mát

01

tổ máy

– Bơm nƣớc biển làm mát

01

tổ máy

– Bầu làm mát dầu nhờn

01

cái

– Bầu làm mát nƣớc ngọt


01

cái

– Các bầu lọc

02

cái

– Bầu tiêu âm

01

cái

– Ống bù hòa giãn nở

01

đoạn

– Bình chứa khí nén khởi động

02

bình

– Bơm chuyển nhiên liệu thấp áp


01

cụm

1.2.5. Các hệ thống phục vụ máy chính.
1.2.5.1. Hệ thống khí nén khởi động.
1. Thành phần chính của hệ thống.
02 – Máy nén khí chính
01 – Máy nén khí trực nhật
01 – Máy nén khí sự cố

12


02 – Chai gió chính
01 – Chai gió trực nhật
01 – Chai gió phụ
2. Hoạt động của hệ thống.
Hai máy nén khí chính nén khí sau khi đƣợc tách ẩm vào hai chai gió
chính. Khí từ chai gió chính đƣợc đƣa đi khởi động máy chính, các máy phụ qua
van giảm áp xuống áp suất khởi động.
Chai gió trực nhật đƣợc cấp khí nén sau khi đƣợc giảm áp xuống 0,8 MPa
từ chai gió chính để cấp gió điều khiển. Chai gió trực nhật cũng đƣợc cấp gió từ
máy nén khí trực nhật.
Khi sự cố, máy nén sự cố hoạt động nén khí vào chai gió phụ để khởi
động các máy phụ sau đó lai máy nén khí chính cấp khí nén cho chai gió chính.
1.2.5.2. Hệ thống nhiên liệu.
1. Thành phần chính của hệ thống.
04 – Két dự trữ HFO

02 – Két lắng HFO
02 – Két trực nhật HFO
04 – Két dự trữ DO
02 – Két lắng DO
02 – Két trực nhật DO
Các bơm vận chuyển, bơm tuần hoàn, thiết bị hâm, thiết bị kiểm tra độ
nhớt, thiết bị lọc.
2. Hoạt động của hệ thống.
Hệ thống đƣợc lắp đặt để có thể khai thác đƣợc cả hai loại nhiên liệu
Từ két chứa, dầu đƣợc bơm lên két lắng, từ đó dầu đƣợc lắng rồi đƣợc
máy phân ly tƣơng ứng cấp dầu cho các két trực nhật tƣơng ứng.
Để phân ly hiệu quả thì phải trang bị thêm thiết bị hâm dầu lên đến 95 –
o

98 C.

13


Trong quá trình khai thác dầu từ két trực nhật đƣợc dẫn tới một trong hai
bơm cấp lai bằng động cơ điện, áp suất dầu khoảng 0,4 MPa. Dầu từ đó đƣợc
dẫn tới một trong hai bơm tuần hoàn lai bằng dộng cơ điện, áp suất dầu khoảng
1 MPa, qua thiết bị kiểm tra độ nhớt, bầu lọc, và tới bơm cao áp cấp cho vòi
phun vào động cơ. Lƣới lọc của bầu lọc: 50 – 30 m. Dầu tuần hoàn đƣợc dẫn
trở lại cửa hút của bơm tuần hoàn.
Nhiệt độ lớn nhất cho phép của hệ thống: 150 oC để tránh quá nóng cho
hệ thống nhất là tránh kẹt cặp piston – xilanh bơm cao áp.
Khi chuyển sang khai thác với dầu DO thì phải chú ý tới việc hạ từ từ
nhiệt độ của hệ thống xuống phù hợp với dầu DO, 60 – 80 oC.
1.2.5.3. Hệ thống bôi trơn.

1. Thành phần chính của hệ thống.
01 – Két dự trữ LO máy chính
01 – Két tuần hoàn LO máy chính đặt dƣới máy
02 – Két LO máy phụ
02 – Két dự trữ dầu xi lanh
02 – Két tuần hoàn dầu xi lanh
Các bơm vận chuyển, bơm cấp, bơm tuần hoàn, máy phân ly, thiết bị lọc,
sinh hàn dầu nhờn.
2. Hoạt động của hệ thống.
Hệ thống bôi trơn máy chính
Dầu bôi trơn từ két gom máy chính đƣợc bơm tuần hoàn cấp cho sinh hàn
dầu nhờn, qua thiết bị lọc, đƣa vào bôi trơn máy chính.
Áp suất, nhiệt độ dầu bôi trơn vào máy chính đƣợc kiểm soát và duy trì ở
mức 0,20 – 0,23 MPa, 40 – 47 oC.
Dầu đƣợc xử lý song song. Dầu từ két gom máy chính đƣợc bơm đƣa tới
máy phân ly để xử lý, rồi trở về két gom. Lƣợng hao hụt đƣợc bổ xung từ két dự
trữ.

14


Hệ thống bôi trơn xi lanh
Dầu bôi trơn từ két trực nhật đƣợc tổ bơm tăng áp bơm cấp cho xi lanh.
Áp suất khoảng 4 – 5 MPa, nhiệt độ 40 – 60 oC. Dầu bôi trơn đƣợc bổ xung từ
két chứa cho két trực nhật qua bơm bánh răng.
Hệ thống bôi trơn máy phụ
Dầu từ két chứa đƣợc lọc rồi bơm vận chuyển tới bôi trơn cho máy phụ.
dầu sau khi bôi trơn máy phụ đƣợc bơm vận chuyển tới máy phân ly LO máy
phụ rồi đƣa trở lại bôi trơn máy phụ.
1.2.5.3. Hệ thống làm mát.

1. Thành phần chính của hệ thống.
Các sinh hàn chính, các sinh hàn dầu nhờn, két giãn nở, thiết bị tách khí,
thiết bị xử lý nƣớc, thiết bị lọc, các bơm cấp.
2. Hoạt động của hệ thống.
Máy chính đƣợc làm mát qua 2 vòng tuần hoàn: nƣớc ngọt và nƣớc biển.
Vòng tuần hoàn nƣớc biển đƣợc bơm nƣớc biển kiểu thẳng đứng và li tâm
400m3/h ,0,25 Mpa hút qua van cửa thông biển đƣợc bố trí hai bên mạng đẩy
vào đƣờng ống chính sinh hàn dầu nhờn qua sinh hàn nƣớc ngọt, bầu làm mát
khí nạp, bầu làm mát bôi trơn hộp số rồi xả ra mạn qua van xả mạn
Hệ thống nƣớc ngọt làm mát máy chính là kiểu tuần hoàn kín gắn sẵn trên
máy. Các phần đƣợc nƣớc ngọt làm mát bao gồm: áo xy-lanh, bầu góp khí xả,
vòi phun. Nƣớc ngọt đƣợc lấy từ két dự trữ thông qua bơm đƣa đến két giãn nở
từ két giãn nở đƣợc bơm tuần hoàn vòng trong đẩy từ sinh hàn nƣớc ngọt vào
làm mát động cơ sau đó chia làm hai nhánh, một nhánh đƣa về két giãn nở nƣớc
từ két giãn nở đƣợc đƣa đi làm mát máy nén khí chính. Ngoài ra hệ thống còn bố
trí làm mát tới bầu ngƣng trong hệ thống nồi hơi phụ.
Hệ thống làm mát máy chính đƣợc trang bị nhiệt kế, áp kế, van điều chỉnh
nhiệt độ ... để chỉ thị và điều chỉnh hoạt động của máy.
Các diesel máy phát cũng đƣợc làm mát qua 2 vòng tuần hoàn: nƣớc ngọt
và nƣớc biển.

15


Hệ trục đƣợc làm mát bằng dầu
1.2.6. Các thiết bị chính.
1.2.6.1. Máy nén khí chính.
– Số lƣợng

02


– Ký hiệu

WP151L

– Kiểu

Piston 2 cấp

– Hãng sản xuất

SAUER

– Lƣu lƣợng

180

m3/h

– Áp suất

3

Mpa

– Khối lƣợng

450

kg


– Công suất động cơ điện

37

kW

– Vòng quay động cơ

1770 v/p

– Tần số

60

Hz

– Số lƣợng

01

cái

– Ký hiệu

ALUBSCK22-10

– Kiểu

Piston 2 cấp


– Hãng sản xuất

SAUER

– Lƣu lƣợng

12

m3/h

– Áp suất

0,8

Mpa

– Khối lƣợng

310

kg

– Công suất động cơ điện

18

kW

– Vòng quay động cơ


3520 v/p

– Tần số

60

cái

1.2.6.2. Máy nén khí trực nhật.

Hz

16


1.2.6.3. Máy nén khí sự cố.
– Số lƣợng

01

– Ký hiệu

WP22L

– Kiểu

Piston 2 cấp

– Hãng sản xuất


SAUER

– Lƣu lƣợng

25,3 Nm3/h

– Áp suất

3

Mpa

– Khối lƣợng

120

kg

– Công suất động cơ điện

6,6

kW

– Vòng quay động cơ

1750 v/p

– Tần số


60

cái

Hz

1.2.6.4. Máy nén khí công chất làm lạnh cho máy điều hòa.
– Số lƣợng

02

– Ký hiệu

CRKC501917

– Kiểu

Piston

– Hãng sản xuất

YORK

– Lƣu lƣợng

170

Nm3/h


– Công suất động cơ điện

52

kW

– Tần số

60

Hz

cái

1.2.6.5. Máy nén khí công chất lạnh cho máy điều hòa nhà bếp.
– Số lƣợng

01

– Ký hiệu

SCU-G17

– Kiểu

Piston

– Hãng sản xuất

YORK


– Lƣu lƣợng

17

cái

Nm3/h

17


– Áp suất

3

Mpa

– Công suất động cơ điện

6

kW

– Tần số

60

Hz


1.2.6.6. Máy nén khí làm lạnh thực phẩm.
– Số lƣợng

02

– Ký hiệu

COKZ

– Kiểu

Piston

– Hãng sản xuất

YORK

– Công suất động cơ điện

13,2 kW

– Tần số

60

Hz

– Số lƣợng

02


chai

– Dung tích

4,5

m3

– Áp suất

3

Mpa

– Hãng sản xuất

CHINESESUPPLIER

cái

1.2.6.7. Chai gió chính.

1.2.6.8. Chai gió điều khiển.
– Số lƣợng

01

– Dung tích


0,25 m3

– Áp suất

0,8

– Hãng sản xuất

CHINESESUPPLIER

chai

Mpa

1.2.6.9. Chai gió phụ.
– Số lƣợng

01

– Dung tích

0,45 m3

– Áp suất

3

– Hãng sản xuất

CHINESESUPPLIER


chai

Mpa

18


1.2.6.10. Chai gió trực nhật.
– Số lƣợng

01

chai

– Dung tích

1

m3

– Áp suất

0,8

Mpa

– Hãng sản xuất

CHINESESUPPLIER


1.2.6.11. Két dầu đốt dự trữ.
– Số lƣợng

04

– Dung tích

01 x 532

m3

01 x 471

m3

01 x 428

m3

01 x 337

m3

– Kiểu két

cái

Đáy đôi


1.2.6.12. Két dầu đốt trực nhật.
– Số lƣợng

02

– Kiểu

Rời

– Dung tích

45

m3

– Số lƣợng

02

cái

– Kiểu

Đáy đôi

– Dung tích

45

m3


– Số lƣợng

01

cái

– Kiểu

Liền vỏ

– Dung tích

5

cái

1.2.6.13. Két lắng dầu đốt.

1.2.6.14. Két dầu bẩn.

m3

19


1.2.6.15. Két dầu bôi trơn.
– Số lƣợng

04


– Kiểu

Đáy đôi

– Dung tích

2x19 m3

cái

20

m3

38

m3

– Số lƣợng

01

cái

– Kiểu

Liền vỏ

– Dung tích


8

m3

– Số lƣợng

02

cái

– Kiểu

Liền vỏ

– Dung tích

02 x 35 m3

1.2.6.16. Két nước thải, vệ sinh.

1.2.6.17. Két nước ngọt sinh hoạt.

1.2.6.18. Két nước giãn nở máy chính.
– Số lƣợng

01

– Kiểu


Rời

– Dung tích

2400 lít

cái

1.2.6.19. Két giữ nước đáy tàu.
– Số lƣợng

02

– Kiểu

Liền vỏ

– Dung tích

119,5 m3

cái

1.2.6.20. Bơm nước biển làm mát.
– Số lƣợng

02

– Kiểu


Ly tâm nằm ngang

tổ máy

20


– Ký hiệu

KSELTD

– Hãng sản xuất

HAMWORTH

– Lƣu lƣợng

450

m3/h

– Điện áp

440

voll

– Công suất động cơ điện

54


kW

– Vòng quay động cơ

1780 v/p

– Tần số

60

Hz

1.2.6.21. Bơm nước biển làm mát tại bờ.
– Số lƣợng

01

– Kiểu

Ly tâm nằm ngang tự hút

– Ký hiệu

KSELTD

– Hãng sản xuất

HAMWORTH


– Lƣu lƣợng

120

m3/h

– Điện áp

440

voll

– Công suất động cơ điện

18

kW

– Vòng quay động cơ

2675 v/p

– Tần số

60

tổ máy

Hz


1.2.6.22. Bơm nước ngọt làm mát nhiệt độ thấp.
– Số lƣợng

03

– Kiểu

Ly tâm, có bình tích năng

– Ký hiệu

KSELTD

– Hãng sản xuất

HAMWORTH

– Lƣu lƣợng

2x465 m3/h

– Điện áp

tổ máy

110

m3/h

440


voll

21


– Công suất động cơ điện

54;18 kW

– Vòng quay động cơ

1750/2675 v/p

– Tần số

60

Hz

1.2.6.23. Bơm nước ngọt làm mát nhiệt độ cao.
– Số lƣợng

02

– Kiểu

Ly tâm nằm ngang

– Ký hiệu


KSELTD

– Hãng sản xuất

HAMWORTH

– Lƣu lƣợng

85

m3/h

– Điện áp

440

voll

– Công suất động cơ điện

12

kW

– Vòng quay động cơ

1750 v/p

– Tần số


60

tổ máy

Hz

1.2.6.24. Bơm hâm nóng sơ bộ cho máy chính.
– Số lƣợng

01

– Kiểu

Ly tâm nằm ngang

– Ký hiệu

KSELTD

– Hãng sản xuất

HAMWORTH

– Lƣu lƣợng

8,5

m3/h


– Điện áp

440

voll

– Công suất động cơ điện

0,63 kW

– Vòng quay động cơ

3500 v/p

– Tần số

60

tổ máy

Hz

1.2.6.25. Bơm hâm nóng sơ bộ cho máy phụ.
– Số lƣợng

02

tổ máy

22



– Kiểu

Ly tâm nằm ngang

– Ký hiệu

IKL

– Hãng sản xuất

Daihatsu

– Lƣu lƣợng

5

m3/h

– Điện áp

440

voll

– Công suất động cơ điện

0,63 kW


– Vòng quay động cơ

3500 v/p

– Tần số

60

Hz

– Số lƣợng

01

tổ máy

– Kiểu

Ly tâm nằm ngang

– Ký hiệu

KSELTD

– Hãng sản xuất

HAMWORTH

– Lƣu lƣợng


2

m3/h

– Điện áp

440

voll

– Công suất động cơ điện

0,37 kW

– Vòng quay động cơ

3500 v/p

– Tần số

60

Hz

– Số lƣợng

02

tổ máy


– Kiểu

Ly tâm nằm ngang

– Ký hiệu

KSELTD

– Hãng sản xuất

HAMWORTH

– Lƣu lƣợng

1000 m3/h

– Điện áp

440

1.2.6.26. Bơm tuần hoàn nước nóng.

1.2.6.27. Bơm nước dằn.

voll

23


– Công suất động cơ điện


160

– Vòng quay động cơ

1750 v/p

– Tần số

60

kW

Hz

1.2.6.28. Bơm dùng chung cứu hỏa và hút khô.
– Số lƣợng

02

– Kiểu

Ly tâm nằm ngang

– Ký hiệu

KSELTD

– Hãng sản xuất


HAMWORTH

– Lƣu lƣợng

200/135

– Điện áp

440

voll

– Công suất động cơ điện

90

kW

– Vòng quay động cơ

1180/1780 v/p

– Tần số

60

Hz

– Số lƣợng


01

tổ máy

– Kiểu

Ly tâm nằm ngang

– Ký hiệu

KSELTD

– Hãng sản xuất

HAMWORTH

– Lƣu lƣợng

110

m3/h

– Điện áp

440

voll

– Công suất động cơ điện


30

kW

– Vòng quay động cơ

3500 v/p

– Tần số

60

Hz

01

tổ máy

tổ máy

m3/h

1.2.6.29. Bơm cứu hỏa sự cố.

1.2.6.30. Bơm vận chuyển HFO.
– Số lƣợng

24



– Kiểu

Bánh răng nằm ngang

– Ký hiệu

KSELTD

– Hãng sản xuất

HAMWORTH

– Lƣu lƣợng

20

m3/h

– Điện áp

440

voll

– Công suất động cơ điện

10

kW


– Vòng quay động cơ

1750 v/p

– Tần số

60

Hz

– Số lƣợng

01

tổ máy

– Kiểu

Bánh răng nằm ngang

– Ký hiệu

KSELTD

– Hãng sản xuất

HAMWORTH

– Lƣu lƣợng


10

m3/h

– Điện áp

440

voll

– Công suất động cơ điện

8

kW

– Vòng quay động cơ

1800 v/p

– Tần số

60

Hz

– Số lƣợng

02


tổ máy

– Kiểu

Bánh răng nằm ngang

– Ký hiệu

R35/31.5

– Hãng sản xuất

WESTFALIA

– Lƣu lƣợng

10

m3/h

– Điện áp

440

voll

1.2.6.31. Bơm vận chuyển DO.

1.2.6.32. Bơm cấp máy phân ly HFO.


25


×