Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Thuyết trình biến động chu kỳ của cung tiền tín dụng, lãi suất và thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.02 KB, 25 trang )

BIẾN ĐỘNG CHU KỲ CỦA CUNG TIỀN/TÍN DỤNG, LÃI SUẤT VÀ TTCK Ở
VIỆT NAM

Thành viên

1


TỔNG QUAN

1. Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh

1.1. Lý thuyết chu kỳ kinh tế của Keynes

1.2. Lý thuyết chu kỳ kinh tế thực

2. BIẾN ĐỘNG CUNG TIỀN, LÃI SUẤT VÀ ThỊ trưỜng chỨng khoán tẠi ViỆt Nam

2.1. Sự hình thành, phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam

2.2. Thực tế biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay

2


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
1.1. Lý thuyết chu kỳ kinh tế của Keynes



Theo Keynes, với câu hỏi tại sao nền kinh tế có những giai đoạn


tăng trưởng nhanh và suy thoái, xuất phát từ sự tồn tại của
những bất trắc không thể suy giảm (irreducible uncertainties)
trong một nền kinh tế sử dụng tiền tệ.

3


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
1.1. Lý thuyết chu kỳ kinh tế của Keynes



Các doanh nghiệp không thể biết chắc điều gì xảy ra trong tương lai.



Họ chỉ có thể dự đốn về khả năng lợi nhuận trong các dự án đầu tư, nhưng không bao giờ biết
chắc là đầu tư đó sẽ lời hay lỗ.



Họ chấp nhận những rủi ro đó. Tuy nhiên, sự sẵn lịng chấp nhận rủi ro của họ, mà Keynes gọi là
“tinh thần bầy đàn”, không cố định theo thời gian.

4


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
1.1. Lý thuyết chu kỳ kinh tế của Keynes




Một trong những hàm ý của quan điểm này là nền kinh tế không tự điều tiết, và
chính phủ phải hành động để kích cầu khi nền kinh tế suy yếu, và làm nguội
nền kinh tế khi q nóng.



Theo quan điểm của Keynes khơng có mối liên kết nào giữa những quyết định
duy lý của từng cá nhân và sự cân bằng trong nền kinh tế vĩ mô

5


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
1.2. Lý thuyết chu kỳ kinh tế thực

1

2

Khái niệm



Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự
ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ)

Vài đặc điểm chung




Trước đây, một chu kỳ kinh doanh thường được cho là có bốn pha lần lượt là suy thoái, khủng
hoảng, phục hồi và hưng thịnh. Tuy nhiên, trong nền kinh tế hiện đại, khủng hoảng theo

3

Một số đặc điểm của suy thoái,

nghĩa kinh tế tiêu điều, thất nghiệp tràn lan, các nhà máy đóng cửa hàng loạt, v.v… khơng

hưng thịnh

xảy ra nữa. Vì thế, tồn bộ giai đoạn GDP giảm đi, tức là giai đoạn nền kinh tế thu hẹp lại,
được gọi duy nhất là suy thoái.

Một số biến được sử dụng trong

4

dự báo

6


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
1.2. Lý thuyết chu kỳ kinh tế thực

1


2

Khái niệm

Vài đặc điểm chung

Một số đặc điểm của suy thoái,

3

hưng thịnh





Chu kỳ kinh doanh xảy ra hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đơn.
Chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng tới tăng trưởng dài hạn.
Chu kỳ kinh doanh lắp đi lắp lại nhưng khơng có tính chất định kỳ và mức độ dài ngắn, khơng thể
dự đốn được chính xác cho nên khó xác định điều lượng của chính sách.

Một số biến được sử dụng trong

4

dự báo



Nguyên nhân của chu kỳ kinh doanh thực: Sốc năng suất, Sốc chính sách tài khóa (mơ hình thay

thế cung lao động giữa các thời kỳ), Sốc tiền tệ

7


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
1.2. Lý thuyết chu kỳ kinh tế thực

1

Khái niệm



tăng lên ngoài dự kiến



2

Tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho của các loại hàng hóa lâu bền trong các doanh nghiệp

Vài đặc điểm chung

Cầu về lao động giảm, đầu tiên là số ngày làm việc của người lao động giảm xuống tiếp theo
là hiện tượng cắt giảm nhân công và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.



Khi sản lượng giảm thì lạm phát sẽ chậm lại do giá đầu vào của sản xuất giảm bởi nguyên

nhân cầu sút kém. Giá cả dịch vụ khó giảm nhưng cũng tăng không nhanh trong giai đoạn
kinh tế suy thoái.

Một số đặc điểm của suy thoái,

3

hưng thịnh



Lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm mạnh và giá chứng khoán thường giảm theo khi các
nhà đầu tư cảm nhận được pha đi xuống của chu kỳ kinh doanh. Cầu về vốn cũng giảm đi
làm cho lãi suất giảm xuống trong thời kỳ suy thoái.

Một số biến được sử dụng trong

4

dự báo

8


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
1.2. Lý thuyết chu kỳ kinh tế thực

1

2


Khái niệm

Vài đặc điểm chung

Một số đặc điểm của suy thoái,

3

hưng thịnh












Doanh số bán lẻ thiết bị gia đình.
Doanh số bán lẻ hang hóa lâu bền.
Chỉ số chi tiêu cho nhà ở.
Tỷ lệ giao hàng trên lượng hàng tồn kho đối với các sản phẩm cơng nghiệp hồn chỉnh.
Số lượng đơn đặt hàng mới cho sản phẩm lâu bền.
Số tuần làm việc bình quân trong khu vực sản xuất.
Số việc làm trong các doanh nghiệp và các dịch vụ cá nhân.
Chỉ số chứng khoán.

Cung tiền (M1).
Chỉ số dẫn dắt tổng hợp.

Một số biến được sử dụng trong

4

dự báo

9


TỔNG QUAN

1. Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh

1.1. Lý thuyết chu kỳ kinh tế của Keynes

1.2. Lý thuyết chu kỳ kinh tế thực

2. BIẾN ĐỘNG CUNG TIỀN, LÃI SUẤT VÀ ThỊ trưỜng chỨng khoán tẠi ViỆt Nam

2.1. Sự hình thành, phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam

2.2. Thực tế biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay

10


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh

2.1. Sự hình thành và phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam


1

Sự ra đời của TTCK VN được đánh dấu vào vận hành trung tâm giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh – Sàn
HOSE ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch ngày 28/07/2000

Sự ra đời



Chỉ có 2 doanh nghiệp niêm yết 2 loại cổ phiếu (REE và SAM) với số vốn 270 tỳ đồng và một số ít trái phiếu chính
phủ được niêm yết giao dịch

2

3

Chức năng
cơ bản

Chủ thể tham gia













Huy động vốn dầu tư cho nền kinh tế
Cung cấp mơi trường đầu tư cho cơng chứng
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Tạo mơi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô

Tổ chức phát hành
Nhà đầu tư
Các tổ chức kinh doanh trên TTCK
Cơ quan có liên quan đến TTCK

11


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
2.2. Thực tế biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay




Biến động của lãi suất trên thị trường tiền tệ tuy có tác động gián tiếp nhưng rất nhạy cảm đến thị trường chứng khoán.
Lãi suất tăng sẽ thu hút nhu cầu gửi tiền vào hệ thống ngân hàng vì mức sinh lời khi gửi tiền tăng, khiến cho dịng tiền đổ vào thị trường
chứng khốn bị ảnh hưởng.




Lãi suất tăng cũng khiến cho lợi suất kỳ vọng trên thị trường chứng khoán phải tăng (nhà đầu tư địi hỏi lợi suất đầu tư chứng khốn cao

12

2004

-

2000

Giai

đoạn

hơn).

(Nguồn: www.vndirect.com.vn)


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
2.2. Thực tế biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay
Trong năm 2005, Do thị trường tiền tệ nóng lên, Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (NHNN) đã thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng linh hoạt.



Về lãi suất, NHNN tăng lãi suất tái cấp vốn từ 5%/năm lên 6,5%/năm; lãi suất chiết khấu từ 3%/năm lên 4,5%/năm và lãi suất cơ bản VND
từ 7,8%/năm lên 8,25%

13


Lãi suất huy động bình quân VND tăng 0,6-1,2%/năm và USD tăng 1,2- 2,5%/năm

2006

-

Lãi suất cho vay bình quân VND tăng 0,6%/năm và USD tăng 0,7-1,5%/năm

2005

Giai

đoạn




(Nguồn: www.vndirect.com.vn)


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
2.2. Thực tế biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay

Giai đoạn 2007 - 2008

(Nguồn: www.vndirect.com.vn)
14



Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
2.2. Thực tế biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay

Năm 2009

(Nguồn: www.vndirect.com.vn)
15


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
2.2. Thực tế biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay

Năm 2010

(Nguồn: www.vndirect.com.vn)
16


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
2.2. Thực tế biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay

Năm 2011

(Nguồn: www.vndirect.com.vn)
17


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
2.2. Thực tế biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay


Năm 2011

(Nguồn: www.vndirect.com.vn)
18


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
2.2. Thực tế biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay

Năm 2012

(Nguồn: VietstockFianace)
19


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
2.2. Thực tế biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay

Năm 2013

(Nguồn: VietstockFianace)
20


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
2.2. Thực tế biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay



Năm 2014, NHNN kiểm soát lạm phát bằng việc mua lượng lớn ngoại tệ, sau đó sử dụng các biện pháp để hút tiền về, nhằm ổn định tốc

độ tăng trưởng cung tiền, một trong những nguyên nhân dẫn đến lạm tăng cao.



Năm 2015, kết thúc giai đoạn tái cấu trúc hệ thống TCTD, thanh khoản trên toàn hệ thống đã được đảm bảo, nhu cầu vay vốn thấp từ các
ngân hàng ở mức thấp, NHNN đã phát hành một lượng lớn tín phiếu giúp điều tiết lượng vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng cũng như
điều tiết lượng tiền cơ sở,…

Năm 2014
21

Năm 2015
(Nguồn: www.vndirect.com.vn)


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
2.2. Thực tế biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay



Thực hiện Chỉ thị số 01/CT-NHNN về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ (CSTT) và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2016
và năm 2017



Từ cuối tháng 4/2016, một số NHTM đã điều chỉnh giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn và đưa lãi suất cho vay trung và dài hạn về tối đa
10%/năm đối với các khách hàng vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh




Thông tư 06/2016/TT-NHNN3 điều chỉnh tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn giảm dần theo lộ trình nhằm hạn chế rủi ro thanh
khoản

Năm 2016
22

(Nguồn: www.vndirect.com.vn)


Cơ sỞ lý thuyẾt các chu kỲ kinh doanh
2.2. Thực tế biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay
Bước sang năm 2017, 6 tháng đầu năm, mặt bằng lãi suất huy động tương đối ổn định. Lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam phổ biến ở mức 0,8%-1%/năm đối với
tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 1 tháng; 4,5%-5,4%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng; 5,4%-6,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 6
tháng đến dưới 12 tháng; kỳ hạn trên 12 tháng ở mức 6,4%-7,2%/năm. Mặt bằng lãi suất cho vay phổ biến ở mức 6%-9%/năm đối với ngắn hạn; 9%-11%/năm đối với
trung và dài hạn.

23

Năm 2017

(Nguồn: www.vndirect.com.vn)


KẾT LUẬN



Sự biến động của chu kỳ kinh doanh khi áp dụng vào thị trường chứng khốn
đã nhận thấy có vận động tương tự như chu kỳ kinh tế




Trong từng giai đoạn – từng năm, sự thay đổi của cơ chế chính sách, biến
động của cung tiền, lãi suất sẽ có sự ảnh hưởng đến sự phát triển của thị
trường chứng khoán.


THANK YOU
FOR YOUR LISTENING

25


×