Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước đảm bảo cho sự phát triển công nghiệp ô tô hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.23 KB, 41 trang )

Đề án môn học: Quản lý kinh tế

LI M U
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố để tiến lên chủ
nghĩa xã hội cùng với xu thế hội nhập nền kinh tế của mỗi nước với
khu vực và toàn thế giới Việt Nam đang hết sức nỗ lực để cùng hội
nhập và phát triển với kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới.
Việc tham gia vào wto, và tiến trình của hiệp định khu vực ưu đãi
thuế quan(AFTA) của khối ASEAN sẽ buộc chính phủ Việt Nam phải
có những bước đi và chính sách thích hợp để tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp Việt Nam thích ứng được với tiến trình hội nhập và đảm
bảo khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam khi tiến trình hội tham
gia AFTA của Việt Nam hồn tất vào năm 2006, và lộ trình gia nhập
wto ngày một đến gần.
Mặc dù là một ngành cơng nghiệp cịn rất non trẻ, ngành công
nghiệp ôtô của Việt Nam sẽ phải đối đầu với rất nhiều thách thức trong
giai đoạn hiện nay. Có thể nói ngành cơng nghiệp ơtơ của Việt Nam
mới khởi đầu từ năm 1991 với sự thành lập của hai liên doanh ôtô đầu
tiên của Việt Nam là Liên doanh ơtơ Mekong và Xí nghiệp sản xuất ơtơ
Hồ Bình(VMC) cho đến nay đã có 14 Liên doanh ơtơ tại Việt Nam và
hiện chính thức có 11 liên doanh đang hoạt động. Mặc dù số lượng liên
doanh ôtô của Việt nam nhiều như vậy nhưng ngành công nghiệp hiện
mới chỉ dừng lại ở cơng nghệ lắp ráp(CKD), chưa có nhà máy lớn sản
xuất xe ơtơ dạng IKD. Vì vậy có thể thấy trước rằng các liên doanh ơtơ
Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thách thức trong giai đoạn tới.
Do đó trong một khn khổ thời gian ngắn là 5 năm(từ nay đến năm
2006) Các liên doanh lắp ráp ơtơ tại Việt Nam cần phải có những giải
pháp hữu hiệu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với các sản phẩm
của các nước trên thế giới. Đồng thi Chớnh ph Vit Nam cng cn

SV:Nguyễn Bính Dần



-1-

Lớp: Quản lý kinh tÕ 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

phit nghiờn cu và đưa ra các chính sách hỗ trợ đúng đắn và kịp thời
trợ giúp cho các liên doanh lắp ráp ôtô tại Việt Nam.
Với kiến thức học được và thực tiễn tích lũy, em đã quyết định
chọn đề tài: “Phát huy vai trò quản lý nhà nước đảm bảo cho sự phát
triển công nghiệp ô tô ở Việt Nam hiện nay” làm đề án mơn học.
Mục đích nghiên cứu của đề tài: xem xét khả năng cạnh tranh của
các liên doanh lắp ráp ơtơ tại Việt Nam và từ đó đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm ôtô sản xuất tại Việt
Nam giai đoạn tới. Đề tài gồm 3 phần:
+Phần I:Cơ sở lý luận về quản lý và quản lý nhà nước về kinh tế
+Phần II: Quản lý của nhà nước đối với ngành công nghiệp ô tô giai
đoạn vừa qua.
+Phần III: Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt chức năng quản lý nhà
nước đảm bảo cho sự phát triển công nghiệp ô tô hiện nay.
Đây là một đề tài mang tính thời sự nóng bỏng và do có những hạn chế về trình độ và
thời gian nên chắc chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết. Em rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và bạn bè để Bài khố luận tốt nghiệp của em
được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình và chu đáo của
Thầy giáo PGS.TS Phan Kim Chiến đã giúp em hồn thành đề án này.

SV:Ngun Bính Dần


-2-

Lớp: Quản lý kinh tế 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

CHNG I: C SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
KINH TẾ
1.1. Quản lý nhà nước về kinh tế là một tất yếu khách quan
1.1.1. Nhà nước và quản lý nhà nước về kinh tế
1.1.1.1. khái niệm nhà nước
Khi lực lượng sản xuất còn kém phát triển, của cải xă hội còn chưa dư thừa, chế
độ tư hửu và giai cấp chưa xuất hiện thì lồi người xử sự với nhau một cách tự giác
hoặc bằn guy tín của các thủ lỉnh, lănh tụ cộng đồng.lúc này nhà nước chưa xuất
hiện.
Khi lực lượng cản xuất phát triển đến một mức độ nào đó thì xúât hiện tư hửu,
giai cấp và nhửng mâu thuẩn về lợi ích giưă nhửng nhóm người địi hỏi một cơ
quan thiết chế quyền lực chính trị.lúc này xuất hiện nhà nước.
Nhà nước một mặt là cơ quan thống trị của một hoặc một số giai cấp này lên
một hoặc một số giai cấp khác,mặt khác Nhà nước phải duy trì và phát triển xă hội.
Như vậy nhà nước một mặt là cơ quan thống trị của một hoặc một số giai cấp
này lên một hoặc một số giai cấp khác, mặt khác còn là quyền lực cơng đại diên
cho lợi ích chung của cộng đồng xă hội nhằm duy trì và phảt triển xă hội trước lịch
sử và các nhà nước khác.
1.1.1.2. Quăn lý nhà nước về kinh tế
Quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân là sự tác động có tổ choc và
bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân,nhằm sử dụng có hiệu quả
nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có,từ đó đạt được

các mục tiêu phát triển kinh tế đă đặt ra trong điều kiện gội nhập và giao lưu kinh tế
quốc tế.
Một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường với những khuyết tật của của
nó thì q trình quản lý của nhà nước là một tất yếu khách quan.Tuy nhiên việc

SV:NguyÔn BÝnh Dần

-3-

Lớp: Quản lý kinh tế 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

quón lý nh thế nào, định hướng ra sao thì lai tùy thuộc vào thể chế chính trị va
đường lối phát triển kinh tế mà mổi quốc gia lựa chọn.
Nhận thức về quãn lý Nhà nước về kinh tế chúng ta cần làm rõ một số vấn đề sau:
Thứ nhất: thực chất của quãn lý nhà nước về kinh tế là quá trình tổ chức và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực mà nhà nước có thể huy động nhằm mục tiêu xây
dựng và phát triển đất nước.
Thứ hai: Bản chất của quãn lý nhà nước về kinh tế là đặc trưng thể chế chính trị
của đất nước; Nó phản ánh nhà nước là công cụ của giai cấp hoặc lực lượng chính
trị xã hội nào? Nó dựa vào ai và hướng vào ai để phục vụ?
Thứ ba: Quản lý Nhà nước về kinh tế vừa là một khoa học vừa là một nghệ
thuật: Tính khoa học thể hiện ở chổ nó có đối tượng nghiên cứu nghiên cứu cụ thể
và nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể_Đó là các quy luật và nhửng vấn đề mang tính quy
luật của các mối quan hệ kinh tế của các chủ thể thamgia các hoạt động kinh
tế.Tính nghệ thuật phản ánh thơngqua trình độ hiểu biết, nhân cách, bản lỉnh của
cácnhà quãn lý kinh tế; Thơng qua phong cách làm việc, phương pháp và hình thức
tổ choc quản lý.

1.1.2. Khuyết tật của nền kinh tế thị trường địi hỏi “bàn tay hữu hình” của nhà nước.
Sự phảt triển của lực lượng sản xuất và trình độ xã hội hóa càng cao thì địi hỏi
khách quan của quãn lý nhà nước về kinh tế càng lớn và chặt chẽ. Đối với một nền
kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường thì quãn lý của nhà nước càng đảm bảo cho
nền kinh tế phát triển cân đối, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hạn
chế của mổi quốc gia.
Sự vận động và phát triển không ngừng của lực lượng sãn xuất, sẽ làm thay đổi
kiến trúc thượng tầng. Sự thay đổi này có thể dẩn đến sự mất cân đối và hệ lụy của
nó là kìm hảm sự phát triển của nền kinh tế. Đặc biệt khi yếu tố hội nhập tác động
mạnh mẽ, quan hệ kinh tế quốc tế phát triển làm cho nền kinh tế càng biến động
mạnh và phức tạp.Nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến vận mệnh của nền kinh t mi
SV:Nguyễn Bính Dần

-4-

Lớp: Quản lý kinh tế 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

quc gia. Lỳc này Nhà nước không chỉ đơn thuần thực hiện chức năng bảo vệ an
ninh xã hội nữa mà còn phảI hiểu sâu sắc quy luật vận động và phát triển của nền
sản xuất xã hội, nắm vững và dự báo về diễn biến kinh tể trong nước và trên thế
giới, sử dụng các công cụ và phương pháp quãn lý phù hợp để có thể tác động trực
tiếp, điêù tiết mối quan hệ kinh tế đối ngoại; Làm tốt chức năng định hướng cho sự
phát triển ngành, vùng, thành phần kinh tế đãm bảo cho sự phát triển nhanh và bền
vững phù hợp với quy luật khách quan.
Như vậy trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường thì vai trị của quản
lý nhà nước về kinh tế là rất quan trọng. Quãn lý nhà nước về kinh tế là một tất yếu
khách quan thể hiện rĩ trong các mặt sau:

Thứ nhất: Kinh tế thị trường đề cao lợi ích cá nhân, do đó mỗi cá nhân, doanh
nghiệp, tổ choc đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình, tuy nhiên hoạt động đó lại
làm tổn hại đến những cá nhân, tổ chức khác. Hệ lụy của nó là các yếu tố kinh tế
chồng chéo lẫn nhau, triệt tiêu lẫn nhau; Mất cân bằng kinh tế; Nguồn lực phân bổ
khơng hợp lý; Các hệ lụy về chính trị xã hội khác…
Để khắc phục nhược điểm này chỉ có nhà nước là có đủ quyền lực và tiềm lực,
bằng những chương trình chiến lược phát triển, kế hoạch phát triễn cụ thể hóa bằng
những mục tiêu khách quan, từ đó định hướng phát triển cho các cá nhân, doanh
nghiệp, các ngành, vùng và các thành phần kinh tế.
Khơng có bàn tay của nhà nước sẽ khơng có một cơ cấu kinh tế hợp lý mà ở đó
có những ngành, vùng đóng vai trị làm đầu tàu thúc đẩy cả hệ thống kinh tế, lãnh
thổ kinh tế cùng phát triển hướng tới mục tiêu chung. Khơng có bàn tay của nhà
nước, sẽ khơng có những nguồn lực cần thiết tạo đà cho sự phát triễn, mà vấn đề
quan trọng nhất làm tiền đề cho sự phát triển đó là kết cấu hạ tầng.
Thứ hai: Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, các hoạt động kinh
tế chịu sự tác động của các quy luật thị trường mà tại đó các thành viên kinh tế
quan tâm là lợi ích và lợi nhuận. Trong khi đó để tạo ra s cụng bng v to ng
SV:Nguyễn Bính Dần

-5-

Lớp: Quản lý kinh tÕ 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

lc cho nn kinh tế phát triển thì đây lại là một nhược điểm của cơ chế thị trường.
Điều đó địi hỏi sự can thiệp của nhà nước. Đó là những hàng hóa cơng cộng,
những cơng trình kết cấu hạ tầng mang laị lợi ích chung nhưng xét trên khía cạnh
tài chính thì không mang laị lợi nhuận về mặt giá trị tiền tệ. Như vậy chỉ có nhà

nước mới đủ tiềm lực tài chính để đảm bảo cho việc cung cấp những hàng hóa này.
Mặt khác mỗi thành viên kinh tế chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân của mình cho nên
hoạt động của người này có thể gây thiệt hại cho người khác hoặc cho xã hội, tuy
nhiên nó lại khơng được phản ánh vào chi phí của cá nhân, doanh nghiệp đó.
Do vậy nhà nước với tư cách là chủ thể của nền kinh tế, vối những mục tiêu
kinh tế vĩ mơ địi hỏi phải cung cấp những hàng hóa và dịch vụ cơng cộng , và đãm
bảo cho nền kinh tế phát triển cơng bằng , khơng có sự triệt tiêu lẫn nhau, làm mất
cân đối tới sự phát triễn nền kinh tế.
Thứ ba: Nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường khơng thể tách
rời mơI trường chính trị, kinhtế, văn hóa, đối ngoại. Nếu mơi trường khơng ổn
định, có sự xung đột giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội; Các quan hệ kinh tế
khơng lành mạnh, thì nền kinh tế khơng thể phát triển được. Mặt khác khi những
khuyết tật của cơ chế thị trường khơng thể khắc phục , thì nó lai làm mơi trường
kinh tế, chính trị, xã hội và đối ngoại khơng ổn định và lành mạnh. Chính những
nhược điểm này đẻ ra xu hướng phủ định nhửng điều kiện hoạt động của bản thân
nó: Đó là bất bình đẳng, là phân hóa giàu nghèo, vấn đề mơi sinh môi trường và
quan trọng nhất là nguồn lực phân bổ khơng hiệu quả.
Mâu thuẩn lợi ích kinh tế giũa các giai tầng xã hội là nhược điểm cơ bản nhất
chi phối toàn bộ hoạt động kinh tế trong cơ chế thị trường. Bản thân nó khơng khắc
phục được mà đòi hỏi bàn tay của nhà nước. Nhà nước sẽ đảm bảo về mặt kinh tế,
chính trị, xã hội nhằm duy trì quan hệ lợi ích giữa các giai tầng xã hội trong khuôn
khổ của quan hệ sản xuất thống trị của giai cấp thống trị nhằm đảm bảo quyền lợi
và địa vị của chính giai cấp đó.
SV:Ngun BÝnh DÇn

-6-

Líp: Qu¶n lý kinh tÕ 46 A



Đề án môn học: Quản lý kinh tế

Th t: Hin nay xu hướng tồn cầu hóa ngày một gia tăng. Sự chủ động hịa
nhập vào nền kinh tế tồn cầu ngày một lớn nó phát sinh ra nhửng vấn đề mang
tính chất ngày một phức tạp hơn. Mối quan hệ lợi ích quốc gia phát sinh và địi hỏi
nhà nước phải giải quyết một cách hợp lý. Nhà nước phảI ngăn ngừa và khắc phục
những tác động tiêu cực, mặt khác phải khai thác tối đa nguồn lưc bên ngoài.
Để làm được điều đó vượt xa tầm của mơt doanh nghiệp dù doanh nghiệp đó
có tiền lực kinh tế mạnh đến mức nào. Vì nhà nước ngồi mạnh về kinh tế cịn là
một chủ thể kinh tế độc lập có chủ quyền, lợi ích riêng và nắm tiềm lực kinh tế
quốc phịng quan trọng. Do vậy khơng chỉ có quan hệ lợi ích kinh tế giữa các giai
tầng trong nước mà quan hệ lợi ích kinh tế giữa các quốc gia cũng đặt ra những vấn
đề đòi hỏi việc nâng cao vai trò quản lý của nhà nước.
Thứ năm: Vai trị qn lý của nhà nước về kinh tế khơng chỉ là sự điều tiết,
khống chế, định hướng bằng pháp luật, các địn bẩy kinh tế, các chính sách, biện
pháp kích thích mà cịn bằng thực lực kinh tế cua mổi quốc gia_tức là bằng sức
mạnh của hệ thống kinh tế quốc gia và cáccông cụ kinh tế đặc biệt khác.
Đó là hệ thống các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước một
mặt là công cụ quãn lý của nhà nước, mặt khác còn là lực lượng kinh tế trực tiếp
tham gia hình thành, mở rộng quan hệ thị trường.
Như vậy vai trò của nhà nước trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trượng
là rất quan trọng. Với tư cách là chủ thể chủa nền kinhtế quốc dân, Nhà nước sẽ
điều tiết, khống chế, định hướng nền kinh tế phảt triển theo phướng, mục tiêu riêng.
1.2. Quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay
Quá trình quản lý kinh tế xã hội của nước ta dựa trên nguyên tắc đảng lãnh đạo,
nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bầng, dân chủ, văn minh; Thực hiện cơng nghiệp hóa_hiện đại hóa đất nước
theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đãm bảo chủ động hội nhập
quốc tế.Quá trình quãn lý này có một số đặc điểm cơ bản sau:
SV:Ngun Bính Dần


-7-

Lớp: Quản lý kinh tế 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

1.2.1. óm bo lảnh đạo của đảng trên mặt trận kinh tế và quản lý kinh tế
Đảng cộng sản việt nam dưới ánh sáng chủ nghĩa mac_lennin và tư tưởng Hồ
Chí Minh là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội, hoạt động trong khuôn khổ
hiến pháp và pháp luật.
Đảnh phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa với đặc trương cơ bãn: 1) Là
xã hội do nhân dân lao động làm chủ; 2) Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sãn xuất phát triển và chế độ công hữu một số tư liệu sãn xuất chủ yếu; 3) Có
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bãn sắc dân tộc; 4) Con người phảI được giải phóng
khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo năng lực hưởng theo lao động, có cuộc
sống ấm no , tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân; 5) Các
dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kết, giúp đở lẫn nhau cùng tiến bộ; 6) Có quan
hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Kiên quyết chống lại 4 nguy cơ đe dọa đất nước:
Thứ nhất: Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế
Thứ hai: Nguy cơ diển biến hịa bình
Thứ ba: Nguy cơ chệch hướng xã hội chũ nghĩa
Thứ tư: Nguy cơ của nạn tham nhũng và tệ quan liêu cùng với ngững suy
thoái phẩm chất đạo đức của một số cán bộ quản lý
Đảng phải xây dung và thực hiện tốt các chính sách kinh tế xã hội
1.2.2. Nhà nước phải thực hiện tốt vai trò quản lý của mình đối với nền kinh tế nói
riêng, kinh tế xã hội nói chung
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chũ

nghĩa, giữ vững trật tự, kỹ cương, chống tham nhũng
Nhà nước phải sữ dụng tốt các cơng cụ quản lý của mình.Thơng qua đó ý chí
của nhà nước được truyền tải một cách có hệ thống tới tồn bộ nền kinh tế.

SV:Ngun BÝnh Dần

-8-

Lớp: Quản lý kinh tế 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

Nh nc phi thực hiện tốt các choc năng quản lý của mình.Thơng qua đó thể
hiện đậm nét vai trị quản lý của mình, đồng thời quá trình quản lý trở nên thống
nhất và mang lại hiệu quả cao.
1.3. Công cụ và phương pháp quản lý của nhà nước về kinh tế
1.3.1. Công cụ quản lý của nhà nước về kinh tế
Công cụ quản lý của nhà nước về kinh tế là lổng thể các phương tiện hữu hình
và vơ hình, mà nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế trong xã hội,
nhằm mục tiêu quản lý nền kinh tế quốc dân.
Như vậy thông qua các công cụ quản lý của mình , nhà nước có thể truỳen tảI
được ý định và ý chí của mình lên mọi tổ choc, cá nhân thuộc lãng thổ quốc gia và
những khu vưc chiu sự ảnh hưởng.
Hệ thống các công cụ quản lý của nhà nước có một số đặc trưng cần hiểu rõ
như sau:
Thứ nhất: Mang tính chủ thể. Chủ thể sữ dụng các công cụ quản lý của nhà
nước, là các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế.
Thứ hai: Mang tính mục đích. Các cơng cụ quản lý của nhà nước nhằm thực
hiện các mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô, chứ không phảI là muc tiêu quản lý từng

ngành, từng địa phương, từng tổ choc.
Thứ ba: Mang tính hệ thống. Các cơng cụ quản lý của nhà nước là một hệ
thống nhiều chủng loại, có thể là cơng cụ hửu hình hoặc vơ hình.
1.3.1.1. Pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xữ sự có tính bắt buộc chung thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị và cộng đồng xã hội, do nhà nước đặt ra, thực thi và bảo vệ,
nhằm mục tiêu bảo toàn và phát triển xã hội theo các đặc trưng đã định.
Nhà nước việt nam thực tiễn có hai loại văn bãn pháp luật điều chĩnh hoạt
động quản lý của nhà nước về kinh tế, đó là văn bãn quy phạm pháp luật và văn
bãn áp dụng quy phạm phỏp lut:
SV:Nguyễn Bính Dần

-9-

Lớp: Quản lý kinh tế 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

Th nht: vn bãn quy phạm pháp luật. Đây là văn bãn có vai trò quan trọng
nhất, và đươc sữ dụng phổ biến.
Hệ thống văn bãn quy phạm pháp luật trong quản lý nhà nước về kinh tế bao
gồm ba loại:
Loại thứ nhất là văn bãn do quốc hội và ủy ban thường vụ quốc hội ban
hành: Hiến pháp, luật, nghị quyết, pháp lệnh.
Văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác ở Trung ương ban
hành để thi hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội và ủy ban thường vụ
Quốc hội ban hành bao gồm: Lệnh, quyết định, chỉ thị, nghị quyết, thông tư.
Văn bản do Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân các cấp ban hành để thị
hành để thi hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, ủy ban thường vụ quốc

hội và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; Văn bản do ủy ban nhân dân ban
hành còn để thi hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp.
Khi nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật cần chú ý các đặc điểm sau:
− Phải do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;
− Hình thức văn bản, thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban hành văn bản, được quy
định trong luật;
− Nội dung của văn là các quy tắc xử sự chung (quy phạm pháp luật) áp dụng
trong một phạm vi nhất định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội;
− Nhà nước bảo đảm việc thực hiện các quy phạm pháp luật;
Thứ hai: là văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật trong quản lý nhà nước về kinh tế là
những văn bản có tính chất cá biệt do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành, nhưng khơng có đầy đủ các yếu tố của văn bản quy phạm pháp luật, thường
được ban hành để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể đối với đối tượng cụ thể như các
quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm, đề bạt, nâng lương, khen thưởng, kỹ luật, điều
động cơng tác đối với cán bộ cơng chức nhà nước.
SV:Ngun Bính Dần

- 10 -

Lớp: Quản lý kinh tế 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

*. Phỏp lut đóng vai trị rất quan trọng trong quản lý nhà nước về kinh tế.
Thứ nhất: Tạo tiền đề pháp lý vững chắc để điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế,
duy trì sự ổn định lâu dài của nền kinh tế quốc dân nhằm mục tiêu phát triển kinh tế
bền vững.
Thứ hai: Tạo cơ chế pháp lý hữu hiệu để thực hiện sự bình đẳng về quyền lợi và

nghĩa vụ giữa các chủ thể kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế quốc dân.
Thứ ba: tạo cơ sở pháp lý cần thiết để kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế và
phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
* Trong giai đoạn hiện nay sự phát triển của nền kinh tế một cách nhanh chóng,
cùng với đó là những yếu tố mới từ quá trình hội nhập địi hỏi nhà nước cần hồn
thiện và tăng cường đổi mới hệ thống pháp luật theo hướng sau:
Thứ nhất: cần nghiên cứu và ban hành các đạo luật có liên quan đến việc tạo
mơi trường pháp lý chính thức, ổn định cho sự hình thành và phát triển các quan hệ
kinh tế thị trường.
Thứ hai: Quán triệt đầy đủ nguyên tắc bình đẳng trong quá trình xây dung và
thực thi hệ thống pháp luật quản lý nhà nước về kinh tế.
1.3.1.2. Kế hoạch
* Kế hoạch là quá trình xây dung, quán triệt, chấp hành và giám sát, kiểm tra việc
thực hiện phương án hành động trong tương lai.
* Tùy thuộc vào đường lối phát triển kinh tế và thể chế chính trị của mổi quốc gia
để xác định vai trị của quản lý kế hoạch vĩ mô trong quản lý kinh tế.ở việt nam
chúng ta hiện nay quản lý kế hoạch vĩ mơ đóng vai trị hết sức quan trọng trong
quản lý kinh tế quốc dân.Cụ thể:
Trước hết quản lý kế hoạch vĩ mô là căn cứ cơ bản của quản lý kinh tế quốc dân.
Thứ hai: Đây là một khâu quan trọng và là một bộ phận cấu thành hữu cơ của
quản lý kinh tế quốc dân.

SV:Ngun BÝnh DÇn

- 11 -

Líp: Qu¶n lý kinh tÕ 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế


Th ba: Qun lý hế hoạch vĩ mô là một công cụ quan trọng của nhà nước để
điều hành nền kinh tế vĩ mơ.
1.3.1.3. Chính sách
* Mổi chính sách cụ thể là một tập hợp các giải pháp nhất định để thực hiện các
mục tiêu bộ phận trong quá trình đạt tới các mục tiêu chug của sự phát triển kinh tế
xã hội.
*Các chính sách đều có muc tiêu chung là tẩo những kích thích đủ lớn cần thiết để
biến đường lối của Đảng thành hiện thực. Tạo ra một sự thống nhất chung và
hướng các mục tiêu bộ phận và mịc tiêu chung của phát triển nền kinh tế quốc dân.
Chính sách là một công cụ năng động nhất trong hệthống các cơng cụ quản lý
nhà nước về kinh tế. Nó có độ nhạy cảm cao trước những biến động trong đời sống
kinh tế xã hội của đất nước nhằm giải quyết nhửng vấn đề bức xúc của xã hội.
Một hệ thống các chính sách kinh tế đồng bộ, phù hợp với nhu cầu phát triển
của đất nước trong tong thời kỳ lịch sử nhất định, sẽ đãm bảo cho sự vận hành của
cơ chế thị trường một cách hiệu quả và năng động.Ngược lại sẽ gây ra phản ứng
dây chuyền tiêu cực đến các chính sách khác.
1.3.1.4. Tài sản quốc gia
* Tài sản quốc gia là tất cả các nguồn lực của đất nước. Theo nghĩa hẹp thì đây là
nguồn vốn và các phương tiện vật chất kỹ thuột mà Nhà nước có thể sử dụng để
tiến hành quản lý kinh tế quốc dân.
* Tài sản quốc gia là cơ sở vật chất mà kinh tế hà nước dựa vào đó mà phát triển,
tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, đảm bảo nguồn thu
của nhà nước và đảm bảo cho nhu cầu vật chất ngay một gia tăng của nhân dân.
1.3.2. Phương pháp quản lý của nhà nước về kinh tế
1.3.2.1. Khái niệm: Phương pháp quản lý của nhà nước về kinh tế là tổng thể những
cách thức tác động có chủ đích và có thể có của nhà nước lên nền kinh tế quốc dân và
các bộ phận hợp thành của nó để thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân.
SV:NguyÔn Bính Dần


- 12 -

Lớp: Quản lý kinh tế 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

1.3.2.2. Phng phỏp hành chính
* Phương pháp hành chính trong quản lý nhà nước về kinh tế là cách thức tác động
trực tiếp của Nhà nước thơng qua các quyết định dứt khốt mang tính bắt buộc lên
đối tượng quản lý nhà nước về kinh tế, nhằm thực hiện mục tiêu của quản lý kinh tế
vĩ mô trong những trường hợp nhất định.
* Đặc điểm cơ bản nhất của phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế của Nhà
nước là tính bắt buộc và tính quyền lực.Nó phản ánh rỏ bản chất của nó là sử dụng
quyền lực nhà nước để tạo sự phục ting của các cá nhân và tổ chức trong hoạt động
và trong quản lý kinh tế.
Phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế có vai trị rất quan trọng: Nó tạo
nên trật tự kỹ cương làm việc trong hệ thống; Kết nối các phương pháp khác lại với
nhau thành một thể thống nhất; Có thể giấu được ý đồ hoạt động và giải quyết các
vấn đề đặt ra trongquản lý rất nhanh chóng.
Phương pháp hành chính tác động lênđối tượng quản lý theo hai hướng: Tác động
về mặt tổ choc và tác động điều chỉnh hành động của đối tượng quản lý kinh tế.
Tác dộng hành chính có hiệu lực ngay khi ban hành quyết định, do đó phương
pháp hành chính có vai trị rất lớn trong trường hợp hệ thống quản lý rơi vao tình
trạng khó khăn, phức tạp.
1.3.2.3. Phương pháp kinh tế
* Phương pháp kinh tế trong quản lý nhà nước về kinh tế là cách thức tác động gián
tiếp của Nhà nước, dựa trên nhửng lợi ích kinh tế mang tính hướng dẩn,lên đối
tượng quản lý nhà nước về kinh tế, nhằm làm cho họ quan tâm đến hiệu quả cuối
cùng của hoạt động, từ đó mà tự giác, chủ động hồn thành tốt nhiệm vụ được giao,

khơng cần có sự tác động thường xuyên của Nhà nước bằng phương pháp hành
chính.
* Phương pháp này đánh vào lợi ích kinh tế, từ đó tạo ra động lực cho đối tượng
quản lý vừa năng động trong cơng việc, vừa đảm bảo hài hịa lợi ích cỏ nhõn vi li
SV:Nguyễn Bính Dần

- 13 -

Lớp: Quản lý kinh tÕ 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

ớch chung ca cả hệ thống.Thực chất của phương pháp nay là đặt đối tượng quản lý
vào điều kiện kinh tế nhất định từ đó để họ có khả năng kết hợp với lợi ích chung
của cả hệ thống.
* Phương pháp kinh tế khơng tác động trưc tiếp, khơng có sự cưởng bức mà
tácđộng thơng qua lợi ích, tức là đặt ra cácmục tiêu nhiệm vụ và đưa ra nhửng điều
kiện khuyến khích về kinh tế, nhửng phương tiện vật chất mà họ có thể sử dụng để
họ tự tổ choc thực hiện nhiêm vụ được giao.
1.3.2.4. Phương pháp giáo dục
* Phương pháp giáo dục trong quản lý nhà nước về kinh tế là cách thức tác động
của nhà nước vào nhận thức và tình cảm của những con người thuộc đối tượng
quản lý của Nhà nước về kinh tế, nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác, tự chịu trách
nhiệm của họ trong việc hoàn thành những nhiệm vụ được giao.
* Suy cho cùng thì đối tượng của quản lý là con người do đó phương pháp này có ý
nghĩa to lớn. Muốn làm tốt điều này chúng ta phải vận dụng tốt các quy luật tâm
lý.Phương pháp giáo dục thường được kết hợp với các phương pháp khác một cách
linh hoạt, uyển chuyển.
* Có nhiều hình thức giáo dục, tùy thuộc vào nhửng nội dung khác nhau mà chúng

ta sử dụng các hình thức khác nhau,chẳng hạn: Thơng qua sách báo, truyền thanh
và truyền hình,thơng qua các tổ chức đồn thể, các hoạt động xã hội khác.
1.4. Chức năng cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế
1.4.1. Khái niệm
Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế là hình thức biểu hiện phương hướng
và giai đoạn tác động có chủ đích của nhà nước tới nền kinh tế quốc dân. Là tập
hợp những nhiệm vụ khác nhau mà nhà nước phải tiến hành trong quá trình quản lý
nền kinh tế quốc dân.
1.4.2. Các chức năng cơ bản
SV:Ngun BÝnh DÇn

- 14 -

Líp: Qu¶n lý kinh tÕ 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

1.4.2.1.Chc nng i nội và chức năng đối ngoại của quản lý nhà nước về kinh tế.
* Chức năng đối nội
Thứ nhất: Chức năng ban hành và bảo vệ pháp chế: Đây là một chức năng
phản ánh rỏ bản chất của nhà nước. Thơng qua việc thiết lập bộ máy quyền lực của
mình, nhà nước thực hiện chức năng quản lý nói chung và choc năng quản lý kinh
tế nói riêng mang tính cưởng bức, bao gồm các nội dung cơ bản sau:
Xác lập khuôn khổ pháp luật cho nền kinh tế hoạt động.
Kiểm tra, kiểm soát việc thực thi pháp luật trong hoạt động kinh tế.
Thứ hai: Chức năng ổn định và phát triển kinh tế: Chức năng này thể hiện
qua các nội dung chủ yếu sau:
Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đó là mơi trường chính trị, kinh tế, xã hội cần phải đảm bảo sự ổn định. Duy trì

pháp luật và ổn định môi trường kinh tế vĩ mô.
Xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo những điều kiện cơ bản cho hoạt động kinh tế.
Dẫn dắt và hổ trợ những nổ lực phát triển thơng qua kế hoạch và các chính
sách kinh tế, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực huy động được đồng thời mở rộng
quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế.
Hoạch định và thực hiện các chính sách xã hội, bảo đảm sự thống nhất giữa
phát triển kinh tế và phát triển xã hội.
Thứ ba: Điều chỉnh xã hội, điều chỉnh kinh tế bao gồm các nhiệm vụ sau:
Khơng ngừng hồn thiện và đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả,
cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Gắn phát triển kinh tế với văn hóa tư tưởng, gắn phát triển kinh tế với sự ổn
định bền vửng thể chế chính trị xã hội.
Phát huy ảnh hưởng kinh tế và chính trị của đất nước ra bên ngoài, thắt chặt
quan hệ hửu nghị với mọi quốc gia, giử vững độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ t nc.
SV:Nguyễn Bính Dần

- 15 -

Lớp: Quản lý kinh tế 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

* Chc nng đối ngoại.
Phát triển quan hệ hợp tác đa phương cùng có lợi giữa các quốc gia, khu vực
và các khối nước.
Bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lảnh thổ quốc gia.
Chống và ngăn ngừa các tác động xấu đến kinh tế đất nước
Phát huy tối đa ảnh hưởng của đất nước ra bên ngoài.

1.4.2.2. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế theo giai đoạn tác động.
* Xác định phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Phát triển kinh tế ở đây là phát triển bền vững. Nó phải thỏa mãn ba điều
kiện cơ bản: Một là tăng trưởng kinh tế; Hai là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại; Ba lằtng thu nhập thực tế của mổi người dân, phản ánh mức sống
thực tế của nhân dân.
Xác định phương hướng là một choc năng rất quan trọng. Nó gắn liền với
việc lựa chọn phương án hành động trong tương lai.Việc xác định phương hướng sẽ
trả lời cho câu hỏi làm gì? Làm như thế nào? Ai làm? Và khi nào thì làm? Dựa vào đó
mà đề ra chiến lược, đường lối phát triển mộtcách có ý thức và phù hợp với quy luật.
* Lập chương trình và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
* Xây dựng và thực hiện pháp luật về quản lý kinh tế.
* Tổ chức các hệ thống kinh tế trong nước hoạt động.
* Kiểm tra, kiểm soát nền kinh tế đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát
triển.
* Điều chỉnh và tìm kiếm các biện pháp phát triển nền kinh tế, mở rộng và khai
thông môi trường kinh tế đối ngoại.
1.5.Tại sao cần phát huy vai trò quản lý của nhà nước đối với ngành công
nghiệp ô tô giai đoạn hiện nay?
1.5.1. Lý thuyết ngành cơng nghiệp non trẻ.

SV:Ngun Bính Dần

- 16 -

Lớp: Quản lý kinh tế 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế


Ngnh cụng nghip ô tô là một ngành công nghiệp còn rất non trẻ ở việt
nam.Tuy nhiên đây lại là một ngành công nghiệp rất quan trọng. Nó vừa là một
ngành hoạt động hiệu quả và mang lại giá trị gia tăng cho nền kinh tế, mặt khác nó
đóng vai trị làm đầu tàu, hổ trợ cho sự phát triển của các ngành khác.
Theo quan điểm phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, cụ thể trong quy
hoạch phát triển ngành công nghiệp ơ tơ tới 2010 và tầm nhìn đến 2020 như sau:
Thứ nhất: Công nghiệp ô tô là ngành công nghiệp rất quan trọng cần được ưu
tiên phát triển, nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa và
xây dung tiềm lực an ninh quốc phịng của đất nước.
Thứ hai: Phát triển nhanh ngành công nghiệp ô tô trên cơ sở thị trường và hội
nhập kinh tế thế giới; Lựa chọn các bước phát triển thích hợp, khuyến khích chun
mơn hóa_hợp tác hóa nhằm phát huy nhửng lợi thế và tiềm năng của đất nước,
đồng thời tích cực tham gia vào q trình phân cơng lao động và hợp tác quốc tế
trong ngành công nghiệp ôtô.
Thứ ba: Phát triển ngành nông nghiệp ô tô trên cơ sở phải gắn kết với tổng thể
phát triển công nghiệp chung , và các chiến lược phát triển các ngành liên quan đã
được phê duyệt nhằm phát huy tối đa nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, trong
đó doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò then chốt.
Thứ tư: Phát triển ngành công nghiệp ô tô trên cơ sở tiếp thu khoa học công
nghệ tiên tiến trên thế giới đồng thời đẩy mạng hoạt động nghiên cứu và phát triển,
tận dụng tối đa các cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật hiện có nhằm đáp ứng nhanh
chóng nhu cầu trong nước về các loại xe thông dụng với giá cả cạnh tranh, tạo động
lực thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ trợ trong nước phát triển nhằm đẩy nhanh
quá trình sản xuất linh kiện và phụ ting trong nước.
Thứ năm: Phát triển công nghiệp ô tô phải phù hợp với chính sách tiêu ding
trong nước, đảm bảo đồng bộ với hạ tầng giao thông và những yêu cầu về bảo vệ
và cải thiện mơi trường.
SV:Ngun BÝnh DÇn

- 17 -


Líp: Qu¶n lý kinh tÕ 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

cụng nghip ơ tơ có thể đứng vững và phát triển địi hỏi sự can thiệp của
nhà nước.Thơng qua các chính sách bảo hộ mậu dịch, các chính sách hổ trợ, ưu tiên
phát triển từ đó mà ngành có thể cạnh tranh thơng qua lợi thế từ việc bảo hộ, từ đó
lớn mạnh và có thể cạnh tranh cơng bằng, trở thành ngành công nghiệp chủ chốt
của nền kinh tế.
1.5.2. Thách thức đến từ yếu tố hội nhập.
Mặc dù ngành công nghiệp ô tô còn đang chập chững, chưa thực sự vững
vàng, tuy nhiên nó sẽ phải ra “đường lớn” vào thời gian tới để ganh đua với các đại
gia trên thế giới. Việt Nam đang tích cực để hội nhập kinh tế thế giới, và cho đến
nay chúng ta đã gia nhập WTO do đó trong thời gian tới sự bao hộ của nhà nước sẽ
giảm đi rất nhiều.Theo đó cạnh tranh trong nước sẽ trở nên gay gắt hơn rất nhiều
nhất là hàng nhập khẩu từ các nước ASEAN.
Mặt khác tiến trình hội nhập đi đơi với nó là là lộ trình cắt giảm thuế. Khi rào
cản thuế quan bảo hộ giãm đi thì địi hỏi năng lực thực sự của ngành. Lúc này cạnh
tranh sẻ khốc liệt hơn vì sự có mặt của các ơng lớn trong làng ơ tô thế giới.
Việc Việt Nam gia nhập WTO buộc ngành công nghiệp ô tô của chúng ta
phải trả lời câu hỏi tất yếu trong cạnh tranh là “Tồn tại hay không tồn tại”? Đây là
một vấn đề rất quan trọng, nó vừa phản ánh thực lực của các doanh nghiệp ơ tơ mặt
khác nó cịn phản ánh năng lực quản lý của nhà nước để đảm bảo cho Việt Nam
thực sự có một ngành cơng nghiệp ơ tơ.
Trong bối cảnh như vậy việc phát huy vai trò quản lý của nhà nước là rất
quan trọng. Đường lối, chính sách của nhà nước một cách đúng đắn sẻ tạo điều kiện
tối đa cho ngành phát triển, mặt khác nó cịn phát huy các nguồn lực, tiềm năng, lợi
thế mà ngành có được.Phát huy vai trị quản lý của nhà nước khơng đơn thuần chi

là tăng cường bảo hộ cho ngành. Một cách tổng qt đó cịn là phương hướng,
chiến lược, mục tiêu cụ thể để có thể phát triển nganh cơng nghiệp ô tô, đảm bảo đủ
sức cạnh tranh trong nước, trong khu vực và trên thế giới.

SV:Ngun BÝnh DÇn

- 18 -

Líp: Qu¶n lý kinh tÕ 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

CHNG II: QUN LÝ NGÀNH ÔTÔ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
VỪA QUA
2.1. Quản lý của nhà nước theo từng giai đoạn phát triển của ngành công nghiệp
ôtô ở Việt Nam.
2.1.1. Giai đoạn từ 1992 đến 1995
Bắt đầu từ năm 1992, thị trường ôtô Việt Nam đã có hai nhà sản
xuất trong nước là Cơng ty liên doanh ơtơ Mêkơng và Xí nghiệp liên
doanh sản xuất ơtơ Hồ Bình(VMC). Năm 1992 là năm thứ hai liên tiếp
có mức tăng trưởng kinh tế cao, do vậy nhu cầu xe ôtô của Việt nam
cũng tăng lên. Với những loại xe du lịch như Kia Pride, Mazda 323 626(của VMC) hay Fiat và Mekong 2 cầu(của Công ty liên doanh ôtô
Mêkông) đã phần nào đáp ứng được nhu cầu thị trường xe trong nước
tại thời điểm đó. Doanh số bán ra của hai liên doanh này mỗi năm một
tăng lên. Vào năm 1995 thì có thêm hai liên doanh sản xuất ôtô khác
cũng đã bắt đầu đưa ra thị trường xe lắp ráp trong nước là Công ty liên
doanh ôtô Daewoo và công ty liên doanh sản xuất ôtô Vinastar.
Doanh số cụ thể từng năm của các liên doanh ôtô trong giai đoạn
từ năm 1992 - 1995 là:

1992
Cơng ty

ra

sản xuất ơtơ

xe trong

1995

72

450

512

568

16,9%

45,9%

33,8%

17,2%

Thị phần

Mêkơng


1994

Số xe bán

liên doanh

1993

nước

SV:Ngun Bính Dần

- 19 -

Lớp: Quản lý kinh tế 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

Xớ nghip

S xe bán

liên doanh

ra

sản xuất ôtô


355

531

1002

2214

83,1%

54,1%

66,2%

67,2%

Thị phần
xe trong
nước
Số xe bán

Công ty

ra

liên doanh

Thị phần

467


xe trong

14,2%

nước
Công ty

Số xe bán

liên doanh

ra

sản xuất ôtô

44

Thị phần
xe trong

1,4%

nước
(Theo tài liệu của Liên doanh ôtô Daewoo.
Báo cáo tổng kết năm 1995)
Do số chủng loại còn hạn chế(chủ yếu là xe du lịch 4 chỗ, rất ít
loại xe thương mại như xe buýt hay xe tải) và cộng với chính sách của
của Nhà nước trong giai đoạn này là vẫn cho nhập khẩu xe ôtô(kể cả xe
4 chỗ) do vậy số lượng xe nhập khẩu vào Việt Nam trong giai đoạn này

tương đối lớn với con số cụ thể của từng năm như sau:

Số xe nhập

1992
3482

SV:Ngun BÝnh DÇn

1993
5604

1994
7240
- 20 -

1995
9578

Líp: Qu¶n lý kinh tÕ 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

khu
(B Thng Mi – Vụ XNK)
Từ con số xe ôtô được nhập khẩu vào Việt Nam cho thấy nhu cầu sử
dụng xe ôtô ở Việt Nam tăng lên rất nhanh.
2.1.2. Giai đoạn từ 1996 đến nay
Sang năm 1996 đã có thêm 4 liên doanh ôtô khác bắt đầu hoạt

động là: Công ty Toyota Việt Nam, Công ty liên doanh ôtô
Daihatsu(Vidanco), Công ty Suzuki Việt Nam và công ty MercesdesBenz Việt Nam. Việc thêm 4 liên doanh ôtô bước vào hoạt động trong
năm 1996 đã làm cho chủng loại xe lắp trong nước phong phú hơn. Do
vậy tổng số lượng xe lắp ráp trong nước được tăng lên trong năm 1996
là 5.202 xe(tăng 63% so với năm 1995).
Năm 1997 lại có thêm 03 liên doanh ơtơ nữa chính thức đi vào
hoạt động là: Cơng ty Ford Việt Nam, Công ty Isuzu Việt Nam và cơng
ty Hino Việt Nam.
Đến thời điểm này thì tại Việt Nam đã có tổng sơ 11 liên doanh
ơtơ đi vào hoạt động. Có thể nói thị trường ơtơ Việt Nam kể từ năm
1997 bắt đầu nóng bỏng hẳn lên với sự cạnh tranh gay gắt giữa các liên
doanh ôtô trong nước để giành thị phần.
Năm 1997 thị trường ôtô trong nước tăng trưởng 14%, năm 1998
do bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực nên mức tăng
trưởng thị trường ôtô trong nước bằng 0%. Sang năm 1999 những ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đã giảm bớt, thị trường
ơtơ trong nước lại có mức tăng trưởng 17%. Năm 2000 chứng kiến mức
tăng trưởng kỷ lục của thị trường ôtô trong nước là 100% đạt 13.958
xe. Nguyên nhân của sự tăng trưởng đột biến này l do kinh t Vit
SV:Nguyễn Bính Dần

- 21 -

Lớp: Quản lý kinh tÕ 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

Nam nm 2000 có mức tăng trưởng khá, thêm nữa là do việc thực hiện
luật doanh nghiệp đã làm tăng thêm hơn 10.000 doanh nghiệp mới

trong năm 2000 do vậy nhu cầu xe ôtô cũng tăng lên. Dự báo thị trường
ôtô trong nước năm 2001 sẽ vẫn có nhiều triển vọng tăng trưởng ở mức
cao(khoảng 50%).
Số lượng xe lắp ráp trong nước của các liên doanh ôtô trong nước giai
đoạn này là:
1996
Toyota
Mekong
VMC
Daewoo
Vinastar
Daihatsu
Suzuki
Mercesdes
Isuzu
Hino
Ford

1997

1998

1999

2000

1.277
1.836
2.179
4.616

527
416
281
423
1.349
948
1.252
2222
689
465
1.119
1.750
622
702
650
935
556
345
434
778
493
390
320
947
351
252
183
547
57
148

204
454
16
64
44
91
11
365
325
1195
5.202
5.948
5.931
6.991
13.958
(Tài liệu của công ty liên doanh ôtô Ford Việt Nam)

2001*

189
892
2.059
964
409
495
128
66

20.000


Những điểm đáng chú ý của thị trường ôtô trong nước ở giai đoạn
này là:
-Doanh số quá thấp so với công xuất thiết kế: mặc dù doanh số
bán ra của các liên doanh ôtô trong nước ngày một tăng nhưng so với
tổng công suất thiết kế của các liên doanh ôtô trong nước là cịn q
thấp. Tổng cơng suất các liên doanh ôtô trong nước là 230.000 xe/năm,
như vậy hiện nay tính trung bình các liên doanh ơtơ trong nước chỉ

SV:Ngun BÝnh Dần

- 22 -

Lớp: Quản lý kinh tế 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

hot ng di 10% cơng suất. Do vậy chi phí cố định trên mỗi đầu xe
quá cao dẫn đến giá thành xe cao. Hầu hết các liên doanh hoạt động
vãn bị lỗ, chỉ có liên doanh Toyota Việt Nam là có lãi.
- Thiếu sự tập trung chun mơn hố: Do phải cạnh tranh gay
gắt nên nhiều liên doanh đã phải tung ra nhiều loại xe với nhiều mẫu
mã và một số liên doanh còn phải giảm giá. Với số lượng xe thấp lại
trải ra nhiều loại xe nên có thể thấy số lượng xe trên mỗi loại là rất
thấp. Do vậy việc tập trung chun mơn hố để phát triển sản phẩm rất
khó khăn.
- Sức ép cạnh tranh: xe trong nước còn bị cạnh tranh gay gắt từ
phía xe được nhập khẩu(cả mới và cũ). Số lượng xe được nhập khẩu
hàng năm trong giai đoạn này là tương đối lớn.
- Công nghệ sản xuất thấp: công nghệ sản xuất mới chỉ dừng lại

ở cơng nghệ lắp ráp dạng CKD, chưa có liên doanh nào đâu tư phát
triển nhà máy lắp ráp dạng IKD. Đồng thời ngành công nghiệp phụ
tùng chưa phát triển được.
-Đối tượng khách hàng còn giới hạn: nhu cầu thị trường ôtô khu vực tư nhân
chưa tăng lên mạnh(mới chỉ đáp ứng được cho một số người có thu nhập cực cao-chủ
yếu là những người làm kinh doanh) do:
+ Thu nhập của người dân cịn thấp(GDP tính theo đầu người chỉ
khoảng 300 USD/năm) khó có thể mua một chiếc xe máy của Nhật Bản
hay Thái Lan chứ chưa nói đến xe ôtô.
+ Do cơ sở hạ tầng về giao thông ở Việt cịn kém, việc đi lại bằng
ơtơ cịn chưa thuận tiện(Đường phố chật hẹp, thiếu nơi đỗ xe...).
2.2. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp ô tô của một số quốc gia
phỏt trin trờn th gii.

SV:Nguyễn Bính Dần

- 23 -

Lớp: Quản lý kinh tÕ 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

2.2.1. Ngnh cụng nghiệp ôtô giữa Hoa Kỳ và Can na đa:
Đầu thập kỷ 60, Can na đa thực hiện các chính sách về cơng
nghiệp quốc gia với mục đích bảo vệ và hỗ trợ ngành cơng nghiệp ơtơ
trong nước. Các chính sách này đã làm ảnh hưởng tới sự phát triển
ngành công nghiệp ôtô của cả hai nước Hoa Kỳ và Ca na đa, làm cho
nền kinh tế của cả hai nước bị cản trở trong việc tận dụng hết tiềm
năng của ngành cơng nghiệp này.Vào năm 1965 thì Hoa Kỳ và Ca na đa

đã ký hiệp định tự do đầu tư và thương mại đối với ngành công nghiệp
ôtô của hai nước. Hiệp định này là một bước phát triển mang tính cách
mạng tại thời điểm đó và nó đã tạo ra sự hội nhập và phân cơng hố
với qui mơ lớn trong ngành công nghiệp sản xuất ôtô và phụ tùng của
hai nước này.

Trong năm 2000 tổng giá trị thương mại của ngành

công nghiệp ôtô giữa hai nước đạt 100 tỷ đô la Mỹ. Sau hơn 35 năm
hội nhập, ngành công nghiệp ôtô của hai nước Hoa Kỳ và Ca na đa đều
phát triển tốt và sự chênh lệch là rất nhỏ còn giá trị kinh tế của việc
hội nhập đó là vơ cùng to lớn.

2.2.2. Ngành cơng nghiệp ơtơ của Mê xi cô:
- Kể từ đầu thập kỷ 60 đến khi ký hiệp định tự do thương mại Bắc
Mỹ vào năm 1994, Mê xi cơ ln duy trì các chính sách hạn chế cạnh
tranh quốc tế và tự do đầu tư trong ngành cơng nghiệp ơtơ của mình.
Vào thập kỷ 80 nhằm khuyến khích sản xuất ơtơ để xuất khẩu và nhằm
tạo ra nhiều số chỗ làm trong ngành cơng nghiệp này, Mê xi cơ đã đưa
ra chương trình với tên gọi(maquiladora) nhằm mục đích định hướng
SV:Ngun BÝnh DÇn

- 24 -

Líp: Qu¶n lý kinh tÕ 46 A


Đề án môn học: Quản lý kinh tế

s hi nhp của ngành cơng nghiệp ơtơ của mình với khu vực. Mặc dù

đây là một bước đi tích cực, ngành cơng nghiệp ôtô của Mê xi cô trong
giai đoạn này vẫn còn một khoảng cách khá xa đối với hai nước Bắc
Mỹ là Hoa Kỳ và Ca na đa.
- Sau khi tham gia vào hiệp định tự do thương mại Bắc Mỹ thì
ngành cơng nghiệp ơtơ của Mê xi cơ đã có sự tăng trưởng đáng kể:
+ Tổng số nhân cơng trong ngành công nghiệp ôtô đã tăng từ
318.000 người vào năm 1993 lên đến 360.000 người vào năm
1998(tăng 13%).
+ Số lượng xe ôtô được sản xuất vào năm 1995 là 929.894 xe đã
tăng lên đến 1.493.666 xe vào năm 2000(tăng 61%).
+ Số lượng xe ôtô mới được bán ra vào năm 2000 là 853.599 xe
đã tăng hơn 4 lần so với năm 1995 là 183.806 xe.
+ Số lượng xe ôtô xuất khẩu(chủ yếu sang thị trường Mỹ và Ca na
đa) đã tăng từ 778.291 xe vào năm 1995 lên đến con số kỷ lục
1.077.217 xe vào năm 2000(tăng 38%).
+ Tổng giá trị xuất khẩu xe ôtô và phụ tùng xe của Mê xi cô đã
tăng từ 4,7 tỷ đô la Mỹ vào năm 1990 lên đến 25,3 tỷ đô la Mỹ vào
năm 1999(tăng lên 5 lần)
+ Đầu tư nước ngoài trực tiếp vào ngành công nghiệp ôtô của Mê
xi cô đã tăng đều đặn, trong thời gian từ năm 1994 đến năm 2000 mức
tăng trưởng trung bình hàng năm là 15% và đạt được tổng giá trị đầu tư
là 71 tỷ đô la Mỹ trong cả giai đoạn này.
2.2.3. Ngành công nghiệp ôtô của australia.
Trước khi mở cửa thị trường ngành công nghiệp ôtô, australia đã
thực hiện nhiều biện pháp phát triển công nghiệp đặc biệt nhằm xây
dựng một ngành cơng nghiệp ơtơ vững mạnh. Với chủ trương đó
australia đã thực hiện các chính sách về tỷ lệ nội địa hoỏ, biu thu cao
SV:Nguyễn Bính Dần

- 25 -


Lớp: Quản lý kinh tÕ 46 A


×