Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại Ông Thuần xóm Non Chanh xã Tân Thành huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.31 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

ĐỖ VĂN HƢNG
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN
NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI ÔNG THUẦN-XÓM NON CHANH
XÃ TÂN THÀNH- HUYỆN PHÖ BÌNH-TỈNH THÁI NGUYÊN
VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y
Khoa:Chăn nuôi thú y
Khóa học:2013 - 2017

Thái Nguyên- năm 2017

Thái Nguyên – năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

ĐỖ VĂN HƢNG
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN
NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI ÔNG THUẦN-XÓM NON CHANH


XÃ TÂN THÀNH- HUYỆN PHÖ BÌNH-TỈNH THÁI NGUYÊN
VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y
Lớp:Chăn nuôi thú y K45 – NO3
Khoa:Chăn nuôi thú y
Khóa học:2013 - 2017
Giảng viên hƣớng dẫn:Th.SLê Minh Toàn

Thái Nguyên- năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tại trƣờng, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô trong trƣờng, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Chăn
nuôi Thú y - trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đến nay, tôi đã hoàn
thành chƣơng trình học tập và thực tập tốt nghiệp.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu
sắc tới Nhà trƣờng, các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y. Đặc biệt,
tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Ths. Lê Minh Toàn giảng viên Khoa Chăn
Nuôi Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình hƣớng dẫn
tôi trong suốt thời gian thực tập để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên trại chăn nuôi đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài trong quá trình thực tập tại cơ sở.
Tôi xin cảm ơn bạn bè và ngƣời thân đã tạo điều kiện giúp đỡ, động

viên tôi trong suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành đề tài này.
Trong quá trình thực tập vì chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa
vào kiến thức đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh
khỏi sai sót. Em kính mong đƣợc ý kiến nhận xét của thầy cô để giúp cho
kiến thức của em ngày càng hoàn thiện và có nhiều kinh nghiệm bổ ích
cho công việc sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Đỗ Văn Hƣng


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu phân biệt các thể viêm tử cung .............................. 18
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ................................................................... 32
Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái ............................................................... 35
Bảng 4.2: Lịch tiêm phòng vắc xin trong trại ................................................. 39
Bảng 4.3: Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................. 43
Bảng 4.4: Cơ cấu đàn lợn nái của trại trong 3 năm(2014 - 1/2016) ………44
Bảng 4.5. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái ................................ 45
Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ của lợn.......................... 46
Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở các tháng ...................................... 47
Bảng 4.8: Hiê ̣u quả điều trị bệnh viêm tử cung theo 2 phác đồ...................... 48
Bảng 4.9. Tỷ lệ động dục và phối giống đạt lần 1 và lần 2 của lợn nái sau khi
điều trị khỏi bệnh............................................................................................. 49



iii

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Cs:

Cộng sự

Nxb:

Nhà xuất bản

STT:

Số thứ tự

P:

Thể trọng

n:

Số nái mắc bệnh

VNMTC:

Viêm nội mạc tử cung

VCTC:


Viêm cơ tử cung

VTMTC:

Viêm tƣơng mạc tử cung


iv

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ....................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập. ....................................................................... 3
2.2. Cơ sở khoa học. .......................................................................................... 4
2.2.1. Cấu tạo giải phẫu và sinh lý cơ quan sinh dục cái. ................................. 4
2.2.2. Đặc điểm sinh sản của lợn nái................................................................. 9
2.2.3. Một số nguyên nhân gây viêm tử cung ................................................... 11
2.2.4. Một số bệnh viêm tử cung thƣờng gặp .................................................. 13
2.2.5. Một số bệnh khác ở đƣờng sinh dục của lợn nái ..................................... 18
2.2.6. Biện pháp phòng và trị bệnh viêm tử cung .............................................. 21
2.3. Giới thiệu một số loại thuốc sử dụng trong đề tài .................................. 24
2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .............................................. 26

2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .......................................................... 26
2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc. ........................................................ 28
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
TIẾN HÀNH ................................................................................................... 29
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 29
3.2. Thời gian và địa điểm............................................................................... 29
3.3. Nô ̣i dung nghiên cƣ́u ............................................................................... 29


v

3.4.Các chỉ tiêu vàphƣơng pháp tiếnhành nghiên cƣ́u...................................... 29
3.4.1. Phƣơng pháp theo dõi thu thập thông tin................................................. 29
3.4.2. Phƣơng pháp chẩn đoán lâm sàng ......................................................... 29
3.4.3. Phƣơng pháp điều trị bệnh viêm tử cung bằng một số loại thuốc kháng
sinh và hóa dƣợc .............................................................................................. 30
3.4.4. Phƣơng pháp xác định chỉ tiêu theo dõi .................................................. 31
3.4.5. Phƣơng pháp xƣ̉ lý số liê ̣u..................................................................... 32
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 33
4.1. Công tác phục vụ sản xuất ....................................................................... 33
4.1.1. Công tác vệ sinh thú y ........................................................................... 33
4.1.2. Công tác chăm sóc và nuôi dƣỡng ........................................................ 35
4.1.3. Công tác thú y ....................................................................................... 37
4.1.4. Các công tác khác.................................................................................. 41
4.2. Kết quả nghiên cứu .................................................................................... 43
4.2.1. Cơ cấu đàn lợn nái của trại trong 3 năm gần đây..................................... 43
4.2.2. Tình hình mắ c bê ̣nh viêm tử cung của đàn lợn nái. ............................. 43
4.2.3. Tình hình mắ c bê ̣nh viêm tử cung theo lứa đẻ. .................................... 44
4.2.4. Tình hình mắ c bê ̣nh viêm tử cung theo tháng......................................... 45
4.2.5.Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị .......................................... 46

4.2.6. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn nái sau điều trị ....................... 47
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 49
5.1. Kết luận ..................................................................................................... 49
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 50


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Viê ̣t Nam là mô ̣t nƣớc đi lên tƣ̀ nề n sản xuấ t nông nghiê ̣p và đây là mô ̣t
lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân . Trong quá trình
công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nƣớc thì nông nghiê ̣p nƣớc ta đã và đang có
nhƣ̃ng bƣớc phát triể n ma ̣nh mẽ , trong đó ngành chăn nuôi cũng có nhƣ̃ng
bƣớc phát triể n không ngƣ̀ng và đã trở thành ngành sản xuấ t hàng hóa quan
trọng. Chăn nuôi lơ ̣n đóng vai trò rấ t lớn trong viê ̣c đáp ƣ́ng nhu cầ u thƣ̣c
phẩ m cho ngƣời tiêu dùng và xuấ t khẩ u

, không nhƣ̃ng thế còn cung cấ p
nguyên liê ̣u cho sản xuấ t công nghiê ̣p , phân bón cho trồ ng tro ̣t và giải quyế t
viê ̣c làm tăng thu nhâ ̣p và giúp ngƣời dân thoát nghèo. Để cung cấp lợn giống
cho nhu cầu chăn nuôi của các trang trại và các nông hộ thì việc phát triển đàn
lợn nái sinh sản là việc làm cần thiết.
Bên cạnh đó, chăn nuôi lợn vẫn còn có những trở ngại rất lớn do dịch
bệnh xảy ra nhiều, trong đó phải nói đến bệnh đƣờng sinh sản xuất hiện nhiều
nhất là lợn nái ngoại đƣợc nuôi theo quy mô công nghiệp do khả năng thích
nghi của chúng với điều kiện khí hậu nƣớc ta còn kém, trong quá trình sinh đẻ
lợn nái dễ bị các vi khuẩn nhƣ: Streptococcus, Staphylococcus, E.coli... xâm

nhập và gây một số bệnh nhiễm trùng sau đẻ nhƣ viêm âm đạo, viêm âm
môn… đặc biệt là bệnh viêm tử cung, gây ảnh hƣởng trực tiếp tới khả năng
sinh sản của lợn. Nếu không điều trị kịp thời, viêm tử cung có thể dẫn tới các
bệnh kế phát nhƣ: viêm vú, mất sữa, rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh,
viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng huyết và chết.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhằm tìm ra hƣớng giải quyết phù hợp ,
góp phần hạn chế những thiệt hại do bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản

,

chúng tôi đã tiế n hành nghiên cƣ́u đề tài : “Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm
tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại Ông Thuần xóm Non Chanh-xã
Tân Thành- huyện Phú Bình- Tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị”


2

1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
- Mục tiêu của đề tài
+Xác định đƣợc tỷ lệ lợn nái mắ c bê ̣nh viêm tử cung tại trại

chăn

nuôiông Thuần xóm Non Chanh-xã Tân Thành- huyện Phú Bình- Tỉnh Thái
Nguyên.
+ Đánh giá đƣơ ̣c hiê ̣u lƣ̣c của một số loại thuốc kháng sinh

sử dụng

trong đề tài.

- Yêu cầu của đề tài
+ Xác định tỷ lệ viêm tử cung ở lợn nái.
+ Xác định những biểu hiện lâm sàng của bệnh.
+ Xác định hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc điều trị bệnh.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học
+ Cung cấp thêm tƣ liệu về tình hình mắc bệnh viêm tử cung tại trại
chăn nuôi ông Thuần xóm Non Chanh-xã Tân Thành- huyện Phú Bình- Tỉnh
Thái Nguyên.
+Các kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học góp phần phục vụ
cho các nghiên cứu tiếp theo của trại và làm tƣ liệu nghiên cứu về bệnh viêm
tử cung ở đàn lợn nái sinh sản tại trại.
- Ý nghĩa thực tiễn
+ Qua điề u tra tình hình bê ̣nh viêm tử cung trên lơ ̣n nái của tra ̣i và đánh
giá đƣợc hiệu lực của thuốc sử dụng , góp phần kiểm soát và khống chế tình
trạng viêm tử cung trên đàn lợn nái.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
* Giới thiệu về trại ông Thuần xóm Non Chanh-xã Tân Thành- huyện Phú
Bình- Tỉnh Thái Nguyên.
- Trại lợn có khoảng 2 ha đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho công
nhân, bếp ăn các công trình phục vụ cho công nhân và các hoạt động khác của trại.
- Trong khu chăn nuôi đƣợc quy hoạch bố trí xây dựng hệ thống
chuồng trại cho 1200 nái và 1800 lợn thịt bao gồm: 6chuồng đẻ mỗi chuồng
có 58 ô kích thƣớc 2,4m × 1,6m/ô, 2 chuồng bầu mỗi chuồng có 590 ô kích

thƣớc 2,4m × 0,65m/ô, 1 chuồng cách ly, 1 chuồng đực giống, cùng một số
công trình phụ phục vụ cho chăn nuôi nhƣ: Kho thức ăn, phòng sát trùng,
phòng pha tinh, kho thuốc… Bên lợn thịt gồm 3 chuồng,mỗi chuồng có 2 dãy
mỗi dãy chuồng có 7 ô, kích thƣớc chuồng 49m × 15m, mỗi ô kích thƣớc 7m
x 7m, cùng một số công trình phụ phục vụ cho chăn nuôi nhƣ: kho thức ăn,
phòng sát trùng, kho thuốc…
Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hoàn toàn. Phía đầu chuồng là hệ
thống giàn mát, cuối chuồng có4quạt thông gió đối với các chuồng đẻ và 8
quạt thông gió đối với các chuồng bầu và 2 quạt đối với chuồng cách ly, 2
quạt đối với chuồng đực. Hai bên tƣờng có dãy cửa sổ lắp kính, mỗi cửa sổ có
diện tích 1,5m², cách nền 1,2m, mỗi cửa sổ cách nhau 40cm. Trên trần đƣợc
lắp hệ thống chống nóng bằng nhựa.
Phòng pha tinh của trại đƣợc trang bị các dụng cụ hiện đại nhƣ: Máy
đếm mật độ tinh trùng, kính hiển vi, thiết bị cảm ứng nhiệt, các dụng cụ đóng
liều tinh, nồi hấp cách thủy dụng cụ và một số thiết bị khác.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×