Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Ảnh hưởng của việc bổ sung bột tỏi , gừng, nghệ vào khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng của gà Isa Shaver nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi – Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.24 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------

ĐINH THỊ TÌNH
Tên đề tài:
ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT TỎI, GỪNG, NGHỆ VÀO
KHẨU PHẦN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG TRỨNG CỦA
GÀ ISA SHAVER NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA
CHĂN NUÔI THÚ Y – TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y
Khoa: Chăn nuôi thú y
Khóa học: 2013 - 2017

Thái nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------

ĐINH THỊ TÌNH
Tên đề tài:
ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT TỎI, GỪNG, NGHỆ VÀO
KHẨU PHẦN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG TRỨNG CỦA
GÀ ISA SHAVER NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA
CHĂN NUÔI THÚ Y – TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y
Lớp: K45 - CNTY - N04
Khoa: Chăn nuôi thú y
Khóa học: 2013 - 2017
Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Cù Thị Thúy Nga

Thái nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên cũng nhƣ trong thời gian thực tập tại trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ
quý báu của các thầy giáo, cô giáo trong Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm
khoa Chăn nuôi - Thú y cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa đã tận tình
giảng dạy, dìu dắt tôi hoàn thành tốt chƣơng trình học, tạo cho tôi có đƣợc
lòng tin vững bƣớc trong cuộc sống và công tác sau này.
Nhân dịp này, tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban
Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình dạy bảo tôi trong toàn
khóa học.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến giáo viên
hƣớng dẫn TS. Cù Thị Thúy Nga đã quan tâm, giúp đỡ tận tình và tạo mọi
điều kiện giúp tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận.
Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và

những ngƣời thân đã thƣờng xuyên tạo mọi điều kiện giúp đỡ, giành những
tình cảm và sự động viên vô cùng quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập
nghiên cứu và trong quá trình hoàn thành bản khóa luận này.
Cuối cùng, tôi xin kính chúc các thầy giáo, cô giáo luôn mạnh khỏe,
hạnh phúc, thành công trong công tác, đạt nhiều kết quả tốt trong giảng dạy
và nghiên cứu khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2017
Sinh viên
Đinh Thị Tình


ii

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

BQ

Bình quân

Cs

Cộng sự

KPCS

Khẩu phần cơ sở

Nxb


Nhà xuất bản

TTTĂ

Tiêu tốn thức ăn



Thức ăn

TB

Trung bình


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ................................................................... 31
Bảng 3.2. Giá trị thức ăn trong thí nghiệm (ghi trên bao bì) .......................... 32
Bảng 3.3. Nhiệt độ và mật độ nuôi ................................................................. 32
Bảng 3.4. Quy trình phòng bệnh bằng vắc xin cho gà .................................... 33
Bảng 4.1. Chế độ chiếu sáng cho đàn gà ........................................................ 36
Bảng 4.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................. 38
Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của việc bổ sung bột, tỏi, gừng, nghệ đến tỷ lệ đẻ qua các
tuần tuổi (n=3) ................................................................................................. 39
Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của việc bổ sung bột, tỏi, gừng, nghệ đến năng suất trứng
qua các tuần tuổi (n=3) .................................................................................... 40
Bảng 4.5. Ảnh hƣởng của việc bổ sung bột, tỏi, gừng, nghệ đến khối lƣợng
trứng của gà thí nghiệm (n = 3)...................................................................... 42

Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của bổ sung bột, tỏi, gừng, nghệ đến tỷ lệ lòng đỏ của
trứng gà thí nghiệm (n = 3) ............................................................................. 43
Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của việc bổ sung bột, tỏi, gừng, nghệ đến tỷ lệ lòng
trắng của trứng gà thí nghiệm (n = 3) ............................................................. 44
Bảng 4.8. Ảnh hƣởng của việc bổ sung bột, tỏi, gừng, nghệ đến chỉ tiêu tỷ lệ
vỏ của trứng ở gà thí nghiệm (n=3) ................................................................ 45
Bảng 4.9. Ảnh hƣởng của việc bổ sung bột, tỏi, gừng, nghệ đến chỉ số lòng
đỏ của trứng ở gà thí nghiệm (n=3) ................................................................ 46
Bảng 4.10. Ảnh hƣởng của việc bổ sung bột, tỏi, gừng, nghệ đến chỉ số lòng
trắng của trứng gà thí nghiệm ( n=3) .............................................................. 47


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1
Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 2
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 2
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 2
1.2. 2. Yêu cầu của đề tài .................................................................................. 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................... 3
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Nguồn gốc của gia cầm ........................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở khoa học về khả năng sinh sản của gia cầm ................................. 5

2.1.3. Cơ sở khoa học về khả năng chuyển hóa thức ăn của gia cầm ............. 16
2.1.4. Vai trò của tỏi, gừng và nghệ đối với động vật..................................... 17
2.1.5. Vài nét về gà thí nghiệm ....................................................................... 25
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .............................................. 26
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.......................................................... 26
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ......................................................... 29
Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ...... 30
3.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................... 30
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 30
3.3. Mục tiêu cần đạt đƣợc khi kết thúc đề tài ................................................ 30


v

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 30
3.4.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 31
3.4.2 Các yêu cầu về kĩ thuật .......................................................................... 32
3.4.3. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi ................................................... 33
3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................................ 34
Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................... 35
4.1. Công tác phục vụ sản xuất ....................................................................... 35
4.1.1. Công tác chăn nuôi ................................................................................ 35
4.1.2. Công tác thú y ....................................................................................... 37
4.2. Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 38
4.2.2. Ảnh hƣởng của việc bổ sung bột tỏi, gừng, nghệ đến năng suất trứng của
gà thí nghiệm ................................................................................................... 39
4.2.3. Ảnh hƣởng của việc bổ sung bột tỏi, gừng, nghệ đến một số chỉ tiêu chất
lƣợng trứng ...................................................................................................... 41
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI ..............................................................
48

̣
5.1. Kết luận .................................................................................................... 48
5.2. Đề nghi .....................................................................................................
48
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 49


1
LỜI NÓI ĐẦU
Để trở thành kỹ sƣ chăn nuôi trong tƣơng lai, ngoài việc trang bị cho
mình một lƣợng kiến thức lý thuyết, mỗi sinh viên còn phải trải qua giai đoạn
tiếp cận với thực tế sản xuất. Chính vì vậy, thực tập tốt nghiệp là khâu rất
quan trọng đối với tất cả các sinh viên trƣờng Đại học nới chung cũng nhƣ
sinh viên trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng. Đây là thời gian
cần thiết để sinh viên củng cố và áp dụng những kiến thức đã học trong nhà
trƣờng vào thực tế, thực hiện phƣơng châm “học đi đôi với hành”.
Thực tập tốt nghiệp cũng là quá trình giúp cho sinh viên rèn luyện tác
phong khoa học đúng đắn, tạo lập tƣ duy sáng tạo để trở thành kỹ sƣ có trình
độ năng lực làm việc, góp phần vào việc xây dựng và phát triển nông thôn
mới nói riêng và đất nƣớc nói chung.
Xuất phát từ thực tế chăn nuôi, đƣợc sự nhất trí của Nhà trƣờng và Ban
chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
đƣợc sự phân công của giáo viên hƣớng dẫn, tôi tiến hành đề tài: ‘‘Ảnh
hưởng của việc bổ sung bột tỏi , gừng, nghệ vào khẩu phần đến năng suất
và chất lượng trứng của gà Isa Shaver nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm khoa
Chăn nuôi – Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”. Đƣợc sự
giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn TS. Cù Thị Thúy Nga, cùng với sự
nỗ lực của bản thân, tôi đã hoàn thành khóa luận này. Do thời gian và kiến
thức có hạn, bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khóa luận không

tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báu
của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa luận của tôi đƣợc
hoàn chỉnh hơn.


2
Phần 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Đặt vấn đề
Hiê ̣n nay, chăn nuôi theo hƣớng sinh ho ̣c, hƣớng tới sản phẩ m sa ̣ch và an
toàn, không còn hiê ̣n tƣơ ̣ng tồ n dƣ kháng sinh hay hóa chấ t đô ̣c ha ̣i ảnh
hƣởng xấ u đế n sƣ́c khỏe của con ngƣời , đảm bảo sƣ́c khỏe gia súc, gia cầ m là
mục tiêu hàng đầu của các nhà khoa ho ̣c và các nhà chăn nuôi. Viê ̣c ƣ́ng du ̣ng
các chất có nguồn gốc thiên nhiên có trong các loại thảo dƣợc đang đƣợc mở
rô ̣ng nghiên cƣ́u và là biê ̣n pháp phòng bê ̣nh tố t nhấ t nhằ m nâng cao năng
suấ t, chấ t lƣơ ̣ng và sƣ́c khỏe vâ ̣t nuôi.
Đã từ lâu, con ngƣời đã biết công dụng của một số thảo dƣợc và ứng
dụng trong chăn nuôi. Với tiến bộ khoa học kỹ thuật, con ngƣời đã tìm ra một
số hoạt chất sinh học cao trong thảo dƣợc nhƣ các hợp chất sulphuric và
allicin có trong tỏi, zingerol và shogaola có trong gừng, curcumin có trong
nghệ…các chất này có tác dụng kích thích hoạt động hệ thống miễn dịch, cải
thiện tăng khối lƣợng, giảm tiêu tốn thức ăn, tƣ̀ đó làm tăng hiê ̣u quả kinh tế ,.
bên cạnh đó, còn phòng chữa một số bệnh cho ngƣời và động vật (Đỗ Huy
Bích và cs, 2004) [ 2 ].
Xuất phát từ những lý do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
‘‘Ảnh hưởng của việc bổ sung bột tỏi, gừng, nghệ vào thức ăn đ ến năng
suất và chất lượng trứng của gà Isa Shaver nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm
khoa Chăn nuôi – Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu của đề tài

- Biết cách chăm sóc, nuôi dƣỡng và quản lý trong chăn nuôi.
- Đánh giá ảnh hƣởng của việc bổ sung tỏi,gừng, nghệ vào khẩu phần ăn
của gà Isa shaver đến năng suất và chất lƣợng trứng.


3
- Làm cơ sở để áp dụng trong chăn nuôi gà để tăng năng suất và chất
lƣợng trứng.
1.2. 2. Yêu cầu của đề tài
- Theo dõi thu thập đầy đủ và chính xác các số liệu có liên quan đến
năng suất và chất lƣợng trứng của gà Isa shaver.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Kết quả của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo để phục vụ cho các
nghiên cứu tiếp theo.
- Có cơ sở khoa học khuyến cáo đối với ngƣời chăn nuôi gia cầm trong
việc sử dụng bột tỏi, gừng, nghệ để phòng bệnh cho gia cầm.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×