Bài 2: Liêm khiết
I- Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
- HS hiểu thế nào là liêm khiết; phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm
khiết trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì sao cần phải sống liêm khiết?
- Làm thế nào để rèn luyện tính liêm khiết?
2. Về kĩ năng:
- HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân
có lối sống liêm khiết.
3. Về thái độ:
- Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gơng của những ngời liêm khiết,
đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống.
II- Nội dung
1. Thế nào là liêm khiết? Biểu hiện của liêm khiết
2. ý nghĩa của liêm khiết trong cuộc sống
3. Cách rèn luyện đức tính liêm khiết.
III- Công tác chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu bài dạy theo SGK & SGV
- Giấy khổ lớn, bút dạ
- máy projector, tranh ảnh và tài liệu liên quan đến nội dung bài.
2. Chuẩn bị của trò
- Chuẩn bị bài trớc ở nhà
- Su tầm t liệu liên quan đến bài học.
IV- Phơng pháp dạy học chủ yếu
Sử dụng phơng pháp học tích cực: Nêu và giải quyết tình huống có vấn đề, tổ
chức thảo luận, kết hợp giữa đàm thoại và giảng giải của giáo viên.
V- Nội dung và tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra công tác chuẩn bị bài của HS thông qua cán sự bộ môn.
2. Kiểm tra bài cũ:
1
? Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống?
? CD - HS cần phải rèn luyện thói quen tôn trọng lẽ phải nh thế nào?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: (Sử dụng máy projcector chiếu lên màn hình 3 tình huống)
- Tình huống 1: Minh nhặt đợc túi tiền, nhờ các chú công an trả lại ngời bị mất
- Tình huống 2: Chú cảnh sát giao thông không nhận tiền hối lộ của ngời lái
xe vi phạm pháp luật.
- Tình huống 3: Giám đốc Công ty nhận hối lộ cua cấp dới
? Em có nhận xét nh thế nào về các tình huống trên?
Sau khi HS nhận xét, GV chốt lại vấn đề để vào bài mới.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu phần ĐVĐ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
- GV: Yêu cầu HS đọc
to, rõ ràng phần ĐVĐ
- 1 HS đọc
- Cả lớp lắng nghe
I. Đặt vấn đề
1. Bài Mari - curye
? Bà Mari đã có những
đóng góp gì cho KH?
- HS suy nghĩ, trả lời:
+ Tìm ra quy trình chiết
tách ra đi và sẵn sàng gửi
cho ai cần.
+ Biếu tài sản vào viện
NC!
- Tìm ra quy trình tách ra đi.
- Sẵn sàng gửi cho ai cần
- Biếu tài sản cho Viện NC
? Vì sao bà không giữ lại
quy trình chiết tách ra đi
cho mình?
Vì bà mong muốn
cống hiến cho khoa học
và y học.
Bà là ngời không vụ lợi,
tham lam và sống có trách
nhiệm
? Việc làm của bà thể
hiện điều gì?
Dơng Chấn đã có hành
động nh thế nào và hành
động đó thể hiện đức
tính gì?
+ Cử ngời làm việc tốt
+ Không nhận vàng của
ngời đó.
Dơng Chấn là ngời
thanh cao, không ham
lợi.
2. Dơng Chấn
- Tiến cử ngời làm việc tốt và
không nhận vàng của ngời đó.
Là ngời sống thanh cao.
? Nhận xét của nhà báo
Mỹ về Hồ Chủ Tịch cho
thấy Bác là ngời sống
nh thế nào?
+ Biết sống nh ngời Việt
Nam bình thờng
+ Khớc từ nhà cửa, quân
phục
3. Hồ Chủ Tịch
- Sống giản dị, trong sạch.
? Theo em, những nhân + Đều là những ngời
Mari, Dơng Chấn và Hồ Chủ
2
vật trên có điểm gì
chung? Vì sao?
sống giản dị vì họ không
vụ lợi, sống thanh bạch
và có trách nhiệm với
công việc của mình
Tịch là những con ngời liêm
khiết.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
? Qua những câu chuyện
ở phần ĐVĐ, em hiểu
thế nào là liêm khiết?
- HS suy nghĩ, trả lời
+ Là một phẩm chất đạo
đức của con ngời.
II. Nội dung bài học
1. Liêm khiết
+ Thể hiện lối sống
không hám lợi danh,
không nhỏ nhen, ích kỷ.
- GV nhận xét, chốt vấn
đề. Đa nội dung khái
niệm liêm khiết trong
SGK chiếu lên màn hình
để HS theo dõi.
? Nêu VD về tính liêm
khiết và cha liêm khiết?
GV: Nh vậy, liêm
khiết là một đức tính
quan trọng đối với mỗi
con ngời. Vậy thì tầm
quan trọng của nó nh thế
nào sang phần 2
- HS nêu VD
2. ý nghĩa của liêm khiết
- GV: Tổ chức HS thảo
luận chia lớp thành 4
nhóm, cùng thảo luận và
giải quyết tình huống.
- GV: Chiếu tình huống
lên màn hình và đa ra
câu hỏi.
Tình huống: Chị A là
nhân viên phục vụ phòng
ở khách sạn, sau khi
khách trả phòng, chị dọn
dẹp và nhặt đợc một
chiếc ví khách để quên
dới gối .
- HS thảo luận theo
nhóm và viết ý kiến của
nhóm ra giấy trong. Sau
khi kết thúc thời gian
thảo luận, đại diện nhóm
sẽ lên trình bày ý kiến
của nhóm mình.
* Nếu là chị A, em sẽ
giải quyết tình huống đó
nh thế nào? Vì sao?
1. Để nguyên chiếc ví ở
vị trí cũ.
3
2. Lấy chiếc ví và không
nói cho ai biết.
3. Đem nộp chiếc ví cho
nhân viên lễ tân.
- GV: Mời đại diện các
nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình
bày.
- Các nhóm khác nhận
xét và bổ sung cho ý
kiến của nhóm bạn.
GV chốt: Nh vậy,
liêm khiết là một đức
tính quan trọng và cần
thiết đối với mỗi con ng-
ời. GV chiếm lên màn
hình ý nghĩa của đức tính
liêm khiết và mời HS
nhắc to để cả lớp cùng
nghe.
- Con ngời thanh thản, đợc mọi
ngời tôn trọng, tin cậy.
- Góp phần làm XH tốt đẹp hơn.
- GV: Chúng ta đã biết ý
nghĩa của tính liêm
khiết. Vậy thì làm thế
nào để trở thành ngời
liêm khiết, chúng ta sang
phần 3: phơng hớng rèn
luyện.
? Theo em, muốn trở
thành ngời liêm khiết, ta
cần rèn luyện nh thế
nào?
GV: Ghi nhanh ý kiến
đúng lên bảng.
- HS trả lời nhanh
3. Phơng hớng rèn luyện
- Sống trung thực, thẳng thắn,
không ham danh lợi
- Làm việc bằng chính tài năng,
sức lực của mình.
- Làm việc có trách nhiệm, vô t,
không đòi hỏi bất cứ điều kiện
vật chất nào....
- GV: Cho HS liên hệ
bản thân
? Bạn nào có thể mạnh
dạn cho cả lớp biết, em
đã có việc làm nào để thể
hiện tính liêm khiết hoặc
cha liêm khiết?
Chốt: Nói đến liêm khiết
là nói đến sự trong sạch
trong đạo đức cá nhân
của từng ngời. Từ xa đến
nay, chúng ta vẫn rất tôn
trọng những ngời liêm
4
khiết và cô hy vọng, bản
thân mỗi chúng ta sẽ cố
gắng rèn luyện để trở
thành ngời sống liêm
khiết.
Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
1. BT
1
: SGK - HS làm BT
III. Luyện tập
2. BT
2
: SGK
3. Trò chơi: Ai nhanh
hơn
GV: Phổ biến cách chơi và luật chơi
* Cách chơi và luật chơi :
- Chọn 4 nhóm, mỗi nhóm 2 3 em, trong thời gian 2
các nhóm thi tìm những câu
ca dao, tục ngữ nói về tính liêm khiết. Nhóm nào tìm đợc nhiều thắng cuộc.
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
1. Củng cố:
- GV: Gọi HS kể câu
chuyện thể hiện tính
liêm khiết. Nếu HS
không kể đợc thì GV kể
câu chuyện Chọn đằng
nào (SGV trang 27)
IV. Củng cố - dặn dò
1. Củng cố
Rút ra ý nghĩa câu
chuyện
- GV: Dùng phim trong
chiếu sơ đồ hóa kiến
thức.
- Gọi HS nhắc lại toàn bộ
những đơn vị kiến thức
cơ bản của bài học
2. Dặn dò 2. Dặn dò
- Học thuộc bài
- Làm BT
5
- Chuẩn bị bài sau.
5