Báo cáo viên:
Báo cáo viên:
+Th.s phạm thu phương
+Th.s phạm thu phương
+Th.s nguyễn hảI hà
+Th.s nguyễn hảI hà
viện khoa học giáo dục việt nam
viện khoa học giáo dục việt nam
tập huấn
tập huấn
giáo dục môi trường
giáo dục môi trường
cấp trung học cơ sở
cấp trung học cơ sở
phần i
một số nhận thức về môi Trường và
Giáo dục bảo vệ môi trường trong
trường trung học cơ sở
I. Môi trường
1. Môi trường (MT) được hiểu theo nhiều nghĩa
khác nhau. Con người sống trên Trái Đất nên
môi trường sống của loài người chính là không
gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp
đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngư
ời. Môi trường đó bao gồm các yếu tố tự nhiên
và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có
ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và sinh vật (Điều 3,
Luật BVMT của Việt Nam, 2005).
Môi trường sống của con người được hình
thành từ ba bộ phận cơ bản:
- MT tự nhiên bao gồm các thành phần của tự
nhiên tồn tại ngoài ý muốn của con người. Đó là
địa hình, địa chất, đất trồng, không khí, nước,
sinh vật và nguồn nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời.
Nó cung cấp cho con người các nguồn tài
nguyên năng lượng, nguyên liệu phục vụ cho
sản xuất và đời sống.
- MT xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con
người với con người trong sản xuất, trong phân
phối và trong giao tiếp. Đó là các luật lệ, thể
chế, quy định, hướng hoạt động của con người
theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho
sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người
khác với thế giới sinh vật khác.
- Môi trường nhân tạo: bao gồm các đối tượng
lao động do con người sản xuất ra và chịu sự chi
phối của con người (nhà ở, nhà máy, thành
phố,...).
Sự khác nhau căn bản của môi trường tự nhiên và
môi trường nhân tạo là ở chỗ :
+ Môi trường tự nhiên xuất hiện trên Trái Đất không
phụ thuộc vào con người.
+ Môi trường nhân tạo là kết quả của lao động của con
người, nó tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người.
2.
2.
Chức năng và vai trò của môi trường đối
Chức năng và vai trò của môi trường đối
với sự phát triển của loài người
với sự phát triển của loài người
Không gian sống của con người
và các sinh vật
Nơi chứa đựng các nguồn
tài nguyên
Nơi chứa đựng các
phế thải
Nơi lưu giữ và cung cấp
các nguồn thông tin
Môi trường
2. Chức năng và vai trò của môi trường đối với
sự phát triển của loài người
3.1. Thạch quyển và thổ nhưỡng quyển
Thạch quyển là lớp vỏ cứng của Trái đất với
độ dày dao động từ 60-70km trên phần lục
địa và 5-30km dưới đáy đại dương.
Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt
lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
C¸c thµnh phÇn chÝnh cña ®Êt
C¸c thµnh phÇn chÝnh cña ®Êt
Kh«ng khÝ
20%
ChÊt h÷u c¬
5%
C¸c kho¸ng
chÊt
40%
Níc
35%
3.2. Thuỷ quyển
Khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất (361
triệu km2) được bao phủ bởi mặt nước.
Sự gia tăng dân số nhanh cùng với quá trình
công nghiệp hoá, đô thị hoá, thâm canh nông
nghiệp và các thói quen tiêu thụ nước quá mức
đang gây ra sự khủng hoảng nước trên phạm vi
toàn cầu.
Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc đã
chọn chủ đề cho ngày Môi trường Thế giới năm
2003 là "Nước- 2 tỷ người đang khát".
3.3. KhÝ quyÓn
•
KhÝ quyÓn lµ líp vá ngoµi cña Tr¸i ®Êt
- TÇng ®èi lu
- TÇng b×nh lu
- TÇng gi÷a
- TÇng nhiÖt
- TÇng ngoµi
3.4. Sinh quyÓn
4. Một số vấn đề bức xúc về môi trường hiện
nay
4.1. Những thách thức MT hiện nay trên Thế
giới
- Khí hậu Toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên
tai gia tăng
Nguån: State of the World 2001
- Sù suy gi¶m tÇng ¤z«n
- Sù suy gi¶m tÇng ¤z«n
- Tµi nguyªn bÞ suy tho¸i