CÁC NGÀY LỄ LỚN
• 9/1/1950: Ngày Sinh viên học sinh.
• 3/2/1930: Ngày thành lập Đảng.
• 27/2/1995: Ngày thầy thuốc Việt nam.
• 10/03 (AL): Ngày giỗ tổ Hùng Vương.
• 8/3/1911: Ngày Quốc tế phụ nữ .
• 26/3/1931: Ngày thành lập Đoàn.
• 30/04/1975: Ngày giải phóng Miền nam.
• 1/5/1886: Ngày quốc tế lao động.
• 7/5/1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ .
• 15/5/1941: Ngày thành lập Đội.
• 19/5/1890: Ngày sinh Bác Hồ .
• 1/6/1950: Ngày quốc tế thiếu nhi.
• 5/6/1911: Ngày bác ra đi tìm đường cứu nước.
• 27/7/1947: Ngày thương binh liệt só .
• 28/7/1929: Ngày thành lập Liên đoàn lao động Việt Nam.
• 2/9/1945: Ngày quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam.
• 12/9/1930: Ngày nổ ra phong trào Xô Viết Nghệ Tónh.
• 23/9/1945: Ngày Nam Bộ kháng chiến.
• 20/10/1930: Ngày thành lập hội phụ nữ Việt Nam.
• 7/11/1917: Cách mạng tháng 10 Nga.
• 20/11/1982: Ngày nhà giáo Việt Nam.
• 23/11/1940: Ngày Nam Kỳ khởi nghiã.
• 19/12/1946: Ngày toàn quốc kháng chiến.
• 22/12/1944: Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Câu 1: “Muốn Đoàn củng cố và phát triển thì tất cả Đoàn viên phải gương mẫu”. Đó là chỉ thò của
ai, vào thời điểm nào?
a. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II
b. Bộ chính trò ban chấp hành trung ương Đảng với Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II
c. Ban Bí thư trung ương Đảng với Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II
d. Bác Hồ, khi Người đến dự Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II (x)
Câu 2: “Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết
Thành công, thành công đại thành công.”
Câu khẩu hiệu này lần đầu tiên được xuất hiện ở đâu? Ai là tác giả?
a. Mặt trận Việt Minh đề ra trong phiên họp đầu tiên.
b. Bài viết của Hồ Chủ Tòch trên báo Nhân Dân ngày 31/08/1962 (x)
c. Bài nói chuyện của Bác tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III – đăng trên báo Nhân dân
ngày 2/12/1962.
d. Lời phát biểu của Bác tại Đại hội lần thứ III của Đoàn thanh niên lao động Việt Nam.
Câu 3:Bài hát chính thức của tổ chức thanh niên tiền phong từ ngày đầu thành lập là bài hát nào?
a. Hành khúc thanh niên Nam Kỳ (không rõ tác giả)
b. Xếp bút nghiêng (Nhạc: Lưu Hữu Phước, Lời: Huỳnh Văn Tiểng)
c. Lên đàng (Nhạc: Lưu Hữu Phước, Lời: Huỳnh Văn Tiểng) (x)
d. Suối lồ ô (Nhạc: Lưu Hữu Phước, Lời: Huỳnh Văn Tiểng)
Câu 4:“Hát cho dân tôi nghe là một ca khúc rất nổi tiếng trong phong trào đấu tranh đô thò của sinh
viên, học sinh miền Nam trong những năm 60 – 70. Tác giả của ca khúc đó là?
a. Nhạc só Trần Xuân Tiến
b. Nhạc só Tôn Thất Lập (x)
c. Nhạc só Trần Long n
d. Nhạc só Nguyễn Văn Sanh
Câu 5:Đoàn thanh niên dân chủ được đổi tên thành Đoàn TN cứu quốc Việt Nam trong thời điểm
nào? Tại sao?
a. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III . Vì cả nước đánh Pháp, đuổi Nhật
b. Hội nghò lần thứ 8 TW Đảng 5/1941 do đ/c Nguyễn i Quốc chủ trì quyết đònh “Viêt Nam TN
cứu quốc Đoàn từ nay là đoàn thể của TN từ 18 đến 22 tuổi muốn đánh Pháp đuổi Nhật. (x)
c. Hội nghò BCH TW Đoàn lần IV mong muốn tất cả TNVN góp sức vì đất nước đánh Pháp, đuổi
Nhật.
d. Hội nghò lần thứ V TW Đảng 3/1941, Bác Hồ chủ trì thay đổi tên gọi giúp TNVN yêu nước
đánh giặc.
Câu 6: Đoàn thanh niên cứu quốc được đổi tên thành Đoàn TN lao động Việt Nam trong thời gian
nào? Nghò quyết của ai?
a. 19/5/1950 – Do Bác Hồ đề xuất quyết đònh
b. 3/2/1952 – Do BCH TW Đảng .
c. 19/10/1955 – Do ban Bí thư TW Đảng (x)
d. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III
Câu 7:Cho biết mẫu huy hiệu Đoàn TNCS của tác giả nào? Thời gian? Tại đâu?
a. Hoạ só Trương Huy Thuận vào năm 1949. Tại chiến dòch Biên giới
b. Hoạ só Trần Tiến Thuận vào năm 1950. Tại Hội nghò BCH Đoàn toàn quốc
c. Họa só Đặng Quang Thuận vào năm 1952. Tại chiến dòch Việt Bắc.
d. Họa só Huỳnh Quang Thuận vào năm 1951. Tại chiến khu Việt Bắc (x)
Câu 8: Đường mòn Hồ Chí Minh còn có những tên gọi nào?
a. Đường Nam Lào – Đường Quyết tử - Đường Thống Nhất.
b. Đường 20 – Đường Thống Nhất - Đường Quyết thắng. (x)
c. Đường Nam Bắc – Đường Quyết tử - Đường 20.
d. Đường Quyết thắng –Đường Nam Lào - Đường Hồ Chí Minh.