Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

HỆ NỘI TIẾT, BS. Nguyễn Văn Đối, Khoa Y – ĐH Y Dược Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 44 trang )

HỆ NỘI TIẾT
BS. Nguyễn Văn Đối
Khoa Y – ĐH Y Dược Cần Thơ


MỤC TIÊU





Mô tả được cấu tạo mô học của tuyến yên.
Mô tả được cấu tạo mô học của tuyến giáp
Mô tả được cấu tạo mô học của tuyến cận giáp.
Mô tả được cấu tạo mô học của tuyến thượng
thận.
• Kể tên được các hormon của từng loại tuyến.



I. TUYẾN YÊN
• Nằm trong hố yên/ xương bướm.
• Kích thước: 1.5 x 1 x 0.5, nặng 0.5gram.
• Chia làm 2 phần:
+ Thùy trước (thùy tuyến)
+ Thùy sau (thùy thần kinh)






1. Thùy trước (thùy tuyến)
• Chiếm 75% trọng lượng
• Gồm 3 phần cấu tạo:
+ Phần tuyến
+ Phần củ: bao xung quanh cuống phểu của
thùy sau
+ Phần trung gian
• Thành phần cấu tạo: TB chế tiết, mao mạch,
nguyên bào sợi.
• Các TB chế tiết có 3 loại: ưa acid, ưa base, kỵ
màu.


a. TB ưa acid:
• Chiếm 40% số lượng, KT: 12 - 15µm.
• Hình cầu hay bầu dục, chứa nhiều hạt bắt màu
đỏ
• Tập trung ở ngoại vi.
• Có 2 loại:
+ TB hướng thân: nhiều hạt ưa acid, chế tiết GH
(hormon tăng trưởng)
+ TB hướng tuyến vú: nhỏ hơn, chế tiết
prolactin, kích thước TB &hạt thay đổi khi có
thai.


b. TB ưa base
• Chiếm 10% số lượng, KH 200 - 300µ.
• Phân bố ở vùng giữa.
• Có 3 loại:

+TB hướng tuyến sinh dục: hạt chế tiết chứa
FSH & LH
+ TB hướng giáp trạng: TSH
+ TB hướng vỏ: ACTH


c. Tế bào kỵ màu
• Chiếm 50% số lượng.
• Tập trung thành đám ở thùy giữa.
• TB kỵ màu: TB ưa acid, TB ưa base


2. PHẦN TRUNG GIAN
• Xem như phần sau của thùy trước.
• Chiếm 2% trọng lượng.
• Thành phần:
+ TB ưa base nhạt # TB hướng vỏ.
+ TB ít bắt màu # TB kỵ màu.
• Có những túi nhỏ, thành lợp bởi BM vuông đơn
có lông chuyển = nang Rathke còn lại
• Chứa
hormon
MSH
(melanocytotropin),
lipotropin.


3. PHẦN CỦ
• Gồm những dây TB, nhóm TB # TB kỵ màu.
• Còn có TB ưa acid, ưa base (phần lớn TB

hướng sinh dục)


4. THÙY SAU (THÙY THẦN KINH)
• Gồm: phần thần kinh và phần phểu
• Thành phần cấu tạo: TB tuyến yên, TB thần kinh
đệm, sợi trục của TBTK thuộc hypothalamus
• Thùy TK:
+ Có 100000 sợi trục TBTK tiết (thân nằm ở
nhân trên thị & cạnh não thất)
+ Đầu múc có nhiều hạt TK tiết chứa
vasopressin (ADH) hoặc oxytoxin.
+ Thể Herring: khối chất tiết bắt màu ở ngoài
đầu múc TK.



II. TUYẾN GIÁP
• Gồm 2 thùy, vỏ xơ bọc ngoài, vách xơ + mạch máu,
thần kinh, mạch bạch huyết chia nhiều thùy.
• Đơn vị cấu tạo & chức năng: nang tuyến giáp
• Nang tuyến giáp:
+ Kích thước: 0,1 – 1 mm
+ Thành nang: BM vuông đơn gồm TB nang và TB
cận nang (TB C).
+ Lòng nang tuyến chứa chất keo bắt màu acid, sản
phẩm của BM Tuyến giáp chủ yếu là thyroglobulin.
• Bên ngoài nang tuyến: MLK chứa nhiều mao mạch.




1. TẾ BÀO NANG TUYẾN
• Hình dạng: vuông, trụ, lát thuộc trạng thái hoạt
động.
• Nhân hình cầu ở giữa, cực ngọn có vi nhung
mao
• Bào tương nhiều lưới nội bào có hạt, bộ golgi,
lysosom, phagosom, hạt chế tiết.



2. TB CẬN NANG (TB C)
• Lớn hơn & nhuộm màu hơn TB nang tuyến.
• Nằm trong màng đáy nhưng cực ngọn không
tiếp xúc với chất keo hoặc tập trung thành đám
rãi rác giữa các nang.
• Chế tiết: calcitonin, somatostatin.
• Có 2 loại TB cận nang: chứa hạt nhỏ, chứa hạt
lớn.
• Nguồn gốc: TB thần kinh.




III. TUYẾN CẬN GIÁP
• Gồm 4 tuyến nhỏ (KT 3 x 6mm) ở sau tuyến
giáp.
• Vỏ xơ mỏng bọc ngoài vách xơ
• Về già, TB mỡ chiếm 50% số lượng
• Bài tiết Parathyroid hormon

• Sự chế tiết được điều hòa bởi hàm lượng calci
trong máu.
• Thành phần: TB chính, TB ưa acid xếp thành
lưới tế bào



1. TẾ BÀO CHÍNH
• Nhiều, nhỏ, hình đa diện, ưa base nhạt
• Có 2 loại: TB sáng và TB đậm là 2 dạng TB
chính ở giai đoạn chức năng khác nhau.
• Tiết PTH


×