Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Minh hoạ vai trò của holter điện tâm đồ trong chẩn đoán và điều trị rối loạn nhịp tim thường gặp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.31 MB, 29 trang )

HOLTER ĐIỆN TÂM ĐỒ
VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP

BS. TRẦN TUẤN VIỆT
Viện Tim mạch Quốc Gia Việt Nam
Đại học Y Hà Nội


Tổng quan
• Normal J. Holter ,1961
• Thiết bị holter đầu
tiên năm 1947


Phương pháp ghi
• Holter ECG 24h – 48h (Continuous recorders)
• Event Recorders
• Implantable recorders


Chỉ định


Chỉ định
• BN có triệu chứng liên quan đến rối loạn nhịp
tim (nhịp chậm, ngất, đánh trống ngực,…)
• Kiểm soát ở những bệnh nhân có yếu tố nguy
cơ cao rối loạn nhịp tim (suy tim, nhồi máu cơ
tim, bệnh cơ tim phì đại, …)
• Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn nhịp tim
• Đánh giá hoạt động của máy tạo nhịp


• Cơn đau thắt ngực


Lựa chọn phương pháp

• ESC guidelines for Ambulatopry ECG


Tần số tim
• Trung bình 80 ck/ph, có thể chậm tới 35 ck/ph
• Thay đổi theo tuổi, giới, hoạt động thể lực
• Tần số tim dao động trong ngày, nhịp ngày –
đêm
• Nhịp xoang không đều (thay đổi theo chu kì
hô hấp)


Tần số tim
• Nhịp xoang không đều


Ngoại tâm thu thất







Nhịp đến sớm, QRS giãn rộng

Thường không có sóng P đi trước
Tần suất NTT/T ?
Các dạng NTT/T ?
NTT/T nguy hiểm ?
Cơn tim nhanh thất ?


Ngoại tâm thu thất


Ngoại tâm thu thất


Ngoại tâm thu thất


Ngoại tâm thu thất
• Chẩn đoán phân biệt với NTT/N dẫn truyền
lệch hướng
• Bệnh cơ tim do ngoại tâm thu: “PVC induced
Myocardiopathy” – liên quan đến số lượng
NTT/T, cơn tim nhanh thất


Rối loạn nhịp nhĩ







NTT/N đến sớm, sóng P’ khác sóng P xoang
Tần suất NTT/N
Các dạng NTT/N
Cơn tim nhanh nhĩ, cuồng nhĩ ?
Cơn rung nhĩ ?


Rối loạn nhịp nhĩ


Rối loạn nhịp nhĩ


Suy nút xoang
• Nhịp chậm xoang rõ (nhịp trung bình thường <
50 ck/ph)
• Ngừng xoang, block xoang nhĩ
• Nhịp thoát bộ nối
• Nhịp nhanh – chậm với những cơn rối loạn
nhịp nhĩ
• Rung nhĩ


Suy nút xoang

- Ngừng xoang > 2,5
giây
- Đối chiếu nhật kí
triệu chứng



Suy nút xoang
• Khoảng ngừng xoang > 2,5 giây có giá trị chẩn
đoán cao
• Tính khoảng R – R dài nhất
• Tính tổng thời gian nhịp chậm trong ngày
• Liên hệ giữa triệu chứng trong ngày và thời
gian nhịp chậm


Block nhĩ thất





BAV I: PR > 200 ms
BAV II Mobitz I: Chu kì Wenckebach
BAV II Mobitz II
BAV III : phân ly nhĩ thất


Block nhĩ thất


Block nhĩ thất


Block nhĩ thất






Chẩn đoán phân biệt với NTT/N bị block
Khoảng R – R dài nhất ?
Block mức độ cao nhất ?
Nhịp chậm nhất ?


Máy tạo nhịp tim
• Điện tâm đồ máy tạo nhịp tim: tạo nhịp nhĩ –
thất
• Rối loạn nhịp đi kèm
• Các hiện tượng:
- Over sensing
- Under sensing


Máy tạo nhịp tim


×