Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Tai biến muộn sau đóng thông liên thất phần quanh màng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 55 trang )

PHẠM TUẤN VIỆT

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NGẮN HẠN
VÀ TRUNG HẠN CAN THIỆP BÍT
THÔNG LIÊN THẤT BẰNG DỤNG CỤ
QUA ĐƯỜNG ỐNG THÔNG Ở NGƯỜI
TRƯỞNG THÀNH
_______________________
Thày hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Lân Hiếu


ĐẶT VẤN ĐỀ
• TLT là bệnh tim bẩm sinh phổ biến nhất 0,1 – 5% trẻ
em
• Tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh nói chung và TLT người lớn
nói riêng ở Việt Nam còn khá cao
• Phẫu thuật là biện pháp điều trị “chuẩn vàng” khi
còn chỉ định đóng lỗ thông nhưng có nhiều nhược
điểm


ĐẶT VẤN ĐỀ
• 1988, Lock & CS lần đầu tiên thực hiện bít TLT bằng
dụng cụ qua đường ống thông
• Kỹ thuật thực hiện được và nhiều ưu điểm so với
phẫu thuật
• Nhiều thế hệ dụng cụ mới ra đời
• Nhiều nghiên cứu trên thế giới đánh giá hiệu quả
can thiệp trên trẻ em hoặc nhiều nhóm tuổi
• Rất ít nghiên cứu dành riêng cho nhóm bệnh nhân
TLT người lớn




MỤC TIÊU
1. Đánh giá hiệu quả ngay sau can thiệp bít TLT
bằng dụng cụ ở người trưởng thành
2. Đánh giá hiệu quả ngắn hạn (sau ít nhất 3 tháng)
và trung hạn (sau ít nhất 6 tháng) của pháp can
thiệp bít TLT bằng dụng cụ ở người trưởng
thành


TỔNG QUAN
1. Giải phẫu bệnh và sinh lý bệnh của TLT

2. Một số đặc điểm TLT người lớn
3. Can thiệp bít TLT bằng dụng cụ qua catheter


Giải phẫu và sinh lý bệnh


Giải phẫu và sinh lý bệnh

Phân loại TLT dựa
trên huyết động


GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỆNH
Mức độ và chiều luồng shunt
3 hậu quả về huyết động

Kích thước TLT
Chỉ định
Quá tải tim trái
Sức cản ĐMP
Đóng lỗ TLT bằng
Quá tải THP
phẫu thuật hoặc can
Giảm cung lượng hệ
thiệp
thống


TLT NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
BẨM SINH
• Shunt tồn lưu sau phẫu thuật

MẮC PHẢI
• Biến chứng NMCT
• Chấn thương
• Thầy thuốc gây ra


TLT BẨM SINH Ở NGƯỜI
TRƯỞNG THÀNH
• Đã được phẫu thuật/can thiệp khi còn nhỏ: Không shunt
tồn lưu
• Đã được phẫu thuật/can thiệp khi còn nhỏ: Còn shunt tồn
lưu
• TLT nhỏ không ảnh hưởng đến huyết động  chưa có chỉ
định đóng

• TLT gây TAĐMP hoặc tăng gánh thất trái ở các mức độ
• Hội chứng Eisenmenger


TLT BẨM SINH Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
Chưa được phẫu thuật/can thiệp

Đã phẫu thuật/can thiệp

Mức độ luồng shunt

Shunt tồn lưu

Chức năng thất trái

Rối loạn nhịp: BAV

Áp lực động mạch phổi

Huyết khối tắc mạch (hiếm)

Hở chủ

Hở chủ

Thất phải hai buồng
Hẹp dưới van động mạch chủ
Hở ba lá
Osler
Bệnh ĐMV kèm theo



CAN THIỆP BÍT TLT BẰNG DỤNG CỤ
QUA CATHETER
• Triệu chứng lâm
sàng
• Shunt T-P có ý nghĩa
• Tăng gánh thất trái
• Tiền sử VNTMNK

Được chấp
nhận

• TLT kèm hở chủ
• Chưa có TCLS, có
tăng gánh thất trái,
chưa TAP

Cân nhắc


Can thiệp bít TLT bằng
dụng cụ qua catheter

2005
1999, 2000
Thanopoulos , Hijazi
& Cs
AVSDO


1997
Sideris & Cs
Buttoned device
1991
Bridges & Cs
Clamshell
umbrella
1988
Lock & Cs

Raskind double
umbrella

Lê Trọng Phi
Pfm Coil


Các dụng cụ thế
hệ mới
Tăng tính tương hợp
sinh học
Hạn chế biến chứng


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Tháng

3/2014

Tháng
10/2014

Tháng
10/2015

HỒI CỨU hồ sơ
bệnh án và theo
dõi bệnh nhân
sau can thiệp từ
tháng 03/2014

Thiết kế nghiên
cứu: Hồi cứu kết
hợp với tiến cứu,
có theo dõi dọc

TIẾN CỨU các bệnh
nhân TLT người lớn
có chỉ định can
thiệp qua catheter
đến tháng 10/2015


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn lựa chọn
 Các bệnh nhân được chẩn đoán TLT
từ 18 tuổi trở lên tại Viện Tim mạch

từ tháng 3/2014 đến tháng 10/2015






Chỉ định tuyệt đối:
Tăng gánh thất trái
Shunt T-P có ý nghĩa: Qp/Qs>1,5
TS viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Không có các tổn thương phối hợp bắt
buộc phải phẫu thuật

 Các chỉ định tương đối:
 Ảnh hưởng lên tâm lý xã hội, việc làm
 Hở chủ kèm theo

Tiêu chuẩn loại trừ
 Các bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn
trên hoặc:


Dị ứng thuốc cản quang



Chống chỉ định với thuốc chống ngưng
tập tiểu cầu




Rối loạn đông/cầm máu



Bệnh nhân không đồng ý can thiệp



TAĐMP cố định



VNTMNK hoặc bệnh cấp tính đang hoạt
động



TLT mắc phải



Hồ sơ thiếu số liệu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm của nhóm đối tượng nghiên cứu
2. Đặc điểm của lỗ TLT trên siêu âm tim
3. Hiệu quả của can thiệp bít TLT

4. Biến chứng sau can thiệp


ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU


THỜI GIAN VÀ MẪU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu

Thời gian Cỡ mẫu Nguyên nhân gây
TLT

Chessa M và Cs

6 năm

40

Bẩm sinh

Al – Kashkari
và Cs
Chúng tôi

10 năm

28

19 tháng


54

Bẩm sinh và mắc
phải
Bẩm sinh


60

PHÂN BỐ TUỔI

888999999
0011111223333444
666788899
00033
557
112244
55888
3

Stem width: 10.00
Each leaf:
1 case(s)

30

1.
2.
2.

3.
3.
4.
4.
5.

X

20

9.00
16.00
9.00
5.00
3.00
6.00
5.00
1.00

Tuoi

Frequency Stem & Leaf

40

50

Tuoi Stem-and-Leaf Plot

N


X

SD

Median

Min

Max

54

29,9

9,1

26

18

53


PHÂN BỐ TUỔI
Nghiên cứu

Median

Min


Max

Butera & Cs

14

0,6

63

Jun liu & Cs

6,1

3,0

42

Carminati & Cs

8

0,4

70

Jian Yang & Cs

9


2

73

Chúng tôi

26

18

53


PHÂN BỐ GIỚI

39%
61%

Nam
Nu


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
NYHA
NYHA I
NYHA II
Tổng

Tần số

20
34
54

Tỷ lệ
37,04 %
62,96%
100%

• 100% bệnh nhân có
tiếng thổi tâm thu
vùng trước tim
• 100% bệnh nhân
không có triệu
chứng suy tim trên
lâm sàng


ĐIỆN TÂM ĐỒ
Trục ĐTĐ
Trục trung gian
Trục trái
Trục phải
Tổng

Dày thất trái


26
8

2
36

Không
13
5
0
18

Tổng
39
13
2
54


×