Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Nghiên cứu để xây dựng quy chế văn hóa công sở cho Trung tâm bồi dưỡng chính trị Quận Cầu Giấy.Giải pháp để triển khai văn bản này vào thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.7 KB, 15 trang )

Đề bài :Nghiên cứu để xây dựng quy chế văn hóa công sở cho Trung tâm
bồi dưỡng chính trị Quận Cầu Giấy .Giải pháp để triển khai văn bản này vào
thực tế.

1


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài tập lớp do chính em tự làm và được sự hướng
dẫn ,giảng dạy của giảng viên Đinh Thị Hải Yến . Các nội dung nghiên cứu, kết
quả trong bài tập lớn này là do em tự tìm hiểu và làm. Nếu phát hiện có bất kỳ
sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bài tập lớn của
mình.

2


PHẦN MỞ ĐẦU
Theo thời gian tất cả mọi thứ đều có thể bị lãng quên nhưng có duy nhất
một thứ không bao giờ bị lãng quên đó chính là Văn hóa. Văn hóa là một khái
niệm mang nội hàm sâu rộng với rất nhiều nghĩa hiểu khác nhau, chúng có liên
quan trực tiếp đến mọi mặt đời sống vật chất lẫn tinh thần của con người chúng
ta.Văn hóa tồn tại ở khắp nơi trên thế giới và Văn hóa công sở là một phần trong
văn hóa.
Văn hóa công sở tồn tại tại những nơi làm việc tại các công ty, doanh
nghiệp dành cho những con người làm việc tại đó. Văn hóa công sở lại không
phải là một nơi làm việc có đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ hiện đại nhưng
cũng không phải là một trụ sở được xây dựng khang trang, đẹp đẽ mà văn hóa
công sở lại là các hành vi ứng xử hàng ngày tại một công ty, doanh nghiệp của
tất cả các công chức, cán bộ, viên chức trong các mối quan hệ làm cho công việc
trôi chảy và đạt được hiệu quả cao.


Bố cục của đề tài gồm ba chương :
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa công sở
Chương 2: Thực trạng về văn hóa công sở của Trung tâm bồi dưỡng chính
trị quận Cấu Giấy
Chương 3: Giải pháp để nâng cao văn hóa công sở của Trung tâm bồi
dưỡng chính trị quận Cầu Giấy

3


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ
I. Khái niệm về văn hóa công sở:
1. Văn hóa:
- Là một thứ cơ bản của đời sống con người.
- Là chuẩn mực, lề lối, khuôn phép được con người đúc kết và tạo ra từ
lâu. Được truyền qua truyền lại từ các thế hệ.
- Là lối sống của một nước, một dân và là điểm khác biết giữ các nước,
các dân tộc với nhau. Từ những sản phẩm tiên tiến, thông minh, hiện đại nhất
bây giờ cho đến các tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động.
2. Văn hóa công sở :
2.1 Công sở:
- là tổ chức được đặt dưới quyền của nhà nước và thức hiện các công việc
mà nhà nước giao.
- là tổ chức thực hiện điều hành và kiểm soát các công việc hành
chính,soạn thảo các văn bản và đảm bảo các thông tin làm việc của nhà nước.
- Nơi tiếp nhận, xử lý và giải quyết các vấn đề của người dân.
- Là bộ máy hoạt động tất yếu của nhà nước.
2.2 Văn hoá tổ chức:
- Là những giá trị về niềm tin và mong đợi của thành viên trong tổ chức.
- Là hệ thống được hình thành và đúc kết qua quá trình làm viwwcj trong

công sở, tạo niềm tin cho nhân viên làm tại công sở, tác động dến những người
làm trong công sở và tạo ra hiệu quả trong công việc.
II. Vai trò, ý nghĩa của văn hóa công sở:
1.Vai trò:
Văn hóa luôn gắn liền với sự phát triển và cũng là chìa khóa dẫn đến sự
phát triển,tiến bộ xã hội.Một môi trường làm việc tốt đẹp sẽ tạo nên sự tin
tuiwngr của chnhs cán bộ, nhân viên làm việc trong môi trường đó. Tạo chocans
bộ có tinh thần tự giác trong công việc sẽ đưa tổ chức ngày càng phát triển. Văn
hoá công sở cũng góp phần xây dựng nên một nề nếp làm việc có khoa học, kỷ
4


cương và dân chủ. Đòi hỏi các cán bộ, nhân có ý thức thực hiện đúng các quy
chế tại công sở và cũng giúp cho toàn bộ các thành viên trong công sở phải biết
tôn trọng kỷ cương kỷ luật, danh dự của tổ chức, quan hệ thâ thiện, đoàn kết,
hợp tác vì các tổ chức khác của công sở. Văn hóa công sở được đúc kết chọn lọc
quá các năm làm việc vậy nên nó sẽ có những quy củ, chuẩn mực riêng và
hướng hco các cán bộ, nhân đến một cái chung nhất của tổ chức. Cũng giúp cho
các cá nhân trong tổ chức có thể tự hoàn thiện bản thân. Vai trò chính của văn
hóa công sở đó là sự phát triển và nó vô cùng quan trọng nó chi phối toàng bộ
công việc của cá nhân,tổ chức.
2.Ý nghĩa:
Chúng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, chúng cho ta thấy được chất lượng
và hiệu quả khi xử lý và giải quyết công việc. Việc xây dựng quy tắc làm việc
khoa học của đội ngủ nhân viên cán bộ, công chức góp phần vào quá trình cải
cách các công việc của hành chính nhà nước. Tạo ra môi trường khuyến khích
thể hiện nhân lực của cá nhân, tạo nét đặc trưng của mỗi tổ chức và tổ chứ có
tiếng nói chung trong công việc Nâng cao hiệu quả trong công việc cho nhân
viên viên và cũng đồng thời cũng tránh những tình trạng xung đột, hiểu lầm
không đáng có giữ nhân viên với nhân viên, nhân viên với cấp trên trong quá

trình làm việc.Tạo sự ngăn nắp trong tất cả các công việc trong ngoài của tổ
chức để có thể hoàn thành các nhiệm vụ, chức năng của tổ chức. Từ đó, tạo ra
các cơ hội khẳng định năng lực và thắng tiến của mỗi thành viên trong tổ chức.
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG TRONG VĂN HÓA CÔNG SỞ CỦA
TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ QUẬN CẦU GIẤY.
I. Cơ quan hành chính nhà nước:
1.Cơ quan:

5


Là một tổ chức chú trọng về thiết chế, điều hành và các thứ vị trong tổ
chức là đầu mối quan hệ với các tổ chức khác.
2.Hành chính:
Là các hoạt đông chấp hành, điều hành một quy định chung để nhẳm được
mục tiêu chung của tổ chức.
3.Cơ quan hành chính nhà nước :
Cơ quan nhà nước là một cá nhân hoặc một tổ chức, có tính độc lập tương
đối cao về mặt cơ cấu tổ chức. Cơ cấu bộ máy tổ chức và quan hệ công chúng
của công ty do các chức năng, nhiệm vụ được quy định trong nội quy của công
ty. Các mối quan hệ và hoạt động của tổ chức với tổ chức khác có tính độc
lậpvà có hệ thống riêng của nó. Với các tổ chức trong cùng một hệ thống nhà
nước, các quan hệ về vị trí chính trị và pháp lý được quyết định rõ trong hệ
thống của cơ quan nhà nước . Các cơ quan hành chính nhà nước là một hệ thống
vô cùng phức tạp, chúng có số lượng đông đảo nhất và chúng lại có mối quan hệ
chặt chẽ với Trung ương, địa phương, cơ sở thành một hệ thống từ trên xuống
và chịu sự điều hành,lãnh đạo và kiểm soát của tổ chức đầu não lớn nhất chính
là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất và cũng là Chính phủ của đất nước ta.
4.Đặc điểm, đặc trưng cơ bản của cơ quan hành chính nhà nước:
Các cơ quan hành chính nhà nước được tạo ra để thực hiện các công việc

quản lý, điều hành và kiểm soát mọi công việc hành chính nhà nước của các tổ
chức cấp thấp và cũng là hoạt động hỗ trợ cho cơ quan đầu nào là Chính phủ
trong việc quản lý nhà nước đồng thời cũng phải thực hiệt hoạt động chấp hành
các quy định của nhà nước. Mọi hoạt động về chấp hành và điều hành đều được
quy định rõ và sự tiến hành đều trên các cơ sở do nhà nước đề ra theo văn bản là
6


các luật, Hiến pháp, pháp lệnh và để phục vụ cho việc thực hiện pháp luật. Cơ
quan hành chính nhà nước là một kiểu cơ qua của nhà nước được thành lập theo
các quy định ở hiến pháp của nhà nước và điều đó để thực hiện quyền lực của
nhà nước và có quyền, chức năng quản lý hành chính nhà nước trên mọi mặt
trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Các cơ quan hành chính nhà nước
tất cả đều hoạt động mang tính quyền lục của nhà nước nhưng lại hoạt động và
tổ chức theo tính dân chủ . Tính quyền lực ở đây được thể hiện ở chỗ, các cơ
quan hành chính nhà nước chỉ là một bộ phận của nhà nước và các cơ quan hành
chính nhà nước đều được nhận sự ủy quyền của nhà nước khi tham gia các hoạt
động liên quan đến hành chính nhà nước để nhằm thực hiện các nhiệm vụ của
pháp lý. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước khi hoạt động đều dựa trên các
quý định do nhà nước quy định và đều có những chức năng, nhiệm vụ, thầm
quyền nhất định đồng thời cũng có những mỗi liên hệ khăng khít khi thực hiện
các nhiệm vụ. Pháp luật quy định đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của các cơ
quan hành chính nhà nước.
II.

Công tác quản lý trong Trung tâm bồi dưỡng quận Cầu Giấy:

Quản lý là một công việc rất quan trọng, nhiều khi nó cũng quyết định sự
thành bại của một tổ chức và nhất là khi công việc hành chính nhà nước lại vô
cùng phức tạp lại vô cùng cần thiết. Vậy nên ta sẽ đi tìm hiểu về khái niệm quản

lý để ta hiểu rõ được công việc quản lý.
1.Quản lý:
Quản lý là việc kiểm soát, điều hành công việc của một tổ chức nhằm đạt
được mục đích chung của tổ chức muốn thực hiện. Đó là sự tác động chủ đích
của quản lý lên đối tượng quản lý để nhằm mục đích điều hành, hướng dẫn, chỉ
huy và kiểm soát mọi hoạt dộng trong tổ chức.
2.Quản lý nhà nước:
7


Là sự điều hành, kiểm soát hoạt động của cá nhân hoặc một tổ chức (lập
pháp, hành pháp và tư pháp) để thực hiện các quyền lực của nhà nước thông qua
các văn bản quy phạm pháp luật.

III. Những vấn đề hiện nay:
Khi nói đến thực trạng của công việc hành chính nhà nước thì thực trạng
hiện tại đáng nói nhất chính là về văn hóa công sở và hiện nay đây cũng là một
vấn đế đáng chú trong và quan tâm đến.
Thứ nhất, tư tưởng nhận thức của các cán bộ, nhân viên còn quá lạc hậu,
chậm tiến bộ và luôn luôn có tu tưởng trì trệ, bảo thủ, không chịu khó tìm tòi
sáng tạo mà toàn đi theo lối mòn cũ kỹ.Có lối sống ích kỉ, thực dụng, hẹp hỏi, có
nhiều cá nhân và tổ chức thậm chí cả can bộ không chịu đỏi mới tư duy làm
việc.

thứ hai, người ta hay nghĩ những người đi làm muộn là những con người
lười không có kỷ cương kỷ luật nhưng đó là không đúng nếu đó chỉ là vì bận bịu
một việc gì không thế tránh khỏi nhưng không hề thường xuyên, bởi lẽ như vạy
mới có những người rất chăm chỉ nhưng lại gặp một chút chuyện nên mới đến
trễ một chút và cũng không thường xuyên. Nhưng về hiện tượng đi làm muộn, đi
làm trễ giờ là điều vô cùng phổ biến ở đội ngũ cán bộ làm công việc hành chính

nhà nước với rất nhiều các lí do, ví dụ như tắc đường,hỏng xe hay là tạt vào đâu
đó bàn “ công chuyện” nhưng thực tế thì cũng chẳng ai có thể kiểm soát nổi xem
nó có chính xác như những gì họ nói hay không. Nên vấn đề về tình trạng lãng
phí thời giời luôn luôn xảy và khó có thể khắc phục khi mỗi cá nhân trong tổ
chức không tự giác trong việc sự dụng thời gian trong giờ hành chính của mình.
Hiện này ở một số nơi đã bắt đầu sử dụng máy quẹt vân tay để có thể kiểm soát
được giờ đên giờ tan làm nhưng điều này lại không thể kiểm soạt được khoảng
8


thời gian trong giờ hành chình nhân viên có ở nơi công tác làm việc hay không.
Còn khi không có máy quẹt vân tay thì sẽ tạo cho đội ngũ nhân viên tính tự giác,
nhưng tóm gọn lại thì vẫnp hả có tính tự giác khi đi làm. Chúng ta nên học hỏi
và làm them tâm gương của Bác Hồ người có một tính kỷ luật tự giác vô cùng
cao.Việc xây dựng nội quy, quy chế làm việc trong công sở đầy đủ về mọi vấn
đề về giờ giấc, thái độ lao động, trang phục, lời ăn tiếng nói, làm sao để thể hiện
được sự văn minh và hiện đại, lịch sự, hiệu quả đó chính là một việc làm cần
thiết và giàu ý nghĩa. Tiếp theo chính là sự không nỗ lực toàn tâm toàn ý với
công việc và đó chính là tình trạng rất nhiền cán bộ, nhân viên vẫn chưa có thái
độ nghiêm túc trong công việc, trong giờ làm việc và lại còn thiếu trách nhiệm
với chính công việc của bản thân.Cũng có khá nhiều cán bộ, nhân viên uống
rượu, bia vào buổi sáng, buổi trưa khi đang trong giờ làm việc và tại cơ quan
làm việc.Những điều này cần phải được Khi trừ và loại bỏ một cách sạch sẽ,
laoij bỏ đi cái tinh thần thiếu trách nhiệm đối với công việc của bản thân được
giao. Có những cán bộ, nhân viên đến cơ quan xong rồi rủ nhau ra ngoài ăn
sáng.. Không chỉ mỗi lãng phí thơi gian mà còn lãng phí của cải, trang thiết bị
của cơ quan tổ chức, đó là ngồi trươc máy tính không làm việc mà ngồi chơi
game, theo dõi những thứ không liên quan đến công việc hay còn tình trạng đến
cơ quan không phải để làm việc mà chỉ để tán gẫu, buôn chuyện với các đồn
nghiệp về mọi chuyện.

thứ ba, sự bố trí, quản lí của một số nơi vẫn chưa được ổn vẫn còn thiếu
thốn nhiều thứ, không được gọn gàng,sạch sẽ lại còn thiếu sự chỉ dẫn giúp đỡ
những nguồi dân đến,không có chỉ dẫn hay người trông xe cũng chả có sự chào
đón nhiệt tình nào cho công dân.“Xuống xe, xuất trình giấy tờ” đó là một cái
bảng luôn luôn xuất hiện trước cổngĐể thay đổi điều này thì cũng mong tiếp
theo đây cá cơ quan nhà nước bố trí nhân viên ra tiếp đón công dân hoặc cũng
nên có sự hướng dẫn, chỉ lối cho nười dân hoặc những người đến xin việc một
cách thân thiện, gần gũi hơn.Trong thực trạng về thái độ làm việc của nhân viên
hiện nay rất tệ, từ cách làm việc cho đến mọi cử chỉ hoành động khi làm việc
9


trong công việc vẫn còn rất thấp, không có tự giác, không nghiêm túc trong giờ
làm và mọi công việc vẫn không được xử lý tốt. Môi trường làm việc tại công
sở hiện nay có quá nhiều thời gian rảnh rỗi nên mới sinh ra tình trạng buôn
chuyện, tán gẫu, bắt đầu xảy ra những chuyện kéo bè kéo phải để cướp vị trí của
nhau và làm cho họ không tập trung được vào công việc của bản thân. Rất nhiều
nơi xảy ra tình trạng dân thì phải ngồi đợi hàng giờ còn cán bộ, nhân viên lại bận
bịu làm những việc riêng. Có những cơ quan vẫn còn tận nửa tiếng mới hết giờ
hành chính nhưng khi có khách đến thì cán bộ tiếp dân lại trả lời là hết giờ nhận
giấy tờ, mai quay lại. Thái độ rất tuỳ tiện thiếu trách nhiệm với công việc làm
ảnh hưởng lớn đến hình ảnh của tổ chức.

thứ tư, còn tồn tại khá nhiều cá nhân trong tổ chứ còn kém về giao tiếp
khi nói chuyện với dong nghiệp và khi tiếp đón dânVăn hóa giáo tiếp trong công
sở lại ít được chú trọng, với đồng nghiệp còn có sự ganh ghét lẫn nhau, nói xấu
nhau với cấp trên để giảm uy tin đẩy nhau xuống còn với dân thì cậy quyền cạy
thế, hạch sách, quan liêu, đã không thân thiện, gần gũi, nhiệt tình giúp đã dân và
cũng không làm đúng vị trí là một cá nhân làm việc trong cơ quan hành chính
nhà nước.Cơ quan hành chính nhà nước là nơi công dân, các cơ quan , đồng

nghiệp trong ngành đến công tác. Vậy nên, cán bộ nhân viên làm việc ở đây phải
thể hiện những ứng xử văn minh, thanh lịch trong giao tiếp. Nhưng trong thực tế
hiện nay thì chúng ta vẫn bắt gặp những cách ứng xử thiếuvăn minh, lịch sự của
chính những con người vào trong đó. Giao tiếp là một biểu hiện văn hoá công sở
nhưng xung quanh việc này vẫn còn nhiều điều cần nói đến. Là một cơ quan
công quyền mà có một số người lại mang nặng tư duy cường quyền khi tiếp xúc
với công dân. Vì thế, chúng ta vẫn phải nghe được những câu hỏi thiếu chủ
ngữ,thiếu văn minh như: “Cần gì?”, “Đi đâu?”, “Gặp ai?” hoặc tỏ thái độ bằng
những khuôn mặt cau có, thái độ khó chịu, lạnh lùng. Xưng hô nơi công sở lại
không biểu hiện được văn hoá. Trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế, có
10


rất nhiều điều hay để ta học hỏi nhưng lại không ít những điều dở mà ta đã vô
tình vấp phải. Vậy phải làm sao để điều chỉnh lại những hành vi ứng xử thiếu
văn hóa đó để có thể gìn giữ được nét văn hóa của dân tộc mà vẫn học hỏi được
những điều tốt đẹpcủa nhân loại? Điều này thực sự rất khó, nó đòi hỏi còn người
làm trong công sở phải biết chọn lọc điều hay để học hỏi và hoàn thiện mình.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO VĂN HÓA CÔNG SỞ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN HÌNH CÁP STV.
- Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức của cá cán bộ, công chức, viên
chức và nhân viên trong công sở là điều vô cùng cần thiết.
- Cán bộ, công chức, viên chức và nhân viên trong công sở phải có tác
phong tốt:Tác phong làm việc phải luôn đúng mực, là một nô bộc nhưng cũng
không là một nô bộc.Người nô bộc không hách dịc, ăn hiếp dân nhưng cũng
phải thể hiện là người có chức có quyền được ủy nhiệm có cong việc phụ vụ,
giúp đỡ dân. Còn nếu để thân phận quá nhún nhường,thể hiện thái quá là một nô
bộc sẽ làm cho người giao tiếp không tôn trọng mình, sẽ không làm theo những
gì mình chỉ dẫn.Tác phong văn minh của người công sở được thể hiện qua các

cách giải quyết công việc một cách dướt khoát, có nguyên tắc nhưng không quá
cứng nhắc và tô trọng nguồi đang giao tiếp với mình đó lag nói phải mạch lạc
dễ hiểu, đi đứng đàng hoàng , ánh mắt và mỉm cười thiện cảm, tuyệt đối nới
không với việc nhận hối lộ.
- Xây dựng các chiến lược và kế hoạch cho hoạt động xây dựng và vận
hành một cơ cấu tổ chức công sở hợp lý về việc quản lý và phát triển đội ngũ
nhân viên.
- Kiểm tra và giám sát sát sao các hoạt động của tổ chức và cá nhân. Xây
dựng và quản lý hệ thống các thông tin quản lý, tổ chức hoạt động trong giao
11


tiếp. Quản lý, kiểm tra việc chi tiêu ngân sách. Nghiên cứu và xây dựng hệ
thống chính sách công và đặc biệt phải liên quan trực tiếp đến ngành, lĩnh vực
mà công sở hoạt động. Xử lý dứt khoát và nghiêm ngặt đối với các cán bộ,công
chức uống rượu, bia trong giờ làm và đi làm trễ và phải có thái độ đón tiếp lịch
sự.
- Phải tích cực đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục với những mục
đích, ý nghĩa phù hợp với yêu cầu của văn hoá công sở trong cơ quan.Phát động
các phong trào, thi đua xây dựng nét văn hoá công sở và văn hoá công sở đó sẽ
là một trong các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động của cơ
quan.
- Tạo ra không gian làm việc cho các hoạt động tập thể về các lĩnh vực
trong chuyên môn mà còn cả các hoạt động giao lưu giữa các cá nhân, nhóm
trong tổ chức với nhau với mục đích nâng cao tinh thần hợp tác, trao đổi ý kiến,
kinh nghiệm để hoàn thiện bản thân và hoàn thành nhiệm vụ chức năng của tổ
chức.

12



PHẦN KẾT LUẬN
trong thực nay hiện nay, văn hóa công sở vừa là mục tiêu mong muốn lại
cũng đồng thời cũng là bước đột phá tăng cần thiết và vô cùng quan trọng để
đưa công sở đi lên. Hãy cùng nhau cố gắng trong thời gian sắp tới hãy thực hiện
hiệu quả các quy chế trong văn hóa công sở đã được xây dựng để góp phần xây
dựng một nền vă hóa hành chính công sở chuyên nghiệp, hiện đại, minh bạch và
cũng là bước đệm cần thiết để đưa kinh tế - xã hội của đất nước phát triển lớn
mạnh. Và nhận thức về văn hóa công sở của các ngành, các cấp, các địa phương
vẫn chưa đầy đủ và cũng không thấy được mối quan hệ qua lại giữa trình độ văn
hóa công sở với hiệu quả và năng suất của làm việc tại công sở. Vẫn còn thiếu
sự chuẩn mực về văn hóa công sở và các chế tài xử phạt các hành vi vi phạm,
thiếu đào tạo, thiếu bồi dưỡng kiến thức về văn hóa công sở. Dẫn đến hiệu quả
làm việc của các cơ quan hành chính Nhà nước không được cao, cản trở quá
trình hội nhập. Và thực tế thì nơi nào cán bộ, viên chức càng gương mẫu thì việc
thực hiện tốt quy chế văn hóa công sở ở nơi đó càng có sự đoàn kết, thống nhất,
làm việc nội bộ cao, chất lượng, hiệu quả tốt hơn, nhiệm vụ luôn đảm bảo, thực
hiện tốt các mục tiêu, các kế hoạch được đề ra. Điều này đã góp phần quan trọng
trong việc nâng cao hiệu quả công tác cải cách hành chính và đồng thời cũng
nhận được sự đồng tình cao của nhân dân. Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ, viên
chức tại một số công sở đã biết thay đổi trở nên tốt hơn, thái độ thân thiện, biết
tôn trọng, lịch sự, lắng nghe, hướng dẫn, giải thích tận tình, rõ ràng, trung thực
và hợp tác phối hợp trong giao tiếp với nhân dân tốt hơn. Phát huy được tinh
thần tập thể, gương mẫu trong lối sống, chấp hành đầy đủ kỷ luật, giữ gìn đoàn
kết nội bộ, đạo đức, văn hóa cán bộ trong cơ quan. Góp phần đề cao tinh thần
trách nhiệm tự giác trong công việc. Để tạo được một môi trường văn hóa tốt
trong cơ quan hành chính nhà nước thì vấn đề quan trọng nhất chính là người
đứng đầu, thực hiện công việc quản lý một cơ quan hành chính phải xây dựng
được một quy chế cho các nhân viên có điều kiện thực hiện, phát triển trong một
13



môi trường làm việc hòa đồng thân thiện . Cuối cùng, điều quan trọng nhất vẫn
là người đừn đầu lãnh dạo cơ quan cần phải giải quyết tốt được những vấn đề về
quyền lợi của mỗi thành viên trong cơ quan hành chính làm sao cho công bằng
nhất, phù hợp nhất với từng năng lực, khả năng làm việc của mỗi người trong cơ
quan.

LỜI CÁM ƠN
Em xin cám ơn sự nhiệt tình hướng dẫn của giảng viên bộ môn nghi thức
nhà nước cô Đinh Thị Hải Yến ,nhờ những bài giảng và tài liệu cô hướng dẫn đã
giúp em làm tốt bài tập lớn để có thể hoàn thành tốt môn học này.
Xin chân thành cám ơn !
14


15



×