Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Bài tiểu luận quản trị học: Sự phát triển của Làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng – Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.15 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BT : Bát Tràng
TQ : Trung Quốc
VN : Việt Nam


PHẦN MỞ ĐẦU
Làng gốm Bát Tràng là một trong những làng nghề truyền thống tại Hà
Nội. Làng gốm đã trải qua hơn năm thế kỉ với nhiều thành tựu đáng tự hào. Làng
nghề phản ánh cuộc sống của cư dân nông nghiệp gắn liền với cơ chế sản xuất
mùa vụ , mang đặc trưng của chế độ làng xã , trong đó bao gồm cả yếu tố dịng
họ. Làng gốm Bát Tràng chứa đựng trong đó những yếu tố nhân văn và giá trị
văn hóa truyền thống q giá. Ngồi những yếu tố kinh tế cần được nghiên cứu
phát triển thì Làng gốm Bát Tràng cịn là một trong những di sản văn hóa cần
được bảo tồn và phát huy trong sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước nói
chung và phát triển văn hóa nói riêng.
Điều đặc biệt nữa là ở đây họ không chỉ đơn thuần sản xuất ra những sản
phẩm hàng hóa như trong cơng xưởng sản xuất mà nó cịn là cả một mơi trường
văn hóa, kinh tế, xã hội và công nghệ truyền thống lâu đời.Nó bảo lưu những
tinh hoa nghệ thuật từ đời này sang đời khác.Mỗi sản phẩm gốm làm ra là kinh
nghiệm, là kĩ thuật, là bí quyết của người nghệ nhân , họ thổi vào những sản
phẩm của mình cả tâm hồn và những ý niệm.
Ngồi mục đích chính là sản xuất phục vụ cho việc phát triển kinh tế thì
làng nghề gốm Bát Tràng đang khai thác về tiềm năng cho phát triển du lịch.
Tuy nhiên để các làng nghề truyền thống nói chung và làng Bát Tràng nói riêng
phát triển hoạt động du lịch thật sự có hiệu quả,góp phần thúc đẩy sự phát triển
kinh tế xã hội, đồng thời lưu giữ và phát huy được những giá trị văn hóa thì cần


được nghiên cứu sâu hơn và đầu tư hơn để phát huy được những tiềm năng du
lịch của một làng nghề
Chính vì những lí do trên nên chúng tôi đã lụa chọn đề tài “ Sự phát triển
của Làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng – Hà Nội ” để làm đề tài nghiên cứu
cho bài tiểu luận này

3


CHƯƠNG 1
LÍ LUẬN CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỒNG GỐM BÁT TRÀNG
1.1: Lí luận chung về làng nghề truyền thống
1.1.1: Làng nghề
- Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi
quần cư đơng người, sinh hoạt có tổ chức, kỉ cương và tập quán riêng. Làng
nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cung có hàm ý là những
người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm
1.1.2: Làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng
1.1.2.1: Gốm
- Gốm là sản phẩm được làm từ chất liệu thô, kết cấu giịn, xốp, bề mặt
giáp, khơng như men, nhiệt độ nung thường thấp ( khoảng 800 độ C )
1.1.2.2: Đặc điểm của gốm Bát Tràng
- Loai hình: đa dạng về loại hình. Gốm Bát Tràng thường là đồ da dụng,
đồ tờ cúng và đồ trang trí
-Hình thức trang trí : Theo thời gian thì hình thức trang trí ủa gốm Bát
Tràng có sự hay đổi, nhưng nhìn chung các hoa văn họa tiết đều rất bắt mắt và
thu hút
Thế kỉ XIV – XV: hình thức trang trí trên gốm Bát Tràng bao gồm các
kiểu như khắc chìm, tơ men nâu theo kĩ thuật gốm hoa nâu thời Lí Trần , kết hợp

với chạm nổi và vẽ men lam
Thế kỉ XVI : cùng với việc xuất hiên những chân đèn, lư hương có kích
thước lớn hơn, kĩ thuật trang trí chạm nổi kết hợp với men lam đạt đến trình độ
tinh xảo như : rồng, phượng …
Thế kỉ XVII : kĩ thuật trạm khắc, đắp nổi trên gốm Bát Tràng càng tinh
tế, cầu kì, gần gũi với chạm đá và gỗ.
Thế kỉ XVIII: Trang trí chạm nổi chiếm ưu thế hẳn trang trí vẽ men lam
trên gốm Bát Tràng. Các kĩ thuật đúc nổi, dán ghép, chạm khắc nổi dã thích ứng
với việc sử dụng men đơn sắc
4


Thế kỉ XIX: Gốm hoa lam Bát Tràng phục hồi và phát triển phong cách
kết hợp sử dụng nhiều lại men vào trang trí
-Các dịng men: Gốm Bát Tràng có 5 dòng men đặc trưng được thể hiện
qua các thời kì như
Men lam: đây là loại men được sử dụng sớm nhất ( từ thế kỉ XIV ) , men
lam không để trần như men nâu mà bao giờ cũng phủ lên một lớp máu sáng
bóng có độ thủy tinh hóa cao .
Men nâu: đây là một trong số những loại men được sử dụng đầu tiên ở
Bát Tràng, sức độ màu của men phụ thuộc vào xương gốm
Men trắng: Đây là loại men trắng, có nhiều trường hợp ngả màu vàng
khi nhiệt độ nung ở độ cao. Nhưng cũng có nhiều trường hợp có màu trắng xám
hay trắng sữa, trắng đục. Cùng với hình dáng và trang trí men trắng ngà cũng tạo
nên một nét riêng biệt đồ gốm Bát Tràng
Men ngọc: từ thế kỉ thư XIV đến thế kỉ thứ XIX men ngọc được sử dụng
khá phổ biến cùng với men trắng ngà và men nâu.
Minh Văn :gốm Bát Tràng nhiều trường hợp có minh văn, thể hiện bằng
khắc chìm hay viết bằng men lam dưới men trắng. Một số minh văn cho biết rõ
năm sản xuất, họ tên, q qn, thời gian chế tạo, đơi lúc cịn có cả chức tước

người đặt hàng.
1.1.2.3: Vai trị của đồ gốm
Đồ gốm có vai trị quan trọng đối với đời sống của con người, gắn liền với
cuộc sống của con người. Một số đồ gốm được sử dụng trong việc thờ cúng tổ
tiên như chân đèn, chân nến, lư hương,… Một số đồ gia dụng trong sinh hoạt
như ấm, chén, bát, khay trà,..
Sản xuất gốm không những đem lại thu nhập, công ăn việc làm cho
người dân mà đồ gốm cịn có những giá trị to lớn về mặt tinh thần, có ý nghĩa
thúc đẩy ngành du lịch phát triển, nâng cao vị thế của gốm sứ Việt Nam trên
trường quốc tế.

5


1.2: Quá trình phát triển của làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng
1.2.1: Lịch sử hình thành và phát triển của làng nghề truyền thống
gốm Bát Tràng
Theo Đại Việt sử kí tồn thư và Dư địa hí của Nguyễn Trãi thì làng gốm
BT được hình thành từ thời nhà Lí. Năm 1010, vua Lí Thái Tổ rời đơ từ Hoa Lư
ra Thăng Long thì 5 dịng họ làm gốm là Trần, Vương, Nguyễn, Lê, Phạm đã rời
làng Bồ Bát,huyện Yên Mỗ, phủ Trường Yên ( nay là huyện Yên Mỗ, tỉnh Ninh
Bình) đến Bạch Thổ phường, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An ( ny là xã Bát
Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội ) Ở nơi đây có nguồn nguyên liệu dòi dào đấy là
đất sét trắng nên 5 dòng họ đã lập lò sản xuất, lập nên làng gốm Bát Tràng
Cũng ở thời nhà Lí có 3 vị thái học sinh đi Bắc Tống, trên đường trở về
qua Thiền Châu ( Quảng Đông) gặp bão phải ở lại. Ở đây có làng gốm nổi tiếng
nên 3 ơng đến hăm và học hỏi kinh nghiệm. Hứa Vĩnh Kiều truyền bá cho BT
nước men rạn trắng. Đào Trí Tiến truyền cho Thổ Hà nước men màu vàng đỏ.
Lưu Phương Tú truyền cho Phù Lãng nước men màu đỏ thẫm
Thế kỉ XV-XVI, nhờ có chính sách của nhà Mạc, đối với cơng thương

nghiệp cởi mở nên sản phẩm gốm BT được lưu thông rộng rãi. Sản phẩm gốm
BT thời này có ghi rõ năm chế tạo, tên người đặt hàng và người chế tạo.Người
đặt hàng nhiều chủ yếu là người ở vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Thế kỉ XVI – XVII: sau khi nhà Minh ( TQ ) được thành lập đã chủ
trương cấm bn bán với nước ngồi, làm cho việc xuất khẩu gốm sứ của TQ
gặp nhiều hạn chế, tạo điều kiện cho đồ gốm BT mở rộng thị trường ở vùng
Đông Nam Á . Đến năm 1567,nhà Minh bỏ chính sách “ bế quan tỏa cảng “ đã
tạo cho quan hệ buôn bán giữ nước ta va Nhật Bản đặc biệt phát triển, qua đó
gốm BT được nhập cảng vào Nhật Bản
Năm 1644-1684: nhà Thannh ( TQ ) ra chính sách “ cấm vượt biển bn
bán với nước ngồi )sau khi giải phóng Đài Loan. Trong thời gian này, gốm BT
của Việt Nam không bị hàng của TQ canh tranh nên lại có điều kiện phát triển
mạnh.

6


Từ thế kỉ XV-XVII : đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của ngành sản
xuất gốm xuất khẩu của Việt Nam. Trong nước có 2 trung tâm quan trọng là BT
và Chu Đậu – Mĩ Xá ( Hải Dương ). Bát Tràng may mắn và thuận lợi nằm bên
bờ của sông Hồng trên đường thủy nối liền là cửa ngõ thông thương. Qua thuyền
buôn của TQ, Nhật Bản, các nước phương Tây thì đồ gốm VN được bán sang
Nhật Bản, các nước khu vực Nam Á, Đông Nam Á…
Thế kỉ XVIII – XIX: một só nước phương Tây đi vào cuộc cách mạng
cơng nghiệp. Chính quyền Trịnh-Nguyễn cùng với chính chính sách hạn chế
ngoại thương đã là cho quan hệ mậu dịch của Việt Nam sa sút và việc xuất khẩu
đồ gốm cũng suy giảm. Gốm BT tuy có chịu nhiều ảnh hưởng nhưng vẫn giữ
được sức sống bền bỉ , vẫn là một trung tâm sản xuất gốm nổi tiếng trong cả
nước.
Từ thế kỉ XIX đến nay , trong thời kì Pháp thuộc các lị gốm BT tuy bị

một số xí nghiệp gốm sứ và hàng ngoại cạnh tranh nhưng vẫn duy trì và hoạt
động bình thường
Năm 1957, 10 cá nhân là địa chủ hoặc con của địa chủ ở thơn Giang Cao
góp vốn thành lập cơng ty gốm trường thịnh – đây là nền tảng khởi đầu cho xí
nghiệp gốm sứ Bát Tràng. Năm 1958, nhà nước làm công tư hợp doanh chuyển
đổi công ty gốm Trường Thịnh tành xí nghiệp xứ Bát Tràng. Năm 1986, làng
gốm Bát Tràng có sự chuyển hướng lớn theo hướng lớn theo húng kinh tế thịh
trường. Xã Bát Tràng hiện nay đã trở thành một trung tâm gốm lớn trong cả
nước. Sản phẩm của gốm BT ngày càng phong phú và đa dạng, nhiều sản pẩm
của BT hiện nay đã có mặt trên khắp cả nước cũng như một số nước trên thế
giới
1.2.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của gốm Bát Tràng
- Kinh nghiệm
- Nhà cung cấp nguyên vật liệu
- Đối tác kinh doanh
- Công nghệ
- Môi trường
7


- Xu hướng thị trường
- Khách hàng
- Đối thủ cạnh tranh
- Tài chính
- Văn hóa tổ chức

8


CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỒNG
GỐM BÁT TRÀNG
2.1: Thực trạng phát triển của làng nghề gốm Bát Tràng
2.1.1: Quy trình sản xuất gốm Bát Tràng
Quy trình làm ra được một sản phẩm gốm Bát Tràng thường kéo dà từ 10
đến 15 ngày
- Bước 1: Tạo hình sản phẩm.
Tạo hình cho sản phẩm là quá trình đầu tiên cũng được coi là quá trình
quan trọng nhất để có thể tạo ra được một sản phẩm gốm BT. Có nhiều cách để
tạo hình sản phẩm. Trước đây, sản phẩm được nặn vuốt bằng tay trên bàn xoay,
còn ngày nay, để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Người ta tạo sản phẩm bằng
khn.
Có 2 cách để tạo hình sản phẩm bằng khn là in và đổ rót.
Phương pháp in, đất sét được bỏ vào khuôn của máy In ép lăn và máy sẽ
dập từ trên xuống, chỉ áp dụng cho các sản phẩm như tô, chén, dĩa.
Phương pháp đổ rót, đất sét được hịa lỏng rồi rót vào khn, sau đó để
khơ tự nhiên
Sản phẩm sau khi đã lấy ra khỏi khuôn, người thợ bắt đầu cắt tỉa những
phần đất dư, làm sạch bề mặt, nối các bộ phận của sản phẩm vào nhau, đục lổ,
trạm trỗ hoặc đắp nổi các họa tiết.
- Bước 2 : Sơ nung
Sản phẩm được đưa vào lò, nung sơ ở 800 độ c.
- Bước 3: Làm men và trang trí hoa văn
Sau khi sơ nung, sản phẩm được phủ men và vẽ.
Vẽ dưới men: vẽ họa tiết lên sản phẩm, sau đó phủ loại men trong suốt.
Vẽ trên men: phủ men lên sản phẩm, sau đó mới vẽ họa tiết.
Men màu của Bát Tràng rất đa dạng, có thể kể đến các loại phổ biến nhất
và là đặc trưng của Bát Tràng như men thủy tinh, men ngọc, men celadon, men

9



nâu gốm, men đá, men ngà, men rạn, men kết tinh ..v…v…. Mỗi loại men lại có
những nhiệt độ nung và môi trường nung rất khác nhau.
- Bước 4: Nung sản phầm.
Loại lò được dùng để nung là lò gas, khoảng từ 3 đến 6m3.
Sản phẩm được xếp thành từng tầng trên các tấm kê chịu nhiệt, đưa vào
lò bằng ray trượt.
Nung sản phẩm ở 1200 độ C từ 12h đến 1 ngày tùy theo sản phẩm.
Sau khi nung để nguội tự nhiên rồi mới đưa ra khỏi lò.
Đây là công đoạn rất quan trọng quyết định chất lượng sản phẩm, đặc biệt
là các sản phẩm phủ men.
-Bước 5 : Nghiệm thu.
Sản phẩm được đưa ra khỏi lò, kiểm tra chất lượng và phgân loại sản
phẩm.
2.1.2: Những sản phẩm chính của làng gốm Bát Tràng.
Sản phẩm gốm Bát Tràng vừa đa dạng về chủng loại, vừa phong phú về
màu sắckích cỡ. Ngồi những sản phẩm truyền thống có từ các đây 400  500
năm, thì hiện nay với nhu cầu thị trường đã xuất hiện rất nhiều mẫu mã mới
phục vụ cho cuộc sống. Xét về tổng thể thì có thể chia các sản phẩm của Bát
Tràng làm các loại chủ yếu sau
2.1.2.1: Đồ dân dụng.
Đồ dân dụng là những đồ dùng trong cuộc sống thường ngày. Làng gốm
Bát tràng
chuyên sản xuất ra nhiều loại sản phẩm để phục vụ nhu cầu của người tiêu
dùng.
- Cỡ nhỏ có: bát cơm, bát đào, bát đá, chén, tách và be rượu.
- Cỡ vừa có: bát u, bát nắp, ấm chun, ấm tích, liễn, phạng, thùng hoa
bèo,...
2.1.2.2: Đồ thờ.

Làng gốm Bát Tràng cũng chuyên sản xuất ra nhiều sản phẩm mà mỗi gia
đình người dân Việt ta dùng để thờ ông bà tổ tiên. Có bát hương, đỉnh chầm, cây
10


đèn, độc bình,song bình, lộc bình, ống cắm hương, chân nến, lọ hoa, bộ tam đa
và các loại choé,...
2.1.2.3. Đồ trang trí nội thất
Ngồi ra gốm Bát Tràng cịn sản xuất ra nhiều sản phẩm đa dạng và
phong phú dùng để trang trí nhà cửa. Có các loại chậu hoa, chậu thống, đôn,
trạc, nghê, voi, vịt, cá,tôm, cua, ve sầu cùng các loại phù điêu và đĩa treo tường
và mới đây là những đồ vật có kích thước rất nhỏ và ngộ nghĩnh thường phục vụ
dưới hình thức đồ lưu niệm cho khách du lịch như hộp phấn, hình người, bộ ấm
chén cỡ nhỏ xíu. Với những ngày lễ trong năm như: ngày quốc tế phụ nữ, ngày
lễ tình yêu, ngày nhà giáo,... cũng có những sản phẩm đặc trưng tại các quầy
hàng.
2.1.3: Thị trường tiêu thụ sản phẩm
2.1.3.1. Trị trường trong nước
Từ năm 2010 thị trường tiêu thụ gốm sứ Bát Tràng đã có sự thay đổi theo
hướng phục vụ thị trường nội địa là chính, chiếm khoảng 85% đến 90%. Hiện
nay, chỉ những sản phẩm thủ công mỹ nghệ, được chế tác tinh xảo mới xuất
khẩu. Còn lại, hầu hết sản phẩm của Bát Tràng hiện nay là phục vụ nhu cầu của
người dân trong nước.
Làng Bát Tràng sản xuất ra luợng sản phẩm gốm sứ nhiều nhất so với các
làng ở các vùng xung quanh như: Giang Cao, Kim Lan, Ða Tốn,...Trong làng
Bát Tràng mới,theo các trục đường lớn cửa hàng đã đua nhau mọc lên san sát,
trưng bày các sản phẩm của lị nhà mình hoặc sản phẩm tổng hợp của một số lò
xung quanh cho gian hàng thêm sinh động và phong phú.
Huớng tiêu thụ chính của các lị vẫn là bán bn cho các đại lý sản phẩm
truyền thống của lị mình hoặc sản xuất và sản xuất theo các đơn đặt hàng. Các

đơn đặt hàng hoặc các đại lý có thể ở rất gần như ở ngay làng Giang Cao bên
cạnh hay trong thành phố Hà Nội và xa hơn là đi các tỉnh khác trong cả nuớc.
Đến hiện nay sản phẩm gốm Bát Tràng gần như có mặt ở hầu hết tất cả các tỉnh,
thành trên cả nước.

11


2.1.3.2. Thị trường xuất khẩu
Cơ cấu hàng xuất khẩu gốm Bát Tràng hiện nay chỉ chiếm khoảng 10 15% tổng số hàng hóa tiêu thụ mỗi năm. Nguyên nhân là do nhu cầu của người
tiêu dùng nước ngồi đã có sự thay đổi và phần nào đã bão hòa. Để tồn tại,
người dân Bát Tràng đã tự tìm tịi nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong
nước để phục vụ.
2.1.4. Tiềm năng cho phát triển du lịch
Du lịch làng nghề được các nhà nghiên cứu, các chuyên gia đánh giá là
một loại hình du lịch văn hóa chất lượng cao bởi lẽ làng nghề truyền thống được
xem như một tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa. Làng nghề truyền thống
nói chung và làng nghề gốm Bát Tràng nói riêng được coi là nơi lưu giữ kho
tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể vừa phong phú, đa dạng, vừa sinh
động, cụ thể, góp phần làm nên hệ giá trị của văn hóa dân tộc. Đây chính là yếu
tố thu hút sự quan tâm của du khách
Làng nghề - đó khơng chỉ đơn thuần là nơi chế tác các sản phẩm thủ công
truyền thống mà cịn là mơi trường văn hóa lưu giữ và trao truyền qua nhiều thế
hệ những tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật dân gian, những kinh nghiệm sản xuất
và phong tục tập quán của cộng đồng. Với hệ giá trị này, hiện nay, làng nghề
truyền thống gốm Bát Tràng đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách
trong và ngồi nước, họ đến với làng nghề khơng chỉ đơn thuần để tham quan
các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh mà trên hết là để thưởng thức
những ngón nghề của mn vạn bàn tay khối óc với tinh thần cần cù, bền bỉ,
sáng tạo và thăng hoa nối tiếp nhau qua nhiều thế hệ; từ đó, từng bước tìm hiểu

và khám phá một nền văn hóa.
2.2: Đánh giá
Gốm BT - phong cách riêng độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc . Bắt kịp
với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Ngày nay, gốm BT đã trở thành một
thương hiêu nổi tiếng trên thị trường trong nước và quốc tế. Người tiêu dùng có
thể tìm thấy các sản phẩm của gốm BT trên thị trường như đồ thờ, đồ dân dụng,
đồ trang trí… đều là những sản phẩm được tạo ra bởi knh nghiệm sản xuất và
12


đòi hỏi kĩ năng kĩ xảo cao và được truyền từ đời này sang đời khác. Các sản
phẩm đó mang tính chất cá biệt, có sắc thái riêng, đặc trưng riêng của làng nghề
và phản ánh được quan niệm thẩm mĩ, bản sắc dân tộc của người dân BT.
Ở đây, quy trình sản xuất hầu hết đều sử dụng kĩ thuật truyền thống lâu
đời với kĩ thuật san xuất riêng bao gồm nhiêu cơng đoạn từ chọn đất, xử lí, pha
chế đất cho đến q trình trang trí hoa văn và nung gốm. Người thợ thủ công sản
xuất hàng thủ cơng trước tiên là lợi ích kinh tế cho nên sản phẩm thủ công
truyền thống tự thân đã trở thành hàng hóa, nhưng bên cạnh đó nó vẫn giữ cho
mình được những giá trị nghệ thuật.
Tuy nhiên khi nền kinh tế thị trường tạo ra xu hướng mở cửa hội nhập,
gốm BT cũng là một trong những mặt hàng tham gia vào cuộc canh tranh mạnh
mẽ với gốm sứ đến từ các nước khác, đặc biệt là gốm sứ Trung Quốc. Ngay cả ở
trong nước, gốm BT hầu như đã xuất hiện ở hầu hết các tỉnh thành nhưng nó vẫn
chưa thực sự chiếm lĩnh được thị trường nội địa
Làng gốm BT cịn là mơi trường kinh tế - văn hóa – xã hội có truyền
thống lâu đời. Vì vậy mà yếu tố văn hóa đậm nét của những sản phẩm gốm thủ
cơng truyền thống đã tạo nên vị trí quan trọng ở thị trường trong nước và trong
giao lưu kinh tế - văn hóa quốc tế. Vì vậy việc xem xét và đánh giá các tiềm
năng du lịch của làng nghề truyền thống nói chung có ý nghĩa thực tiễn đối với
sự tồn tại và phát triển của đất nước


13


CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIÊU DÙNG SẢN
PHẨM GỐM BÁT TRÀNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ
3.1. Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm gốm
Bát Tràng
Dưới sức ép mạnh mẽ của thị trường và sự cạnh tranh gay gắt của các sản
phẩm gốm sứ khác đã làm cho sản phẩm gốm sứ Bát Tràng gặp khá nhiều khó
khăn, giảm đi phần nào nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Do đó, để sản phẩm
ln phát triển vững mạnh trên thị trường, luôn là sự lựa chọn hàng đầu của
người tiêu dùng thì cần phải có những biên pháp phù hợp nhằm nâng cao nhu
cầu tiêu dùng từ đó đẩy mạnh phát triển hơn nữa làng nghê gốm BT
-

Lựa chọn khách hàng mục tiêu trước khi quyết đinh sản xuất sản phẩm
Căn cứ vào độ tuổi,thu nhập, nghề nghiệp, sở thích,…tập trung cao nhất
vào thu nhập của khách hàng . Khi quyết định sản xuất các mặt hàng gốm sứ có
chất lượng cao thì chúng ta cần hướng đến khách hàng có chất lượng cao. Cịn
các sản phẩm ở mức độ bình dân thì nên hướng đến những khác hàng có thu
nhập trung bình

-

Chú trọng cải tiến mẫu mã sản phẩm
Ngoài những sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng cần sáng tạo thêm
nhiều mẫu mã mới bằng cách xây dựng đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp, đủ khả


-

năng nắm bắt được xu thế mới, hoa văn mà khách hàng ưa chuộng
Định giá sản phẩm phù hợp
Tìm hiểu rõ thị trường, tính tốn chi tiết chi phí sản phẩm để người tiêu
dùng thấy rằng mặc dù gốm sứ BT giá cao hơn với gốm sứ Trung Quốc nhưng

-

ẫn phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng hiện nay
Đa dạng hóa hình thức quảng bá sản phẩm
Việc kết hợp quảng bá sản phẩm thông qua các phương tiện thông tin đại
chúng, đặc biệt là ứng dụng thương mại điện tử trong giới thiệu và quảng bá sản
phẩm, giúp người tiêu dùng trong và ngoài nước đều biết đến các sản phẩm mới
lạ và độc đáo
3.2: Giải pháp cho phát triển du lịch làng nghề

14


- Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch gốm BT đặt trong mối
quan hệ chặt chẽ với quy hoạch tỏng thể phát triển du lịch chung và quy hoạch
phát triển ngành nghề nông thôn. Cần phải nghiên cứu tiềm năng du lịch và thị
trường khách du lịch , đánh giá năng lực của cộng đồng trong phát triển du lịch
- Tuyên truyền giới thiệu rộng rãi trong nhân dân nâng cao vai trị, vị trí
của du lịch làng nghề. Tổ chức các hội nghị, hội thảo, tuyên truyền và cô động
nâng cao nhận thức của người dân về vai trò của việc bảo tồn các giá trị văn hóa
truyền thống. Tổ chức khảo sát thực tế các làng đã thành cơng trong việc trực
tiếp các mơ hình làng nghề để học hỏi kinh nghiệm, học cách sản xuất hàng thủ
công với phát triển du lịch

- Phát triển thị trường, tuyên truyền quảng bá du lịch làng nghề và xây
dựng thương hiệu làng nghề. Đẩy mạnh công tác khảo sát thị trường, tập hợp và
phân tích thơng tin về thực trạng phát triển du lịch làng nghề, số lượng du khách
đến tham quan, cơ cấu và đặc điểm của khách
- Cần có sự phối hợp liên ngành và sự tham gia tích cực của cộng đồng
dân cư địa phương trong phát triển du lịch làng nghề. Kết nối chương trình làng
nghề truyền thống giữa các tỉnh và thành phố trên cả nước
- Làng nghề gốm BT cần liên kết với các địa lí du lịch, cơng ty lữ hành để
phối hợp tiến hành khảo sát và sử dụng tour du lịch,tạo được nhận thức về tiêm
năng du lịch của làng nghề . Phối hợp với các khách sạn để bán đồ lưu niệm,
giới thiệu sản phẩm làng nghề, có các phương pháp khuyến khích việc sử dụng
các phương pháp thủ công đối với công ty khách sạn trong và ngoài nước như
bán các sản phẩm làng nghề của mình cho họ với mức giá ưu đãi hoặc tặng quà
làm kỉ niệm

KẾT LUẬN
15


Làng nghề Gốm Bát Tràng có truyền thống từ lâu đời, những nghệ nhân
nơi đây có tay nghề cao vì thế sản phẩm sản xuất ra rất đa dạng và phong phú từ
hình dáng, kích cỡ,chủng loại cho đến mẫu mã đẹp. Nguồn nhân lực khá dồi
dào, chưa kể đến nguồn nguyên liệu dễ tìm và thuận lợi trong quá trình vận
chuyển. Vì thế làng nghề Gốm Bát Tràng sản xuất ra sản phẩm đạt chất lượng
tốt hơn và được tin dùng nhiều hơn so với các làng nghề khác như Giang Cao,
Kim Lan, Đa Tốn.. Tuy nhiên bên cạnh đó làng nghề Gốm Bát Tràng cịn gặp rất
nhiều khó khăn do thị trường chủ yếu là bán buôn, số lượng sản phẩm sản xuất
ra nhiều vì vậy giá cả rất rẻ. Trong khi đó nguồn vốn đều là do người dân hoặc
hộ gia đình tự bỏ ra hoặc vay mượn ngân hàng.
Trong thời kì nước ta hội nhập quốc tế đã tạo ra nhiều cơ hội cho làng

nghề Gốm Bát Tràng phát triển. Tạo nhiều việc làm cho người lao động góp
phần phát triển kinh tế. Bên cạnh đó việc hội nhập quốc tế đã quảng bá hình ảnh
làng nghề tới bạn bè quốc tế, tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển.Quá
trình hội nhập quốc tế mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng có rất nhiều thách thức
đối với chúng ta. Làng nghề Gốm Bát Tràng phát triển mang tính tự phát, khơng
có một chiến lược lâu dài, cũng khơng có sự chỉ đạo cụ thể của nhà nước. Sự
cạnh tranh khốc liệt của gốm sứ Trung Quốc trên hầu khắp các thị trường trong
cũng như ngoài nước khiến cho gốm sứ cổ truyền Bát Tràng gặp khơng ít khó
khăn.
Qua việc nghiên cứu đề tài “ Sự phát triển của Làng nghề truyền thống
gốm Bát Tràng- Hà Nội ” chúng ta đã hiểu rõ hơn về làng nghề gốm cũng như
những cơ hội, thách thức của làng nghề gặp phải trong qua trình hội nhập quốc
tế. Qua đó góp phần đưa hình ảnh của làng nghề Gốm Bát Tràng nói chung và
đất nước Việt Nam nói riêng tới bạn bè quốc tế để họ hiểu rõ hơn về truyền
thống văn hóa của con người Việt Nam và chúng ta cảm thấy tự hào, hãnh diện
hơn vì đất nước chúng ta có những làng nghề truyền thống đã và đang được giữ
gìn và phát triển.

16


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Văn Lượng ( 2003 ) “ Làng nghề thủ công truyền thống Việt
Nam” NXB Giáo dục,Hà Nội
2. Đinh Tiến Hoàng ( 2007 ) “ Làng nghề truyền thống Hà Nội “ NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội , Hà Nội

17




×