Tải bản đầy đủ (.doc) (355 trang)

Giáo dục trẻ mầm non 4 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 355 trang )

PHẦN MỘT
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
A. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
- Giữ được thăng bằng khi đi trên ghế thể dục.
- Kiểm soát được vận động khi thay đổi hướng chạy theo vật chuẩn.
- Phối hợp tốt vận động tay - mắt trong tung/ đập/ném - bắt bóng ; cắt giấy theo đường
thẳng, tự cài cúc, buộc dây giày.
- Nhanh nhẹn, khéo léo trong vận động chạy nhanh, bò theo đường dích dắc.
- Biết tên một số món ăn và ích lợi của ân uống đủ chất. '
- Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt khi được nhắc nhở.
- Biết tránh một số vật dụng gây nguy hiểm, nơi khơng an tồn.
B. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Thích tìm hiểu khám phá đồ vật và hay đật các câu hỏi: Tại sao ? Để làm gì ?...
- Nhận biết được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau cùa bản thân với người gần
gũi.
- Phân loại được các đối tượng theo 1-2 dấu hiệu cho trước.
- Nhận ra mối liên hệ đơn giản giữa sự vật, hiện tượng quen thuộc.
- Nhận biết được phía phải, phía trái của bản thân.
- Nhận biết các buổi sáng - trưa - chiều - tối.
- Đếm được trong phạm vi 10.
- Có biểu tượng về số trong phạm vi 5.
- So sánh và sử dụng được các từ: bằng nhau, to hơn - nhỏ hơn, cao hơn - thấp hơn, rộng
hơn-hẹp hơn, nhiều hơn - ít hơn,...
- Nhận biết được sự giống và khác nhau giữa các hình trịn, hình vng, hình tam giác,
hình chữ nhật qua một vài dấu hiệu nổi bật.
- Nhận biết một số công cụ, sản phẩm, ý nghĩa của một số nghề phổ biến và gần gũi.
- Nói được địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Biết tên cùa một vài danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước.
C. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Diễn đạt được mong muốn, nhu cầu bằng câu đơn, câu ghép.


- Đọc thơ, kể lại truyện diễn cảm.
- Kể lại được sự việc theo trình tự.
- Chú ý lắng nghe ngườị khác nói.


D. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NẲNG XÃ HỘI
- Chơi thân thiện với bạn.
- Thể hiện sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động...
- Thực hiện công việc được giao đến cùng.
- Thực hiện một số quy định trong gia đình, trường, lớp mầm non, nơi cơng cộng.
- Giữ gìn, bảo vệ mơi trường : bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc con vật, cây cảnh ; giữ
gìn đồ dùng, đồ chơi.
E. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- Trẻ bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng xung quanh và các
tác phẩm nghệ thuật. hát diễn cảm bài hát mà trẻ yêu thích.
- Phân biệt âm sắc của một số dụng cụ âm nhạc quen thuộc và biết sử dụng để đệm theo
nhịp bài hát, bản nhạc.
- Vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay, giậm chân, nhún nhảy, múa,,.).
- Biết sử dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản
phẩm có nội dung và bố cục đơn giản.
- Biết thể hiện xen kẽ màu, hình trong trang trí đơn giản.
- Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
PHẨN HAI
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT
A - NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN
Khi thực hiện chế độ sinh hoạt, cần đảm bảo các nguyên tắc sau :
1. Đảm bảo tính khoa học, hợp lí, vừa sức, phù hợp với nhịp sinh học của trẻ theo lứa
tuổi và cá nhân trẻ.
2. Nội dung hoạt động một ngày cần phong phú đa dạng, gần gũi với cuộc sống thực
của trẻ, đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ.

3. Phân phối thcà gian thích hợp và có sự cân bằng giữa các hoạt động tinh và động,
giữa hoạt động trong lớp và ngoài trời, giữa hoạt động chung cả lớp và hoạt động theo
nhóm, cá nhân.
4. Đảm bảo trình tự hoạt động được lặp đi lặp lại, nhằm tạo nền nếp và hình thành
những thói quen tốt ở trẻ.
5. Đảm bảo cho mọi trẻ được hoạt động tích cực và phù hợp với đặc điểm riêng của
từng trẻ, tránh sư đồng loat, gị bó cứng nhắc.
6. Đảm bảo sự linh hoạt, mềm dẻo, nhằm đáp ứng các nhu cầu của trẻ và phù hợp với điều


kiện từng vùng miền, địa phương,
B - GỢI Ý THỜI GIAN BIỂU
Thời gian

Hoạt động

Mùa hè
6h45 - 8h00

Mùa đơng
7h00 - 8h20

8h - 8h40
8h40 - 9h20

8h20 - 9h00
9h00-9h40

Học
Chơi, hoạt động ở các góc


9h20 - lOhOO
10h00-llhl0

9h40-10h20
10h20 -1 lh40

Chơi ngồi trời
Ăn bữa chính 9

llhlO- 14h00
14h00 - 14h40
14h40- 15h40
15h40 - 17h00

1 lh40 - 14h00
14h00 - 14h40
14h40- 15h40
15h40 - 17h00

Ngủ
Ăn bữa phụ
Chơi, hoạt động theo ý thích
Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

Lưii ý: Tuỳ theo điều kiện thực tế địa phương, tuỳ theo mùa có thể điều chỉnh thời gian
biểu cho phù hợp.
C. Tổ CHỨC THỰC HIỆN

I - ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ
Giáo viên đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Đối với những cháu mới đi mẫu giáo,
một vài ngày đầu nên gần gũi với trẻ, đón và dẫn trẻ vào lớp.
Khi đón trẻ, giáo viên có thể trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục
theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
Cho trẻ chơi tự do tại các góc hoặc cùng trẻ trị chuyện (theo cá nhân hoặc nhóm) về
những điều liên quan đến chủ đề đang tiến hành, về bản thân trẻ và những sự kiện xảy ra
hằng ngày xung quanh trẻ (thời tiết, những gì trẻ hứng thú...). Khi trị chun, có thể gợi
mở, nêu tình huống để trẻ trả lời, giúp trẻ rèn luyện và phát triển kĩ năng ứng xử, giao tiếp.
2. Thể dục sáng
Thể dục sáng có thể cho trẻ tập trong nhà hoặc ngoài sân, tập theo nhạc và sử dụng
dụng cụ (nơ, bóng, gậy) tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của trường lớp và thời tiết.
3. Điểm danh
Điểm danh thực hiện dưới nhiều hình thức, giúp trẻ biết tên và quan tâm đến nhau :
Giáo viên có thể gọi tên lần lượt từng trẻ hoặc làm cho mỗi trẻ một thẻ tên - kí hiệu. Khi
II- HOẠTĐỘNG HỌC
Hoạt động học của trẻ trong chế độ sinh hoạt hằng ngày được tổ chức dưới sự định


hướng và hướng dẫn trực tiếp của giáo viên. Nội dung hoạt động học được tiến hành theo
mục đích, kế hoạch, mang tính tích hợp và được dự kiến trong kế hoạch tuần phù hợp với
các lĩnh vực nội dung giáo dục trong chương trình và theo chủ đề.
Mỗi ngày, trẻ được học một nội dung trọng tâm (một trong các nội dung giáo dục phát
triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm, kĩ nâng xã hội
Và thẩm mĩ) tích hợp với một hoặc hai nội dung khác mang tính chất bổ trợ cho nội dung
gọng tâm.
Với lớp đồng trẻ và có hai giáo viên, tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, có thể chia
trẻ thành hai nhóm để trẻ học cùng một lúc hoặc tổ chức cho một nhóm trẻ học trong lớp,
một nhóm chơi và hoạt động ở ngồi trời, sau đó đổi lại.

* Lưu ý : Nếu có tách thành các nhóm để dạy, giáo viên cần phải đảm bảo việc tổ chức
cũng như các điều kiện thực hiện, phương pháp tiến hành hoạt động... ở các nhóm là tương
đương,
Thời gian tiến hành hoạt động học có thể kéo dài trong khoảng 25 - 30 phút.
III - CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
Xây dựng mơi trường, sắp xếp các góc chơi theo hướng mở tạo điều kiện để cho mọi
trẻ được tự lựa chọn các nhóm chơi, tham gia vào các trị chơi, hoạt động theo ý thích ở
các góc.
Trong hoạt động này trị chơi đóng vai, trị chơi lắp ghép, xây dựng là những trị chơi
có vị trí trung), một tâm. Bên cạnh đó, giáo viên khuyến khích trẻ tham gia vào các nhóm
chơi, các hoạt động mangtính sáng tạo chơi như vẽ, nặn, cắt, dán (góc tạo hình) ; ơn lại các
bài hát, múa và vận độngìp tục theo nhạc ở góc âm nhạc và tham gia vào các góc hoạt
động khác. Nội dung chơi ở thời điểm này thường gắn với chủ đề, phù hợp với độ tuổi,
đảm bảo an toàn với trẻn) về Hằng ngày, nên chú ý quan sát, khuyến khích để trẻ được
luân phiên tham gia vào các hằng nhóm và các hoạt động khác nhau, không để trẻ chơi
hoặc hoạt động ở một nhóm quá 1 tuần. nêu Kết thúc thời gian chơi và hoạt động ở các
góc, cần hướng dẫn trẻ trong các nhóm chơi, tự cất đồ chơi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn
gàng, ngăn nắp đúng quy định để chuẩn bị chuyển sang hoạt động khác.
IV- CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Ở thời điểm này, giáo viên tổ chức cho trẻ chơi và tham gia vào các hoạt động ngồi
phạm vi của lớp học với mục đích : Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với không khí
trong
lành của thiên nhiên, rèn luyện sức khoẻ, thiết lập mối quan hệ giữa trẻ với mơi trường
xung quanh, góp phần mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về môi trường tự nhiên - xã hội; thoả


mãn nhu cầu chơi và hoạt động theo ý thích của trẻ.
Tuỳ thuộc vào nội dung của chủ đề trong tuần, điều kiện của trường lớp, hoạt động
ngồi trời có thể được tiến hành với một số nội dung, hình thức sau :
+ Chơi tự do với các thiết bị, đồ chơi ngoài trời; làm đồ chơi và chơi với các vật liệu

thiên nhiên như: cây, quả, hoa, lá, cát, sỏi, nước.
+ Chơi những trò chơi vận động, trò chơi dân gian mà trẻ yêu thích nhằm tăng cường
khả năng vận động cơ thể như : chạy nhảy, leo trèo, nắm bắt.
+ Quan sát một số sự thay đổi của các hiện tượng thiên nhiên, âm thanh, thời tiết, cây
cối, hoa lá, hoạt động của con người, con vật.
+ Tham gia vào các hoạt động chăm sóc ở góc thiên nhiên : tưới cây, lau lá, nhặt lá,
chăm sóc và cho các con vật yêu thích ăn.
+ Dạo chơi trong sân trường, thăm các khu vực trong trường (thăm nhà bếp, phịng y tế
và các nhóm lớp học khác...) hoặc tham quan ngồi khu vực trường như: cơng viên, sở thú,
cánh đồng, cửa hàng, siêu thị, trường tiểu học, doanh trại bộ đội, xí nghiệp, nhà máy...
thuộc cộng đồng dân cư gần trường.
- Khi thực hiện kế hoạch tuần và tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động ngoài trời, nên lưu ý
+ Tuỳ theo tình huống, điều kiện cụ thể của trường, lớp, mỗi ngày nên lựa chọn và tổ
chức cho trẻ thực hiện 1 đến 2 nội dung mang tính tập thể, theo nhóm và những nội dung
khác tuỳ theo ý thích của ưẻ.
+ Khi tổ chức thực hiện những nội dung trên cần tổ chức phối hợp hợp lí hoạt động có
tính động (chạy, nhảy, leo, trèo) với những nội dung mang tính chất tĩnh (ngồi nghe kể
chuyện, hát, đọc thơ xem tranh truyện...).
+ Những ngày cho trẻ đi ra ngoài khu vực sân trường cần chuẩn bị chu đáo, lên kế
hoạch cụ thể và liên hệ từ trước.
+ Những ngày thời tiết mưa, quá lạnh không thể tổ chức cho trẻ chơi và tham gia vào
các hoạt động ồ ngoài trời, nên cho trẻ chơi vận động, chơi trò chơi dân gian nhẹ nhàng
trong lớp hoặc chơi trò chơi học tập, quan sát hiện tượng thay đổi của thời tiết. Có thể tổ
chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động : nghe đọc sách, kể chuyện, xem truyện tranh,
làm sách truyện tranh... ở hiên của lớp hoặc chơi theo ý thích ở các khu vực hoạt động
trong lớp. Nên lưu ý nhắc nhở, hướng dẫn trẻ biết cách mặc thêm áo hoặc cởi bớt khi thời
tiết thay đổi.
- Trước khi ra ngoài trời, nên nhắc nhở trẻ tự mặc quần áo, đi giày dép phù hợp với thời
tiết. Chú ý tới thể trạng của trẻ để gợi ý, khuyến khích trẻ tham gia vào những hoạt động
phù họp.



Giáo viên nên giới thiệu và nói rõ khu vực chơi của lóp. Tập cho trẻ làm quen với hiệu
lệnh, khi cần tập trung trẻ lại một chỗ hoặc chuẩn bị vào lớp. vào trị trẻ ngb vào các
trên vơ điểm n với chỉ Nê chất tĩr dung c
- Trong q trình chơi, cơ ln bao qt tất cả nhóm chơi trong sân trường, nhắc nhở
trẻ không được chơi quá khu vực quy định của lớp, giữ gìn vệ sinh... và chú ý quan sát kịp
thời giải quyết những xung đột của trẻ, xử lí nhanh nhạy những tình huống xảy ra trong
q trình chơi, đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Kết thúc hoạt động, nên tập trung trẻ, hướng dẫn trẻ vào lóp, tự cất giày dép đúne nơi
V- ĂN, NGỦ, VỆ SINH
1. Vệ sinh, ăn trưa
Sắp xếp công việc một cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn cho đến khâu vệ sinh sau khi ăn.
Sau khi trẻ ăn xong, cho trẻ cùng cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn và nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch
sẽ, không cho trẻ chạy, nhảy nhiều sau khi ăn. Trong thời gian chờ đợi, cho trẻ nghỉ ngơi
hoặc bố trí một số góc chơi thích hợp, nhẹ nhàng để chuẩn bị cho giờ ngủ tiêp theo.
2. Ngủ trưa
Bố trí thời gian thích họp cho các bước chuẩn bị nơi ngủ, thời gian trẻ đi vệ sinh trước
khi ngủ và đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đẫy giấc.
Ăn phụ
Sau khi trẻ ngủ dậy, nhắc nhở trẻ tự đi vệ sinh lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
bữa phụ.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỂU
Tổ chức cho ừẻ tham gia vào các trị chơi, hoạt động theo ý thích trong các khu vực
hoạt động. Tuỳ theo nội dung cụ thể trong kế hoạch tuần, có thể lựa chọn tổ chức cho trẻ
vào trò chơi vận động hay trò chơi học tập hoặc chơi đóng kịch và cũng có thể tổ chức cho
trẻ nghe kể chuyên, đọc lại bài thơ, hoặc biểu diễn các bài hát, múa mà trẻ đã biết, tham
gia vào các hoạt động tạo hình mà trẻ thích ; trẻ có thể xem các chương trình dành cho
thiếu nhi trên vơ tuyến, chơi các trị chơi với máy vi tính... Khi tiến hành những nội dung
trong thời điểm này, có thể cho trẻ lựa chọn nội dung hoạt động theo ý thích và phù hợp

với trẻ, gắn với chủ đề.
Nên gợi ý cho trẻ lựa chọn các hoạt động đảm bảo phối hợp hợp lí giữa hoạt động có
tính chất tĩnh với hoạt động có tính chất động. Giáo viên không nên cho trẻ tham gia quá
nhiều nội dung cùng một lúc hay tham gia một hoạt động nào đó trong thời gian quá lâu.
VII-TRẢ TRẺ
- Trước khi cho trẻ ra về : có thể trị chuyện cùng với trẻ ; khuyến khích nêu các


gương tốt trong ngày ; tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ, có những ấn tượng tốt với
lớp, với cơ, với bạn để hơm sau trẻ lại thích đến trường. Thời gian tiến hành không nên
kéo dài quá 10 phút.
- Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân : lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn
gàng, sạch sẽ. Trong thời gian chờ đợi bố mẹ đến đón, nên cho trẻ chơi tự do với một số
đồ chơi dễ cất hoặc cho trẻ cùng nhau xem truyện tranh, đọc thơ, kể chuyện, chơi các trò
chơi dân gian. Tuỳ theo điều kiện, có thể cho trẻ chơi với các đồ chơi thiết bị ngồi trời,
khơng nên để trẻ ngồi một chỗ chờ bố mẹ đến đón.
- Khi bố mẹ đến đón, hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi đúng nơi quy định, chào bố mẹ,
chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về. Nên dành thời gian trao đổi với cha mẹ một số
thông tin cần thiết trong ngày về cá nhân trẻ cũng như một số hoạt động của lớp cần có sự
phối hợp với gia đình.
- Lưu ý kiểm tra điện, nước, đóng cửa cẩn thận trước khi ra về.
PHẦN BA
NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ
A - TỔ CHỨC ẨN, NGỦ, VỆ SINH
I- TỔCHỨC ĂN
1. Số lượng và chất lượng bữa ăn
1.1. Nhu cầu năng lượng
Theo Quyết định số 2824/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 7 năm 2007 của Bộ Y tế về
việc phê duyệt “Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam” nhu cầu
khuyến nghị

Trong thời gian ở trường mầm non, trẻ cần được ăn tối thiểu một bữa chính, một bữa
phu và phải đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho trẻ (khoảng 735 - 882 Kcal/ trẻ/ ngày).
Tỉ lê các chA't ennp cấn nănợ lươnp cẩn đươc cân dối :
Ví dụ : ‘Chất đạm (Protit) cung cấp 15 %, chất béo (Lipit) cung cấp 25 %, chất bột
(Gluxit) cung cấp 60 % năng lượng khẩu phần.
Đối với trẻ béo phì, năng lượng do chất béo và chất bột đường cung cấp nên ở mức tối
thiểu, đồng thời tăng cường cho trẻ ăn nhiều các loại rau, củ, quả và tích cực vận động.
1.2. Lượng thực phẩm
- Mỗi bữa chính trẻ ăn 300 - 400 g kể cả cơm và thức ăn (khoang 2 bát) với đủ nâng
lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết như đạm, béo, đường, muối khống và sinh
tố.
Các
chất dinh dưỡng này có nhiều trong gạo, đậu, đỗ, thịt, cá, trứng, tôm, rau, đậu,lạc, vừng,


dầu
mỡ, các loại rau, củ, quả... và những loại thực phẩm khác, sẩn có tại địa phương.
- Lượng lương thực, thực phẩm cần cho một trẻ ở trường (một bữa chính và một bữa phụ):
Thực phẩm
bữa chỉnh
Gạo
Thịt, cá, trứng

Một suất cơm
Gam(g)
80-100
25-50

Đậu, lạc


10-20

Dầu, mỡ nước

10-15

Thực phẩm
Một suất
bữa phụ
Gam (g)
Gạo, mì sợi
40-60
Thịt hoặc cá
15-20
Hoặc đậu hạt (khơ)20
Đường mật
20 - 30
Hoặc quả chín
100-150

25

Rau, củ, quả
30-50
Hoặc sữa đậu nành
100-150
1.3. Nước uống
Nhu cầu nước của cơ thể phụ thuộc rất lớn vào thời tiết và hoạt động của trẻ. Mỗi ngày,
trẻ cần khoảng 1,6-2 lít nước (bao gồm nước uống và nước trong thức ăn).
- Nước uống cần đun sơi kĩ và đựng trong bình hay ấm có nắp đậy kín và nên sử dụng

trong ngày. Chuẩn bị đủ cho mỗi trẻ có một ca hoặc cốc riêng.
- Cho trẻ uống theo nhu cầu và chia làm nhiều lần trong ngày : sau khi chơi, ăn xong và
khi ngủ dậy... Không nên cho trẻ uống nhiều nước trước bữa ăn hoặc uống một lần quá
nhiều. Mùa đông cần ủ nước uống cho ấm. Mùa hè nóng nực cần cho trẻ uống nhiều nước
hơn, nếu có điều kiện nên cho trẻ uống nước nấu bằng các loại lá như sài đất, râu ngô,
bông mã đề, kim ngân hoa... hoặc nước quả (dâu, chanh, cam).
2. Chăm sóc bữa ăn
2.1. Trước khi ăn
- Hướng dẫn trẻ rửa sạch tay trước khi ăn.
- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho 4 - 6 trẻ ngồi một bàn, có lối đi quanh bàn dễ
dàng.
- Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đủ cho số lượng trẻ.
- Trước khi chia thức ăn, cô giáo cần rửa tay sạch bằng xà phịng, quần áo và đầu tóc
gọn gàng. Cơ giáo chia thức ãn và cơm ra từng bát, trộn đều, cho trẻ ăn ngay khi thức ăn
cịn nóng, khơng để trẻ ngồi đợi lâu.
2.2. Trong khi ăn
Cần tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ trong khi ăn, nói năng dịu dàng, động viên,
khuyến khích trẻ ăn hết suất.
Cần chăm sóc, quan tâm hơn đối với những trẻ mới đến lớp, trẻ yếu hoặc mới ốm dậy.
Nếu thấy trẻ ãn kém, cần tìm hiểu nguyên nhân, báo cho nhà bếp hoặc y tế hay cha mẹ


trẻ biết để chủ động chăm sóc trẻ tốt hơn. Đối với trẻ xúc cơm chưa thạo, ăn chậm hoặc
biếng ăn, cơ giáo có thể giúp trẻ xúc và động viên trẻ ăn nhanh hơn.
Trong khi cho trẻ ăn, cần chú ý để phịng tránh hóc, sặc ở trẻ.
2.3. Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước, lau
miệng, lau tay sau khi ăn, đi vệ sinh (nếu trẻ có nhu cầu).
II-TỔ CHỨC NGỦ
1. Trước khi trẻ ngủ
- Trước khi trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối, chăn...

- Bố trí chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh, thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đơng. Phịng
ngủ nên giảm ánh sáng bằng cách đóng bớt một số cửa sổ hoặc tắt bớt đèn.
- Cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ đi vào giấc ngủ. Với những trẻ
khó ngủ, nên vỗ về giúp trẻ dễ ngủ hơn.
2. Trong khi trẻ ngủ
- Phân công một giáo viên trực để quan sát, phát hiện và xử lí kịp thời các tình huống
có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ.
- Về mùa hè, nếu dùng quạt điện chú ý vặn tốc độ vừa phải và để xa từ phía chân trẻ ;
nếu dùng điều hồ nhiệt độ khơng để nhiệt độ q lạnh.
- Khi trẻ ngủ không mặc quá nhiều quần áo, nhưng đảm bảo cho trẻ đủ ấm về mùa
đông.
- Nếu thời gian đầu có trẻ chưa quen với giấc ngủ trưa, không ép trẻ ngủ ngay như các
trẻ khác mà dần dần cho trẻ làm quen, có thể cho trẻ ngủ muộn hơn các cháu khác nhưng
cần giữ im lặng.
3. Sau khi trẻ thức dậy
- Trẻ nào thức giấc trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức cùng một lúc ảnh hưởng
đến trẻ khác và sinh hoạt của lớp. Không nên đánh thức trẻ dậy sớm trước khi trẻ tự thức
giấc vì dễ làm cho trẻ cáu kỉnh, mệt mỏi.
- Hướng dẫn trẻ tự làm một số việc vừa sức như : cất gối, xếp chãn, chiếu. Có thể
chuyển
dần sang hoạt động khác bằng cách, trò chuyện với trẻ, cho trẻ hát một bài hát... nhắc nhở
trẻ

III-TỔ CHỨC VỆ SINH
A. Vệ sinh cá nhân


1.1. Vệ sinh cá nhân trẻ
a) Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng vệ sinh cá nhân
* Đồ dung cho trẻ rửa tay, rửa mặt

Chuẩn bị đủ dụng cụ cho trẻ rửa tay : vòi nước vừa tầm tay trẻ hoặc thùng đựng nước
có vịi (nếu đựng nước vào xơ hay chậu thì phải có gáọ dội), xà phịng rửa tay, khăn khô,
sạch để lau tay.
- Chuẩn bị đầy đủ khăn mặt đảm bảo vệ sinh (một khăn mặt/trẻ).
* Đồ dùng vệ sình
- Chuẩn bị giấy vệ sinh mềm, sạch sẽ, phù hợp với trẻ.
- Chuẩn bị đủ nước, đồ dùng lau, rửa cho trẻ.
b) Chăm sóc và hướng dẫn trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân
* Vệ sinh da
- Vệ sinh mặt mũi: hướng dẫn trẻ tự lau mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn, khi mặt bị
bẩn. Hưởng dẫn trẻ lau mắt trước, lau xi về phía đuôi mắt chuyển dịch khăn sao cho da
mặt của trẻ luôn luôn được tiếp xúc với phần khăn sạch. Mùa rét cần chuẩn bị khăn ấm
cho trẻ lau.
- Vệ sinh bàn tay
+ Hướng dẫn trẻ tự rửa tay và tự lau tay khơ theo đúng trình tự, đảm bảo vệ sinh.
+ Trường hợp trẻ mới vào lớp, nên hướng dẫn trẻ tỉ mỉ từng thao tác rửa tay và tập cho
trẻ làm quen dần với việc tự phục vụ.
* Vệ sinh răng miệng
- Thường xuyên nhắc nhở trẻ uống nước và súc miệng sau khi ăn.
- Hướng dẫn trẻ cách chải răng và kết hợp với gia đình để dạy trẻ tập chải 1'ăng ở
nhà. Tuyên truyền cho phụ huynh không nên cho trẻ ăn quà vặt nhất là kẹo, bánh ngọt.
- Khám răng định kì để phát hiện sớm răng sâu và chữa trị kịp thời.
* Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh
Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định. Dạy trẻ cách giữ vệ sinh cho bản thân, giữ
gìn nhà vệ sinh sạch sẽ. Nhắc trẻ dội nước, rửa tay sau khi đi vệ sinh.
* Giữ gìn quần áo, giày dép sạch sề
- Không để trẻ mặc quần, áo ẩm ướt. Khi trẻ bị nôn hoặc đại tiểu, tiện ra quần áo
hoặc khi mồ hôi ra nhiều, cần thay ngay cho trẻ. Cởi bớt quần áo khi trcd nóng hoặc mặc
thêm áo khi trời lạnh.
- Nhắc nhở phụ huynh đưa đủ tất, quần áo dự trữ để thay cho trẻ khi cần thiết. Cho

trẻ mặc quần áo bằng những loại vải mềm, thấm mồ hôi. Nên dùng loại giày, dép vừa


chân, mềm, mỏng, nhẹ, có quai sau và dễ cởi, tháo.
1.2. Một số yêu cầu về vệ sinh đốỉ với giáo viên
.
Giáo viên phải là tấm gương về giữ vệ sinh và chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho bản thân
để trẻ học tập và làm theo.
a) Vệ sình thân thể
- Quần áo phải luôn gọn gàng, sạch sẽ. Nếu có quần áo cồng tác phải thường xun
mặc
trệng q trình chăm sóc trẻ. Khơng mặc trang phục cơng tác về gia đình hoặc ra ngồi.
- Giữ gìn thân thể sạch sẽ, đầu tóc ln gọn gàng, móng tay cắt ngắn.
- Đảm bảo đôi bàn tay luôn sạch sẽ khi chăm sóc trẻ : rửa tay bằng xà phịng và nước
sách trước khi cho trẻ ăn hoặc tiếp xúc với thức ăn, sau khi đi vệ sinh, làm vệ sinh cho trẻ,
quét ri c hoặc lau nhà.
- Đồ dùng cá nhân của trẻ và cô phải riêng biệt, không sử dụng đồ dùng cá nhân của
trẻ.
b) Khám sức khoẻ định kì
Nhà trường cần khám sức khoẻ định kì và có biện pháp phòng bệnh đối với các giáo
viên, cán bộ nhân viên, học sinh theo Điều lệ trường mầm non.
2Í. Vệ sinh môi trường
2.1.
Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi
a) Vệ sinh đồ dùng
- Bát, thìa, ca, cốc phục vụ ăn uống cho trẻ cần theo quy định : Mỗi trẻ có ca, cốc, bát,
thìa, khăn mặt riêng với kí hiệu riêng, đảm bảo sạch sẽ, hợp vệ sinh, an toàn. Hằng ngày
giặt khăn mặt bằng xà phòng và nước sạch, sau đó phơi nắng hoặc sấy khơ. Hằng tuần hấp
hoặc luộc khăn một lần.
- Bình, thùng đựng nước uống phải có nắp đậy, được vệ sinh hằng ngày, để nơi sạch sẽ

tránh bụi, bẩn. Nước không uống hết sau một ngày nên đổ đi. Tuyệt đối khơng cho trẻ thị
ta) hoặc uống trực tiếp vào bình đựng nước.
- Bàn ghế, đồ dùng trong lớp thường xuyên lau sạch sẽ.
- Đồ dùng vệ sinh (xô, chậu...) dùng xong đánh rửa sạch sẽ, úp nơi khô ráo, gọn gàng.
b) Vệ sinh đồ chơi
Đồ chơi phải đảm bảo sạch sẽ, an toàn khi cho trẻ chơi. Hằng tuần nên vệ sinh đồ chơi
của trẻ ít nhất một lần.
2.2. Vệ sinh phịng nhóm
a) Thơng gió


- Hằng ngày, trước khi trẻ đến lớp cần : mở tất cả cửa sổ và cửa ra vào để phịng được
thồng thống.
- Nếu có phịng ngủ riêng thì cần mở cửa để thơng thống phịng trước khi cho trẻ ngủ.
b) Vệ sinh phồng, nhóm
- Mỗi ngày quét nhà và lau nhà ít nhất 3 lần (trước giờ đón trẻ, sau 2 bữa ăn).
- Nếu có trẻ đái dầm khi ngủ, sau khi trẻ ngủ đậy cần làm vệ sinh ngay.
- Khơng đi guốc, dép bẩn vào phịng trẻ. Mội tuần cần tổ chức tổng vệ sinh tồn bộ
phịng trẻ : Lau các cửa sổ, quét mạng nhện, lau bóng đèn, cọ rửa nền nhà, phơi chăn
chiếu...
- Cùng với các bộ phận khác làm vệ sinh ngoại cảnh (quét dọn sân vườn, khơi thông
cống rãnh, phát bụi rậm quanh nhà...).
c) Vệ sinh nơi đại tiện, tiểu tiện (nhà vệ sinh)
- Đảm bảo nhà vệ sinh luôn sạch sẽ, đủ ánh sáng, khơng hơi khai, an tồn, thuận tiện,
thân thiện và thoải mái khi trẻ sử dụng. Tránh để ứ đọng nước bẩn, nước tiểu trong nhà vệ
sinh.
- Hằng ngày tổng vệ sinh trước khi ra về. Hằng tuần tổng vệ sinh toàn bộ nhà vệ sinh
và khu vực xung quanh.
2.3. Xử lí rác, nước thải
a) Xử lí rác

- Mỗi lớp nên có thùng rác có nắp đậy, hợp vệ sinh.
- Rác phải được thu gom, phân loại và đổ rác hằng ngày đúng nơi quy định. _
- Xử lí rác đảm bảo vệ sinh theo quy định, không gây ô nhiễm mơi trường. Trường hợp có
* hố rác chung của trường, sau mỗi lần đổ rác lại lấp phủ một lớp đất mỏng, khi đầy hố,
lấp đất dày 15-20cm.
b) Xử lí nước thải
Hệ thống xử lí nước thải phải có nắp đậy, đảm bảo an tồn. Thường xun khơi thơng
cống rãnh, tránh ứ đọng. Hằng tuần tổng vệ sinh toàn bộ hệ thống cống rãnh.
2.4. Giữ sạch nguồn nước
- Cung cấp đủ nước sạch để nấu ãn và sinh hoạt : Trẻ học một buổi là 10 lít / trẻ/ buổi
trẻ học bán trú là 50 - 60 lít/ trẻ/ ngày.
- Dụng cụ chứa nước đảm bảo sạch và không gây độc, có nắp .đậy, dễ cọ rửa, an tồn
cho người sử dụng. Tránh để nước lưu quá lâu ngày (tuỳ theo loại nước sử dụng mà có thể
cọ rửa dụng cụ chứa nước định kì 1 tháng/ 1 lần hoặc 3 tháng/ 1 lần).
Lưu ý : Trong quá trình sử dụng, nếu phát hiện thấy nguồn nước có màu, mùi, vị khác


lạ cần tạm ngừng sử dụng và báo cho Ban giám hiệu nhà trường để có biện pháp xử lí kịp
thời.
B - CHĂM SĨC SỨC KHOỄ VÀ AN TỒN
I - THEO DỐI SỨC KHOẺ
1. Khám sức khoẻ định kì
Mục đích khám sức khoẻ định kì là phẩt hiện sớm tình trạng sức khoẻ, bệnh tật để
phòng và chữa bệnh kịp thời.
- Nhà trường cần tổ chức khám sức khoẻ định kì cho trẻ mỗi năm hai lần.
- Lưu kết quả khám và thơng báo cho gia đình kết quả kiểm tra sức khoẻ của trẻ.
2. Theo dõi quá trình phát triển thể lực của trẻ
2.1. Chỉ số dùng để theo dõi sự phát triển của trẻ
- Cân nặng (kg) theo tháng tuổi.
- Chiều cao đứng (cm) theo tháng tuổi.

2.2. Yêu cầu
Tiến hành cân 3 tháng một lần và đo chiều cao 6 tháng một lần.
- Cân và theo dõi hằng tháng những trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ thừa cân - béo phì. Trẻ
bị ốm kéo dài, sức khoẻ giảm sút cần được kiểm tra cân nặng để đánh giá sự hồi phục sức
khoẻ của trẻ.
- Quy định một số ngày thống nhất cho các lần cân, đo (nên đo vào thời điểm giữa
tháng).
- Sau mỗi lần cân, đo cần chấm ngay lên biểu đồ để tránh quên và nhầm lẫn, sau đó
đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho từng trẻ và thơng báo cho gia đình.
- Mùa đơng tiến hành cân, đo trong phịng, tránh gió lùa, bỏ bớt quần áo để cân, đo
chính xác.
- Có thể cân trẻ bằng bất kì loại cân nào nhà trường có nhưng phải thống nhất dùng
một loại cân cho các lần cân. Cân chính xác đến 100g (ví dụ : 13,8kg).
- Cách đo chiều cao đứng : Đo chiều cao đứng của trẻ bằng thước đo chiều cao (hoặc
có thể dùng thước dây đóng vào tường). Khi đo chú ý để trẻ đứng thẳng và 5 điểm (đầu,
lưng, mơng, bắp và gót chân) trên một đường thẳng. Chiều cao của trẻ được tính từ điểm
tiếp xúc gót chân với mặt sàn đến đỉnh đầu (điểm cao nhất của đầu trẻ). Đo chính xác đến
0,lcm, ví dụ : 112,6cm.
3. Theo dõi và đánh giá sự phát triển thể lực của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng
Cố hai loại biểu đồ :
Biểu đồ theo dõi cân nặng theo tuổi.


Biểu đồ theo dõi chiều cao/ chiều dài nằm theo tuổi.
3.1.
Các kênh tăng trưởng trên biểu đồ :
Kênh được giới hạn bởi đường “-2 và +2” được gọi là kênh “bình thường”.
Kênh được giới hạn bởi đường “-2 và -3” được gọi là kênh “dưới -2”.
Kênh nằm dưới đường “-3” được gọi là kênh “dưới - 3”.
Kênh được giới hạn bởi đường “+ 2 và +3” được gọi là kênh “trên +2”.

Kênh nằm trên đường “+3” được gọi là kênh “trên +3”.
3.2.
Theo dõì và đánh giá sự phát triển thể lực của trẻ
Sau mỗi lần cân, đo chấm lên biểu đồ một điểm tương ứng với số cân và số tháng tuổi
của trẻ, nối các điểm chấm đó với nhau, ta sẽ được đường biểu diễn về sự phát triển của
trẻ.
a) Đánh giá sự phát triển theo chỉ sô cân nặng theo tuổi
Khi đường biểu diễn về sự phát triển cân nặng của trẻ :
Nằm ở kênh bình thường (khoảng —2 đến +2)
+ Nếu đường phát triển của trẻ theo hướng đi lên, điều này có nghĩa là trẻ đang phát
triển tốt (hay xu hướng phát triển của trẻ là tốt).
+ Nếu đường phát triển của trẻ nằm ngang hay đi xuống, điều này có nghĩa là trẻ phát
triển khơng tốt (hay xu hướng phát triển của trẻ không tốt).
Nằm ở kênh “dưới -2 : suy dinh dưỡng vừa
Nằm ở kênh “dưới -3 ”: suy dinh dưỡng nặng
Cần tìm nguyên nhân và phối hợp với gia đình để có biện pháp can thiệp sớm,
kịp thời chăm sóc, phịng chống suy dinh dưỡng.
Cần phối hợp chặt chẽ với gia đình và có biện pháp chăm sóc đặc biệt để
nâng cao thể lực, sức khoẻ của trẻ.
- Khỉ cân nặng của tre9 nằm ở kênh “trên +2” : trẻ có cân nặng cao hơn so với tuổi,
cần xem xét sự cân đối giữa chiều cao và cân nặng của trẻ, theo dõi hằng tháng và có chế
độ ăn uống hợp lí kết họp với vận động phù họp để tránh thừa cân - béo phì.
- Nếu tốc độ tăng cân hằng tháng của trẻ nhanh và khi cân nặng của trẻ nằm ở kênh
trên
nện có tư vấn của cán bộ y tế để có thể đưa ra các biện pháp can thiệp sớm tránh tình
trạng thừa cân - béo phì.
b) Đánh giá sự phát triển theo chỉ sô' chiều cao theo tuổi
Khỉ đường biểu diễn về sự phát triển chiều cao của trẻ:
Nằm ở kênh “-2 đến +2” hoặc kênh “trên +2” : là trẻ có chiều cao phát triển bình thường



_ Nằm ở kênh “dưới -2” : thấp còi độ ỉ Thường do trẻ suy dinh dưỡng
trong thời gian dài.
- Nằm ở kênh “dưới -3” : thấp còi độ 2
- Nằm ở kênh “trên +3” : Trẻ quá cao, nên đưa trẻ đi kiểm tra tại các cơ sở y tế.
Chiều cao thể hiện trung thành tình trạng dinh dưỡng của trẻ, tuy biến đổi chậm nhưng
chắc chắn và không bao giờ giảm đi như cân nặng.
Lưu ý : Nên cử 1 cô chuyên trách theo dõi sức khoẻ trẻ, cân đo và ghi biểu đồ (nếu
khơng có cán bộ y tế). Nếu giữa hai lần cân, đo thấy kết quả bất thường như cân nặng tăng
lên nhanh quá hoặc giảm nhiều quá, chiều cao cao nhanh quá cần kiểm tra lại cân và đo lại
trẻ.
II - PHÒNG VÀ XỬ TRÍ MỘT số BỆNH THƯỜNG GẶP
1. Tiêm chủng, phịng dịch
1.1. Tiêm chủng
- Nhắc nhở và tuyên truyền cho phụ huynh tiêm phòng đầy đủ cho trẻ theo hướng dẫn
của y tế địa phương.
- Cần theo dõi chặt chẽ tình trạng sức khoẻ của trẻ sau tiêm chủng, lưu ý :
+ Giữ vết tiêm chủng sạch sẽ, không để trẻ sờ mó hoặc gãi vào đó.
+ Ngày tiêm chủng cần cho trẻ hoạt động ít.
+ Nếu trẻ sốt cho trẻ ăn nhẹ, nghỉ ngơi.
+ Nếu trẻ đau vết tiêm chủng, chườm nóng chỗ tiêm bằng gạc sạch.
- Báo cho y tế địa phương những trường hợp bất thường để có biện pháp xử lí kịp thời.
Lịch tiêm chủng (Nguồn : Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia)
Tuổi

1-5 tuổi
2-5 tuổi
3-10 tuổi
6 tuổi


Loại vắc xin

Số lần

Địa
triển khai

Tiêm 3 mũi:
Viêm não Nhật Bản
- Tiêm mũi 2 cách mũi 1 sau 2 tuần.
- Tiêm mũi 3 cách mũi 2 sau một năm Vùng
Tả (uống trước mùa- Uống 2 lần : lần 2 uống cách lần 1nguy cơ
dịch hằng năm)
sau 2 tuần
Thương hàn
Sởi

bàn



Tiêm 1 mũi
Tiêm mũi 2

Chú ý : Hằng năm, ngoài việc tổ chức tiêm chủng cho trẻ em theo lịch như trên còn có
những ngày tiêm chủng chiến dịch và có những đợt tiêm chủng đột xuất tuỳ theo tình hình
dịch bệnh ở các địa phương. Vì vậy, giáo viên và nhà trường cần phối hợp với y tế địa


phương để tuyên truyền cho phụ huynh đưa con đi tiêm chủng đầy đủ.

1.2. Phịng dịch
- Nếu trong lớp có một số trẻ mắc cùng một bệnh, giáo viên báo cho nhà trường để mịi
y tế đến khám, tìm ngun nhân, có biện pháp kịp thời ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
- Trường hợp trong vùng đã xảy ra một dịch nào đó, nhà trường cần phối hợp với y tê
để phòng dịch cho trẻ.
1.3. Thời gian cách li một số bệnh truyền nhiễm)
Khi trẻ mắc bệnh truyền nhiễm phải để trẻ ở nhà trong thời kì lây bệnh và theo dõi
những trẻ khoẻ để đề phòng dịch bệnh xảy ra.
chườm 1
Tên bệnh

Thời gian cách li trẻ bị bệnh (ở nhà)

Thuỷ đậu
Bạch hầu

Suốt thời gian trẻ mắc bệnh
(7 ngày kể từ khi mọc nốt mọng nước)
Suốt thời gian trẻ mắc bệnh

Theo dõi trẻ khoẻ (trong lớp) ngay ch
*c
11-21 ngày

7 ngày - L

Ho gà
Quai bị

30 ngày kể từ khi mắc bệnh

21 ngày

14 ngày _ T
21 ngày với cán

Viêm gan
lìauiì G
tránh đ
2. Phát

30 ngày

Trong vịng 40 ngày Lưi

hiện

sớm



chăm

sóc

trẻ

ốm

2.1. Phát hiện sớm trẻ ốm
Khi đón trẻ và chăm sóc trẻ trong cả ngày, nêu thãy tré có gi Khác tnương phải iheo dõi

tình hình sức khoẻ của trẻ một cách cẩn thận. Có thể trẻ sốt nhẹ vì ngun nhân nào đó
hoặc cho trẻ do trẻ kém ăn, kém chơi sau khi ốm dậy. Nếu nghi ngờ trẻ mắc bệnh truyển
nhiễm như sởi, ho miệng gà, cúm, thuỷ đậu,... hoặc sốt cao, viêm phổi,... phải đưa đến
phòng y tế của trường hoặc đưa + ] trẻ đến khám ở cơ sở y tế gần nhất, đồng thời báo cho
bố mẹ đến chăm sóc trẻ ngay.
*
Phát
hiện
trẻ
sốt
Để xác định trẻ có sốt hoặc sốt cao hay không, phải đo nhiệt độ cơ thể trẻ.


- Cách đo nhiệt độ cho trẻ : Có nhiều phương pháp đo nhiệt độ cho trẻ nhưng thông
dụng nhất là phương pháp cặp nách (đo bằng nhiệt kế thủy ngân).
+ Thực hiện : Cầm đầu trên ống nhỉệt kế và vẩy mạnh xuống cho tới khi cột thuỷ ngân
tụt xuống dưối vạch 35°c. Cơ ngồi bế trẻ vào lịng hoặc cho trẻ nằm, cầm ống nhiệt kế
trên 1 tay và nhấc cánh tay trẻ lên để đặt ống nhiệt kế vào hõm nách, sau đó ép tay trẻ để
giữ lấy nhiệt kế trong . 2-3 phút rồi lấy ra đoc nhiêt đô (nhiêt đô căp ở nách thấp hơn thân
nhiêt thưc tế 0,5 - 0,6°C). T ’
+ Đánh giá : Nhiệt độ cơ thể của trẻ bình thưịng là 36,5 - 37°c. Khi nhiệt độ cơ thể tăng
trên 37°c là sốt nhẹ ; 39 - 40°c là sốt cao. Trẻ có thể sốt do mắc các bệnh nhiễm trùng, do
mất
nước, do mặc quá nhiều quần áo, do trời nóng và khát nước.
* Phát hiện trẻ thở nhanh trong bệnh đường hơ hấp
Nhịp thở biểu hiện tình trạng hơ hấp của trẻ. Trẻ thở nhanh là biểu hiện tinh trạng bệnh
của đường hơ hấp. Vì vậy, phải đếm nhịp thở cửa trẻ khi thấy trẻ đang mắc bệnh đường hô
hấp
Cách đếm nhịp thở : Đặt trẻ nằm ngửa trên giường, vén áo để có thể quan sát tồn bộ
lồng ngực của trẻ. Dùng đồng hồ có kim giây qưan sát lồng ngực và đếm nhịp thở, mỗi lần

ngực phồng lên là một nhịp thở, đếm trong 1 phút. Trẻ 12 tháng - 5 tuổi nếu nhịp thở trên
40 lần trong phút là thở nhanh.
2.2. Chăm sóc trẻ ốm
* Chăm sốc khi trẻ sốt cao
Đặt trẻ nằm nơi yên tĩnh, cho trẻ uống nước quả, nước chè đường. Cởi bớt quẩn áo, lau
mình cho trẻ bằng nước ấm. Nếu trẻ tốt mồ hôi cần thay quần áo và lau khô da, không
nên chườm lạnh cho trẻ. Cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn để đề phòng trẻ bị co giật
và báo ngay cho cha mẹ hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế.
* Chăm sốc khi trẻ nôn
- Đặt trẻ nằm nghiêng hoặc ngồi dậy đề phịng trẻ hít phải chất nôn gây ngạt.
- Lau sạch chất nôn trên người trẻ, thay quần áo nếu cần.
- Thu dọn chất nôn và quan sát chất nôn, lưu giữ chất nôn vào dụng cụ sạch, kín để
báo với cán bộ y tế và cha mẹ trẻ.
Lưa ý : Khi chăm sóc trẻ nơn, cơ cần có thái độ ân cần, dịu dàng, không làm trẻ sợ hãi,
tránh để trẻ bị lạnh. Sau khi trẻ nôn nên cho trẻ uống nước ấm từng ít một, có thể cho ăn
nhẹ. Trẻ nơn nhiều cần khẩn trương đưa đến cơ sờ y tế, đồng thời thông báo cho cha mẹ
trẻ.


* Cách cho trẻ uống thuốc
Chuẩn bị sẩn cốc đựng nước, thuốc cần cho trẻ uống. Cô ngồi đối diện với trẻ, đưa
thuốc cho trẻ và động viên trẻ tự cho thuốc vào miệng và đưa nước cho trẻ tự uống. Sau đó
bảo trẻ há miệng để xem trẻ đã nuốt hết thuốc chưa.
+ Lưu ý : Khi cha mẹ gửi thuốc để cô giáo tiếp tục cho trẻ uống thuốc ở lớp, phải yêu
cầu gia đình ghi tên trẻ vào lọ thuốc của trẻ, ghi rõ cách dùng, số lần, liều lượng mà bác sĩ
đã quy định khi điều trị cho trẻ, đồng thời ghi vào một quyển số theo dõi và nhận bàn giao
thuốc một cách cẩn thận có kí xác nhận của cha mẹ trẻ về loại thuốc cho trẻ uống tại lớp.
* Cách pha Oresol (ORS) và nấu cháo muối
- Cách pha Oresol
+ Pha theo chỉ dẫn ghi trên gói.

+ Khuấy kĩ và cho trẻ uống. Sau 24 giờ, nếu trẻ chưa dùng hết nên bỏ đi và pha gói
mới.
Lưa ý : Nếu pha đặc bệnh sẽ nặng thêm. Nếu pha loãng nước uống sẽ kém hiệu quả.
Khơng được pha gói Oresol với sữa, canh, nước hoa quả hoặc nước giải khát.
- Nấu cháo muối
Nước cháo muối có thể thay thế dung dịch Oresol.
+ Cơng thức 1 : 30g bột gạo tẻ + 1 gạt thìa cà phê muối ăn + 1 lít nước (5 bát ăn cơm
tương đương một lít nước) đun sơi trong 5 phút.
+ Công thức 2 : 50g (1 nắm) gạo tẻ + 3,5g (một nhúm) muối ăn + 6 bát nước, đun nhỏ
cho nhừ gạo và chắt đủ 5 bát nước.
Một lít nước cháo cho 175 Kcal và một ít chất dinh dưỡng cho trẻ. Cho trẻ uống theo
nhu ỊQ- cầu. Sau 6 giờ, nếu trẻ chưa dùng hết nên đun lại trước khi cho uống và sau 12 giờ
nên bỏ đi và nấu cháo mới.
2.3. Chăm sóc trẻ sau khi ốm
- Sau khi ốm dậy, trẻ còn yếu mệt, kém ăn, ngủ ít, thích được quan tâm, cơ cần chú ý
chăm sóc trẻ hơn (chơi với trẻ, nói chuyện với trẻ nhiều hơn).
- Cho trẻ ăn uống từng ít một nhưng nhiều lần hơn trong ngày, tăng cường giữ vệ sinh
sạch sẽ và điều độ trong ãn uống. Nhắc nhở cha mẹ trẻ tiếp tục cho trẻ ăn thêm bữa và
dinh dưỡng tốt cho đến khi trẻ phục hồi sức khoẻ.
3. Phát hiện và xử trí ban đầu một sơ bệnh thường gặp
3.1. Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp
Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp (NKHHC) là một nhóm bệnh rất đa dạng do vi khuẩn hoặc vi
rút gây bệnh trên toàn bộ hệ thống đường thở, bao gồm đường hô hấp trên và dưới từ mũi,


họng, thanh quản, khí phế quản đến nhu mơ phổi. Phổ biến nhất là viêm họng, viêm
amiđan, viêm phê quan và viêm phoi.
g ) Cách nhận biết và biêìĩ nhán xử trí bơn đầu
* Thể nhẹ : thường là NKHHC trên bao gồm các trường hợp viêm mũi, viêm amiđan,
viêm xoang, viêm họng, viêm tai.

- KíliQn KĩẤt
Trẻ thường có biểu hiện :
+ Sốt nhẹ dưới 38,5°c, kéo dài vài ngày đến 1 tuần.
+ Viêm họng, chảy nước mắt nước mũi, ho nhẹ.
+ Khơng có biểu hiện khó thở trẻ vẫn ãn chơi bình thường.
- Xử trí ban đầu
+ Báo cho gia đình và trao đổi cách chăm sóc trẻ cho cha mẹ trẻ.
+ Khơng cần dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà và điều trị triệu chứng (để trẻ nằm nơi
thống mát, giữ khơng bị lạnh và gió lùa, mặc quần áo rộng rãi để trẻ dễ thở).
+ Ăn đủ chất. Uống đủ nước (nước sôi để nguội hoặc nước quả). Thơng thống mũi
họng cho trẻ dễ thở (lau chùi mũi, nhỏ argyrol vào mũi ngày 2 - 3 lần). Giảm ho bằng mật
ong, bổ phế hoặc thuốc nam.
* Thể vừa và nặng : hay gặp khi trẻ bị NKHHC dưới như viêm thanh quản, khí quản,
viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi và màng phổi.
- Nhận biết
Trẻ thường có biểu hiện :
+ Sốt cao từ 38,5°c trở lên (ở trẻ suy dinh dưỡng có thể khơng sốt hoặc sốt nhẹ).
+ Ho có đờm. Nhịp thở nhanh, cánh mũi phập phồng, co kéo lồng ngực, tím tái, tình
trạng mệt mỏi quấy khóc, kém ăn.
Khi thấy trẻ ho, sốt cao trên 38,5°c, nhịp thở nhanh, co rút lồng ngực, tím tái cần
chuyển ngay đến y tế gần nhất và báo cho cha mẹ. *
b) Phòng bệnh
- Đảm bảo tiêm chủng đầy đủ cho trẻ trong những năm đầu. Chăm sóc, ni dưỡng
trẻ tốt.
- Giữ vệ sinh nhà ở, lớp mẫu giáo. Không đun nấu trong nhà hoặc không để trẻ hít
thở khói thuốc lá, khói bếp, bụi bặm.
- Tránh nhiễm lạnh đột ngột, tránh gió lùa. Khơng để trẻ nằm ngủ trực tiếp dưới sàn
nhà.
3.2. Bệnh ỉa chảy (tiêu chảy)



a) Nhận biết: ỉa chảy cấp là hiện tượng ngày ỉa trên 3 lần, phân lỏng nhiều nước, kéo
dài vài giờ đến vài ngày. Nếu ỉa chảy kéo dài trên hai tuần thì gọi là ỉa chảy mãn tính.
Trong ỉa chảy cấp, sự mất nước thường kéo theo mất muối natri, kali và máu nhiễm
b) Xử trí ban đầu
- Có thể cho trẻ uống các loại nước uống sau : Oresol, nước cháo muối, nước hoa quả
tươi, chè loãng, nước búp ổi, búp sim, dừa non...
- Báo ngay cho cha mẹ trẻ biết và đưa trẻ đến cơ sở y tế khi trẻ có bất kì biểu hiện
nào dưới đây:
+ Trẻ bị mất nước, biểu hiện là môi se, mắt trũng, khát nước.
+ Sốt, kém ăn và nôn nhiều.
+ Đi ngồi, phân lỏng nhiều lần trong 1-2 giờ.
c) Chăm sóc trẻ bị ỉa chảy
* Chăm sốc trẻ trong klíỉ bị ỉa chảy
- Cần cho trẻ uống thêm nước để thay thế cho chất dịch đã mất đi.
- Các loại đồ uống thích hợp cho trẻ để chống mất nước trong khi bị ỉa chảy là :
Oresol, cháo muối. Nếu không có các loại nước trên, có thể dùng các loại nước khác như :
nước quả tươi, chè loãng, búp ổi, búp sim, dừa non...
- Cho trẻ uống một trong các loại nước uống kể trên sau mỗi lần trẻ ỉa chảy : mỗi lần
từ một nửa đến cả cốc nước lớn (khoảng 250 ml). Nếu trẻ nôn, cho trẻ uống từ từ, từng ít
một. Cần cho trẻ uống thêm nước cho đến khi ngừng ỉa chảy.
* Clĩăm sóc trẻ sau khi bị ỉa chảy
- Trẻ bị ỉa chảy cần được tiếp tục ăn uống, không nên kiêng ăn. Trẻ cần ăn thức ăn
mềm và cho trẻ ăn làm nhiều bữa nhỏ (5-6 lần) trong một ngày.
- Hằng ngày cho trẻ ăn thêm bữa và kéo dài ít nhất một tuần lễ : bồi dưỡng thêm cho
trẻ sau khi bị ỉa chảy là rất cần thiết để cho trẻ có thể hồi phục hoàn toàn. Trẻ được coi là
hồi phục hoàn tồn sau tiêu chảy khi trẻ có cân nặng bằng trước khi trẻ bị ỉa chảy.
Lưu ý : Khi trẻ bị ỉa chảy, không nên tuỳ tiện dùng thuốc. Chỉ dùng thuốc khi có hướng
dẫn của cán bộ y tế.
d) Phịng bệnh

- Khơng eho trẻ ăn thức ăn ơi thiu. Uống nước sạch đã đun sôi kĩ.
- Rửa tay sạch cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.
Tiêm chủng đầy đủ, nhất là tiêm phịng sởi.
Người chăm sóc trẻ cần rửa tay sạch trước khi cho trẻ ăn và chuẩn bị thức ăn cho
trẻ.


Giữ vệ sinh mồi trửờng, sử dụng nguồn nước sạch.
3.3. Béo phì ở trẻ em
Béo phì là tình trạng khơng bình thường của sức khoẻ, trong đó có ngun nhân do
nuôi dưỡng.
a) Nhận biết
Trẻ tăng cân nhanh, nhiều so với bình thường.
Lớp mỡ dưới da dày.
b) Xử trí
Chưa có biện pháp điều trị đặc hiệu.
Khi nghi ngờ trẻ bị béo phì, cần đưa trẻ đến khám tại các cơ cở y tế để được tư
vấn.
Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, mục tiêu điều lộ thừa câii, béo phì khác với
trưởng thành, bởi vì trẻ em vẫn cịn đang phát triển với sự phát triển khối nạc của cơ thể,
việc điều trị tập trung vào ngăn ngừa tăng cân hơn là tập trung vào giảm cân như ở người
trưởng
Liũi ý : Bất cứ mục tiêu điều trị nào liên quan đến điều hoà cân nặng cơ thể và khối mỡ
của 1. cơ thể đều phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho sự lớn lên và phát triển
của đứa trẻ.
c)
Phòng
bệnh

- Theo dõi cân nặng của trẻ, đối chiếu với chuẩn chiều cao cho phép, nếu có biểu

hiện của thừa cân thì kịp thời can thiệp với sự hướng dẫn của cơ sở y tế.
- Thường xuyên trao đổi liên lạc giữa gia đình và nhà trường để có chế độ ăn uống,
chế độ , sinh hoạt, chế độ rèn luyện thể lực phù hợp với trẻ để đề phịng thừa cân, béo phì.
4. Tủ
thuốc

cách
sử
dụng
Tủ thuốc và các thuốc thiết yếu giúp cho giáo viên có thể xử trí ban đầu khi trẻ bị ốm,
khi gặp một số tai nạn bất ngờ, hoặc trong việc phòng dịch bệnh cho trẻ ngay tại trường.
Vì vậy, thườn trường mầm non (các lớp ở điểm lẻ) cần được trang bị tủ thuốc, có đầy đủ
các loại thuốc và 1 dụng cụ y tế thiết yếu.
4.1
Tủ
thuốc
-

Thuốc

sát

trùng

ngồi

da

(cồn


70%,

cồn

iốt

lỗng

2,5%).


chăn
- Thuốc hạ nhiệt Paracetamol.
- ORESOL.
- Thuốc nhỏ mắt trẻ em.
Nhiệt kế, kéo, kẹp bông (pince), các loại nẹp, băng vải để cố định gãy xương.
Bông thấm nước, gạc sạch, băng cuộn, băng dính, dầu cao.
4.2.
Bảo quản tủ thuốc
Tủ thuốc phải đóng chắc chắn, có nhiều ngăn để đựng (lọ thuốc, bơng băng...),
cửa bằng kính và có khố. Tủ thuốc phải treo cao trên tầm với của trẻ.
Các loại thuốc viên đều phải để trong lọ riêng có nắp đậy kín chặt. Mỗi lọ
thuốc đều phải có nhãn dán ở ngoài và ghi rõ : Tên thuốc, cách dùng, liều lượng, hạn
dùng. Thường xuyên kiểm tra để vứt bỏ những thuốc đã hết hạn dùng và bổ sung thuốc
mới.
Tủ thuốc phải được giữ sạch sẽ, khồng được để lẫn bất kì thứ gì khác vào tủ
thuốc.
Chú ý:
Giáo viên khơng tự ý dùng thuốc kháng sinh cho trẻ và các loại thuốc khác
ngồi tủ thuốc khi khơng có sự hướng dẫn của nhân viên y tế.

Các thuốc sát trùng khác như crezin, cloramin để sát trùng các phòng và nhà
vệ sinh :
+ Không được để vao tủ thuốc và phải do cơ phụ trách y tế (nếu có) hoặc phân cơng
một cô cất giữ ở một chỗ quy định riêng.
+ Không được để vào bất cứ chỗ nào trong phòng trẻ.
III
- BẢO VỆ AN TOAN VÀ PHÒNG TRÁNH MỘT số TAI NẠN THƯỜNG GẶP
1.
Tạo môi trường an toan cho trẻ
Trường mầm non là ngôi nhà thứ hai của trẻ. Khi trẻ ở trường, trẻ phải được bảo đảm
an toàn về thể lực, sức khoẻ, tâm lí và tính mạng.
1.1.
An tồn về thể lực sứcJkhoẻ
Giáo viên phối hợp gia đình và nhà trường chăm sóc, ni dưỡĩìg đầy đủ, vệ sinh và
phịng tránh bệnh tật tốt.
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nước uống và nước sinh hoạt dùng cho
trẻ đảm bảo vệ sinh.
.
Tại các lớp cần có túi cứu thương (trong túi có đồ dùng sơ cứu và các loại
thuốc thông thường sử dụng cho trẻ - xem thêm mục tủ thuốc).


1.2.
An tồn về tâm lí
Giáo viên thương u và đáp ứng mọi nhu cầu của trẻ. Giáo viên dành thời gian tiếp
xúc vui vẻ với trẻ, tạo khơng khí thân mật như ở gia đình, tạo cảm giác yên ổn cho trẻ khi
ở trường mầm non, trẻ tin tưởng rằng cơ u trẻ. Tránh gị ép, doạ nạt, phê phán trẻ. Đặc
biệt quan tâm chăm sóc các trẻ mới đến lớp và các trẻ có nhu cầu đặc biệt.
1.3.
An tồn về tính mạng

Khơng để xảy ra tai nạn và thất lạc.
- Có hàng rào bảo vệ xung quanh khu vực trường (hoặc lớp). Sân chơi và đồ chơi ngoà
trời phù họp với lứa tuổi, tránh trơn trượt. Trường'và lóp học không gần đường giao thông
lớn.
Bảo đảm đủ ánh sáng cho lớp học (bằng hệ thống cửa sổ hoặc đèn chiếu sáng).
Tạo không gian cho trẻ hoạt động trong lớp, tránh kê, bày quá nhiều và sắp xếp đồ
dùng - Dị đồ chơi trong nhóm hợp lí.
- Đảm bảo đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ. Lưu ý : Các đồ chơi, đồ dùng dễ gây nguy hiểm
chc sôi gần n trẻ phải được cất ngoài tầm với của trẻ. Khi cho trẻ sử dụng các đồ chơi đó,
phải có sự giám sát chăt chẽ của cô.
Nhà vệ sinh phù hợp lứa tuổi, tránh để sàn bị trơn dễ gây trượt. Các bể chứa nước,
miệng cống phải có nắp đậy kín.
Khơng
để
trẻ
tiếp
xúc
hoặc
nhận
q
từ
ngưịi
lạ.
- Giáo viên cần có ý kiến kịp thời khi thấy cơ sở vật chất chưa đảm bảo an toàn cho trẻ
tai nhóm, lớp mình phụ trách với ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh học sinh và cùng
bàn bạc để có thể đưa ra các giải pháp phù hợp tạo môi trường an tồn cho trẻ.
2. Một số thời điểm, tình huống liên quan đến tai nạn thương tích
Các tai nạn thương tích có thể xảv ra ở trẻ ỉứa tuổi’ mầm non là : bỏng, ngã, ngộ độc,
động vật cắn, liên quan đến giao thông, các vật sắc nhọn, các vật tự nhiên, đuối nước, điện
giật, máy móc, ngạt thở, sét đánh, các nguyên nhân khác...

thông, ngã, đuối nước, động vật Cắn, thất lạc...
2.2. Khi ở trường
a) Giờ chơi
* Chơi ở ngoài trời
Khi chơi tự do ở ngoài trời trẻ có thể gặp các tai nạn như : chấn thượng mềm, rách da,
gãy xương, v.v... Nguyên nhân thường do trế đùa nghịch xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm


nghịch, đấu kiếm, chọc vào nhau và trẻ có thể vơ tình chọc vào mắt gây chấn thương.
Ngồi ra, trẻ còn chơi đùa cầm gạch, sỏi, đá ném nhau hoặc trẻ chạy, nhảy va vào các bậc
thềm gây chấn thương.
* Giờ chơi trong lớp
- Khi chơi trong nhóm, trẻ có thể gặp các tai nạn như: dị vật mũi, tai, do trẻ tự nhét đồ chơi
(hạt cườm, các loại hạt quả...) vào mũi, tai mình hoặc nhét vào tai bạn, mũi bạn. Trẻ hày
ngậm đồ chơi vào mồm, chọc vào có thể rách niêm mạc miệng, hít vào gây dị vật đường
thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn.
- Trẻ chơi tự do trong nhóm chạy đùa xơ đẩy nhau va vào thành bàn, cạnh ghế, mép tử
v... gây chấn thương.
b) Giờ học
Trẻ có thể đùa nghịch chọc các vật vào mặt nhau (đặc biệt chọc bút vào mắt nhau).
Sặc thức ăn (trong khi ăn, trẻ vừa ăn vừa cười đùa hoặc trẻ đang khóc mà cố ép trẻ ăn
uống đều rất dể gây sặc cho trẻ). ồ dùng - Dị vật đường ăn (thường gặp là hóc xương
do chế biến không kĩ).
Bỏng thức ăn (canh, cháo súp, nước sôi): Nếu để thức ăn cịn nóng hoặc các
phích nước ểm cho sôi gần nơi trẻ chơi đùa ; trẻ lỡ va, vướng phải sẽ gây bỏng cho trẻ.
d) Giờ ngủ
- Ngạt thở : Trẻ nằm sấp xuống đệm, úp mặt xuống gối, nếu để trẻ ngủ lâu trong tư thế
đó miệng thiếu dưỡng khí gây ngạt thở.
- Hóc dị vật: Trẻ khi đi ngủ, nếu ngậm các loại hạt, kẹo cứng, thậm chí ngậm đồ chơi
rất dễ rơi vào đường thở gây ngạt.

- Ngộ độc : Trong khi trẻ ngủ nếu trẻ hít phảikhí độc từ cácnguồn gây ơ nhiễm khơng bàn
bạc khí (thường do than tổ ong đốt tạinơi trẻ ngủ,do các chất khí độchại thải ra từ cơ sở
sản xuất, nhà máy...) rất dễ bị ngộ độc.
3. Cách phịng tránh và xử trí ban đầu một số tai nạn
3.1. Nguyên tắc chung
phối hợp với nhà trường và phụ huynh tạo cho trẻ một mơi trường an tồn về
sức khoẻ, tâm lí và thân thể. ến giao
- Phải thường xuyên theo dõi, bao quát trẻ mọi lúc mọi nơi.
- Khi trẻ bị tai nạn, phải bình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu tại chỗ, đồng thời báo cho cha
mẹ và y tế gần nhất để cấp cứu kịp thời cho trẻ.
- Giáo dục về an toàn cho trẻ : Cho trẻ biết những đồ vật gây nguy hiểm, những hành
động gây nguy hiểm và những nơi nguy hiểm trẻ không được đến gần.


'ách đa, - Giáo viên phải được tập huấn kiến thức và kĩ năng về phịng và xử trí ban đầu
một số
m kiếm tai nạn thường gặp. Hằng năm, nhà trường cần phối hợp với y tế địa phương tập
huấn, nhắc lại ngoài ra, cho giáo viên về nội dung này.
em gay _ QỊ£0 viên cân nhắc nhả và tuyên truyền cho phụ huynh : Thực hiện các biện pháp
an tồn cho trẻ đề phịng những tai nạn có thể xảy ra tại gia đình, khi cho trẻ đến trường
hoặc đón trẻ từ trường về nhà. đo chơi

3 2. Phịng tránh trẻ thất lạc và tai nạn
Giáo viên nhận trẻ trực tiếp từ người của gia đình trẻ.
mép tủ - Đếm và kiểm tra trẻ nhiều lần trong ngày, chú ý những lúc đưa trẻ ra ngoài lớp
trong các hoạt động ngoài trời hoặc tham quan. Bàn giao số trẻ khi giao ca.
Giáo viên phải ở lại lớp cho tới khi trả hết trẻ.
Chỉ trả trẻ cho cha mẹ trẻ, cho người lớn được uỷ quyền, không trả trẻ cho
người lạ.
27

b)
Đề phịng dị vật đường thở
Khơng cho trẻ cầm các đồ chơi quá nhỏ có'thể cho vào miệng, mũi.
Khi cho trẻ ăn các quả có hạt cần bóc bỏ hạt trước khi cho trẻ ăn.
Giáo dục trẻ lớn khi ăn khơng được vừa ăn vừa đùa nghịch hoặc nói chuyện.
Khơng ép trẻ ăn, uống khi trẻ đang khóc. Thận trọng khi cho trẻ uống thuốc,
đặc
biệt

các thuốc dạng viên.
Cần nắm vững cách phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ và có một số kĩ năng
đơn
giản
giúp trẻ loại dị vật đường thở ra ngoài.
Khi xảy ra trường hợp trẻ bị dị vật đường thở, cần bĩnh tĩnh sơ cứu cho trẻ ; đồng thời
bác
cho gia đình và đưa tới cơ sở y tế nơi gần nhất để cấp cứu cho trẻ.
c)
Phồng tránh đuối nước
- Nếu có điều kiện nên dạy trẻ tập bơi sớm.
Rào ao, các hố nước, kênh mương cạnh trường (hoặc lớp học).
Khơng bao giờ để trẻ một mình ở dưới nước hoặc gần nơi nguy hiểm. Nhắc


×