Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

luan vaĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANGn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
--------------------

ĐINH THỊ HIỀN

“ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI
NGUYÊN NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

HÀ NỘI, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
--------------------

ĐINH THỊ HIỀN

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI
NGUYÊN NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành : BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Trọng Thuận

Ngô Trọng Thuận


HÀ NỘI, 2015


MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1
DANH SÁCH CÁC BẢNG ............................................................................................ 2
DANH SÁCH CÁC HÌNH .............................................................................................. 3
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. 5
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ...................................................................... 6
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM ............................................................................................................. 10
1.1. MỘT VÀI KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........................... 10
1.2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC .................. 10
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH
TUYÊN QUANG .......................................................................................................... 17
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CỦA TỈNH TUYÊN QUANG .................... 17
2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH TUYÊN QUANG .................... 27
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI
NGUYÊN NƢỚC MẶT VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC ...................................... 36
3.1. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI, VIỆT NAM VÀ
TỈNH TUYÊN QUANG ............................................................................................ 36
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN
NƢỚC MẶT VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC..................................................... 57
3.4. ĐỊNH HƢỚNG CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƢỚC VÀ CẤP NƢỚC ............................... 86
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 90
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 94


1


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2-1. Nhiệt độ trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất các tháng tại các trạm ................................20
Bảng 2-2. Độ ẩm trung bình tháng, năm tại các trạm ở tỉnh Tuyên Quang ..............................21
Bảng 2-3. Tốc độ gió trung bình tháng, năm tại trạm Tuyên Quang.........................................21
Bảng 2-4. Tổng số giờ nắng trung bình các tháng, năm tại trạm Tuyên Quang .......................22
Bảng 2-5. Tổng lƣợng bốc hơi trung bình tháng, năm tại các trạm giai đoạn 1961-2014 ........22
Bảng 2-6. Phân phối lƣợng mƣa trung bình nhiều năm tại các trạm .........................................23
Bảng 2-7. Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông [32] ......................................................................25
Bảng 2-8. Lƣu lƣợng trung bình năm của một số trạm thủy văn ..............................................27
Bảng 2-9. Qui mô tốc độ tăng trƣởng GDP 2006 – 2010 [34] ..................................................28
Bảng 2-10. Tổng sản phẩm GDP bình quân đầu ngƣời [34] .....................................................28
Bảng 2-11. Diện tích một số cây trồng chính tại Tuyên Quang [20] ........................................28
Bảng 2-12. Năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính tại Tuyên Quang [20] .....................31
Bảng 2-13. Hiện trạng phát triển chăn nuôi tại tỉnh Tuyên Quang [20] ....................................32
Bảng 2-14. Các chỉ tiêu thống kê ngành thủy sản qua các năm của ..........................................33
Bảng 2-15. Biến động lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tại tỉnh Tuyên Quang
giai đoạn 2009 – 2012.[8] ..........................................................................................................34
Bảng 3-1. Nhiệt độ trung bình năm và các mùa trong năm tại 3 trạm Chiêm Hóa, Hàm Yên,
Tuyên Quang từ 1980 đến 2014 (oC).........................................................................................39
Bảng 3-2. Lƣợng mƣa năm và lƣợng mƣa các mùa trong năm tại 3 trạm Chiêm Hóa, Hàm
Yên, Tuyên Quang từ 1961 đến 2014 (mm) ..............................................................................42
Bảng 3-3. Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa, năm (°C) tại các trạm qua các thập kỷ của thế
kỷ 21 so với thời kỳ 1980 – 1999 ứng với các kịch bản A2, B2, B1 ........................................52
Bảng 3-4. Mức thay đổi của lƣợng mƣa (%) tại trạm Chiêm Hóa, Hàm Yên, Tuyên Quang
qua các thời kỳ theo các kịch bản A2, B2, B1 ...........................................................................54
Bảng 3-5: Sự thay đổi của lƣợng mƣa (mm) tại trạm Chiêm Hóa, Hàm Yên, Tuyên Quang

qua các thời kỳ theo các kịch bản A2, B2, B1 ...........................................................................55
Bảng 3-6: Danh sách các trạm khí tƣợng sử dụng trong mô hình NAM ...................................60
Bảng 3-7: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thông qua chỉ số NASH .........................67
Bảng 3-8: Bảng giá trị các thông số mô hình NAM sau khi kiểm định ....................................67
Bảng 3-9: Lƣu lƣợng trung bình tháng, năm các thời kỳ kịch bản A2, B2, B1 ........................68
Bảng 3-10: Lƣu lƣợng trung bình tháng, mùa lũ các thời kỳ kịch bản A2, B1 và B2...............70
Bảng 3-11: Lƣu lƣợng trung bình tháng, mùa cạn các thời kỳ kịch bản ...................................72
Bảng 3-12: Nhiệt độ trung bình tháng tại trạm Tuyên Quang thời kỳ nền ................................76
Bảng 3-13: Mức tăng nhiệt độ trung bình các mùa tại trạm Tuyên Quang (oC) .......................76
Bảng 3-14: Nhiệt độ trung bình các tháng (dự tính) trong các năm tại .....................................77
Bảng 3-15: ET0 từng tháng, năm tại trạm Tuyên Quang (mm) .................................................77
Bảng 3-16: Giá trị ET0 đã hiệu chỉnh tại trạm Tuyên Quang (mm) ..........................................77
Bảng 3-17: Trị số kc cho cây lúa nƣớc ở Bắc Bộ ......................................................................78
Bảng 3-18. Giá trị ETc cho cây lúa nƣớc ở Bắc Bộ (mm) ........................................................78
Bảng 3-19: Thời vụ của hai nhóm lúa chính vụ ........................................................................78
Bảng 3-20. Tổng nhu cầu nƣớc trong vụ xuân và mùa trong các thời kỳ .................................79
Bảng 3-21: Nhu cầu nƣớc sinh hoạt tháng, năm của tỉnh Tuyên Quang ...................................81
Bảng 3-22: Đánh giá sự đảm bảo nhu cầu nƣớc dùng cho cây lúa và sinh hoạt theo kịch bản
B2 ..............................................................................................................................................83

2


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2-1: Bản đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang [34] ...............................................................17
Hình 3-1: Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình toàn cầu .....................................................36
Hình 3-2. Diễn biến lƣợng mƣa năm ở các vùng khác nhau trên thế giới .................................37
Hình 3-3. Xu thế biến động mực nƣớc biển tại các trạm trên toàn cầu .....................................37
Hình 3-4: Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm tại 3 trạm Chiêm Hóa, Hàm Yên, ...................41
Hình 3-5: Sự thay đổi lƣợng mƣa trung bình năm tại 3 trạm Chiêm Hóa, Hàm Yên, Tuyên

Quang thời kỳ 1980 – 2014 .......................................................................................................45
Hình 3-6: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) vào cuối thế kỷ 21 theo..............................49
Hình 3-7: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm
Hình 3-8: Mức tăng nhiệt độ trung bình
(oC) vào cuối thế kỷ 21
năm (oC) vào cuối thế kỷ 21 theo 49
Hình 3-9: Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) vào giữa (a) và cuối thế kỷ 21 (b) theo kịch bản
phát thải thấp B1 ........................................................................................................................50
Hình 3-10: Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) vào giữa (a) và cuối thế kỷ 21 (b) theo kịch bản
phát thải trung bình B2 ..............................................................................................................51
Hình 3-11: Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) vào giữa (a) và cuối thế kỷ 21 (b) ...................51
Hình 3-12: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) tại các trạm qua các thập kỷ của thế kỷ 21
ứng với các kịch bản A2, B2, B1...............................................................................................53
Hình 3-13: Sự thay đổi của lƣợng mƣa năm (mm) tại các trạm qua các thập kỷ của thế kỷ 21
so với thời kỳ nền 1980 - 1999 ứng với các kịch bản A2, B2, B1 ............................................56
Hình 3-14: Sơ đồ khối đánh giá tác động của BĐKH đến TNN ...............................................57
Hình 3-15: Bản đồ mạng lƣới trạm khí tƣợng thủy văn lƣu vực sông Lô– Gâm .........................61
Hình 3-16: Sơ đồ quá trình hiệu chỉnh bộ thông số mô hình ....................................................62
Hình 3-17: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại trạm Bảo Yên ........................................................63
Hình 3-18: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại trạm Chiêm Hóa ...................................................63
Hình 3-19: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại trạm Đạo Đức .......................................................63
Hình 3-20: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại trạm Hàm Yên ......................................................64
Hình 3-21: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại trạm Ghềnh Gà......................................................64
Hình 3-22: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại trạm Vụ Quang .....................................................64
Hình 3-23: Kết quả kiểm định mô hình tại trạm Bảo Yên ........................................................65
Hình 3-24: Kết quả kiểm định mô hình tại trạm Chiêm Hóa ....................................................65
Hình 3-25: Kết quả kiểm định mô hình tại trạm Đạo Đức ........................................................65
Hình 3-26: Kết quả kiểm định mô hình tại trạm Hàm Yên .......................................................66
Hình 3-27: Kết quả kiểm định mô hình tại trạm Ghềnh Gà ......................................................66
Hình 3-28: Kết quả kiểm định mô hình tại trạm Vụ Quang ......................................................66

Hình 3-29. Xu thế lƣu lƣợng trung bình năm tại các trạm chính trên lƣu vực ..........................69
Hình 3-30: Xu thế lƣu lƣợng mùa lũ tại các trạm chính trên lƣu vực .......................................71
Hình 3-31: Xu thế lƣu lƣợng mùa cạn tại các trạm chính trên lƣu vực .....................................73
Hình 3-32: Phân phối ET0 trong năm tại trạm Tuyên Quang ....................................................77

3


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện dƣới
sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Ngô Trọng Thuận, không sao chép các công trình nghiên
cứu của ngƣời khác. Số liệu và kết quả của luận văn chƣa từng đƣợc công bố ở bất kì một
công trình khoa học nào khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn
đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.

Tác giả

Đinh Thị Hiền

4


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ “Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước
mặt trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang” đã được hoàn thành tại khoa Sau đại hoc – Đại
học Quốc gia Hà Nội tháng 10 năm 2015. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn
bè và gia đình.

Đầu tiên tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Ngô Trọng
Thuận đã trực tiếp hướng dân và giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn
thiện luận văn.
Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị đang làm
việc tại Trung tâm Tư vấn Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu – Viện Khoa học
Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu đã hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên
quan để có thể hoàn thành được luận văn
Bên cạnh đó tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Khoa
Sau đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội và toàn thể các thầy cô giáo đã giảng dạy, tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong thời gian học tập cũng như khi thực
hiện luận văn.
Trong khuôn khổ của một luận văn, do thời gian cũng như điều kiện hạn chế
nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và các đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Tác giả

Đinh Thị Hiền

5


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Ý nghĩa


1

ADB

Ngân hàng Phát triển Châu Á (The Asian
Development Bank)

2

BĐKH

Biến đổi khí hậu

3

COP

Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu

4

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

5

ĐH

Đại học


6

GDP

7

IPCC

8

KH KTTV&MT

Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng

9

KNK

Khí nhà kính

10

KT - XH

Kinh tế - xã hội

11

LHQ


Liên Hợp Quốc

12

LVS

Lƣu vực sông

13

NBD

Nƣớc biển dâng

14

nnk

Nhiều ngƣời khác

15

UNDP

Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (United
Nations Development Programme)

16


UNFCCC

Công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi
khí hậu

17

USD

Đô la Mỹ

18

TNN

Tài nguyên nƣớc

19

WB

Ngân hàng Thế giới (World Bank)

20

WMO

Tổ chức Khí tƣợng thế giới (World
Meteorological Organization)


Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic
Product)
Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu
(Intergovernmental Panel on Climate Change)

6


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Biến đổi khí hậu đang ngày càng trở nên phức tạp và là thách thức lớn trong bối
cảnh hiện nay trên toàn cầu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nƣớc
biển dâng. Thiên tai và các hiện tƣợng khí hậu cực đoan xuất hiện ở nhiều khu vực
trên thế giới. Mực nƣớc biển trung bình trên toàn cầu tiếp tục tăng và trở thành mối lo
ngại của các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ
trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 đến 0,7°C, mực nƣớc biển đã dâng khoảng 20cm.
Hiện tƣợng El-Nino, La-Nina ngày càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam. Ảnh hƣởng
của BĐKH toàn cầu đến khí hậu Việt Nam ngày càng rõ rệt, từ nửa cuối thế kỷ 20, đặc
biệt giai đoạn 1991 – 2000 đến nay với xu hƣớng chung là nhiệt độ tăng lên ở tất cả
các vùng, thiên tai nhƣ bão, lũ, hạn hán, tố lốc, sạt lở đất....tăng lên ở cƣờng độ và cả
về tần suất xuất hiện. Theo nhƣ tính toán, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng
lên 3°C và mực nƣớc biển có thể dâng 1m vào năm 2100. [6]
Một trong những lĩnh vực chịu tác động nghiêm trọng của BĐKH là tài nguyên
nƣớc. Luật Tài nguyên nước số 17//2012/QH13 quy định, Tài nguyên nước bao gồm
nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa
xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Chính vì vậy, mà BĐKH tác động đến nguồn TNN sẽ gây
nên những hậu quả bất lợi đối với con ngƣời và các hệ sinh thái. Theo Ban Liên chính
phủ về BĐKH [48] vào giữa thế kỷ 21, do BĐKH, dòng chảy năm trung bình của các
sông suối sẽ tăng lên ở các khu vực vĩ độ cao và một vài khu vực nhiệt đới ẩm, nhƣng
giảm ở một số khu vực nằm ở vĩ độ vừa và khu vực nhiệt đới khô. Chính vì vậy, các

nhà hoạch định chính sách, quy hoạch và quản lý TNN cần liên kết với các ngành liên
quan khác để đƣa ra các biện pháp thích ứng hiệu quả với BĐKH trong lĩnh vực TNN.
Tuyên Quang là tỉnh có nguồn TNN phong phú, mạng lƣới sông ngòi dày, bảo
đảm cấp nƣớc phục vụ cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân địa phƣơng,
nhƣng lƣợng mƣa phân bố không đồng đều trên địa bàn toàn tỉnh và các tháng trong
năm, mùa khô có lƣợng mƣa rất nhỏ gây ra hiện tƣợng hạn hán thiếu nƣớc. Đặc biệt,
trong tình hình hiện nay, Tuyên Quang cũng là một trong những tỉnh chịu ảnh hƣởng
do BĐKH gây ra. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài luận văn “Đánh giác tác
động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang”
nhằm đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến nguồn TNN ở Tuyên Quang, làm cơ sở cho
việc định hƣớng các biện pháp ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do BĐKH gây ra đối với
TNN trên địa bàn tỉnh, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất, trƣớc hết là sản xuất
nông nghiệp.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá tác động của BĐKH đến TNN mặt trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
- Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến nhu cầu sử dụng nƣớc cho một vài hoạt
động KT - XH trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

7


- Định hƣớng các biện pháp thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực TNN ở Tuyên
Quang.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu:
+ Tài nguyên nƣớc mặt (nƣớc mƣa và nƣớc trong sông) trên địa bàn tỉnh Tuyên
Quang
+ Nhu cầu sử dụng nƣớc chỉ xét đến hai lĩnh vực là sản xuất nông nghiệp (cây
lúa) và sinh hoạt của ngƣời dân
- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi thời gian: Sử dụng thời gian nền từ năm 1980 – 1999 làm cơ sở để
đánh giá tác động của BĐKH đến TNN của tỉnh Tuyên Quang. Sử dụng số liệu khí
tƣợng thủy văn đến năm 2014.
+ Phạm vi không gian: Bao gồm toàn bộ hệ thống sông ngòi ở Tuyên Quang
nhƣng tập trung vào 2 hệ thống sông chính là sông Gâm, sông Lô.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phƣơng pháp phân tích thống kê, tổng hợp tài liệu:
+ Thu thập, tổng hợp các số liệu khí tƣợng thủy văn và số liệu sử dụng nƣớc
trong nông nghiệp (cây lúa) và sinh hoạt, đáp ứng yêu cầu và mục đích nghiên cứu.
+ Chỉnh lý, các số liệu tính toán, các đặc trƣng trung bình để đánh giá chế độ khí
hậu, thủy văn – TNN trên phạm vi tỉnh Tuyên Quang.
- Phƣơng pháp mô hình toán thủy văn: Sử dụng mô hình toán thủy văn - thủy lực
để tính toán xác định sự thay đổi của TNN và nhu cầu sử dụng nƣớc của các hoạt động
KT – XH trong tỉnh do tác động của BĐKH.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Thông qua các ý kiến cũng nhƣ các đánh giá nhận xét
của những chuyên gia nghiên cứu về các lĩnh vực liên quan đến vấn đề nghiên cứu của
đề tài để kiểm nghiệm lại những kết luận nhận định mà luận văn đƣa ra.
5. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN
Trong luận văn đã sử dụng 3 phƣơng pháp tiếp cận chính sau:
- Tiếp cận theo lãnh thổ: Phân tích đánh giá TNN trên một đơn vị lãnh thổ cụ thể,
đƣợc lựa chọn trong nghiên cứu là các LVS. Các LVS nhánh hợp thành một LVS lớn
hơn.
- Tiếp cận hệ thống: Xem xét các LVS là một hệ thống để phân tích quan hệ của
các thông tin vào và thông tin ra của hệ thống; trong đó, các thông tin về điều kiện khí
tƣợng (nhiệt độ, lƣợng mƣa….), và điều kiện lƣu vực (độ lớn, độ dốc, lớp phủ thực
vật….) là thông tin vào (hàm vào của hệ thống) và lƣợng dòng chảy mặt tại các điểm
ra của LVS là thông tin ra (hàm ra của hệ thống).

8



- Tiếp cận nhân quả: Phân tích sự thay đổi TNN mặt và nhu cầu nƣớc ở tỉnh
Tuyên Quang là kết quả của BĐKH, trong đó hai yếu tố chính đƣợc đề cập là nhiệt độ
và lƣợng mƣa.
6. GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU LUẬN VĂN
Luận văn bao gồm các nội dung chính sau:
Mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu biến đổi khí hậu trên Thế giới và Việt
Nam
Chƣơng 2: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang
Chƣơng 3: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nƣớc mặt và
nhu cầu sử dụng nƣớc
Kết luận và Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

9


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1. MỘT VÀI KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Biến đổi khí hậu, [48] là sự biến đổi về trạng thái của hệ thống khí hậu, có thể
đƣợc nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và biến động của các thuộc tính của nó,
đƣợc duy trì trong một thời gian dài, điển hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn. BĐKH
có thể do các quá trình tự nhiên bên trong hệ thống khí hậu hoặc do tác động thƣờng
xuyên của con ngƣời, đặc biệt tăng hiệu ứng nhà kính làm thay đổi thành phần cấu tạo
của khí quyển.
Kịch bản BĐKH, [48] là bức tranh toàn cảnh của khí hậu trong tƣơng lai dựa trên
một tập hợp các mối quan hệ khí hậu, đƣợc xây dựng để sử dụng trong nghiên cứu
những hậu quả của BĐKH do con ngƣời gây ra và thƣờng đƣợc dùng nhƣ là đầu vào

cho các quy mô đánh giá tác động.
Tính dễ bị tổn thƣơng [41]: là mức độ BĐKH có thể gây tổn hại hay bất lợi cho
hệ thống; khi đó tính dễ bị tổn thƣơng không chỉ phụ thuộc vào độ nhạy của hệ thống
mà còn phụ thuộc vào khả năng thích ứng của cộng đồng với điều kiện khí hậu mới.
Ứng phó với BĐKH [41]: là các hoạt động của con ngƣời nhằm thích ứng và
giảm nhẹ BĐKH. Nhƣ vậy, ứng phó với BĐKH gồm hai hợp phần chính là thích ứng
với BĐKH và giảm nhẹ BĐKH. Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự
nhiên hoặc KT – XH đối với hoàn cảnh hoặc môi trƣờng thay đổi, nhằm mục đích
giảm khả năng bị tổn thƣơng do dao động và BĐKH hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận
dụng các cơ hội do nó mang lại. Giảm nhẹ BĐKH là các hoạt động nhằm giảm mức độ
hoặc cƣờng độ phát thải khí nhà kính.
Xây dựng năng lực trong bối cảnh BĐKH [12]: là quá trình phát triển các kỹ
năng công nghệ và những năng lực thể chế ở các nƣớc đang phát triển và các nền kinh
tế chuyển đổi để giúp họ có thể tham gia vào tất cả các lĩnh vực: thích ứng, giảm nhẹ
và nghiên cứu về BĐKH, nhằm thực hiện Công ƣớc khung của LHQ về BĐKH và
Nghị định thƣ Kyoto.
Đánh giá tác động của BĐKH [42]: là nghiên cứu xác định các ảnh hƣởng của
BĐKH đến môi trƣờng và các hoạt động KT - XH của địa phƣơng. Ngoài các ảnh
hƣởng bất lợi còn có thể có các ảnh hƣởng có lợi. Đánh giá tác động của BĐKH cũng
bao gồm việc xác định và đánh giá các giải pháp thích ứng với BĐKH.
1.2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC
1.2.1. Những nghiên cứu trên thế giới
Vấn đề BĐKH đã đƣợc nhà khoa học ngƣời Thụy Điển SvanteArrhenius, đề cập
đến lần đầu tiên vào năm 1896. Đến cuối thập niên 1980, khi nhiệt độ bắt đầu tăng lên,
hiện tƣợng nóng lên toàn cầu đƣợc các nhà khoa học bắt đầu quan tâm nhiều hơn. Năm
1988, Ban Liên Chính phủ về BĐKH của LHQ (IPCC) ra đời đã đánh dấu bƣớc quan
trọng về nhận thức và hành động của toàn thế giới trƣớc thảm họa BĐKH toàn cầu.

10



Các báo cáo của IPCC là cơ sở cho các hội nghị toàn cầu về BĐKH nhƣ Hội nghị
Thƣợng đỉnh của LHQ về Môi trƣờng và Phát triển ở RiodeJaneiro, 1992; Hội nghị
các bên nƣớc tham gia Công ƣớc khung của LHQ về BĐKH (từ COP 1 đến COP 18)
và của các Hiệp ƣớc quốc tế nhƣ UNFCCC, Nghị định thƣ Kyoto, hiệp ƣớc
Copenhagen.
Một số kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới về tác động của
BĐKH đến TNN nhƣ: Báo cáo của IPCC lần thứ 4 đã nêu rõ tác động tiềm tàng của
BĐKH đến nguồn nƣớc đƣợc coi là nghiêm trọng nhất, trƣớc hết là gia tăng căng
thẳng về nƣớc [44]. Các lớp băng tan ở Châu Á đang tan nhanh hơn trong những năm
gần đây, đặc biệt là lớp băng Zerafshan, Abranov và các lớp băng khác trên cao
nguyên Tây Tạng. Băng tan đƣợc dự báo sẽ làm gia tăng lũ lụt, trƣợt lở đất và ảnh
hƣởng bất lợi đến các nguồn TNN trong 2-3 thập kỷ, ảnh hƣởng đến ngƣời dân có điều
kiện sản xuất sinh hoạt phụ thuộc vào nguồn nƣớc từ băng tan.
Nghiên cứu về tác động của BĐKH trên dòng chảy ở lƣu vực thƣợng sông
Mississippi [49] cho thấy, có sự gia tăng các sự kiện mƣa lớn bất thƣờng và 21%
lƣợng mƣa sẽ gia tăng thêm vào mùa mƣa (trong đó bao gồm dòng chảy bề mặt tăng
51%, còn lại là lƣợng tăng do tuyết và nƣớc ngầm). Báo cáo phân tích xu hƣớng khí
hậu thủy văn của sông Hoàng Hà trong nửa thế kỷ qua cho thấy kết quả rõ ràng của
BĐKH; (1) dòng chảy của LVS đã suy giảm; (2) LVS đã trở nên ấm áp hơn với một sự
gia tăng đáng kể trong nhiệt độ tối thiểu so với trung bình và nhiệt độ tối đa, (3) không
thay đổi đáng kể trong xu hƣớng lƣợng mƣa đã đƣợc quan sát.
Ông Jean Henry Laboyrie dựa vào những biện pháp thích ứng với BĐKH ở Hà
Lan để ứng phó và thích ứng với BĐKH, đã đề xuất xây dựng hệ thống công trình
chống lũ dọc bờ biển và cải tạo hệ thống đê. Báo cáo của Ngân hàng phát triển Châu Á
,1992 [2] về đánh giá giữa chi phí kinh tế và lợi ích của các hành động thích ứng và
giảm thiểu tác động của BĐKH của 5 nƣớc Indonesia, Philippines, Singapore,
Thailand và Việt Nam, trong đó đặc biệt nhấn mạnh “BĐKH đã, đang và sẽ tác động
đến các điều kiện tự nhiên và nhiều lĩnh vực KT - XH trong vùng Đông Nam Á, trong

đó có TNN cả về lƣợng và chất”. Một số các công trình nghiên cứu về đánh giá tác
động của BĐKH đến TNN, dòng chảy và LVS ở khu vực Đông Nam Á cho thấy:
BĐKH có tác động lớn đến sự thay đổi TNN của khu vực, gây ra sự biến đổi của chu
trình thủy văn, khiến hạn hán và ngập lụt gia tăng, tạo ra áp lực đối với môi trƣờng và
tài nguyên thiên nhiên.
Các nghiên cứu của WB [1], đã đánh giá và dự báo sâu về tác động của NBD đối
với nông nghiệp. Trong báo cáo cũng nêu rõ, nếu nƣớc biển dâng 1m, vùng Nam Á sẽ
mất đi 0,29% diện tích đất tự nhiên; 0,11% diện tích đất nông nghiệp và 0,55% GDP.
Nhƣng trên thực tế, có lẽ thiệt hại sẽ lớn hơn gấp nhiều lần nếu bao gồm cả các hiện
tƣợng thời tiết cực đoan, lũ lụt và hạn hán.
Theo các báo cáo của WMO [3], hàng năm thế giới đã đầu tƣ cho việc giảm nhẹ
thiên tai khoảng 50.000 tỷ USD. Một số năm gần đây, thiệt hại về kinh tế rất lớn do
thiên tai, có năm mất đến 440 tỷ USD. WMO đã xác nhận thiên tai ngày càng tăng,
thiệt hại do thiên tai gây ra lớn gấp 2 -3 lần so với động đất.
11


IPCC [48] đã triển khai dự án “Biến đổi khí hậu trong các lƣu vực sông đối
chứng ” – ADAPT, nhằm xây dựng chiến lƣợc thích ứng với BĐKH cho các lĩnh vực
TNN, lƣơng thực và môi trƣờng; 7 lƣu vực sông đƣợc lựa chọn là : Mê Công (vùng
Đông Nam Châu Á), Rhine (Tây Châu Âu), Sacramento (Mỹ), Sry Darya (Trung Á),
Volta (Cohana), Walawwe (Sri Lanka) và Zayandeh (Iran). Dự án đã xây dựng đƣợc
khung thích ứng với BĐKH cho quản lý TNN với 5 vấn đề chính: (1) Xây dựng đƣợc
kịch bản thích ứng với BĐKH cho LVS, nhƣ phát triển KT – XH, dự báo BĐKH, dao
động khí hậu trong LVS; (2) Lựa chọn mô hình có khả năng mô phỏng thủy văn và sản
xuất lƣơng thực trên phạm vi lƣu vực hay đồng ruộng. (3) Đánh giá tác động của
BĐKH và dao động khí hậu đến quản lý TNN bằng cách so sánh giữa kết quả mô
phỏng trong tƣơng lai với giai đoạn nền đồng thời xem xét về môi trƣờng và an ninh
lƣơng thực; (4) Xác định các chiến lƣợc thích ứng cho các nhà quản lý TNN; (5) Đánh
giá hiệu quả chiến lƣợc thích ứng.

Những nghiên cứu trên đều khẳng định: “BĐKH đã, đang và sẽ tác động đến các
điều kiện tự nhiên và nhiều lĩnh vực KT - XH” [43], đặc biệt TNN. Biến đổi của chu
trình thủy văn khiến hạn hán và ngập lụt gia tăng, gây ra các ảnh hƣởng tiêu cực đối
với môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên.
1.2.2. Những nghiên cứu trên thế giới liên quan đến Việt Nam
Những nghiên cứu về BĐKH mà những đánh giá liên quan đến Việt Nam có rất
nhiều, một số nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến bao gồm:
Ngân hàng Phát triển Châu Á [43] đã xếp Việt Nam, đặc biệt là vùng ĐBSCL,
nằm trong nhóm quốc gia có nguy cơ tổn thƣơng cao do tác động của BĐKH và NBD.
Hiệp định khung về BĐKH của LHQ [57] đã dẫn chứng “Thông báo đầu tiên của
Việt Nam về BĐKH” cho biết, trong suốt 30 năm vừa qua, mực nƣớc quan trắc dọc
theo bờ biển Việt Nam có dấu hiệu gia tăng.
Reiner và các cộng sự [54] đã công bố một nghiên cứu trên mô hình toán thủy
lực, phỏng đoán diễn biến ngập lụt ở Đồng bằng sông Mekong trong thời gian từ tháng
VIII đến tháng XI với kịch bản mực nƣớc biển dâng 20cm và 50cm.
Nicholls và Lowe [51] trong nghiên cứu của mình chỉ ra rằng, khi mực NBD cao
40cm, số nạn nhân của lũ trên thế giới hiện nay là 13 triệu ngƣời sẽ tăng lên 94 triệu
ngƣời. Khoảng 25 triệu ngƣời trong số đó sống ở vùng Đông Nam Á.
Ban Liên Chính phủ về BĐKH [48] qua phân tích và phỏng đoán các tác động
của NBD đã xác định ba vùng châu thổ đƣợc xếp trong nhóm nguy cơ bị ảnh hƣởng do
BĐKH là vùng hạ lƣu sông Mekong (Việt Nam), sông Ganges-Brahmaputra
(Bangladesh) và sông Nile (Ai cập). Chƣơng trình phát triển của LHQ – [55] đánh giá:
“ khi nƣớc biển tăng lên 1 m, Việt Nam sẽ mất 5% diện tích đất đai, 11% ngƣời dân
mất nhà cửa, giảm 7% sản lƣợng nông nghiệp (tƣơng đƣơng 5 triệu tấn lúa và 10% thu
nhập quốc nội. ĐBSCL sẽ có khoảng 2 triệu ha nằm dƣới mực nƣớc biển”.
Dasgupta và các cộng sự [45] đã công bố một nghiên cứu chính sách do Ngân
hàng Thế giới (WB) xuất bản, xếp Việt Nam nằm trong 5 nhóm quốc gia chịu ảnh
hƣởng cao nhất do BĐKH. Tại Việt Nam, hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu
12



Long chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất. Khi NBD cao 1m, ƣớc chừng 5,3% diện tích tự
nhiên; 10,8% dân số; 10,2% GDP; 10,9% vùng đô thị; 7,2% diện tích nông nghiệp và
28,9% vùng đất thấp sẽ bị ảnh hƣởng. Rủi ro ở ĐBSCL bao gồm cả hạn hán và lũ lụt
sẽ gia tăng với các trận mƣa có cƣờng độ cao và các ngày hạn kéo dài.
Hanh và Furukawa [47] dựa vào những ghi nhận tại các trạm đo thủy triều ở Việt
Nam để kết luận về những bằng chứng về sự dâng lên của mực nƣớc biển: trung bình
mỗi năm mực nƣớc biển ở Việt Nam đã tăng trong khoảng 1,75 – 2,56 mm.
Năm 2009, Trung tâm START vùng Đông Nam Á (ĐH Chulalongkorn, Thái
Lan) và Viện nghiên cứu BĐKH – ĐH Cần Thơ đã phối hợp chạy mô hình khí hậu
vùng PRECIS với kịch bản A2 và B2, dựa vào chuỗi số liệu khí hậu giai đoạn 1980 –
2000 để dự tính tình hình BĐKH giai đoạn 2030 – 2040 cho khu vực ĐBSCL. [56]
1.2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Nghiên cứu về BĐKH ở Việt Nam đã đƣợc tiến hành từ những thập niên 90 của
thế kỷ XX. Năm 1992, các nhà khoa học đã thực hiện và công bố báo cáo “BĐKH và
tác động của chúng ở Việt Nam”.
Những công trình đầu tiên của các nhà khoa học trong giai đoạn tiếp cận với lĩnh
vực BĐKH hầu hết đều nghiên cứu về các biểu hiện của BĐKH, kịch bản của BĐKH,
tác động của BĐKH có liên quan đến TNN với quy mô trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Ngày 02/12/2008 Thủ tƣớng Chính phủ đã ký quyết định số 158/2008/QĐ-TTg
phê duyệt [4] “Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH”. Kể từ đó
nhiều hoạt động nghiên cứu, ứng dụng đã đƣợc triển khai. Một số cơ quan, ban ngành
phụ trách về vấn đề BĐKH cũng đã đƣợc thành lập nhằm nâng cao nhận thức cho
cộng đồng về BĐKH và tác động của nó. Một vài dự án cũng đã đƣợc triển khai nhằm
đánh giá tác động của BĐKH và tăng cƣờng năng lực ứng phó của cộng đồng trƣớc
những tác động của BĐKH.
Dự án “Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của dải ven bờ Việt Nam” [24] do Tổng
cục Khí tƣợng Thủy văn thực hiện với sự trợ giúp của Chính phủ Hà Lan đã đánh giá
tính dễ bị tổn thƣơng của toàn bộ dải ven bờ Việt Nam dƣới tác động của mực NBD và
phác thảo các bƣớc đầu tiên cho việc quản lý tổng hợp dải ven bờ Việt Nam.

Hướng tiếp cận mới của thế giới về BĐKH là nghiên cứu các biện pháp thích
ứng, thích nghi với sự thay đổi của khí hậu trên phạm vi toàn cầu và khu vực, địa
phương, trong đó nhấn mạnh đến sự tham gia của cộng đồng mà đặc biệt là những
người dân nghèo – những người dễ bị tổn thương nhất đối với BĐKH. Theo hướng
nghiên cứu này, có những dự án đáng chú ý sau:
Dự án “Nghiên cứu tác động của BĐKH ở lưu vực sông Hương và chính sách
thích nghi ở huyện Phú Vang – tỉnh Thừa Thiên Huế’’ [37] do Viện KHKTTV&MT,
thực hiện năm 2008 với sự tài trợ của chƣơng trình hỗ trợ nghiên cứu khí hậu Hà Lan
(NCAP). Thông qua đánh giá tác động của BĐKH và tính dễ bị tổn thƣơng của các
ngành KT-XH, sinh kế và môi trƣờng tự nhiên trong lƣu vực, dựa trên quan điểm quản
lý tổng hợp, dự án đã đề xuất và thực hiện các biện pháp thích nghi với BĐKH, giảm
nhẹ thiên tai, duy trì và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, quản lý bền vững TNN,
13


giảm khả năng bị tổn thƣơng, cải thiện sinh kế cho ngƣời dân và chất lƣợng môi
trƣờng thiên nhiên.
Dự án “Lợi ích thích nghi BĐKH từ các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ, đồng bộ
với phát triển nông thôn”[38] do Viện KHKTTV&MT thực hiện năm 2008 với sự tài
trợ của DANIDA Đan Mạch. Dự án đã xác định đƣợc lợi ích của các nhà máy thủy
điện vừa và nhỏ để thích nghi với BĐKH đối với phát triển nông thôn và kiến nghị các
biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trƣờng và đời sống của ngƣời dân do các nhà
máy thủy điện vừa và nhỏ gây ra, đặc biệt đối với những ngƣời nghèo.
Dự án “Tác động của NBD và các biện pháp thích ứng ở Việt Nam” (2008-2009)
[39], do Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của DANIDA - Đan Mạch. Dự án tập
trung đánh giá các tác động của NBD do BĐKH ở Việt Nam,và đề xuất các biện pháp
thích ứng; nâng cao nhận thức cộng đồng về các phƣơng pháp ứng phó với thiên tai do
BĐKH và NBD gây ra.
Một số dự án được thực hiện dựa trên cơ sở áp dụng phương pháp mô hình toán
thủy văn thủy lực nhƣ:

Dự án “Tác động của BĐKH lên TNN và các biện pháp thích ứng” do Viện
KHKTTV&MT thực hiện năm 2011 [40], tập trung nghiên cứu trong phạm vi các LVS
chính ở Việt Nam: bao gồm lƣu vực sông Hồng - Thái Bình; lƣu vực sông Đồng Nai;
lƣu vực sông Cả - sông Thu Bồn; sông Ba và ĐBSCL. Dự án đã sử dụng mô hình thủy
văn – thủy lực để đánh giá thay đổi dòng chảy tự nhiên; mô hình cân bằng sử dụng
nƣớc để đánh giá thay đổi sử dụng nƣớc, điện năng....; mô hình thủy động lực đánh gía
thay đổi ngập lụt và xâm nhập mặn, từ đó đánh giá mức độ tổn thƣơng, rủi ro và đề
xuất các biện pháp thích ứng cho từng LVS cụ thể. Dự án đã cung cấp những thông tin
cơ bản về tác động của BĐKH đến TNN của Việt Nam cho “Thông báo quốc gia lần
thứ 2 cho UNFCCC’’. Kết quả thu đƣợc của dự án là tiền đề quan trọng để đánh giá xu
thế biến đổi TNN của quốc gia trong tƣơng lai dƣới tác động của BĐKH, cung cấp cơ
sở khoa học cho các nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo.
Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đến sự biến đổi TNN ở ĐBSCL” do
Trần Hồng Thái thực hiện năm 2013 [25]. Đề tài cũng đã sử dụng các mô hình toán
thủy văn - thủy lực, xây dựng các kịch bản đánh giá tác động của BĐKH đến TNN ở
ĐBSCL; Xác định đƣợc khả năng đảm bảo nguồn nƣớc đối với sự phát triển bền vững
ở ĐBSCL, phòng tránh lũ lụt cho các giai đoạn đến năm 2050 và đề xuất các giải pháp
thích ứng với BĐKH, phục vụ khai thác và sử dụng hợp lý TNN ở ĐBSCL.
Ngoài ra, trong “Dự án Đánh giá ngành nước” của Cục Quản lý TNN có báo cáo
về thực trạng suy giảm nguồn nƣớc ở hạ lƣu các LVS và những vấn đề đặt ra đối với
quản lý [9]. Bên cạnh đó còn có các dự án và công trình khác nhƣ: BĐKH và tác động
đến Việt Nam [16]; Tác động của BĐKH đến TNN ở Việt Nam [26]; Nghiên cứu ảnh
hƣởng của BĐKH đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các
giải pháp chiến lƣợc phòng tránh, giảm nhẹ và thích nghi, phục vụ phát triển bền vững
KT - XH ở Việt Nam [15]; Nghiên cứu ảnh hƣởng của BĐKH đến biến động TNN và
vấn đề ngập lụt lƣu vực các sông Nhuệ, sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội [14];
14


BĐKH và tác động của BĐKH đến Việt Nam [27]. Các công trình này đã đóng góp

phần quan trọng vào nhiệm vụ nâng cao nhận thức của cộng đồng về BĐKH, góp phần
tích cực cho các nhà hoạch định chính sách xây dựng các chƣơng trình và kế hoạch
hành động ứng phó với BĐKH ở các cấp, ngành liên quan.
Một số kết quả tổng hợp trên cho thấy, ở Việt Nam các nghiên cứu về vấn đề
BĐKH có liên quan đến TNN đã và đang ngày càng đƣợc chú trọng nhiều hơn cả về
quy mô và mức độ. Các công trình nghiên cứu có xu hƣớng tập trung và bám sát tới
từng LVS, vùng miền và từng địa phƣơng và từng bƣớc tiến hành đề xuất các biện
pháp thích ứng với BĐKH.
Tiếp theo việc đánh giá tác động của BĐKH đến TNN nói chung còn có một số
công trình nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH đến một số ngành và lĩnh vực
như:
Peter Chaudhry và Greet Ruysschaert [53] đã tập hợp các kết quả nghiên cứu về
BĐKH trong “Thông báo Quốc gia lần thứ nhất của Việt Nam” để tổng quan về
BĐKH trong báo cáo điển hình về “BĐKH và phát triển con ngƣời ở Việt Nam”. Báo
cáo đã tổng quan về vấn đề: (1) Nghèo, thiên tai và BĐKH; (2) Các xu thế và dự báo
về tính dễ bị tổn thƣơng trƣớc BĐKH; Những biến đổi về nhiệt độ và lƣợng mƣa;
Những biến đổi về lũ lụt và hạn hán; Thay đổi các hình thái bão; Mực NBD cao; Các
tác động đến nông nghiệp; Nghề cá và nuôi trồng thủy sản; BĐKH và sức khỏe con
ngƣời; (3) Tính dễ bị tổn thƣơng của BĐKH trong bối cảnh KT – XH đang thay đổi;
(4) Chính sách ứng phó với BĐKH nhƣ: Các hiệp định quốc tế và Thông báo quốc gia
lần thứ nhất cho UNFCCC.
Nguyễn Hữu Ninh [13], trong báo cáo “Flooding in Mekong River Delta” đã nêu
ra các vấn đề nhƣ: BĐKH và lũ lụt; Hiện trạng quản lý thiên tai và thích ứng với
BĐKH. Trong báo cáo đã đánh giá, về lâu dài, BĐKH sẽ tác động đến chế độ thủy văn
và sự phát triển KT – XH ở ĐBSCL. Mặc dù ĐBSCL giàu về tài nguyên và tiềm năng
phát triển nhƣng nghèo đói ở khu vực là rào cản lớn nhất trong thích ứng với BĐKH.
Các lĩnh vực dễ bị tổn thƣơng nhất là nông nghiệp (trồng trọt, thủy sản) và lâm nghiệp.
Dự án “Nghiên cứu BĐKH ở Đông Nam Á và đánh giá tác động, tổn hại và biện
pháp thích ứng đối với sản xuất lúa và TNN” [36] trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện
KHKTTV&MT và Trung tâm START. Dự án đã xây dựng các kịch bản BĐKH cho

khu vực Đông Nam Á và Việt Nam, đánh giá những tác động của BĐKH đến nhiệt độ
và lƣợng mƣa và đƣa ra các biện pháp thích ứng đối với sản xuất lúa và TNN.
Các tác động của BĐKH ở Việt Nam đã đƣợc nhiều cơ quan và chuyên gia đánh
giá. Những tác động của BĐKH đã đƣợc tổng kết đánh giá trong “Thông báo Quốc gia
đầu tiên của Việt Nam cho UNFCCC”[5]. Báo cáo cũng đã nêu rõ những tác động,
những thiệt hại của BĐKH đến từng lĩnh vực từng ngành cụ thể nhƣ: Ở hai hệ thống
sông Hồng và sông Mê Kông, dòng chảy năm biến đổi lớn, tần suất lũ xuất hiện lớn
hơn. Đặc biệt, trong báo cáo cũng đã đề xuất nhiều biện pháp giảm KNK, giảm nhẹ
thiệt hại do BĐKH và đặc biệt đƣa ra đƣợc một bộ giải pháp thích ứng với BĐKH cho

15


các ngành nhƣ: TNN, nông nghiệp, thủy sản, năng lƣợng, công nghiệp, giao thông vận
tải, y tế và sức khỏe con ngƣời.
Dự án: “Nâng cao năng nhận thức và tăng cƣờng năng lực cho địa phƣơng trong
việc thích ứng và giảm nhẹ BĐKH, góp phần thực hiện Công ƣớc khung của LHQ và
Nghị định thƣ Kyoto về BĐKH” [28] do Trung tâm Khoa học Công nghệ KTTV&MT,
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam là tổ chức đề xuất và thực hiện dự
án, 2006-2007. Trong dự án cũng đã đánh giá tác động của BĐKH đến các lĩnh vực
chủ yếu nhƣ: TNN, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, năng lƣợng – giao thông vận
tải và sức khỏe con ngƣời, đã nêu các thiệt hại do BĐKH gây ra cho từng ngành, từng
lĩnh vực. Tuy nhiên cũng mới chỉ ở khía cạnh chung chƣa đi vào đánh giá cụ thể, chi
tiết tác động của BĐKH đến từng ngành, từng lĩnh vực.
Cuốn sách “Những kiến thức cơ bản về BĐKH” [41] là kết quả của Dự án “Tăng
cƣờng năng lực quốc gia ứng phó với BĐKH ở Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động và
kiểm soát phát thải KNK” Viện KHKTTV&MT do Chƣơng trình phát triển LHQ tài
trợ. Trong cuốn sách đã nêu rất chi tiết những tác động của BĐKH đến các ngành, lĩnh
vực nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp, TNN, thủy sản, giao thông vận tải, công nghiệp....
và các biện pháp thích ứng, giảm nhẹ BĐKH cho từng ngành, lĩnh vực.

Nhƣ vậy, ở Việt Nam, các nghiên cứu về BĐKH liên quan đến TNN đã và đang
ngày càng đƣợc chú trọng cả về quy mô và mức độ. Các công trình nghiên cứu không
chỉ mang tính chất tổng quát mà gắn liền với từng LVS, từng vùng miền và từng địa
phƣơng cụ thể đồng thời đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH. Hiện nay, tại mỗi
tỉnh, do địa thế cũng nhƣ các hoạt động KT-XH khác nhau nên nhu cầu sử dụng nƣớc
của các tỉnh cũng khác nhau, chính vì vậy nghiên cứu đánh giá nhu cầu sử dụng nƣớc
của từng địa phƣơng đang là một hƣớng nghiên cứu cần đƣợc quan tâm trong bối cảnh
BĐKH.

16


CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
TỈNH TUYÊN QUANG
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CỦA TỈNH TUYÊN QUANG
2.1.1. Vị trí địa lý
Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, có diện tích tự nhiên là 5.867 km2, bằng
1,8% diện tích cả nƣớc, có tọa độ địa lý: từ 22o29 đến 22o42 vĩ độ Bắc, 104o5 đến
105o36 kinh độ Đông; phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hà Giang; phía Đông giáp tỉnh
Bắc Kạn và Thái Nguyên; phía Đông Bắc giáp tỉnh Cao Bằng; phía Tây giáp tỉnh Yên
Bái và phía Nam giáp Vĩnh Phúc, Phú Thọ [7].
Tuyên Quang có 7 đơn vị hành chính, bao gồm 1 thành phố và 6 huyện: Sơn
Dƣơng, Yên Sơn, Hàm Yên, Chiêm Hóa, Na Hang, Lâm Bình với 129 xã, 07 phƣờng
và 05 thị trấn. (hình 2.1)

Hình 2-1: Bản đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang [34]

17



2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo
2.1.2.1. Địa hình
Địa hình thấp dần từ Bắc xuồng Nam bao gồm 3 dạng chính sau:
Địa hình núi cao: Địa hình núi cao nằm ở phía Bắc tỉnh, bao gồm toàn bộ huyện
Lâm Bình, huyện Na Hang, một phần huyện Chiêm Hóa và 2 xã vùng cao của huyện
Hàm Yên với một phần phía bắc của huyện Yên Sơn; chiếm khoảng 50% diện tích
toàn tỉnh, độ dốc trung bình từ 20- 25o. Độ cao trung bình khoảng 660 m, giảm dần từ
Bắc xuống Nam. Có một số ngọn núi cao trên 1.000m nhƣ: Cuối Toong 1.112m, Ta
Pao 1.388 m, Chạm Chu cao 1.587 m. [31]
Dạng địa hình vùng núi thấp: Bao gồm các xã còn lại của huyện Chiêm Hoá,
huyện Hàm Yên (trừ 2 xã vùng cao), một phần phía Nam huyện Yên Sơn và huyện
Sơn Dƣơng, chiếm khoảng 40% diện tích toàn tỉnh. Địa hình phức tạp, có nhiều sông
suối, giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn,độ cao trung bình dƣới 500 m, thấp dần từ
Bắc xuống Nam, độ dốc thƣờng từ 15- 20o. [31]
Dạng địa hình đồi và thung lũng: dọc sông Lô, sông Gâm, sông Phó Đáy
Vùng đồi trung du nằm ở phần giữa tỉnh, gồm Thành phố Tuyên Quang, phần
còn lại của huyện Yên Sơn và Sơn Dƣơng, có diện tích nhỏ, chiếm khoảng 10% diện
tích toàn tỉnh. Vùng này có những cánh đồng tƣơng đối rộng, bằng phẳng, thuận lợi
cho sản xuất nông nghiệp. Địa hình thung lũng phân bố dọc theo các con sông. (hình
2-2)

Hình 2-2: Bản đồ phân mức địa hình tỉnh Tuyên Quang [31]

18


2.1.2.2. Địa mạo
Tỉnh Tuyên Quang có các dạng địa mạo sau:
Địa mạo thung lũng sông: phát triển dọc theo thung lũng các sông lớn nhƣ sông
Lô, sông Gâm, sông Phó Đáy.

Địa mạo karst: là địa mạo đặc trƣng của vùng núi đá vôi, tập trung chủ yếu ở Na
Hang, Lâm Bình, vùng cao huyện Chiêm Hoá, Sơn Dƣơng.
Địa mạo núi cao trên 700m: phân bố chủ yếu ở huyện Na Hang, Lâm Bình phía
Bắc huyện Hàm Yên, Chiêm Hoá và trên các núi đơn lẻ thuộc huyện Yên Sơn (núi Là,
núi Nghiêm), huyện Sơn Dƣơng (núi Lịch, núi Tam Đảo).
Địa mạo núi cao từ 300 ÷ 700m: gồm các dãy núi và đồi xen kẽ tạo thành các
khu vực rộng lớn, phân bố chủ yếu ở huyện Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dƣơng và một
phần huyện Chiêm Hoá.
Địa mạo đồi thấp dƣới 300m: Phân bố chủ yếu phía Nam huyện Yên Sơn và Hàm
Yên. [30]
2.1.3. Thổ nhƣỡng
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi có mật độ dân số thấp, diện tích tự nhiên theo
đầu ngƣời tƣơng đối lớn, so với một số tỉnh miền núi khác, năm 2010 là 0.8ha/ngƣời.
Tuyên Quang có 586.732,71 ha đất tự nhiên, trong đó:
Nhóm đất nông nghiệp: 531.953,11 ha, chiếm 90,66% tổng diện tích đất tự nhiên,
bao gồm: đất sản xuất nông nghiệp: 82.652,56 ha, chiếm 14,09%; Đất lâm nghiệp :
447.119,16 ha, chiếm 76,20% ; Đất nuôi trồng thủy sản: 1.944,61 ha chiếm 0,33%;
Đất nông nghiệp khác: 236,78 ha, chiếm 0,04%. [31]
Nhóm đất phi nông nghiệp: 43.018,70 ha, chiếm 7,33% tổng diện tích tự nhiên.
Nhóm đất chƣa sử dụng: 1.760,90ha, chiếm 2% tổng diện tích tự nhiên.
Đất đai của tỉnh đƣợc chia thành các nhóm nhƣ sau: Nhóm đất phù sa (chiếm
2,72 % tổng diện tích đất tự nhiên); Nhóm đất dốc tụ (chiếm 1,21 % tổng diện tích tự
nhiên); Nhóm đất bạc màu (chiếm 0,61% tổng diện tích tự nhiên); Nhóm đất đen
(chiếm 0,05% tổng diện tích tự nhiên); Nhóm đất đỏ vàng (chiếm 67,75% tổng diện
tích đất tự nhiên); Nhóm đất vàng đỏ (chiếm 17,33% tổng diện tích đất); Nhóm đất
vàng đỏ tích mùn: (chiếm 6,18% diện tích đất).
Nhìn chung, tài nguyên đất ở tỉnh Tuyên Quang khá đa dạng về nhóm và loại, đã
tạo ra nhiều tiểu vùng sinh thái nông - lâm nghiệp, thích hợp với nhiều loại cây trồng.
Tuy nhiên quá trình khai thác, sử dụng đất chƣa hợp lý, tập quán canh tác và ý thức
của con ngƣời... nên nhiều nơi tình trạng xói mòn, rửa trôi làm suy thoái chất lƣợng

vẫn thƣờng xuyên xảy ra.
2.1.4. Rừng
Tuyên Quang là một trong những tỉnh có diện tích rừng và đất rừng lớn so với
diện tích tự nhiên (chiếm trên 76.2%) [7], đất đai phù hợp với nhiều loại cây có điều
kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và tạo các vùng rừng kinh tế hàng hoá có giá trị
cao.
19


Tuyên Quang có 5 loại rừng chủ yếu là rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng phòng hộ,
rừng đặc dụng và rừng sản xuất.
Hệ thực vật rừng đa dạng, có 4 ngành là Thông Đất, Dƣơng Xi, Ngành Thông,
Mộc Lan với tổng số 1.260 loài thuộc 159 họ, 616 chi. Hiện tại, Tuyên Quang có 18
loài thực vật quý hiếm nhƣ: Trầm Hƣơng, Nghiến, Lát Hoa, Tuế đá vôi, Hoàng Đàn,
Mùn, Pơ Mu.... Tuy nhiên nhiều loài trong số này đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Động vật rừng phong phú, có khoảng 293 loài trong đó lớp thú có 51 loài thuộc
19 họ; lớp chim 175 loài thuộc 45 họ; lớp bò sát loài thuộc 15 họ; lớp ếch nhái 17 loài
thuộc 5 họ. Những loại thú lớn có vùng hoạt động rộng nhƣ vƣợn đen, voọc mũi
hếch,... thƣờng sống ở các khu rừng xa dân cƣ thuộc huyện Chiêm Hóa, Na Hang, các
loài khỉ, nai, hoẵng... thƣờng hoạt động ở những khu rừng gần các điểm dân cƣ, nƣơng
bãi dọc theo hai bờ sông Lô và sông Gâm.[33]
2.1.5. Khí hậu
Tuyên Quang nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, lại chịu ảnh hƣởng của
khí hậu lục địa Bắc – Trung Hoa nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa, với 2
mùa khá rõ rệt là mùa khô và mùa mƣa. Mặt khác khí hậu Tuyên Quang cũng chịu ảnh
hƣởng của địa hình bị phân cắt mạnh.
2.1.5.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí trung bình năm trên địa bàn tỉnh đạt khoảng 23 ÷ 24 oC, nói
chung do địa hình không có những khoảng độ cao quá cách biệt nhƣ giữa vùng đồng
bằng và miền núi nên hiện tƣợng phân hoá nhiệt độ theo độ cao không rõ ràng.

Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối đã quan trắc đƣợc tại trạm Tuyên Quang là 41oC
(tháng V - 1994), nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối tại trạm Tuyên Quang đạt trị số 0,5oC,
xuất hiện vào ngày 2/01/1974 tại trạm Hàm Yên. (bảng 2.1)
Bảng 2-1. Nhiệt độ trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất các tháng tại các trạm
ở tỉnh Tuyên Quang
Đơn vị: oC

Nhiệt độ

I

II

III

T.bình
Max
Min

16,0 17,6 20,5
31,6 33,0 35,4
4,6 5,2 8,9

T.bình
Max
Min

15,9 17,7 20,5
30,6 32,1 35,8
0,6 3,4 6,2


T.bình
Max
Min

16,0 17,7 20,5
31,2 32,4 36,1
0,5
5
7

Tháng
IV
V
VI
VII VIII IX
Trạm Tuyên Quang (1960 - 2014)
24,1 27,3 28,5 28,6 28,0 27,0
36,9 41
38,8 38,1 37,3 36,6
13,5 17,8 20,1 22,6 21,3 17,7
Trạm Chiêm Hoá (1971 - 2014)
24,4 27,1 28,4 28,4 28,1 26,8
37,4 39,2 37,8 37,4 36,7 35,4
11,7 16,1 18,1 18,5 19,7 14,4
Trạm Hàm Yên (1980 - 2014)
24,3 27,1 28,5 28,4 28,0 26,7
37,8 39,5 38,2 37,8 37,3 36,1
12,2 16,6 18,7 19,6 20,3 15,8


X

XI

Cả
XII năm

24,5 20,9 17,4 23,9
34,2 34,3 31,6 41
12,6 3,9 3,4 4,0
24,2 20,8 17,0 23,3
33,6 33,2 31,5 38,7
8,9 5,3 0,7 0,5
24,1 20,6 16,9 23,2
34,2 33,7 32,0 39,2
10,2 6,4 0,7 0,5

(Theo Trung tâm Thông tin và dữ liệu Khí tượng Thủy văn)

20


2.1.5.2. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình năm ở tỉnh Tuyên Quang đạt khoảng từ 81 ÷ 87%. Độ ẩm
trung bình năm giai đoạn 2011 – 2014 có tháng đạt lên đến 91% ở các trạm Chiêm
Hóa và Hàm Yên năm 2013; độ ẩm trung bình thấp nhất 76% năm 2011 và 2014 đo
đƣợc ở trạm Tuyên Quang. (bảng 2-2)
Bảng 2-2. Độ ẩm trung bình tháng, năm tại các trạm ở tỉnh Tuyên Quang
Đơn vị: %
Trạm

Tuyên
Quang

Chiêm
Hoá

Hàm
Yên

Năm
2011
2012
2013
2014
2011
2012
2013
2014
2011
2012
2013
2014

I

II

III

IV


V

Tháng
VI VII VIII

80
86
84
77
89
89
91
82
86
86
91
82

83
85
85
82
87
90
90
85
86
85
87

82

83
82
78
87
87
87
84
88
87
83
81
87

84
79
79
86
86
85
87
90
86
80
84
88

82
79

79
77
84
86
86
83
83
82
84
80

82
82
78
82
86
89
86
84
85
86
83
84

83
83
84
82
87
87

90
85
83
87
89
85

83
82
83
84
87
87
90
87
84
86
89
87

IX

X

XI XII

85
84
86
83

88
88
90
87
87
88
89
85

84
81
81
81
89
88
86
86
87
88
85
84

84
83
79
83
88
90
87
90

87
89
84
89

76
83
78
76
84
89
83
84
81
87
83
83

Cả năm
82
83
81
82
87
88
88
86
85
86
86

85

(Theo Trung tâm thông tin và dữ liệu Khí tượng Thủy văn)

2.1.5.3. Chế độ gió
Tỉnh Tuyên Quang tuy nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhƣng do điều
kiện địa hình vùng núi, xa biển nên tốc độ gió trung bình năm chỉ ở mức 4 -5 m/s. Về
mùa hè, gió mùa Đông Nam xâm nhập khá sâu vào trong tỉnh do các hƣớng núi chính
đều chạy theo hƣớng Bắc Nam và Tây Bắc - Đông Nam, hƣớng gió thịnh hành trong
mùa Đông là hƣớng Bắc, Đông Bắc. Hƣớng gió thịnh hành trong mùa hè là hƣớng
Đông và Đông Nam. (bảng 2-3)
Bảng 2-3. Tốc độ gió trung bình tháng, năm tại trạm Tuyên Quang
Đơn vị: m/s
Năm

1999

2012

Tháng

I

II

III

IV

V


VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Cả
năm

Vtb

4

4

4

5

4


5

5

4

4

4

3

4

4

Vmax

10

12

8

10

9

10


12

9

13

8

5

7

13

Vtb

4

3

4

5

5

6

6


5

5

4

4

4

5

Vmax

12

5

9

15

22

15

15

13


12

10

8

10

22

(Theo Trung tâm Thông tin và dữ liệu Khí tượng Thủy văn)

2.1.5.4. Nắng
Tổng số giờ nắng trung bình toàn tỉnh khoảng 1.559 giờ (tại trạm khí tƣợng
Tuyên Quang). Tháng có số giờ nắng ít nhất là vào tháng I, II, III, nhiều nhất vào các
tháng V, VII, VIII, IX. (bảng 2-4)

21


Bảng 2-4. Tổng số giờ nắng trung bình các tháng, năm tại trạm Tuyên Quang
Tháng
Số giờ nắng

I

II

III


IV

V

VI

VII VIII

IX

X

XI

Đơn vị: Giờ
Cả
XII
năm

68,5 48,3 55,4 89,3 181,6 166,5 193,6 181,6 180,7 160,2 129,8 103,5 1559,0
(Theo Trung tâm Thông tin và dữ liệu Khí tượng Thủy văn)

2.1.5.5. Bốc hơi
Tổng lƣợng bốc hơi trung bình tháng, năm giai đoạn 1961 – 2014 tại tỉnh Tuyên
Quang thuộc loại trung bình so với cả lƣu vực sông Hồng. Lƣợng bốc hơi năm tại trạm
Tuyên Quang là 839,6 mm, trạm Chiêm Hóa là 652,5 mm, trạm Hàm Yên là 581,6
mm. (bảng 2-5)
Bảng 2-5. Tổng lƣợng bốc hơi trung bình tháng, năm tại các trạm giai đoạn 1961-2014
Đơn vị: mm
Trạm


Tháng

Năm
I
II
III
IV
V
VI VII VIII IX
X
XI XII
Tuyên Quang 53,1 52,2 61,3 72,7 95,4 83,3 81,7 71,4 70,0 71,5 65,2 61,9 839,6
Chiêm Hoá

38,4 39,2 51,2 60,6 76,9 66,1 61,9 56,4 56,9 54,4 46,6 43,8 652,5

Hàm Yên

35,1 34,2 41,4 47,3 64,8 59,2 57,2 53,8 52,9 50,8 44,2 40,5 581,6
(Theo Trung tâm Thông tin và dữ liệu Khí tượng Thủy văn)

2.1.5.6. Lượng mưa
Lƣợng mƣa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang rất phong phú, tổng lƣợng mƣa trung
bình nhiều năm (giai đoạn từ 1960 - 2014) trên toàn tỉnh Tuyên Quang đo đƣợc tại các
trạm Tuyên Quang, Hàm Yên và Chiêm Hóa lần lƣợt: 1644; 1778; 1661 mm/năm.
Tuy nhiên, do địa hình khá phức tạp nên lƣợng mƣa năm phân bố không đều trên
địa bàn tỉnh. Tuỳ theo độ cao và sƣờn đón gió mà có nơi lƣợng mƣa trung bình năm
lên tới 1800-2200 mm nhƣ hữu ngạn sông Lô và sông Gâm, cá biệt có nơi còn cao hơn
nhƣ phía Tây Bắc của tỉnh thuộc huyện Na Hang nơi gần tâm mƣa Bắc Quang. Trái lại

những vùng thung lũng khuất gió nhƣ Ghềnh Gà, Chiêm Hoá, lƣợng mƣa dƣới 1600
mm, thậm chí còn thấp hơn nhƣ tại Sơn Dƣơng là 1546mm/năm. Nhƣ vậy, phân bố
lƣợng mƣa năm có xu thế giảm dần từ Tây sang Đông, từ lƣu vực sông Lô sang sông
Gâm và thấp nhất là thung lũng sông Gâm và sông Phó Đáy. Sự biến động của lƣợng
mƣa năm trong tỉnh không lớn, chênh lệch năm mƣa nhiều và năm mƣa ít 1,75 lần. Hệ
số biến động Cv của lƣợng mƣa năm dao động từ 0,15-0,19.
Lƣợng mƣa năm ở tỉnh Tuyên Quang chia thành hai mùa rõ rệt: [30]
- Mùa khô, từ tháng X đến tháng III năm sau, thƣờng chịu ảnh hƣởng bởi gió
mùa Đông Bắc, trời lạnh và nhiều nơi xuất hiện sƣơng muối,lƣợng mƣa nhỏ chỉ chiếm
khoảng 28% tổng lƣợng mƣa cả năm. Tháng có lƣợng mƣa trung bình nhỏ nhất là
tháng XII, I và II, tổng lƣợng mƣa các tháng này thƣờng chỉ đạt trên dƣới 20mm, bằng
1-3% tổng lƣợng mƣa năm.
- Mùa mƣa thƣờng bắt đầu từ tháng IV đến khoảng cuối tháng IX, chịu ảnh
hƣởng bởi gió mùa Đông Nam, có lƣợng mƣa trung bình nhiều năm giai đoạn 1960 –
22


2014 đo đƣợc tại ba trạm Tuyên Quang là 1353 mm/năm, Chiêm Hóa, Hàm Yên
1469mm/năm và Chiêm Hóa là 1368 mm/năm, chiếm khoảng từ 82%, tổng lƣợng mƣa
cả năm. Lƣợng mƣa tập trung từ tháng VI đến tháng VIII đạt khoảng 880mm, chiếm
trên 50% tổng lƣợng mƣa năm. Ba tháng có lƣợng mƣa lớn nhất xuất hiện khá đồng bộ
trong toàn tỉnh. Tháng có lƣợng mƣa lớn nhất chiếm tới 20% lƣợng mƣa cả năm. Ngay
trong các tháng mùa mƣa, tổng lƣợng mƣa tháng cũng có thể chênh nhau hàng chục
lần. Mùa này thƣờng có những trận mƣa lớn, kèm theo gió lốc gây ảnh hƣởng đến đời
sống và sản xuất của nhân dân trong vùng. Đặc biệt có những năm mƣa lớn đã gây
ngập úng, lũ và lũ quét.
Hàng năm ở Tuyên Quang có từ 160-170 ngày mƣa. Vùng có nhiều ngày mƣa là
Hàm Yên và Chiêm Hoá khoảng 170 ngày mƣa/năm, vùng có ít ngày mƣa hơn là Na
Hang và thành phố Tuyên Quang, chỉ có vào khoảng 150 ngày mƣa/năm. Vào các
tháng VII, VIII số ngày mƣa nhiều, từ 17-20 ngày, tháng có số ngày mƣa ít là các

tháng mùa khô, tháng có ít ngày mƣa nhất là tháng XII, trung bình chỉ có 7-8 ngày
mƣa (bảng 2-6, hình 2-3).
Bảng 2-6. Phân phối lƣợng mƣa trung bình nhiều năm tại các trạm
Đơn vị: mm
Trạm
Thời đoạn
Tuyên Quang
(1960-2014)
Hàm Yên
(1960-2014)
Chiêm Hoá
(1960-2014)

Tháng
I

II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX


X

XI

XII

Cả
năm

23,8 28,5 51,5 114,2 220,2 251,9 289,7 301,1 176,8 120,3 47,6 18,8 1644,4

27,7 38,2 54,3 124,7 231,5 276,4 331,1 317,3 188,3 116,9 46,8 25,0 1778,3

28,3 31,1 52,4 121,8 231,5 282,6 289,5 282,9 159,8 109,1 46,8 26,0 1661,9

(Theo Trung tâm Thông tin và dữ liệu Khí tượng Thủy văn)

23


×