Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giao an sinh 8 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.35 KB, 5 trang )

Tiết 2: Bài 2: Cấu tạo cơ thể ng ời .
Bảng 2: Thành phần chức năng của các hệ cơ quan
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động
Cơ và xơng Vận động cơ thể
Hệ tiêu hoá
Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến
tiêu hoá
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành
chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể
Hệ tuần hoàn
Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dỡng, ôxi tới
các tế bàovà vận chuyển chất thải, CO
2
từ tế bào tới cơ quan bài tiết
Hệ hô hấp
Mũi, khí quản, phế quản và hai lá
phổi
Thực hiện trao đổi khí O
2
, CO
2
giữa cơ
thể và môi trờng
Hệ bài tiết
Thận, ống dẫn nớc tiểu
và bóng đái
Bài tiết nớc tiểu
Hệ thần kinh
Não, tuỷ sống, dây thần kinh và
hạch thần kinh


Tiếp nhận và trả lời các kích thích của
môi trờng, điều hoà hoạt động của các
cơ quan
Bài 11:Tiến hoá của hệ vận độngVệ sinh hệ vận động
Bảng 11: Sự khác nhau giữa bộ xơng ngời và bộ xơng thú
Các phần so sánh Bộ xơng ngời Bộ xơng thú
Tỉ lệ sọ n o/ mặtã
Lồi cằm xơng mặt
Lớn
Phát triển
Nhỏ
Không có
Cột sống
Lồng ngực
Cong ở 4 chỗ
Nở sang 2 bên
Cong hình cung
Nở theo chiều lng- bụng
Xơng chậu
Xơng đùi
Xơng bàn chân

Xơng gót
Nở rộng
Phát triển khoẻ
Xơng ngón ngắn, bàn chân hình vòm
Lớn, phát triển về phía sau
Hẹp
Bình thờng
Xơng ngón dài, bàn chân

phẳng
Nhỏ
Bài 17:Tim và mạch máu
Bảng 17- 1 Nơi máu đ ợc bơm tới từ các ngăn tim
Các ngăn tim Nơi máu đợc bơm tới
Tâm nhĩ trái Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải Tâm thất phải
Tâm thất trái Vòng tuần hoàn lớn
Tâm thất trái Vòng tuần hoàn nhỏ
Bài 25 Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Biến đổi thức ăn
ở khoang miệng
Các hoạt động
tham gia
Các thành phần
tham gia hoạt động
Tác dụng của hoạt
động
Biến đổi lí học
- Tiết nớc bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn
- Các tuyến nớc bọt
- Răng
- Răng, lỡi, các cơ
môi và má
- Răng, lỡi, các cơ
môi và má

- Làm ớt và mềm
thức ăn
- Làm mềm và
nhuyễn thức ăn
- Làm thức ăn
thấm đẫm nớc bọt
- Tạo viên thức ăn và
nuốt
Biến đổi hóa học
Hoạt động của
enzim amilaza
trong nớc bọt
enzim amilaza
Biến đỏi một phần
tinh bột ( chín )
trong thức ăn thành
đờng mantôgiơ
Bài 29:Hấp thụ chất dinh dỡng và thải phân
Bảng 29: Các con đ ờng vận chuyển chất dinh d ỡng đã đ ợc hấp thụ
Các chất dinh dỡng đợc hấp thụ
và vận chuyển theo đờng máu
Các chất dinh dỡng đợc háp thụ và
vận chuyển theo đờng bạch huyết
- Đờng
- Axit béo và glixêrin
- Axit amin
- Các vitamin tan trong nớc
- Các muối khoáng
- Nớc
- Lipit ( các giọt nhỏ đã đợc nhũ tơng hoá )

- Các vitamin tan trong dầu ( A, D, E, K )

Bài 30: Vệ sinh tiêu hoá
Bảng 30 - 1: Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá
Tác nhân
Cơ quan hoặc hoạt
động bị ảnh hởng
Mức độ ảnh hởg
Các
sinh
vật
Vi khuẩn Răng Tạo nên môi trờng axit lànm hỏng men
răng
Dạ dày Bị viêm loét
Ruột Bị viêm loét
Các tuyến tiêu hoá Bị viêm
Giun, sán Ruột Gây tắc ruột
Các tuyến tiêu hoá Gây tắc ống dẫn mật
Chế
độ
ăn
uống
Ăn uống
không đúng
cách
Các cơ quan tiêu hoá Có thể bị viêm
Hoạt động tiêu hoá Kém hiệu quả
Hoạt động hấp thụ Kém hiệu quả
Khẩu phần
ăn không

hợp lí
Các cơ quan tiêu hoá Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể
bị xơ
Hoạt động tiêu hoá Bị rối loạn hoắc kém hiệu quả
Hoạt động hấp thụ Bsị rối loạn hoắc kém hiệu quả

Bài 35: Ôn tập học kì 1
Bảng 35: Khái quát về cơ thể
Cấp độ
tổ chức
Đặc điểm đặc trng
Cấu tạo Vai trò
Tế bào
Gồm: màng, chất tế bào với các cơ quan
chủ yếu ( ti thể, lới nội chất, bộ máy
Gôngi ), nhân
Là đơn vị cấu tạo và chức
năng của cơ thể

Tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu
trúc giống nhau
Tham gia cấu tạo nên các cơ
quan
Cơ quan Đợc tạo nên bởi các mô khác nhau
Tham gia cấu tạo và thực
hiện một chức năng nhất
định của hệ cơ quan
Hệ cơ quan
Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức
năng

Thực hiện một chức năng
nhất định của cơ thể
Bài 35: Ôn tập học kì 1
Bảng35- 2: Sự vận động cơ thể
Hệ cơ quan
thực hiện
vận động
Đặc điểm cấu tạo
đặc trng
Chức năng
Vai trò
chung
Bộ xơng
- Gồm nhiều xơng liên
kết với nhau qua các khớp
- Có tính chất cứng rắn
đàn hồi
Tạo bộ khung cơ thể:
+ Bảo vệ
+ Nơi bàm của cơ
Giúp cơ
thể hoạt
động đẻ
thích ứng
với môi
trờng
Hệ cơ
- Tế bào cơ dài
- Có khả năng co dãn
Cơ co, dãn giúp các cơ

quan hoạt động
Bài 35: Ôn tập học kì 1
Bảng 35 - 4: Hô hấp
Các giai đoạn
Chủ yếu trong
Cơ chế
Vai trò
Riêng Chung
Thở
Hoạt động phối hợp
của lồng ngực và các
cơ hô hấp
Giúp không khí
trong phổi thờng xuyên
đổi mới
Cung cấp O
2
cho các tế bào
của cơ thể và
thải CO
2
ra
khỏi cơ thể
Trao đổi khí ở
phổi
Các khí ( O
2
, CO
2
) khuếch

tán từ nơi có nồng độ cao
đến nơi có nồng độ thấp
Tăng nồng độ O
2

giảm nồng độ CO
2

trong máu
Trao đổi khí ở
tế bào
Các khí ( O
2
, CO
2
) khuếch
tán từ nơi có nồng độ cao
đến nơi có nồng độ thấp
Cung cấp O
2
cho tế bào
và nhận CO
2
do tế bào
thải ra
Bài 35: Ôn tập học kì 1
Bảng 35 - 5: Tiêu hoá
Cơ quan thực
hiện
Hoạt Loai

động chất
Khoang
miệng
Thực
quản
Dạ dày
Ruột
non
Ruột
già
Tiêu hoá
Gluxit + +
Lipit +
Prôtêin + +
Hấp thụ
Đờng +
Axit béo
và glixêrin
+
Axit amin +
Bài 35: Ôn tập học kì 1
Bảng 35. 6: Trao đổi chất và chuyển hoá
Các quá trình Đặc điểm Vai trò
Trao đổi chất
ở cấp cơ thể
- Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ môi tr-
ờng ngoài
- Thải các chất cặn bã, thừa ra môi trờng ngoài
Là cơ sở cho
quá trình

chuyển hoá
ở cấp tế bào
- Lấy các chất cần thiết cho tế bào từ môi tr-
ờng trong
- Thải các sản phẩm phân huỷ vào môi trờng
trong
Chuyển hoá ở
tế bào
Đồng hoá
- Tổng hợp các chất đặc trng của cơ thể
- Tích luỹ năng luợng
Là cơ sở cho
mọi hoạt
động sống
của cơ thể
Dị hoá
- Phân giải các chất của tế bào
- Giải phóng năng lợng cho các hoạt động
sống của tế bào và cơ thể

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×