Tạo hứng thú cho học sinh khi học Tập Làm Văn
Trần Văn Thành – Lê Văn Tám
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong suốt thời gian day lớp, một vấn đề có tính nổi cộm đó là việc các em học sinh
từ lớp hai lớp năm thường rất ngán học mơn Tập Làm Văn. Tại sao vậy?
Để làm được một bài tập làm Văn học sinh phải huy động vốn kiến thức từ nhiều mặt
như: các hiểu biết về cuộc sống, tri thức về văn học, khoa học, xã hội. Học sinh lại còn phải
biết kết hợp hài hòa nhiều kĩ năng như: dùng từ đặt câu, dựng đoạn, tạo văn bản, kĩ năng
phân tích đề, tím ý, lập dàn ý. Do đó Tập Làm Văn mang tính tích cực thành tồn diên, tổng
hợp. Ngồi ra Tập Làm Văn mang còn đòi hỏi mang tính sáng tạo của Học sinh. Nhieu em
khơng biết bắt đầu từ đâu, phải nói và viết những gì, viết như thế nào! Chính vì vậy mà trong
các tiết học phân mơn này các em thường rất lúng túng có thì em viết lan man khơng đúng
trọng tâm đề u cầu, em thì ý nghèo nàn bài viết chỉ mang tính liệt kê khơ khan khơng biết
liên kết câu và lồng cảm xúc của người viết vào...và khi nhận được bài trả thì với những con
số khơ khan 3,4...điểm chẳng nói lên được điều gì, có chăng chỉ là một vài câu nhận xét q
cụt ngủn: lạc đề, văn nghèo ý, khơng biết liên hết câu, bài viết lan man...từ phí giáo viên mà
thơi. Điều đó đã làm cho các em ngày càng chán nản, lo sợ, mất tự tin, ngại nói và cuối cùng
là học yếu mơn này.
Thế thì ngun nhân do đâu? Làm thế nào để khắc phục tình trạng này, giúp các em
lấy lại tự tin học tốt mơn Tập Làm Văn? Đấy chính là lí do khiến tơi trăn trở.
1
Tạo hứng thú cho học sinh khi học Tập Làm Văn
Trần Văn Thành – Lê Văn Tám
B. NỘI DUNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI TA DẠY TẬP LÀM VĂN:
1. Về phía học sinh:
Học sinh thường lười đọc sách báo hoặc tìm tòi sưu tầm những tài liệu phục vụ cho
kiến thức có liên quan đến mơn học dẫn đến tình trạng nghèo vốn từ, nghèo vốn sống để có
thể đưa bài văn vào viết.
Thiếu sự quan tâm, hỗ trợ đơng viên của phụ huynh.
Học sinh chỉ quan tâm đến những sở thích khơng phục vụ cho mơn học như : đọc
sách báo, truyện tranh nhảm nhí, chơi điện tử, xem phim ảnh khơng phù hợp với lứa tuổi nên
vốn văn học rất hạn chế.
2.Về phía giáo viên:
Giáo viên còn lúng túng khi vận dụng phương pháp dạy Tập Làm Văn:
Lập dàn bài rập khn dẫn đến bài làm của HS giống nhau về ý tưởng, nội dung.
Chưa rèn cho học sinh có thói quen đọc các bài văn mẫu, văn hay từ đó rút ra ý hay;
tai hại thay một số giáo viên còn cho học sinh học thuộc những bài văn mẫu điều đó đã làm
mất đi sự sáng tạo và óc tưởng tương phong phú của học sinh.
GV chưa linh động sáng tạo khi tổ chức các giờ dạy trên lớp, hình như tổ chức dạy
học đơn điệu: GV hỏi – HS trả lời, chỉ những em khá giỏi mới có thể tham gia trả lời còn
những học sinh trung bình hoặc yếu thì cảm thấy lo sợ nếu bị gọi đến tên! Từ đó làm cho HS
cảm thấy nhàm chán, mất hứng thu học tập.
Chưa xử lý kịp thời, chính xác các phát sinh dẫn đến tình trạng giáo viên đánh giá
chưa đúng ý kiến của học sinh.
Trên đây là một số những tồn tại mà tơi thường thấy ở nhiều GV khi day Tập Làm
Văn. Thế thì làm thế nào để lhắc phục hiện trạng trên. Cá nhân tơi sau nhiều lần thí nghiệm
tại lớp mình và nhân rộng một số lớp khác đã thấy rất khả thi.
* Sau đây là một số biện pháp giải quyết.
II.BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Đối với Giáo viên:
2
Tạo hứng thú cho học sinh khi học Tập Làm Văn
Trần Văn Thành – Lê Văn Tám
* Người Giáo viên có vai trò rất quan trọngvà ảnh hưởng vơ cùng to lớn đối với HS vì
họ là những người chủ đạo tổ chức việc học của HS, chính vì thế bản thân người Giáo viên
cần phải:
Ln học hỏi đồng nghiệp và tự học để nâng cáo trình độ bản thân và nâng cao tay
nghề.
Phải đầu tư thật kĩ bài dạy trước khi lên lớp.
Phải hết sức nhạy bén và ứng xử kịp thời các tình huống phát sinh khi giảng dạy
bằng cách chú ý lắng nghe ý kiến của HS khi biểu đề tim ra ưu khuyết điểm chính của học
sinh để nhận xét tổ chức sửa chữa , góp ý đánh giá.
GV cũng cần rến cho HS kĩ năng nhận xét bài bạn để từ đó nhận biết được những
chỗ hay hoặc chưa hay khi làm bài của mình. Ví dụ chỉ cần rõ bài ban hay là vì ban biết dùng
từ ngữ liên kết câu, ban biết sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa..., bạn biết lồng cảm
xúc của mình vào bài viết và điều quan trọng là GV cần phải giúp HS chỉ rõ ra những từ
ngữ, câu hay cho lớp tham khảo. Điều này vừa động viên được những em làm bài hay, vừa
khơi dậy chop HS những ý tưởng, sáng tạo mới, HS cảm thấy có thêm nguồn động lựcđể thi
đua học tập, để bài của mình được cơ và các bạn đọc trước lớp như vậy. Bên cạnh đó những
hạn chế trong bài của HS, GV cũng cần tế nhị khi nhận xét. Tuyệt đối khơng dùng những
câu đại loại; ý nghéo nàn qu1, bài đủ ý, bài yếu hoặc em khơng có chuẩn bị bài sao...Điều đó
sẽ làm cho các em như bị dội gáo nước lạnh vào mặt. Người GV cần thận trọng, trước tiên
cần tìm cho bằng được những ưu điểm trong bài làm của bé dù nó chỉ là nhỏ nhoi để tun
dương trước lớp rồi từ từ cho các em chỉnh sửa, bổ sung cho câu văn hay hơn, hồn chỉnh
hơn.
Người GV cần thay đổi nhiều hình thức học tập để tạo cơ hội cho nhiều HS cùng
được tham gia trình bày ý kiến của mình.
VD: Tổ chức học nhóm 4 để các em được nói cho nhau nghe ý kiến của mình ( vì có
những em rất ngại nói trước lớp và ngại nói cho GV nghe, trái lại khi cùng tham gia vói các
bạn mình thì các em rất tích cực ). Trong lúc này GV cần đến tận nơi, từng bàn để lắng nghe
3
Tạo hứng thú cho học sinh khi học Tập Làm Văn
Trần Văn Thành – Lê Văn Tám
và gợi ý, định hướng cho các em xây dựng bài...Được tham gia phát biểu, dần dần những em
nhút nhát sẽ cảm thấy mạnh dạn và tự tin hơn khi đứng nói trước lớp. Bên cạnh đó phương
tiện trực quan, các hình thức tổ chức trò chơi, thi đua... cũng khơng kém phần lơi cuốn HS
học tập tích cực hơn.
Khi chấm bài GV cũng cần có sự nhận xét cụ thể về những lỗi sai của HS để định
hướng cho HS khắc phục trong lần sau.
Nên tập cho các em có thói quenhọc tập các ý hay trong bài văn mẫu, đoạn hay, bài
làm hay của bạn, từ sách báo tham khảo và được tạo thói quen ghi chép lại trong sổ tay văn
học của mình.
2. Các giải pháp cụ thể:
a. Dạy Tập làm văn qua giờ Luyện từ & câu.
- Các em ít tham gia phát biểu trong giờ học TLV là do khơng biết thể hiện ý tưởng
của mình bằng những câu như thế nào bởi lẽ vốn từ của các em q ít.
- Phạm vi vốn từ cần cung cấp cho học sinh ở tiểu học chủ yếu xoay quanh các chủ đề
về thế giớ xung quanh cơng việc của học sinh ở trường và ở nhà, tình cảm gia đình và vẻ đẹp
của thiên nhiên, đất nước, con người...chúng ta cần làm giàu nhận thức, mở rơng tầm mắt
cho HS, giúp em nhận thấy vẻ đẹp của q hương, đất nước, con người, dạy các em biết u
q và trân trọng tình cảm đó.
- Ở chương trình SGK mới này khơng cung cấp sẵn vốn từ mới cho các em mà thơng
qua hệ thống bài tập học sinh phải cùng suy luận và cùng nhau tìm tòi, bổ sung và làm giàu
vống từ cho mình. Sau đó GV có thể cung cấp thêm tư liệu cho HS ( tư liệu cung capấ cần
thực tế và gần gũi nằm trong sự hiểu biết của các em ). Sau đó GV cũng cần giúp các em HS
làm rõ một số từ cần thiết, đó là nhiệm vụ sống còn trong sự phát triển ngơn ngữ của trẻ.
Việc dạy nghĩa từ được tiến hành trên tất cả các giờ học, bất cứ ở đâu cũng cung cấp từ ngữ
thì ở đó có dạy nghĩa của từ đòi hỏi GV phải nắm rõ nghĩa của từ và giải thích cho phù hợp
với ngữ cảnh, với nội dung bài học với hồn cảnh thực tế với đối tượng học sinh. Tuy nhiên
việc giải nghĩa hết tất cả các từ là khơng thể và khong cần thiết, GV phải có sự chọn lọc từ
để giải nghĩa. Những từ được chọn lọc phải là những từ trung tâm có vai trò quan trọng
trong hoạt động nói của HS trên một đề tài đã xác định, phải để cho các em giải nghĩa lấy
4
Tạo hứng thú cho học sinh khi học Tập Làm Văn
Trần Văn Thành – Lê Văn Tám
( kích thích tư duy HS làm cho HS lúc nào cũng cảm thấy mới lạ – Tạo hứng thú cho HS
trong học tập ) cũng cần lưu ý rằng: từ nào GV nắm rõ nghĩa thì hãy giải thích còn nếu từ
nào chưa rõ nghĩa thì khơng nên giải thích vì giải thích qua loa, sơ xài sẽ làm cho HS chán
nản vì khơng đáp ứng nhu cầu tò mò của trẻ thậm chí làm cho trẻ hiểu sai lệch nghĩa của từ
và khi vận dụng vào bài viết của mình sẽ khơng hiệu quả, làm sai lệch ý muốn diễn đạt.
* GV có thể áp dụng một số phương pháp giải nghĩa của từ sau đây:
-
Giải nghĩa bằng trực quan: đưa ra các vật thật, hình ảnh, sơ đồ...
-
Giải nghĩa thơng qua ngữ cảnh: GV cần được giải nghĩa vào câu
hồn chỉnh để làm rõ nghĩa từ đó.
-
Giải nghĩa bằng cách đối chiếu: GV so sánh nghĩa từ cần được làm
rõ nghĩa với từ khác.
VD: giải nghĩa từ “ ao” bằng cách so sánh với từ “hồ” -> ao nhỏ hơn hồ.
-
Giải nghĩa từ bằng cách tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa:
VD : Gần nghĩa với “lười biếng” là “biếng nhác”
Trái nghĩa với thơng minh là “đần độn”
-
Giải nghĩa từ bằng cách phân tích từ thành các từ tố ( tiếng )
VD : giải nghĩa từ “tâm sự” – (tâm:lòng ; sự:nỗi ) -> tâm sự:nỗi lòng của một người.
-
Giải nghĩa bằng định nghĩa: là biện pháp giải nghĩa bằng cách nêu
nội dung nghĩa, bằng một định nghĩa:
VD : Q hương là nơi sinh mình ra và lớn lên.
b. Dạy tập làm văn qua giờ tập đọc:
Trong giờ tập đọc, GV phải làm cho HS hiểu nghĩa một số từ cần thiết trong bài. Hiểu
được nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa “văn chương” của từ ngữ, điều này sẽ có ích cho HS khi
vân dụng từ. GV có thể kết hợp với những bài tập điền từ thích hợp.
VD : chọn từ “náo nức” hay từ “rộn ràng” điền vào chỗ trống cho thích hợp:
Chúng em..................chào đón ngày khai trường.
Trong phần tìm hiểu bài, GV gợi ý khuyến khích HS trả lời câu hỏi theo ý mình, hạn
chế dần cách trả lời rập khn câu văn trong SGK. Nhất là đối với những bài học dãng thơ,
5