Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại mỏ than Phấn Mễ huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.57 KB, 48 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM VĂN THƢỜNG
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC
TẠI MỎ THAN PHẤN MỄ HUYỆN PHÚ LƢƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

:
:
:
:

Chính quy
Khoa học môi trƣờng
Môi trƣờng
2012 - 2016

THÁI NGUYÊN - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



PHẠM VĂN THƢỜNG
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC
TẠI MỎ THAN PHẤN MỄ HUYỆN PHÚ LƢƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
:
Chuyên ngành
:
Khoa
:
Khóa học
:
Giảng viên hướng dẫn :

Chính quy
Khoa học môi trƣờng
Môi trƣờng
2012 - 2016
Th.S Hoàng Thị Lan Anh

Xác nhận của giảng viên hƣớng dẫn

THÁI NGUYÊN - 2016



i
LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
khoa Môi trƣờng và cô giáo hƣớng dẫn khoa học Th.S Hoàng Thị Lan Anh
em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại mỏ
than Phấn Mễ huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”.
Để hoàn thành đƣợc đề tài tốt nghiệp,em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn
tận tình của cô giáo Th.S Hoàng Thị Lan Anh, sự giúp đỡ của lãnh đạo và
cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Phú Lƣơng, cùng toàn thể
lãnh đạo và các công nhân viên trong khu mỏ than Phấn Mễ.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Hoàng Thị Lan Anh
- cô giáo hƣớng dẫn khoa học cùng toàn thể các thầy cô, cán bộ khoa Môi
trƣờng, trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các cán bộ Phòng Tài nguyên
và Môi trƣờng huyện Phú Lƣơng, cùng toàn thể lãnh đạo và các công nhân
viên trong khu mỏ than Phấn Mễ; các bạn bè và những ngƣời thân trong gia
đình đã động viên khuyến khích và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập
cũng nhƣ hoàn thành đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có những cố gắng nhƣng do
thời gian và năng lực còn hạn chế nên đề tài của tôi không thể tránh khỏi
những thiết sót. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý thầy cô
và các bạn để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày ..... tháng ..... năm 2016
Sinh viên

Phạm Văn Thường


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1.

Xuất khẩu than theo quốc gia và năm (triệu tấn).......................... 8

Bảng 4.1.

Nhiệt độ trung bình tháng trong năm 2015 tại Thái Nguyên ..... 23

Bảng 4.2.

Độ ẩm không khí trung bình tháng trong năm 2015 tại
Thái Nguyên ............................................................................... 23

Bảng 4.3.

Hiện trạng sử dụng đất tại thị trấn Giang Tiên ........................... 25

Bảng 4.4.

Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tại Mỏ than Phấn Mễ........ 27

Bảng 4.5.

Kết quả phân tích hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm .................. 28

Bảng 4.6.

Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc đã qua xử lý của Mỏ

than Phấn Mễ .............................................................................. 29


iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sản lƣợng và xuất khẩu than tại Việt Nam (2009-2015) ................ 13
Hình 2.2. Sơ đồ quá trình khai thác than lộ thiên Mỏ than Phấn Mễ ............. 16
Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ khai thác hầm lò .................................................. 18
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện hiện trạng sử dụng đất tại thị trấn Giang
Tiên năm 2015 .............................................................................. 25
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu oxi hóa, sinh hóa trong mẫu nƣớc mặt tại
mỏ than Phấn Mễ .....................................................................................27
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu oxi hóa, sinh hóa trong mẫu nƣớc
ngầm tại mỏ than Phấn Mễ ........................................................... 29
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu oxi hóa, sinh hóa trong mẫu nƣớc
thải đã qua xử lý tại mỏ than Phấn Mễ ......................................... 30
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu TSS trong mẫu nƣớc thải đã qua xử
lý tại mỏ than Phấn Mễ ................................................................. 30


iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................................iii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iv
Phần 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 1
1.2. Mục đích, yêu cầu ................................................................................................... 2
1.2.1. Mục đích ............................................................................................................... 2

1.2.2. Yêu cầu ................................................................................................................. 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ................................................ 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................................. 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 4
2.1. Cơ sở khoa học về đề tài ............................................................................ 4
2.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 5
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ................................................ 6
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 7
2.2.2. Tình hình nghiên khai thác than ở Việt Nam ........................................ 10
2.2.3. Đôi nét về mỏ than Phấn Mễ................................................................. 15
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........19
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ......................................... 19
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 19
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 19
3.1.3. Địa điểm thực hiện và thời gian thực hiện ............................................ 19
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 19


v
3.2.1. Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của mỏ than Phấn Mễ .......................... 19
3.2.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt tai khu mỏ than Phấn Mễ ................. 19
3.2.3. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc ngầm tại khu mỏ than Phấn Mễ .............. 19
3.2.4. Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải của mỏ than Phấn Mễ .................... 19
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 19
3.3.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp ..................... 19
3.3.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ............................................................. 19
3.3.3. Phƣơng pháp tổng hợp so sánh và dự báo dựa trên số liệu thu thập đƣợc ... 20
3.3.4. Phƣơng pháp kế thừa............................................................................. 20

3.3.5. Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm .............................. 20
3.3.6. Phƣơng pháp xử lí số liệu ..................................................................... 21
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................................22
4.1. Điều kiện tự nhiên của Mỏ than Phấn Mễ huyện Phú Lƣơng, tỉnh
Thái Nguyên ............................................................................................ 22
4.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 22
4.1.2. Địa hình ................................................................................................. 22
4.1.3. Điều kiện khí tƣợng thủy văn................................................................ 22
4.1.4. Các nguồn tài nguyên ............................................................................ 25
4.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt tai khu mỏ than Phấn Mễ .................... 26
4.3. Hiện trang môi trƣờng nƣớc ngầm ........................................................... 28
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................31
5.1. Kết luận ..................................................................................................................31
5.2. Kiến nghị ...............................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................33
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU VÀ THỰC TẬP TẠI MỎ .........................34


1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Tỉnh Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Bắc có nguồn tài nguyên
khoáng sản rất phong phú, đa dạng và đƣợc phân bố rải rác trên địa bàn toàn
tỉnh. Hiện nay tỉnh Thái Nguyên có khoảng 34 loại hình khoáng sản phân bố
ở các huyện trong tỉnh. Khoáng sản ở Thái Nguyên có thể chia ra làm 4
nhóm: nhóm nguyên liệu cháy, bao gồm: than mỡ (trên 15 triệu tấn), than đá
(trên 90 triệu tấn); nhóm khoáng sản kim loại, bao gồm kim loại đen (sắt có
47 mỏ và điểm quặng; titan có 18 mỏ và điểm quặng), kim loại màu (thiếc,
vonfram, chì, kẽm, vàng, đồng,…); nhóm khoáng sản phi kim loại, bao gồm

pyrits, barit, phốtphorit…tổng trữ lƣợng khoảng 60.000 tấn; nhóm khoáng sản
để sản xuất vật liệu xây dựng bao gồm đá xây dựng, đất sét, đá sỏi… với trữ
lƣợng lớn, khoảng 84,6 triệu tấn.
Chúng ta biết rằng, bất kỳ hoạt động kinh tế hay hoạt động trong đời
sống sinh hoạt thƣờng ngày, con ngƣời đều phải sử dụng các nguồn năng
lƣợng khác nhau. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong việc
tìm kiếm nguồn năng lƣợng mới, song chúng ta chƣa thể thay thế nguồn nhiên
liệu hóa thạch trong một sớm một chiều và có khả năng cạn kiệt bất cứ lúc
nào, đặc biệt là than đá, dầu mỏ và khí đốt. Quá trình khai thác và đốt cháy
các nhiên liệu hóa thạch có ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng. Nếu nhƣ quá
trình đốt cháy than tạo ra các khí nhà kính thì quá trình khai thác than lại gây
ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng tự nhiên. Bên cạnh đó, có những sự cố diễn ra
ngày càng phức tạp không những làm cho môi trƣờng ngày càng nguy cấp
hơn mà nó còn ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe của con ngƣời.
Cùng với quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc, hoạt động
khai thác than ngày càng đƣợc quan tâm và phát triển mạnh mẽ. Mỏ than
Phấn Mễ là một trong những khu vực khai thác của tỉnh Thái Nguyên nằm
trên địa bàn thị trấn Giang Tiên, huyện Phú Lƣơng. Mỏ than Phấn Mễ đã có
những đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn. Tuy
nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế xã hội, mang lại cho ngƣời dân nơi
đây có đƣợc công việc ổn định thì hoạt động khai thác của mỏ than đã và


2
đang gây ra một vấn đề đáng lo ngại về môi trƣờng, nó ảnh hƣởng trực tiếp
tới sức khỏe của ngƣời dân.
Đó chính là nguồn nƣớc tại khu vực này đang bị đe dọa bởi hoạt động
khai thác của mỏ than.
Xuất phát từ những vấn đề cấp bách trên, từ nhu cầu thực tế, đƣợc sự
đồng ý của Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trƣờng,

dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của Giảng viên - Th.S Hoàng Thị Lan Anh, em
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại mỏ
than Phấn Mễ huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích, yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá đƣợc các ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than tới môi
trƣờng khu vực xung quanh, đặc biệt là môi trƣờng nƣớc.
- Đề xuất các biện pháp quản lý cho đơn vị tổ chức khai thác cũng nhƣ
việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này nhằm giảm thiểu hạn chế tối đa các
hoạt động của hoạt động khai tác tới môi trƣờng và con ngƣời.
- Đẩy mạnh công tác quản lý môi trƣờng trong hoạt động khai thác than
tại khu vực.
1.2.2. Yêu cầu
- Phản ánh đầy đủ, đúng đắn thực trạng môi trƣờng nƣớc tại mỏ than
Phấn Mễ.
- Các mẫu nghiên cứu phải đại diện cho khu vực lấy mẫu trên địa bàn
mỏ than.
- Các biện pháp đƣợc đề xuất phải mang tính khả thi và phù hợp với
điều kiện thực tế của cơ sở.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Áp dụng kiến thức đã học của nhà trƣờng vào thực tế.
- Nâng cao hiểu biết thêm về kiến thức thực tế.
- Tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trƣờng.
- Bổ sung tƣ liệu cho học tập.


3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đƣa ra đƣợc các tác động của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng

nƣớc để từ đó giúp cho đơn vị tổ chức khai thác có các biện pháp quản lý,
ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động xấu tới môi trƣờng nƣớc, cảnh quan và
con ngƣời.
- Tạo số liệu làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch xây dựng chính sách
bảo vệ môi trƣờng và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trƣờng
cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trong khoáng sản.
- Nâng cao chất lƣợng nƣớc phục vụ cho ngƣời dân trên địa bàn.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×