Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ngữ văn 9 tiet 125

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.13 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 9/3/2009
Ngày giảng: 11/3/2009 Tiết: 125
CáCH LàM Bài NGHị LUậN
Về MộT ĐOạN THƠ, Bài THƠ
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Biết cách viết bài nghị luận về đọan, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết tr-
ớc.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiên các bớc khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ;
cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
II: ph ơng tiện dạy học :
GV: bài soạn SGK và sach tham khảo .
HS: Chuẩn bị bài ở nhà, đọc một số tài liệu có liên quan
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là một bài nghị luận về một đọan thơ, bài thơ?
3. Bài giảng :
Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 2. Tìm hiểu đề bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ
HS đọc các đề bài trong SGK (tr. 79, 80)
GV: Các đề bài trên đợc cấu tạo nh thế
nào? Các từ trong đề bài nh phân tích, cảm
nhận, suy nghĩ... biểu thị những yêu cầu gì
đối với bài làm?
GV hớng dẫn HS tự ra một số đề, GV nhận
xét, sửa chữa cho HS.
I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ bài
thơ


1. Đọc đề bài
(SGK)
2. Nhận xét
Có thể xếp các đề đã cho vào hai dạng:
+ Đề bài đã định hớng tơng đối rõ (đề 1,
đề 6: Phân tích đoạn thơ; đề 2, 3, 5, 8:
Suy nghĩ, cảm nhận về đoạn thơ bài thơ.
Tâm trạng cảm xúc của tác giả)
Các đề này có lệnh (nêu yêu cầu).
+ Đề bài đòi hỏi ngời viết tự khuôn hẹp, tự
xác định để tập trung vào hớng nào, vào
phơng diện nào đáng chú ý nhất của đối t-
ợng (đề 4, đề 7).
Các đề này không có lệnh.
GV lu ý HS: để làm tốt bài văn nghị luận này
các em phải có những cảm nhận suy nghĩ
riêng và diễn giải - chứng minh các cảm
nhận, ý kiến ấy một cách có căn cứ qua việc
cảm thụ đúng và sâu sắc tác phẩm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách làm bài nghị
luận về một đoạn thơ, bài thơ
GV hớng dẫn HS các bớc làm bài văn nghị
luận, cách tổ chức triển khai các luận điểm:
GV yêu cầu HS tìm yêu cầu của đề.
GV hớng dẫn HS tìm ý bằng cách thảo luận
các yêu cầu hoặc câu hỏi trong SGK:
- Đọc kỹ bài thơ để xác định những biểu hiện
của tình yêu quê hơng cùng những biểu hiện
của nó.
- Bài thơ đợc sáng tác vào thời gian nào, ở địa

điểm nào trong tâm trạng nh thế nào?
GV gọi một HS đọc câu hỏi và một HS trả lời để
tìm ý sau khi đã thảo luận.
GV hớng dẫn HS lập dàn bài
GV: Yêu cầu HS đọc phần dàn bài SGK.
GV: Phần Mở bài phải giới thiệu những gì?
- Phần thân bài nêu mấy luận điểm? Trong
mỗi luận điểm đó phải nêu những luận cứ
nào?
- Nhà thơ đã sử dụng những biện pháp nghệ
thuật ngôn từ, giọng điệu, hình ảnh ra sao?
Ví dụ:
- Tình đồng chí đồng đội qua bài thơ
"Đồng chí" của Chính Hữu.
- Cảm nhận về hình tợng những chiếc xe
không kính trong bài thơ "Bài thơ về
tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến
Duật.
- Suy nghĩ của em về tình bà cháu trong
bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt.
II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ
1. Ví dụ
a) Đề bài
Phân tích tình yêu quê hơng trong bài thơ
"Quê hơng" của Tế Hanh.
* Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Nghị luận (phân tích)
- Nội dung: Những biểu hiện của tình yêu
quê hơng.

- Giới hạn: Trong bài thơ Quê hơng" của
Tế Hanh.
* Tìm ý:
- Trong xa cách nhà thơ luôn nhớ về quê h-
ơng bằng tất cả tình cảm tha thiết, trong
sáng, đầy thơ mộng của mình.
- Hình ảnh làng quê hiện lên qua nỗi nhớ
của nhà thơ:
+ Cảnh thuyền cá ra khơi
+ Cảnh trở về
+ Cảnh nghỉ ngơi
- Nỗi nhớ tha thiết khi xa quê
b. Lập dàn bài
*Mở bài:
- Quê hơng là nguồn cảm hứng suốt cuộc
đời thơ Tế Hanh, đây cũng là đề tài thành
công nhất của anh.
- Bài thơ "Quê hơng" làm sống lại một
làng chài ven biển với tất cả nỗi nhớ và
tình yêu quê hơng tha thiết
* Thân bài:
- Khái quát chung về bài thơ: một tình yêu
GV: Phần kết luận phải nêu những gì?
HS thảo luận, cử đại diện trình bày
GV hớng dẫn HS tìm hiểu cách triển khai
luận điểm qua văn bản "Quê hơng trong tình
thơng nỗi nhớ".
HS đọc văn bản?
GV: Văn bản chia làm mấy phần?
- Nội dung của phần mở bài?

- Phần thân bài ngời viết đã trình bày những
nhận xét gì về tình yêu quê hơng trong bài
thơ "Quê hơng"? Những suy nghĩ ấy đợc dẫn
dắt khẳng định bằng cách nào, đợc liên kết
tha thiết, trong sáng, đậm chất lý tởng,
lãng mạn (phân tích chi tiết: các biểu hiện
của nỗi nhớ quê hơng của nhà thơ). Tình
yêu quê hơng thể hiện qua hồi ức về quê
hơng, hồi ức về cảnh dân làng ra khơi
đánh cá:
- Khung cảnh thiên nhiên khi ra khơi
+ Buổi bình minh đẹp trời
- Khí thế ra khơi: vẻ đẹp trẻ trung giàu
sức sống, đầy khí thế vợt trờng giang.
+ Con thuyền và cánh buồm mang vẻ đẹp
hùng tráng
*Hồi ức về cảnh làng chài đón thuyền cá
trở về: đông vui, tấp nập, no đủ
* Hồi ức về cảnh làng chài sau những
ngày ra khơi
+ Cảnh nghỉ ngơi bình yên
+ Vẻ đẹp của những con ngời lao động
làng chài: vừa mang một vẻ đẹp khỏe
khoắn vừa mang vẻ đẹp thơ mộng
Tình yêu quê hơng của tác giả thể hiện
trong nỗi nhớ tha thiết về làng quê khi xa
quê:
+ Hình ảnh đọng lại: vẻ đẹp, sức mạnh,
mùi nồng mặn của quê hơng
+ Giọng điệu trữ tình của bài thơ thể hiện

nỗi nhớ chân thành tha thiết.
*Kết bài:
Bài thơ là tình yêu quê hơng tha thiết ngọt
ngào của một tâm hồn trẻ trung, đầy thơ
mộng - Tế Hanh.
- Giọng thơ tràn đầy cảm xúc, hình ảnh
đặc sắc, ngôn từ bình dị ...
c. Viết bài
HS về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh,
đọc lại bài viết và sửa chữa:
2. Cách tổ chức triển khai luận điểm
a) Văn bản: "Quê hơng trong tình thơng
nỗi nhớ".
b) Nhận xét:
với phần Mở bài và Kết bài ra sao?
GV: Văn bản có tính thuyết phục hấp dẫn
không? Vì sao?
HS thảo luận theo tổ cử đại diện trả lời.
GV hỏi: Từ việc tìm hiểu văn bản trên em có
thể rút ra bài học gì qua cách làm bài nghị
luận văn học này?
HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
- Văn bản có bố cục chặt chẽ, mạch lạc
gồm ba phần;
*Phần Mở bài (đoạn 1):
+ Nêu ý kiến đánh giá về tác giả: chỉ ra
dòng cảm xúc dạt dào lai láng chảy suốt
đời thơ Tế Hanh.
+ Đánh giá tác phẩm cần bình luận: quê h-
ơng là thành công khởi đầu.

*Phần Thân bài:
- Những nhận xét chính về tình yêu quê h-
ơng của tác giả: tình yêu tha thiết, trong
sáng, thơ mộng.
- Những hình ảnh đẹp khi ra khơi
- Cảnh trở về tấp nập no đủ
- Hình ảnh ngời dân chài giữa đất trời lộng
gió với vị nồng mặn của biển khơi.
- Hình ảnh ngôn từ của bài thơ giàu sức
gợi cảm, thể hiện một tâm hồn phong phú,
rung động tinh tế.
*Kết bài: Khẳng định sức hấp dẫn của bài
thơ và ý nghĩa bồi dỡng tâm hồn ngời đọc.
Nhận xét: Những suy nghĩ ý kiến của ngời
viết luôn đợc gắn với sự phân tích bình
giảng cụ thể, hình ảnh, ngôn từ, giọng
điệu của bài thơ
- Phần thân bài đợc nối kết với phần mở
bài một cách chặt chẽ, tự nhiên, đó chính
là sự phân tích, chứng minh làm sáng tỏ
nhận xét bao quát đã nêu ở phần Mở bài.
Từ các luận điểm này đã dẫn đến phần Kết
bài đánh giá sức hấp dẫn, khẳng định ý
nghĩa bài thơ.
- Văn bản tuy ngắn nhng tác giả đã tập
trung trình bày những nhận xét, đánh giá
về những giá trị đặc sắc nổi bật về nội
dung, cảm xúc, nghệ thuật của bài thơ,
đặc biệt là những nét đặc trng của thơ trữ
tình

- Bố cục rõ ràng mạch lạc.
3. Ghi nhớ
Hoạt động 4. Luyện tập
GV: Em hãy tìm hiểu đề và tìm ý cho đề bài
trên?
Gợi dẫn: Đoạn thơ có vị trí nh thế nào trong
bài thơ? Sự biến chuyển của đất trời vào thu
đợc Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ đâu,
qua những hình ảnh hiện tợng gì, đợc diễn tả
qua những hình ảnh đặc sắc nào?
GV hớng dẫn HS lập dàn ý theo bố cục 3
phần (Phân công theo tổ, tổ 1 phần Mở bài, tổ
2 - 3 phần Thân bài, tổ 4 phần Kết bài), sau
đó cử đại diện trình bày.
*Bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
cần có bố cục mạch lạc theo các phần:
- Mở bài:
+ Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ
+ Bớc đầu nêu nhận xét đánh giá của mình
(nếu là đoạn thơ cần nêu rõ vị trí của đoạn
thơ trong tác phẩm và khái quát nội dung
cảm xúc của nó).
- Thân bài:
Lần lợt trình bày những suy nghĩ đánh giá
về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ,
bài thơ.
- Kết bài:
Khái quát giá trị ý nghĩa, của đoạn thơ,
bài thơ.
* Bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

cần nêu lên đợc các nhận xét, đánh giá và
sự cảm thụ riêng của ngời viết. Những
nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân
tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng
điệu, nội dung, cảm xúc,... của tác phẩm
III. Luyện tập
Phân tích khổ thơ đầu bài "Sang thu" của
Hữu Thỉnh
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
- Nghị luận một đoạn thơ, khổ thơ đầu bài
thơ Sang thu
- Tìm ý: Những tín hiệu của sự giao mùa
cuối hạ đầu thu:
+ Hơng vị: Hơng ổi
+ Không gian: Gió heo may se lạnh
+ Hình ảnh: Sơng chùng chình qua ngỡng
cửa của mùa thu
2. Lập dàn ý
- Mở bài:
+ Giới thiệu tác giả
+ Đánh giá nội dung bài thơ
+ Nêu vị trí và ý nghĩa khái quát của đoạn
trích
- Thân bài:
+ Cảnh sang thu của đất trời: Bắt đầu từ h-
ơng ổi chín thơm - từ "phả" gợi hơng thơm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×