Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN, KHOA HOC XÃ HỘI MÔN HÓA HỌC;

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 41 trang )

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN, KHOA
HOC XÃ HỘI MÔN HÓA HỌC;
MỤC LỤC

Nội dung

Trang

1. Lời giới thiệu.

3

2. Tác giả chuyên đề.

3

3. Lĩnh vực áp dụng chuyên đề.

3

4. Ngày chuyên đề được áp dụng lần đầu

3

5. Mô tả bản chất của chuyên đề.

4

5.1. Những nội dung lí luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

4



5.1.1. Cơ sở lí luận.

4

5.1.2. Cơ sở thực tiễn.

4

5.2. Thực trạng của vấn đề.

4

5.3. Giải pháp.

5

5.3.1. Giai đoạn ôn thi HSG KHTN 8 cấp Huyện (5 chuyên đề)

5 - 22

5.3.2. Giai đoạn ôn thi HSG KHTN 8 cấp Tỉnh (5 chuyên đề)

22 - 40

6. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng chuyên đề theo ý kiến của tác giả.

41

BẢNG BIỂU

STT

Bảng biểu

1

Trang


1

Bảng 1: Kết quả khảo sát học sinh trước khi thực hiện
chuyên đề.

4

2

Bảng 1: Kết quả khảo sát học sinh sau khi thực hiện
chuyên đề.

41

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nội dung


1

THCS

Trung học cơ sở

2

HSG

Học sinh giỏi

3

Đktc

Điều kiện tiêu chuẩn

4

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

5

KHTN

Khoa học tư nhiên


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
1. Lời giới thiệu:

2


Trong những năm gần đây, vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi KHTN 8 được phòng
giáo dục đặc biệt quan tâm, được nhà trường và các bậc cha mẹ học sinh nhiệt tình ủng hộ.
Giáo viên được phân công dạy bồi dưỡng Học sinh giỏi KHTN 8đã có nhiều cố gắng trong
việc nghiên cứu để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên trong thực tế dạy bồi dưỡng
Học sinh giỏi KHTN 8còn nhiều khó khăn cho cả thầy và trò.
Là một giáo viên được thường xuyên tham gia bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Hoá
học, KHTN 8, tôi đã có dịp tiếp xúc với một số đồng nghiệp, khảo sát từ thực tế khi trực
tiếp dạy Đội tuyển sinh giỏi KHTN 8 tôi đã thấy được nhiều vấn đề mà nhiều học sinh còn
lúng túng, nhất là việc nắm bắt kiến thức một cách có hệ thống
Để chuẩn bị cho việc dạy chuyên đề này trên lớp, hàng năm tôi luôn dành thời gian
sưu tầm tài liệu, các đề thi của Huyện, của Tỉnh và các tỉnh khác, những nội dung hay,
những câu hỏi sáng tạo về “Các hiện tượng thực tiễn” tôi luôn có đánh giá, có ý kiện nhận
định của mình trong sổ bồi dưỡng chuyên môn.
2. Tác giả Chuyên đề:
- Họ và tên:
- Địa chỉ tác giả:
- Số điện thoại:
- Email:
3. Lĩnh vực áp dụng:
- Chuyên đề được áp dụng vào giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học
KHTN 8 cấp huyện và cấp tỉnh.
- Vấn đề chính mà Chuyên đề giải quyết là:
+ Hệ thống hóa lí thuyết, tương ứng là các dạng bài tập lí thuyết, bài tập toán đảm
bảo đủ lượng kiến thức cho học sinh sau này vận dụng vào việc nắm bắt kiến thức liên môn

KHTN: Lý – Hóa – Sinh.
+ Giải thích các hiện tượng, các tình huống nảy sinh trong thực tiễn; lựa chọn hoá
chất cần dùng cho phù hợp với tình huống thực tiễn, nhận biết, tách, làm khô, tinh chế, đề
ra phương hướng để cải tạo thực tiễn.
+ Giải quyết các tình huống có vấn đề trong quá trình làm thực hành, thí nghiệm:
sử dụng dụng cụ thí nghiệm, sử dụng hoá chất hợp lí; xử lí tai nạn xảy ra, phòng chống
độc hại, ô nhiễm trong khi làm thí nghiệm…
4. Ngày áp dụng lần đầu: từ 20 tháng 8 năm 2016 được sử dụng bồi dưỡng đội tuyển học
sinh giỏi môn Hóa học KHTN 8 của trường THCS Vĩnh Tường và của Phòng GD & ĐT
Vĩnh Tường.
5. Mô tả bản chất:
5.1. Những nội dung lí luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

3


5.1.1. Cơ sở lí luận.
Dạy và học môn Hóa học ở các trường hiện nay đã và đang được đổi mới tích cực
nhằm góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của trường THCS. Ngoài nhiệm vụ nâng
cao chất lượng hiểu biết kiến thức và vận dụng kỹ năng, các nhà trường còn phải chú trọng
đến công tác bồi dưỡng học sinh các cấp; coi trọng việc hình thành và phát triển tiềm lực
trí tuệ cho học sinh. Đây là một nhiệm vụ không phải trường nào cũng có thể làm tốt vì
nhiều lý do. Có thể nêu ra một số lý do như: do môn học mới đối với bậc trung học cơ sở
nên kiến thức kỹ năng của học sinh còn nhiều chỗ khuyết; một bộ phận giáo viên chưa có
đủ các tư liệu cũng như kinh nghiệm để đảm nhiệm công việc dạy học sinh.
5.1.2. Cơ sở thực tiễn.
Hiện nay do yêu cầu ngày càng cao trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi từ cấp
huyện lên cấp tỉnh, đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức về lí thuyết. Những vấn đề thực
tiễn có liên quan đến hoá học thì rất nhiều, rất rộng. Nếu bài tập hoá học thực tiễn có nội
dung về những vấn đề gần gũi với kinh nghiệm, với đời sống và môi trường xung quanh

học sinh thì sẽ tạo cho họ động cơ và hứng thú mạnh mẽ khi giải. Ví dụ: Đối với học sinh
sống ở vùng nông thôn khi gặp bài tập có nội dung nói về cách bảo quản và sử dụng phân
bón hoá học thì sẽ thấy quen thuộc hơn vì các em đã và đang tham gia thực hiện công việc
này, các em sẽ làm bài tập với kinh nghiệm của bản thân hoặc tham khảo ý kiến của ông
bà, bố mẹ và rất muốn biết những kinh nghiệm đó có hoàn toàn đúng hay chưa dưới góc độ
của khoa học hoá học.
Trước khi thực hiện đề tài tôi đã tiến hành kiểm tra và khảo sát đối với học sinh đội
tuyển HSG Hóa học KHTN 8 trường THCS Vĩnh Tường bằng một số bài tương ứng với
mức độ nội dung kiến thức ở khối lớp 8. Kết quả thu được như sau:
Khối
8

Giỏi

Sĩ số
33

Khá

TB

Yếu – Kém

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

1

3

9

27

21

64

2

6

Bảng 1: Kết quả khảo sát học sinh trước khi thực hiện đề tài
5.2. Thực trạng của vấn đề.
Những vấn đề thực tiễn có liên quan đến hoá học thì rất nhiều, rất rộng. Nếu bài tập
hoá học thực tiễn có nội dung về những vấn đề gần gũi với kinh nghiệm, với đời sống và
môi trường xung quanh học sinh thì sẽ tạo cho họ động cơ và hứng thú mạnh mẽ khi giải.

Ví dụ: Đối với học sinh sống ở vùng nông thôn khi gặp bài tập có nội dung nói về cách
bảo quản và sử dụng phân bón hoá học thì sẽ thấy quen thuộc hơn vì các em đã và đang
tham gia thực hiện công việc này, các em sẽ làm bài tập với kinh nghiệm của bản thân
hoặc tham khảo ý kiến của ông bà, bố mẹ và rất muốn biết những kinh nghiệm đó có hoàn
toàn đúng hay chưa dưới góc độ của khoa học hoá học.

4


Các bài tập thực tiễn cần có nội dung sát với chương trình mà học sinh được học.
Nếu bài tập thực tiễn có nội dung hoàn toàn mới về kiến thức hoá học thì sẽ không tạo
được động lực cho học sinh để giải bài tập đó.
Các tình huống thực tiễn thường phức tạp hơn những kiến thức hoá học phổ thông
trong chương trình nên khi xây dựng bài tập thực tiễn cho học sinh phổ thông cần phải có
bước xử lí sư phạm để làm đơn giản tình huống thực tiễn. Các yêu cầu giải bài tập thực
tiễn cũng phải phù hợp với trình độ, khả năng của học sinh.
Các bài tập thực tiễn trong chương trình cần phải sắp xếp theo chương, bài, theo
mức độ phát triển của học sinh. Trong mỗi chương, bài nên có tất cả các loại, dạng bài tập
thực tiễn.
5.3. Giải pháp.
5.3.1. Giai đoạn ôn thi HSG KHTN 8 cấp Huyện.
Chuyên đề 1: Nguyên tử
1.

Vật thể và chất:

* Chất là những thứ tạo nên vật thể
Vật thể tự nhiên: cây, đất đá, quả chuối…
* Vật thể
Vật thể nhân tạo: con dao, quyển vở…

2.

Hỗn hợp:

Hỗn hợp: là gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau: không khí, nước sông…
Chất tinh khiết: là chất không có lẫn chất khác: nước cất…
3. Nguyên tử: Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Proton (p)
Hạt nhân
Nơtron (n)
Nguyên tử
Lớp vỏ : các hạt electron (e)

Đặc điểm

Electron(e)

Proton(p)

5

Nơtron(n)


Khối lượng

me = 9,1.10-28g

mp = 1,67.10-24 g


1đvC mn = 1,67. 10-24 g

= 0.00055 đvC

Điện tích

1 đvC

qe = 1-

+

1A0 = 10-10 (m)

+

1đvC =

. NTKC =

qp = 1+

qn = 0

. 1,9926.10-23(g) = 1,66.10-24(g)

Lớp vỏ (e)
(-)

+


* Ghi nhớ:
+ mp = mn
+

Hạt nhân: (p) và (n)

1 đvC
mnguyên tử = mproton + mnơtron + melectron

+ Trong nguyên tử: Số p = số e = Z = Điện tích hạt nhân = Z+ = STT

+ Số hạt proton là Z, số hạt nơtron là N.
+ Tổng số hạt nguyên tử =2Z+N, Số hạt mang điện là 2Z, số hạt không mang điện là N
+

+ Số khối A:

1 ≤

≤ 1,5

A = Z +N

+ Thể tích hình cầu có bán kính: r

.

V = . π . r3


+ Khối lượng riêng: D

6

r


D=
BÀI TẬP
1. Dạng 1: Bài tập tính khối lượng nguyên tử
Câu 1: Nguyên tử sắt gồm 26 p, 30 n , 26 e:
a) Tính khối lượng e có trong 1,75kg sắt.
b) Tính khối lượng sắt chứa 1,75kg e.
Câu 2: nguyên tử Natri gồm 11 p, 12 n , 11 e:
a) Tính khối lượng e có trong 5kg Natri
b) Tính khối lượng Natri chứa 5kg e.
Câu 3: a) Trong nguyên tử X có 11 p, 11e, 12n. Tính khối lượng nguyên tử X theo đvC?
Theo đơn vị gam?
b) Trong nguyên tử X có 17e, 18n. Tính khối lượng nguyên tử X theo đvC? Tính khối lược
thực của X (là theo đơn vị gam)?
Câu 4: Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1.9926.10 - 23 g. Tính khối lượng bằng gam của
nguyên tử Natri. Biết NTK Na = 23.
Câu 5: NTK của nguyên tử C bằng 3/4 NTK của nguyên tử O, NTK của nguyên tử O
bằng 1/2 NTKS. Tính khối lượng của nguyên tử S. Biết nguyên tử C có khối lượng bằng
1.9926.10- 23 g
Câu 6: Biết rằng 4 nguyên tử Magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác định
tên,KHHH của nguyên tố X.
2. Dạng 2: Bài tập về kích thước nguyên tử
Câu 7:
Electron của nguyên tử Hidro chuyển động bên trong một hình cầu có bán kính là 30.10 -9

cm. Hạt nhân của nguyên tử Hidro được coi như một quả cầu có bán kính là 5.10 -13 cm.
Nếu phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính là 6 cm thì đường kính của
nguyên tử Hidro sẽ là bao nhiêu cm?
Câu 8: a. Hạt proton có bán kính r p = 2.10-23(cm), khối lượng mp = 1,673.10-27(kg). Tính
khối lượng riêng của hạt proton.
b. Tính khối lượng riêng của nguyên tử H biết bán kính nguyên tử là r H = 5,3.10-9(cm) và
hạt nhân nguyên tử H chỉ có 1 proton (không có nơtron)

7


Câu 9: Coi nguyên tử Flo như một khói cầu có đường kính 10 -8(cm) và đường kính hạt
nhân nguyên tử 10-12(cm)
a. Tính khối lượng hạt nhân nguyên tử Flo lấy m p = mn = 1,67.10-27(kg). Biết hạt nhân
nguyên tử Flo có tất cả 19 hạ p và n.
b. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử Flo.
c. Tính tỉ số về thể tích toàn nguyên tử Flo so với thể tích hạt nhân.
3. Bài tập xác định số lượng mỗi loại hạt e, p, n trong nguyên tử
Câu 10: Tổng số hạt p ,e ,n trong nguyên tử là 28 ,trong đó số hạt không mang điện chiếm
xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử .
Câu 11: Trong một nguyên tử X có tổng số lượng các hạt e, p, n là 34 hạt, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt.
a) Xác định số lượng mỗi loại hạt
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử, cho biết số lớp e, số e trong từng lớp, số e ngoài cùng, từ đó
cho biết X là kim loại hay phi kim.
Câu 12: Trong một nguyên tử Y có tổng số lượng các hạt e, p, n là 54 hạt, trong đó số hạt
mang điện nhiều gấp 1,7 lần số hạt không mang điện là hạt.
a) Xác định số lượng mỗi loại hạt e, p, n trong nguyên tử Y. Từ đó cho biết Y là nguyên tử
nguyên tố nào.
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử, cho biết số lớp e, số e trong từng lớp, số e ngoài cùng, từ đó

cho biết Y là kim loại hay phi kim.
Câu 13: a)Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi. Nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử
Magie 0,5lần. Nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri là 17 đvc. Hãy tính nguyên tử khối
của X, Y, Z .tên nguyên tố, kí hiệu hoá học của nguyên tố đó?
Câu 14: Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 16 bhạt.
a) Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.
Câu 15: Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt
không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào?

8


Chuyên đề 2: Xác định CTHH
1. Bài tập lí thuyết:
Câu 1: Dựa vào hoá trị các nguyên tố, hãy cho biết CTHH nào là đúng, CTHH nào là sai:
AlS, Al2O3, CO3, MgCl, HCl2, HSO4, FeSO4, Fe(SO4)3, CaO, S2O3, N2O3, N5O2, SO2. Hãy
sửa lại các CTHH sai.
Câu 2: Cho các kim loại Al, Fe (III), Cu (II) và các gốc - OH, -NO3 , = SO4 , ≡ PO4 .
a) Hãy viết các công thức của bazơ tương ứng rồi gọi tên.
b) Hãy viết các công thức của muối tương ứng rồi gọi tên.
Câu 3: Trong những chất sau đây, những chất nào là oxit axit, oxit bazơ: SO 3, CaO, P2O5,
CO2, N2O5, SO2, BaO, FeO, Fe2O3, Na2O. Hãy lập công thức các axit và bazơ tương ứng
với các oxit ở trên, gọi tên axit và bazơ.
Câu 4: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất
sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl;
H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ;
Al(HSO4)3

Câu 5: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
P ( III ) và O; N ( III )và H; Fe (II) và O; Cu (II) và OH; Ca và NO 3; Ag và SO4, Ba và PO4;
Fe (III) và SO4, Al và SO4; NH4 (I) và NO3. Cho biết chất đó là chất nào: oxit (oxit bazơ,
oxit axit), axit, bazơ hay muối? Gọi tên mỗi chất đó?
Câu 6: Cho các CTHH sau: Al2O3, SO3, CO2, CuO, H2SO4, KOH, Ba(OH)2, ZnSO4,
Na2SO4, NaHCO3, K2HPO4, Ca(HSO4)2, H3PO4, CaCl2. Hãy cho biết mỗi chất trên thuộc
loại hợp chất nào?
2. Bài tập toán:
Dạng 1: Xác định CTHH khi biết thành phần % khối lượng nguyên tố.
Dạng 2: Xác định CTHH khi biết khối lượng nguyên tố.
Dạng 3: Xác định CTHH khi biết số mol nguyên tố.
a. Các bước giải (Cho cả 3 Dạng trên):
+ Bước 1: Đặt CTTQ của hợp chất X là AxByCz
+ Bước 2: Tính tỉ lệ x:y:z
% A % B %C

x:y:z = M : M : M
A
B
C

Nếu biết thành phần % khối lượng nguyên tố:

Nếu biết khối lượng nguyên tố:

m

m

m


C
A
B
x:y:z = M : M : M
A
B
C

9


Nếu biết số mol nguyên tố:

x:y:z = nA : nB :
nC

Sau đó đưa tỉ lệ x:y:z về tỉ lệ giữa các số nguyên đơn giản nhất => Viết CT ĐGN
+ Bước 3: Từ CT ĐGN => Viết lại CTTQ của X. Kết hợp CTTQ này với các dữ kiện
khác của đề bài (Như: MX, dX/khí khác, …) => CTHH của X.
Câu 7: a.Tìm CTHH của hợp chất biết khi phân tích hợp chất người ta thu được kết quả
sau: Hiđro chiếm 1 phần về khối lượng, oxi chiếm 8 phần về khối lượng.
m Fe

b.Tìm CTHH của một oxit của sắt, biết PTK của oxit đó là 160 và tỉ số khối lượng
=
mO
7
.
3


Câu 8: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có
hóa trị V trong hợp chất với O.
Câu 9: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B
là 342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH.
Câu 10: Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5. Hãy xác định công thức hóa
học của X biết hợp chất khí có thành phần theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H.
Câu 11: Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207.
a. Tính MX
b. Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại
là O.
Câu 12: Tìm công thức hố học của cc hợp chất sau.
a) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phân tử có 23,8% C, 5,9%H, 70,3%Cl và có PTK bằng
50,5.
b ) Một hợp chất rấn mu trắng, thnh phn tử cĩ 4o% C, 6,7%H, 53,3% O v cĩ PTK bằng
180.
Câu 13: Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố l : m Ca : mN : mO = 10:7:24. Xác
định CTHH của X. Biết PTKX = 164 đvC.
Câu 14:
a) E có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. E nặng hơn NaNO3 1,86 lần.
b) F chứa 5,88% về khối lượng là H còn lại là của S. F nặng hơn khí hiđro 17 lần.
c) G có 3,7% H; 44,44% C; 51,86% O. G có khối lượng mol phân tử bằng Al.
d) H có 28,57% Mg; 14,285% C; 57,145% O. Khối lượng mol phân tử của H là 84g.

10


Chuyên đề 3: Bài tập hoàn thành PTHH
Câu 1:
1/ Al + O2 → Al2O3

2/ K + O2 → K2O
t
3/ Al(OH)3 →
Al2O3 + H2O
4/ Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O
5/ Al + HCl → AlCl3 + H2 ↑
6/ FeO + HCl → FeCl2 + H2O
7/ Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
8/ NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
9/ Ca(OH)2 + FeCl3 → CaCl2 + Fe(OH)3 ↓
10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + HCl
Câu 2: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
1) Fe + Cl2
FeCl3
2) KOH + Fe(NO3)3
Fe(OH)3 + KNO3
3) FeO + HNO3
Fe(NO3)3 + NO + H2O
4) CnH2n+2 + O2
CO2 + H2O
5) KMnO4 + HCl
KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Câu 3: Hãy lập các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2
C + Fe3O4 - -- > Fe + CO2
CaO + P2O5 --- > Ca3(PO4)2
Al + Fe2O3 --- > Al2O3 + Fe
CH4 + Cl2 --- > CH3Cl + HCl
Phản ứng nào là:
+ Phản ứng phân huỷ?

+ Phản ứng hoá hợp?
Câu 4: Cân bằng các phương trình hóa học sau:
KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3
t
FexOy + CO 
→ FeO + CO2
CnH2n-2 + ? → CO2 + H2O.
FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Câu 5: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
KOH + Fe(NO3)3
Fe(OH)3 + KNO3
FeS2 + O2
Fe2O3 + SO2
KMnO4 + HCl
KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
CnH2n+2 + O2
CO2 + H2O
CnH2n-2 + ?
CO2 + H2O.
t
FexOy + CO 
FeO + CO2

0

0

0


11


Câu 6:Hãy lập các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
KNO3 ---> KNO2 + O2
Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2
C + Fe3O4 - -- > Fe + CO2
CaO + P2O5 --- > Ca3(PO4)2
Al + Fe2O3 --- > Al2O3 + Fe
CH4 + Cl2 --- > CH3Cl + HCl
Phản ứng nào là:
+ Phản ứng phân huỷ?
+ Phản ứng hoá hợp?
+ Phản ứng thế ?
Câu 7:
1/ Na2O
+
H2O ->
NaOH.
2/ BaO
+
H2O ->
Ba(OH)2
3/ CO2
+
H2O ->
H2CO3
4/ N2O5
+
H2O ->

HNO3
5/ P2O5
+
H2O ->
H3PO4
6/ NO2
+
O2
+
H2O ->
HNO3
7/ SO2
+
Br2 +
H2O ->
H2SO4 + HBr
8/ K2O
+
P2O5 -> K3PO4
9/ Na2O
+
N2O5 -> NaNO3
10/ Fe2O3 +
H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +
H2 O
11/ Fe3O4 +
HCl -> FeCl2
+
FeCl3
+ H2 O

12/ KOH +
FeSO4 -> Fe(OH)2 +
K2SO4
13/ Fe(OH)2
+
O2
-> Fe2O3
+
H2O.
14/ KNO3 ->
KNO2
+
O2
15/ AgNO3 ->
Ag
+
O2
+
NO2
16/ Fe
+
Cl2
-> FeCln
17/ FeS2 +
O2
-> Fe2O3
+
SO2
18/ FeS
+

O2
-> Fe2O3
+
SO2
19/ FexOy +
O2
-> Fe2O3
20/ Cu
+
O2
+
HCl ->
CuCl2 + H2O
21/ Fe3O4 +
C
->
Fe
+
CO2
22/ Fe2O3 +
H2
->
Fe
+
H2 O
23/ FexOy +
Al
->
Fe
+

Al2O3
24/ Fe
+
Cl2
->
FeCl3
25/ CO
+
O2
->
CO2
26/ FexOy
+ H2SO4
Fe 2(SO4) 2y /x + H2O
27/ FexOy
+ H2
Fe + H2O
28/ Al(NO3)3
Al2O3 + NO2 + O2
29/ KMnO4 + HCl
Cl2 + KCl + MnCl2 + H2O
30/ Fe 3O4 + Al
Fe + Al2O3

12


Chuyên đề 4: Bài tập về số mol
I – Lí thuyết:
1. Khái niệm: Mol là lượng chất chứa N = 6,022.1023 hạt vi mô(nguyên tử, phân tử, …)

* Gọi N = 6,022.1023 là số Avôgadrô.
VD: Nếu có 1mol hạt gạo = 6,022.1023 hạt gạo => Đủ nuôi sống loài người 20.000.000
năm.
2. Các công thức tính số mol: n
a. Khi biết số hạt vi mô là N’ hạt

n =



N'
23
VD: 6,022.10

N’ = 6,022.1023. n

(hạt)

(*)

a. Tính số mol Ca của 3.011.1023 nguyên tử Ca.
b. Tính số nguyên tử Na trong 2 mol Na; số phân tử H2O trong 0,25 mol H2O.
+

nCa =

= 0,5 mol

+ Số nguyên tử Na: 2.6,022.1023 = 12,044.1023 nguyên tử Na
+ Số phân tử H2O là: 0,25.6,022.1023 = 1,5055.1023 Phân tử H2O

b. Khi biết khối lượng gam là m gam

n =

m
M



m = n.M

(gam)

(2*)

VD:
Tính số mol của15gam CaCO3; 9,125gam HCl
+ nCaCO3 = 15:100 = 0,15 mol
+ nHCl = 9,125:36,5 = 0,25 mol
c. Khi biết thể tích chất khí A ở đktc (t0 = 0 0C, p = 1 atm) là V lit

n
V
22,4

=

⇒ V = 22,4.n (lit)

(3*)


(1 lit = 1000 ml = 1000cm3 = 1dm3)

13


Số mol của khí A không phụ thuộc vào bản chất A là khí gì mà phụ thuôc vào điều kiện
về Nhiệt độ t 0C, áp suất P và thể tích V.
VD:
a. Tính số mol của 5,6 lit khí O2? 1344 ml khí H2S?
b. Tính thể tích của 0,04 mol khí N2? 0,35 mol khí X?

Biết các khí được đo ở đktc

a. + nO2 = 5,6:22,4 = 0,25 mol

+ nH2S = 1,344:22,4 = 0,06 mol

b. + VN2 = 0.04.22,4 = 0,896 lit

+ nX = 0,35.22,4 = 7,74 lit

Ghi nhớ:
+ Công thức (*) và (2*) áp dụng cho tất cả các chất Rắn - Lỏng - Khí
+ Công thức (3*) chỉ áp dụng cho chất Khí ở đktc.
e. Quan hệ: Số mol (n) – Khối lượng (m) – Thể tích (V):

N’

n


m

V
(Chỉ cần biết 1 trong 4 đại lượng n, N’, m, V => Ta tính được 3 đại lượng còn lại)
II - Bài tập vận dụng:
1 – Dạng 1: Bài tập về mối quan hệ: Số mol – Số hạt vi mô
Bài tập 1:
a) Tính số nguyên tử Ca trong 0,25 mol Ca; O trong 15 mol O.
b) Tính số phân tử O2 trong 2 mol O2; CaCO3 trong 15 mol CaCO3.
c) Tính số mol O2 của 1,5055.1022 phân tử O2
2 – Dạng 2: Bài tập về mối quan hệ: Số mol – Khối luợng
Bài tập 2:
a) Tính khối lượng của: 1mol S; 0,25mol Mg; 0,1mol N2; 1,75 mol NaCl
b) 2mol Fe; 2,5 mol CaCO3; 0,75mol CuSO4
Bài tập 3:
a) Tính số mol của: 62gam P; 11,5gam Na; 42gam Fe; 38,34gam H2O.

14


b) 100gam CuO; 95,48gam CO2.
3 – Dạng 3: Bài tập về mối quan hệ: Số mol – Thể tích khí (đktc).
Bài tập 4:
a) Tính số mol của: 11,2lit khí O2; 5,6lit khí CO2; 1300ml khí N2
b) Tính thể tích của: 2mol khí H2; 0,25mol khí SO2; 0.05mol khí Cl2
Biết các khí được đo ở đktc
4 – Dạng 4: Bài tập về mối quan hệ: Số mol (n) – Khối lượng (m) – Thể tích (V).
Bài 1:
Tính Thể tích của các lượng khí sau (Biết các khí được đo ở đktc):

2,2gam khí CO2; 7gam khí N2; 9,6gam CH4; 176 gam N2O;
Bài 2:
Tính Khối luợng của các thể tích sau (Biết các khí được đo ở đktc):
560 ml khí CO2; 2,8lit khí NH3; 1,12lit khí H2; 1,12lit khí SO2
Bài 3:
Trong 8 gam S có bao nhiêu mol, bao nhiêu nguyên tử S? Phải lấy bao nhiêu gam kim loại
Na để có số nguyên tử Na nhiều gấp 2,5 lần số nguyên tử S trên ?
Bài 4:
Trong 9 gam Nước (H2O) có bao nhiêu phân tử H 2O? Bao nhiêu nguyên tử H, bao nhiêu
nguyên tử O?
Bài 5:
Trong 12,6 gam HNO3 có bao nhiêu phân tử HNO 3 ? Bao nhiêu nguyên tử H, bao nhiêu
nguyên tử N bao nhiêu nguyên tử O?
Bài 6:
Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)
a. Có bao nhiêu mol oxi?
b. Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
c. Có khối lượng bao nhiêu gam?
d. Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phan tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g
khí oxi.
Bài 7:
Một hỗn hợp gồm 1,5mol khí O2; 2,5mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4g khí SO2.
a. Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc.
b. Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên.

15


Chuyên đề 5: Bài tập tính theo PTHH (4 dạng)
Dạng 1: BT TÍNH THEO PTHH DẠNG CƠ BẢN.

1. Đặc điểm nhận dạng:
* Đề bài

cho số mol của 1 chất => Để tính số mol của các chất còn lại trong

PTHH ta căn cứ vào tỉ lệ giữa các hệ số của các chất.
2. Phương pháp giải (4 bước):
* Bước 1: Viết và cân bằng PTHH.
* Bước 2: Tính số mol của chất đề bài đã cho: N’ hoặc m hoặc V(l)
Khi biết số hạt vi mô: N’

(1)
Khi biết khối lượng gam: m

(2)
(3)
Khi biết thể tích chất khí ở đktc(t0 = 00C; P = 1 atm): V lit

(2)
(3)

(1 lit = 1 dcm3 = 1000ml = 1000cm3 ; 1atm = 760 mmHg)
Chú ý: Công thức (1), (2) áp dung cho tất cả các chất: Rắn; lỏng; Khí.
Công thức (3) chỉ áp dụng cho chất khí và chất khí đó phải ở đttc.
* Bước 3:

Dựa vào tỉ lệ giữa các hệ số

của các chất trong PTHH, từ số mol


của chất đã biết => Tìm số mol các chất mà đề bài yêu cầu.
* Bước 4: Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí…)
+ Tính số hạt vi mô: N’ = n.6,022.1023
+ Tính khối lượng: m = n.M
+ Tính thể tích chất khí(đktc): V = n.22,4

16


3. Bài tập áp dụng.
Bài tập 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Tính kối lượng kim loại
đã dùng.
Giải: Phương trình phản ứng:
Mg

+ 2HCl –> MgCl2 + H2

1mol

2mol

x (mol)

0,6 (mol)

⇒ x = 0,6. 1 / 2 = 0,3 (mol) ⇒ mMg = n.M = 0,3. 24 = 7,2 (g)
Bài tập 2: Cho kim loại Mg phản ng hoàn toàn với dung dịch HCl. thu đưỵc 6,72 lít khí
(đktc) . Xác định khi lưỵng kim loại đã dng.
Giải
Tìm : nH2 =


6, 72
= 0,3 (mol)
22, 4

Ta c Phương trình phản ng:
Mg

+ 2HCl –> MgCl2 + H2

1mol

1mol

x (mol)

0,3 (mol)

⇒ x = 0,3. 1 / 1 = 0, (mol) ⇒ mMg = n.M = 0,3. 24 = 7,2(g)
Bài tập 3: Cho 56 ml khí Hiđro cháy hết trong khí Oxi.
a) Tính khối lượng nước tạo thành.
b) Tính thể tích của nước tạo thành nói trên. Cho khối lượng riêng của nước d = 1g/ml.
(Các khí đo ở đktc). Biết sơ đồ phản ứng: H2 + O2 →
H2O
Bài tập 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau
phản ứng thu được 16,8g Cu. Biết: H2 + CuO →Cu + H2O.
Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở đktc.
Bài tập 5: Từ 1,225 gam KClO3 và từ 3,16gam KMnO4 hãy cho biết sau khi nhiệt phân, thì
trường hợp nào điều chế được nhiều O 2 hơn? Tính thể tích khí O2 đó (ở đktc). Không được
dùng thêm các hóa chất khác

Biết sơ đồ phản ứng: KClO3 → KCl + O2
KMnO4

→K2MnO4 + MnO2 + O2

17


Dạng 2: BT TÍNH THEO PTHH DẠNG CHẤT HẾT – CHẤT DƯ.
1. Đặc điểm nhận dạng:
* Trong một PTHH đề bài cho số mol của 2 chất tham gia phản ứng => Y/C:
Xác định chất hết – chất dư.
2. Phương pháp giải:
* Tương tự như dạng cơ bản, chỉ khác ở bước 3 ta phải xác định được chất hết, chất dư => Số
mol của các chất trong PTHH được tính theo chất hết.
aM + b B
cC+dD
(Trong đó các chất A, B, C, D: có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)
- Xác định lượng chất nào phản ứng hết, chất nào dư bằng cách:
- Lập tỉ số: Số mol chất A đề bài cho
(>; =; <)
Số mol chất B đề bài cho
Số mol chất A trên PT
Số mol chất B trên PT
=> Tỉ số của chất nào lớn hơn -> chất đó dư; tỉ số của chất nào nhỏ hơn, chất đó pư hết.
- Dựa vào PTHH, tìm số mol các chất sản phẩm theo chất pư hết.
3. Bài tập áp dụng:
aM+bB

cC+dD


(Trong đó các chất A, B, C, D: Có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)
→ khí cacbon đioxit
Bài tập 1: Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau: Cacbon + Oxi 

a) Viết và cân bằng phương trình phản ứng.
b) Cho biết khối lượng cacbon tác dụng bằng 18kg, khối lượng oxi tác dụng bằng 24kg.
Hãy tính khối lượng khí cacbon đioxit tạo thành.
c) Nếu khối lượng cacbon tác dụng bằng 8kg, khối lượng khí cacbonic thu được bằng
22kg, hãy tính khối lượng cacbon cũn dư và khối lượng oxi đã phản ứng.
Giải:
a. PTHH:
b.

C

+

O2

t0

CO2

– Số mol C: nC = 18.000 : 12 = 1500 mol.
- Số mol O2: nO2 = 24.000 : 32 = 750 mol.
nC

Theo PTHH, ta có tỉ số: 1 =


1500
1

= 1500 >

nO 2
1

750

= 1 = 750.

=> O2 pư hết, C dư.
- Theo pthh: nCO2 = nO2 = 750 mol.
- Vậy khối lượng CO2 tạo thành: mCO2 = 750. 44 = 33.000gam = 33kg.
c.
– Số mol CO2: nCO2 = 22.000 : 44 = 500 mol.
mol.

18

- Theo PTHH: nC = nO2 = nCO2 = 500


- Khối lượng C đã tham gia pư: mC = 500. 12 = 6.000g = 6kg.
=> Khối lượng C còn dư: 8 – 6 = 2kg.
- Khối lượng O2 đã tham gia pư: mO2 = 500 . 32 = 16000g = 16kg.
Bài tập 2: Cho 22,4g Fe tác dụng với dd loãng có chứa 24,5g axit sulfuric.
a. Tính số mol mỗi chất ban đầu và cho biết chất dư trong pư?
b. Tính khối lượng chất còn dư sau pư?

c. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc?
d. Tính khối lượng muối thu được sau pư
Bài tập 3: Cho dd chứa 58,8g H2SO4 tác dụng với 61,2g Al2O3.
a. Tính số mol mỗi chất ban đầu của hai chất pư?
b. Sau pư chất nào dư, dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành?
(Biết H2SO4 + Al2O3

Al2(SO4)3

+ H2O )

Bài tập 4: Dùng 6,72 ít khí H2 (đktc) để khử 20g Sắt (III) oxit.
a. Viết PTHH của pư?
b. Tính khối lượng oxit sắt từ thu được?
Bài tập 5: Cho 31g Natri oxit vào 27g nước.Tính khối lượng NaOH thu được?
Bài tập 6: Cho 4,05g kim loại Al vào dd H2SO4, sa pư thu được 3,36lít khí đktc.
a. Tính khối lượng Al đã pư?
b. Tính khối lượng muối thu được và khối lượng axit đã pư?
c. Để hòa tan hết lượng Al còn dư cần phải dùng them bao nhiêu gam axit?
Bài tập 7: Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên
chất.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
c. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?
d. Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lượng là bao
nhiêu?

19



Dạng 3: BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP:
a. Đặc điểm nhận dạng:
Cho m (g) hỗn hợp A (gồm M, M’) + các chất trong ãôn hợp A đều phản ứng hoàn toàn với
lưọng chất B.
b. Cách giải chung:
- Viết và cân bằng PTHH xảy ra.
- Tính số mol các chất trong quá trình phản ứng theo các dữ kiện của bài toán liên quan đến lượng
hh hay lượng chất phản ứng.
- Dựa vào PTHH, các dữ kiện bài toán, Lập hệ phương trình bậc nhất 1 ẩn (hoặc 2 ẩn). Tìm lượng
các chất trong hỗn hợp hay lượng các chất sản phẩm theo yêu cầu.
Bài tập 1: Đốt cháy 29,6gam hỗn hợp kim loại Cu và Fe cần 6,72lít khí oxi ở điều
kiện tiêu chuẩn. Tính khối lượng chất rắn thu được theo 2 cách.
Giải:
noxi = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol, moxi = 0,3 x 32 = 9,6 gam
PTPƯ : 2Cu
+ O2 -> 2CuO
(1)
x (mol)
: x/2
: x
3 Fe
+ 2O2 -> Fe3O4
(2)
y (mol)
2y/3
y/3
Cách 1: áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (1) và (2) ta có :
msăt + mđồng + moxi = m oxu = 29,6 + 9,6 = 39,2 gam
Cách 2 : Gọi x, y là số mol của Cu và Fe trong hỗn hợp ban đầu (x,y nguyên dương)

Theo bài ra ta có :
64x + 56y = 29,6
x/2 + 2y/3 = 0,3
 x = 0,2 ; y = 0,3
=> mO2 = 80x + (232y:3 ) = 80 . 0,2 + 232 . 0,1 =
39,2 gam
Bài tập 2: Khử 15,2gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt
kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4mol HCl.
a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính thể tích H2 thu được (ở đktc)?
Bài tập 3: Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg , Al và Zn trong đó khối lượng của Magie
bằng khối lượng của nhôm tác dụng với dung dịch HCl tạo thành 16, 352 lít khí H 2 thoát
ra (ở đktc ) .
Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp?

20


Bài tập 4: Khử 15,2gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt
kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4mol HCl.
a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Tính thể tích H2 thu được ở đktc?
Bài tập 5: Cho một luồng CO dư đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO và ZnO
nung nóng , thu được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12, 74 gam . Biết trong điều
kiện thí nghiệm hiệu suất các phản ứng đều đạt 80%. Tính % về khối lượng của mỗi oxit
có trong hỗn hợp ban đầu?
Bài tập 6: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo
thành 8,96lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn
hợp?
Dạng 4: BT Hiệu suất phản ứng.

1. Công thức tính Hpư:
Hpư = Lượng thực tế đã phản ứng .100%
Lượng tổng số đã lấy
- Lượng thực tế đã phản ứng được tính qua phương trình phản ứng theo lượng sản phẩm đã biết.
- Lượng thực tế đã phản ứng < lượng tổng số đã lấy.
- Lượng thực tế đã phản ứng, lượng tổng số đã lấy có cùng đơn vị.
(0% < Hpư ≤ 100%)
2. Đặc điểm nhận dạng: Đề

bài cho biết số mol của 1 chất pư và 1 chất

sản phẩm (Dạng chất hết – chất dư: Đề bài cho biết số mol của 2 chất pư)
3. Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3 thu được 112 dm3 CO2 (đktc) .Tính hiệu
suất phân huỷ CaCO3.
Bài tập 2: a) Khi cho khí SO3 hợp nước cho ta dung dịch H2SO4. Tính lượng H2SO4 điều
chế được khi cho 40 Kg SO3 hợp nước. Biết Hiệu suất phản ứng là 95%.
Bài tập 3: Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau:
Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2
Hàm lượng Al2O3 trong quặng boxit là 40%. Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao
nhiêu tấn quặng. Biết H của quá trình sản xuất là 90%
Bài tập 4: Có thể điềuchế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit có chứa 95% nhôm oxit,
biết hiệu suất phản ứng là 98%.

21


PT: Al2O3

điện phân nóng chảy


Al + O2

xúc tác
Bài tập 5: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO 3). Lượng vôi
sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45tấn. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài tập 6: Tính khối lượng H2SO4 95% thu được từ 60kg quặng pirit nếu hiệu suất p/ ứng
là 85%?
Bài tập 7: Dùng 150 gam quặng pirit chưá 20% chất trơ điều chế H 2SO4. Đem toàn bộ
lượng axit điều chế được hòa tan vừa đủ m gam Fe2O3. Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Tính khối lượng H2SO4 điều chế được?
b. Tính m?
Bài tập 8: Từ 1 tấn quặng pirit chưá 90% FeS2 có thể điều chế bao nhiêu lít H2SO4 đậm đặc
98%, (d=1,84 g/ml), biết hiệu suất trong quá trình điều chế là 80% ?
Bài tập 9: Người ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, thấy còn 49kg
than chưa cháy.
a) Tính hiệu suất của sự cháy trên.
b) Tính lượng CaCO3 thu được, khi cho toàn bộ khí CO2 vào nước vôi trong dư.

5.3.2. Giai đoạn ôn thi HSG KHTN 8 cấp Tỉnh.
Chuyên đề 6: Oxi – Không khí.
1. Không khí:
Không khí là 1 hỗn hợp của nhiều khí các khí này đều KHÔNG MÀU, hầu hết KHÔNG
MÙI.
21% là khí O2
Thành phần hóa học của Không 78% là khí N
2
khí vể thể tích:
1% là các khí khác: CO2 (0,02%); hơi nước, Khí SO2, …


* Khi làm bài tập: Thành phần Không khí

1

O2 : 20% = 5

 N : 80% = 4
 2
5

* Không khí là 1 hỗn hợp của nhiều khí => Khối lượng mol trung bình của không khí
tính như thế nào?
Giả sử có 1mol không khí => nO2 = 0,2 nN2 = 0,8

22


Khối lượng mol trung bình của không khí:

M Kk =

0,2.32 + 0,8.28
= 28,8 ≈ 29( gam)
1

2. Oxi: O2
Trạng thái tự nhiên,
TCVL

TCHH


Điều chế

0

t
+ Có thể tồn tại ở
KLoại + O2 →
Oxit bazơ
Dạng đơn chất có
t
Na + O2 →
………….
nhiều trong không
t
khí, có trong nước, cơ Cu + O2 → ……………
thể…
t
Fe + O2 →
…………….
0

0

0

+ Có thể tồn tại ở
Dạng hợp chất Trong
rất nhiều các hợp chất
chứa O: CaCO3(đá

vôi), CO2(khí
cacbonic),
C6H12O6(Glucozơ)
C2H6O(Rượu),
HNO3……

PKim + O2 →
C + O2 →

Oxit axit

CO2 (dư oxi)

0

t
2C + O2 →
2CO (thiếu O2)

S + O2

0

t
2KClO3 
→ 2KCl+3O 2 ↑
0

t
2KMnO 4 

→ K 2 MnO 4 +MnO 2 +O 2 ↑


0

t
Hợp chất + O2 →

Khí

0

t
NH3 + O2 →
N2 + H2O
0

t
NH3 + O2 →
NO + 3H2O

Ở 20 C: 1lit Nước
hòa tan 0,031lit khí
O2

+ Đẩy nước.

0

0


0

- Cách thu:

t
Cu(NO3)2 →
CuO + NO2 ↑ +O2

0

t
SO2
→

t
H2S + O2 →
SO2 + H2O

+ TCVL Oxi là chất
khí, không màu,
không mùi, ít tan
trong nước, nặng hơn
không khí. Oxi hóa
lỏng ở -183 0C . Oxi
lỏng có màu xanh
nhạt.

- Nhiệt phân những chất giàu oxi và dễ
bị phân hủy ra oxi (KMnO4, KClO3,

Cu(NO3)2, KNO3, NaNO3, HgO,.....

+ Đẩy không khí: Ngửa bình

t0

t0

1. Trong phòng thí nghiệm:

0

t
CH4 + O2 →
CO2 + H2O
0

t
C2H6 + O2 →
CO2 + H2O
0

t
C2H4O2 + O2 →

CO2 + H2O

0

C2H6O + O2 t →


CO2 + H2O

0

t
KNO3 →

KNO2 + O2 ↑

t
NaNO3 →
NaNO2 + O2 ↑
0

t
HgO →
Hg + O2 ↑
0

2. Trong công nghiệp: dùng nước hoặc
không khí.
+ Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp
và áp suất cao, sau đó cho không khí
lỏng bay hơi sẽ thu được khí nitơ ở
-1960C sau đó là khí oxi ở -1830C

0

t

C6H12O6 + O2 →
CO2 + H2O
0

t
C12H22O11 + O2 →
CO2 + H2O

CxHyOz +
H2 O

0

t
O2 →
CO2 +

+ Điện phân nước

Cân bằng các PTHH trong bảng này

23

điê n phân

.
2H 2 O 

→2H 2 +O 2



ỨNG DỤNG, KHÍ O2 DÙNG CHO:
+ Sự hô hấp
+ Phi công lái máy bay khi bay cao; lính cứu hoả chữa cháy; thợ lặn phải làm việc lâu dưới
nước
+ Bệnh nhân bị khó thở
+ Đốt cháy các nhiên liệu (than, củi, dầu,...). Hàn hơi, khai thác đá, sản xuất gang, thé
+ Hàng không vũ trụ
+ Hầm mỏ, nhà kho.
Chuyên đề 7: Hidro – Nước
Hidro: H2
TCVL

Hiđro là chất khí không màu, không mùi,
không vị, tan rất ít trong nước, là chất khí
nhẹ nhất trong số những chất khí.
dH2/KK =

TCHH

Nước H2O
Là chất lỏng không màu, không mùi, không
vị, sôi ở 1000C, hoà tan được nhiều chất rắn,
lỏng, khí.

2
= 0,07
29

Ở 200C: 1lit nước hòa tan 0,021lit khí O2


Ở 40C: DH2O đạt giá trị max

1. H2 tác dụng với đơn chất oxi

1. H2O tác dụng với kim loại (K, Na, Ba,
Ca, Li) → ddBazơ + H2 ↑

Hiđro cháy mãnh liệt trong oxi:
t

Ví dụ:

0

2H2 + O2 → 2H2O

Na + H2O → …………………..
tên: ………………………………….)

Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỷ lệ
V H : VO = 2 : 1 là hỗn hợp nổ mạnh.
2

Ca + H2O → ……………………

2

tên: ………………………………….)
2. H2 tác dụng với phi kim khác → hợp Cu +

chất Khí ↑

H2O → ………………..

2. H2O tác dụng với Oxit Bazơ →
dd Bazơ.

VD:
t

0

H2 + S → ……….(Khí Hidro sunfua) Ví dụ:
0

,t
H2 + N2 Fe


→ ………. (Khí Amoniac)
t

0

H2 + Cl2 → ……..(Khí Hidro Clorua)

Na2O + H2O → ………………….
CaO + H2O → …………………….
CuO + H2O → …………………….


24


3. H2 tác dụng với oxit kim loại

3. H2O tác dụng với Oxit axit → dd Axit

Ví dụ:

Ví dụ:
t

0

CuO(r) + H2(k) → Cu(r) + H2O(h)
Đen

SO2 + H2O → ……………………

Đỏ
t

(tên: ………………………………….)

0

Fe2O3 + H2 → …………………….
t

0


PbO + H2 → ………………………
0

t

Al2O3 + H2 → …………………….
t

P2O5 + H2O → ………………….
tên: ………………………………….)
SO3 + H2O → ……………………

0

Fe3O4 + H2 → ……………………… (tên: ………………………………….)
N2O5 + H2O → ………………….
(tên: ………………………………….)
ĐIỀU
CHẾ

a) Trong phòng thí nghiệm

→ ……… +

Zn + HCl
Al +

+ ¾ diện tích trái đất là nước.
H2↑


→ ………………….
HCl 

+ 97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ
3% còn lại là nước ngọt.
+ 3% ở trên, 2% tồn tại ở dạng sông băng và
các cực.

b) Trong công nghiệp

+ 1% còn lại chủ yếu ở dạng nước ngầm, và
chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và
trong không khí.

Điện phân nước
2H2O dienphan

→ 2H2 ↑ + O2 ↑

ỨNG + Dùng làm nhiên liệu.
DỤNG
+ Sản suất Kim loại, Axit, NH3, Phân đạm.

+ Chiếm 70% khối lượng cơ thể Động vật,
cơ thể Thực vật lên tới 90% khối lượng là
nước.
+ Điều hòa khí hậu.
+ “Giữ ấm” cho bầu khí quyển.


Hoàn thành và cân bằng các PTHH trong bảng này

25


×