Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Skkn một số kinh nghiệm trong công tác giảng dạy bộ môn mỹ thuật THCS theo phương pháp đan mạch SAEPS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.2 KB, 4 trang )

Email:

Tel: 0905 225088

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

--------------------------------------------------*----------------------------------------------------

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN :
- Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm trong công tác giảng dạy bộ môn Mỹ
thuật THCS theo phương pháp Đan Mạch SAEPS“ 2017 - 2018
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo.
- Phạm vi áp dụng sáng kiến: Trường THCS ……………………………..
- Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm 2017 - 2018
- Tác giả: …………………………………..
- Họ và tên: …………………………………….
- Năm sinh: 00/00/0000
- Trình độ chuyên môn: ……………………………….
- Chức vụ công tác: …………………………………………
- Nơi làm việc: Trường THCS ……………………………………
- Địa chỉ liên hệ: …………………………………………………………..
- Điện thoại: 0905 225088 Thầy Thái có đủ bộ.

Ngày

tháng

năm 201…

Nguyễn ………………………………………….
1




Email:

Tel: 0905 225088

I. LỜI GIỚI THIỆU
Môn học Mĩ thuật trong nhà trường không nhằm đào tạo các em trở thành
hoạ sĩ mà thông qua các hoạt động tạo hình để khơi gợi và phát huy khiếu thẩm Mĩ
vốn có ở trẻ, gây hứng thú cho các em trước cái đẹp tiến tới hình thành thị hiếu
thẩm mĩ của riêng mình trong cuộc sống hằng ngày. Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
còn góp phần đem lại những nhận thức mới, những niềm vui, hứng thú và sáng tạo
học tập, tạo tiền đề cho sự phát triển của thế hệ trẻ, những công dân tương lai của
đất nước.
Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và đào tạo thực hiện đường lối và chủ
trương của Đảng và Nhà nước với phương châm giáo dục toàn diện cho học sinh,
học sinh được học đủ các môn ở cấp THCS. Từ năm 2003-2004 các địa phương
trên toàn quốc nổ lực tổ chức dạy học với chương trình và sách giáo khoa mới,
môn Mĩ thuật được giảng dạy chính thức trong cả nước với quy định là môn học
bắt buộc. Được sự quan tâm quản lý, chỉ đạo của các cấp, công tác giảng dạy ở
trường THCS đang từng bước ổn định và phát triển, chất lượng giáo viên cũng dần
được nâng cao. Bên cạnh đó, ngày càng có nhiều người quan tâm hơn đến vấn đề
giáo dục Mĩ thuật cho học sinh.
Năm học 2016 - 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo triển khai phương
pháp dạy - học Mĩ thuật mới sử dụng những quy trình Mĩ thuật của SAEPS ở tất cả
các trường THCS trên toàn quốc, là sự đúc kết những kinh nghiệm quí báu từ
Vương quốc Đan Mạch và nền giáo dục nghệ thuật tiên tiến trên thế giới. Những
quy trình mĩ thuật theo phương pháp mới của SAEPS đều hướng tới mục tiêu lấy
học sinh làm trung tâm; kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận
thức. Để từ đó, các em có thể hình thành và phát triển ba năng lực cốt lõi là:

+ Sáng tạo Mĩ thuật và qua đó biểu đạt bản thân ( suy nghĩ, tình cảm, mong
muốn,…).
+ Hiểu cảm nhận và phản ánh được hình ảnh của sản phẩm, tác phẩm mĩ
thuật (phân tích, đánh giá được sản phẩm, tác phẩm).
+ Giao tiếp - trao đổi, tiếp nhận ý tưởng và ý nghĩa thông qua sản phẩm, tác
phẩm Mĩ thuật.
Ngoài những năng lực nói trên, học sinh cũng có thể phát triển các giác
quan, các kĩ năng sống, kinh nghiệm và khả năng giải quyết vấn đề, các năng lực
hợp tác, năng lực tự học và tự đánh giá.
Người giáo viên dạy môn Mĩ thuật ở THCS hiện nay là cần phải đề ra nhiệm
vụ: Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện những quy trình dạy học hiệu quả và tích
cực tại trường và tạo cảm hứng học tập môn Mĩ thuật , bao gồm cả trong và ngoài
lớp học. Biết cách tổ chức và dạy Mĩ thuật một cách linh hoạt và sáng tạo, phù hợp
với thực tế văn hóa, cơ sở vật chất của nhà trường. Biết cách tổ chức và đánh giá
2


Email:

Tel: 0905 225088

liên tục quá trình học Mĩ thuật để phát triển các năng lực học tập, khả năng sáng
tạo và kĩ năng sống cho mỗi học sinh. Theo dõi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh. Qua đó có biện pháp điều chỉnh và sửa chữa kịp thời những thiếu sót,
sai lầm của học sinh cũng như cải tiến phương pháp dạy- học môn mĩ thuật hiện
nay. Chia sẻ và giúp cho phụ huynh học sinh và cộng đồng xã hội thấy được tầm
quan trọng của Mĩ thuật và hoạt động giáo dục Mĩ thuật trong cuộc sống.
Là người giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật THCS tôi luôn mong muốn có
thể giúp các em học tốt hơn, nhất là đối với những em vừa bỡ ngỡ vào lớp 6 có thể
nhìn nhận và thể hiện được hết khả năng của mình, tạo nền tảng vững chắc khi lên

các lớp trên.
Áp dụng phương pháp mới Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật lớp 6 .
Có hiệu quả.
Sáng kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và bổ sung vốn kinh
nghiệm, vốn hiểu biết cho bản thân. Từ đó giúp cho học sinh thực hiện bài thực
hành trên lớp nhanh hơn, đạt hiệu quả học tập tốt hơn.
Qua một năm dạy học môn Mĩ thuật theo phương pháp mới của SAEPS, bản
thân tôi vừa dạy vừa nghiên cứu thực tế tình hình học tập của từng đối tượng, từng
khối lớp nên tôi áp dụng một số phương pháp để nâng cao hiệu quả cho học sinh
khối 6 có thể dễ dàng làm quen và học tốt môn mĩ thuật theo phương pháp mới của
dự án SAEPS.
II. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG
Qua quá trình giảng dạy cùng với các năm đổi mới theo chương trình thay sách
giáo khoa và trọng tâm là từ tháng 9 năm 2017 đến nay là thời gian tôi nghiên cứu và
áp dụng các nội dung trong phạm vi của sáng kiến này.
III. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIÊN
1. Mô tả thực trạng.
1.1.Thuận lợi
a, Quan điểm nhận thức về môn Mĩ thuật :
- Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh.
- Cho đến nay các trường đã có giáo viên dạy Mĩ thuật, phong trào học Mĩ
thuật ngày càng một sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và
môn học đã được chú ý. Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một môn học nghệ
thuật sáng tạo, vì vậy không ít giáo viên và học sinh, các bậc phụ huynh luôn coi
trọng và đầu tư cho môn học. Qua đó các em thấy rằng Mĩ thuật là môn học bổ ích,
lý thú và tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao và là môn học bổ trợ tích
cực cho các môn học khác. Vì thế các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình và
hào hứng.
b, Trang thiết bị dạy học :
3



Email:

Tel: 0905 225088

- Để giảng dạy môn mĩ thuật trong chương trình đào tạo được thành công,
điều này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như : tài liệu, phương tiện, đồ dùng
trực quan, ...
- Có một số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh như:
bộ đồ dùng dạy học các phân môn lớp 6 như sách dạy Mĩ thuật lớp 6 và sách học
Mĩ thuật lớp 6; sách tham khảo, một số tranh ảnh có liên quan đến từng chủ đề;
máy nghe nhạc, thép cuộn nhỏ, giấy màu, keo hai mặt,keo xốp, nam châm….
1.2. Khó khăn
a, Về nhận thức:
- Bên cạnh những thuận lợi như trên thì việc dạy và học môn Mĩ thuật Đan
Mạch vẫn còn gặp phải một số khó khăn như:
+ Do quan niệm của một số bậc phụ huynh, thiếu sự quan tâm học tập cho
học sinh, còn chưa coi trọng môn học Mĩ thuật ... Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng học tập của giáo viên và học sinh gây cho học sinh cảm giác chán nản,
không tự tin khi học bài. Điều đó khiến cho các em không thích thú với bài học,
thể hiện tác phẩm của mình qua loa, đại khái, vì thế không thấy được cái hay, cái
đẹp và vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
b, Trang thiết bị dạy, học:
- Bên cạnh đó còn một số học sinh tỏ thái độ thờ ơ với môn học vì thực tế
không những em có hoàn cảnh còn khó khăn không chuẩn bị đủ đồ dùng học tập
để phục vụ cho tiết học mà những em gia đình có điều kiện cũng không chuẩn bị
đủ đồ dùng học tập cho các em, ví dụ: giấy A4, A3… Điều đó ảnh hưởng không
nhỏ đến tinh thần học tập của các em.
(Còn nữa)


4



×