Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý chất thải tại trang trại chăn nuôi lợn Tuấn Hà thôn Mai Thưởng, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.34 KB, 69 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

DƯƠNG THỊ HẬU
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI TRANG
TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TUẤN HÀ THÔN MAI THƯỞNG
XÃ YÊN SƠN HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học Môi trường

Khoa

: Môi trường

Khóa học

: 2013 – 2017

Thái Nguyên, năm 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

DƯƠNG THỊ HẬU
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI TRANG
TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TUẤN HÀ THÔN MAI THƯỞNG
XÃ YÊN SƠN HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học Môi trường

Lớp: 45 – KHMT

: Khoa: Môi trường

Khóa học

: 2013 – 2017

Giảng viên hướng dẫn


: ThS. Nguyễn Thị Huệ

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng
quản lý và xử lý chất thải tại trang trại chăn nuôi lợn Tuấn Hà thôn Mai
Thưởng, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” tôi đã nhận được sự
quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa Môi Trường - Trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên.
Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS. Nguyễn Thị Huệ,
người đã tận tình trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thưc
hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, cùng các thầy
cô giáo Khoa Môi Trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Bác, các Anh,chị làm việc tại trang trại,
gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa
luận này.
Trong suốt quá trình thực tập. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do
kinh nghiệm và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên khóa luận của tôi
không thể tránh khỏi những sai xót. Tôi rất mong được sự chỉ bảo của các
thầy, cô và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2017
Sinh viên


Dương Thị Hậu


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các nước có số đầu lợn nhiều nhất trên thế giới ............................. 9
Bảng 2.2: Số đầu lợn qua các năm 2009-2016 .............................................. 10
Bảng 2.3. Tốc độ phát triển của ngành chăn nuôi heo đến năm 2020............ 12
Bảng 4.1: Diện tích các khu vực trong trang trại .......................................... 23
Bảng 4.2: Tình hình phát triển và quy mô chăn nuôi của trang trại lợn Tuấn
Hà ................................................................................................................ 24
Bảng 4.3: Lịch vệ sinh của chuồng đẻ .......................................................... 25
Bảng 4.4: Lịch vệ sinh chuồng bầu............................................................... 26
Bảng 4.5: Lượng nước tiểu trung bình trong ngày tại trang trại .................. 29
Bảng 4.6. Lượng phân thải ra đối với lợn nuôi trong trang trại ..................... 30
Bảng 4.7. Số lợn con chết trung bình/ tháng (con) ........................................ 31
Bảng 4.8. Khối lượng rác thải chăn nuôi thải ra/ ngày .................................. 32
Bảng 4.9: Kết quả phân tích nước thải trước và sau khi xử lý biogas lần 1 của
trang trai chăn nuôi Tuấn Hà ........................................................................ 36
Bảng 4.10: Kết quả phân tích nước thải trước và sau khi xử lý biogas lần 2
của trang trại chăn nuôi Tuấn Hà .................................................................. 37
Bảng 4.11: Kết quả phân tích nước thải trước và sau khi xử lý biogas lần 3
của trang trại chăn nuôi Tuấn Hà .................................................................. 39
Bảng 4.12: Nhận thức của người dân về việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn .. 42
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của mùi trong khi làm việc tại trang trại................... 43
Bảng 4.14: Ảnh hưởng của tiếng ồn trong khi làm việc tại trang trại ........... 43
Bảng 4.15 : Bệnh hay mắc phải của công nhân làm việc tại trang trại chăn
nuôi .............................................................................................................. 44



iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Hình 4.1: Biểu đồ so sánh một số chỉ tiêu chất lượng nước trước và sau xử lý
lần 1 bằng biogas với QCVN 62-MT:2016/BTNMT .................................... 36
Hình 4.2: Biểu đồ so sánh một số chỉ tiêu chất lượng nước trước và sau xử lý
lần 2 bằng biogas với QCVN 62-MT:2016/BTNMT .................................... 38
Hình 4.3: Biểu đồ so sánh một số chỉ tiêu chất lượng nước trước.................. 39
và sau xử lý lần 3 bằng biogas với QCVN 62-MT:2016/BTNMT ................ 39


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Từ, cụm từ viết tắt

Nghĩa của từ, cụm từ viết tắt

Bộ NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BOD5

Nhu cầu ôxy sinh học sử dụng trong 5 ngày

CH4


Metan

CO2

Cacbon đioxit

COD

Nhu cầu ôxy hóa học

DO

Hàm lượng ôxy hòa tan

H2S

Hyđro Sunfit

N

Nitơ

NO2

Nitơ đioxit

NTổng

Tổng lượng Nitơ


PTổng

Tổng lượng Photpho

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCTK

Tổng cục thống kê

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TDS

Tổng chất rắn hòa tan

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i

DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ...................................................... iv
Phần 1: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu của đề tài ............................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ..................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................. 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................ 4
2.1.1. Cở sở lý luận ........................................................................................ 4
2.1.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................... 6
2.1.3. Cơ sở pháp lý........................................................................................ 7
2.2.Tổng quan tình hình chăn nuôi trên thê giới và Việt Nam......................... 9
2.2.1. Tình hình phát triển chăn nuôi trên thế giới .......................................... 9
2.2.2. Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam......................................................... 10
2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước thải và phương pháp xử lý chất
thải chăn nuôi lợn ......................................................................................... 13
2.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi lợn .............. 13
2.3.2. Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi trên thế giới và ở Việt Nam
..................................................................................................................... 14
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19


vi

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 19
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 19

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 19
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................. 19
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 19
3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 20
3.3.1. Phương pháp kế thừa và thu thập số liệu thứ cấp ................................ 20
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp sơ cấp ........................................ 20
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 22
4.1. Khái quát về Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Yên Sơn, huyện
Lục Nam, tỉnh Bắc Giang ............................................................................. 22
4.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 22
4.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội ............................................................... 22
4.2. Đặc điểm, tình hình sản xuất của trang trại ..................................................... 23
4.3. Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý chất thải tại trang trại chăn nuôi lợn
Tuấn Hà.................................................................................................................... 27
4.3.1. Lượng chất thải phát sinh trong chăn nuôi .......................................... 27
4.3.2. Công tác quản lý chất thải tại trang trại chăn nuôi lợn Tuấn Hà .......... 32
4.3.3. Đánh giá chất lượng và hiệu quả xử lý nước thải tại trang trại chăn nuôi lợn
Tuấn Hà.................................................................................................................... 35
4.4. Đánh giá ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi đến sức khỏe con người ......... 41
4.5. Đề xuất các giải pháp trong công tác quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi
tại trang trại chăn nuôi lợnTuấn Hà .............................................................. 44
4.5.1. Xử lý bằng EM ................................................................................... 45
4.5.2. Xử lý nước thải bằng cây thủy sinh.................................................... 45
4.5.3. Công nghệ xử lý AO kết hợp khử trùng .............................................. 46
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 50


vii

5.1. Kết luận ................................................................................................. 50

5.2. Kiến nghị ............................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển khá bền vững và đạt
kết quả đáng ghi nhận, đáp ứng cơ bản nhu cầu thực phẩm trong nước ngày
càng cao của xã hội. Ngày nay, ngành chăn nuôi nước ta đang có những dịch
chuyển nhanh chóng từ chăn nuôi nông hộ sang chăn nuôi trang trại, công
nghiệp; từ chăn nuôi nhỏ lẻ lên chăn nuôi quy mô lớn. Đảng và Chính phủ
quan tâm tới ngành chăn nuôi để cùng với ngành trồng trọt, thủy sản đảm bảo
an ninh lương thực, thực phẩm. Đồng thời thông qua những chủ trương, chính
sách Nhà nước định hướng và tạo ra những cơ chế khuyến khích để ngành
chăn nuôi phát triển nhanh, mạnh và vững chắc.
Cả nước có khoảng 8,5 triệu hộ chăn nuôi quy mô gia đình và 18.000
trang trại chăn nuôi tập trung. Ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn trong nông
nghiệp. Tuy nhiên, việc quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi lại chưa được
quan tâm đúng mức. Hiện mới chỉ có khoảng 70% hộ chăn nuôi có chuồng
trại, trong đó khoảng 10% chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh; hộ có công trình
khí sinh học (hầm biogas) chỉ đạt 8,7%; khoảng 23% số hộ chăn nuôi không
xử lý chất thải vật nuôi. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ có cam kết bảo vệ môi trường chỉ
chiếm 0,6%. Đối với các trang trại chăn nuôi tập trung, mặc dù phần lớn đã có
hệ thống xử lý chất thải nhưng hiệu quả xử lý chưa triệt để. Tình trạng trên đã
gây ra ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nước, không khí ở nông thôn.
Ước tính, hiện có tới 80% các bệnh nhiễm trùng ở nông thôn có liên quan tới

nguồn nước bị nhiễm vi sinh vật như giun sán, tả, bệnh ngoài da, mắt… Bên
cạnh đó, bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước về môi trường trong lĩnh vực chăn
nuôi còn thiếu và sự phân công, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng, thiếu hợp
lý, thiếu số lượng và hạn chế về năng lực. Nhận thức của các cấp, ngành, địa


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×