Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài báo cáo sinh di truyền và phân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.21 KB, 10 trang )

NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
Gồm 6 phần:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Kính hiển vi.
Quan sát tế bào hồng cầu của gà bằng phương pháp soi tươi.
Quan sát tế bào niêm mạc má và vi khuẩn đường miệng bằng phương pháp vệt bôi.
Quan sát tế bào máu người bằng phương pháp phết.
Quan sát tinh trùng heo.
Quan sát NST người bị đột biến cấu trúc (Trisome 21) và đột biến đa bội.

Bài báo cáo có kèm theo phiếu chấm điểm được bấm ở trang cuối!

1


BÀI 1: KÍNH HIỂN VI
1. Cấu tạo kính hiển vi:

2. Nguyên tắc sử dụng kính hiển vi:
 Đầu tiên, kẹp tiêu bản cố định, vuông góc với kẹp vật kính.
 Hạ mâm kính thấp nhất.
 Quan sát vật kính x10 (hoặc x4 tùy mẫu vật). Lúc này ta sử dụng ốc đại cấp.
 Chuyển sang quan sát vật kính lớn hơn, x40, x100 (sử dụng ốc vi cấp).
 Lưu ý: khi quan sát ở vật kính x100 ta cần dùng dầu (nhựa thông); khi vặn ốc
ta nên vặn bằng 2 tay; sau khi quan sát xong nhớ tắt máy, dùng bông tẩm cồn


lau sạch vật kính và thị kính.

2


BÀI 2: QUAN SÁT TẾ BÀO HỒNG CẦU CỦA GÀ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOI
TƯƠI
1. Các bước thực hiện:
 Lấy một giọt máu gà nhỏ lên lam kính.
 Dùng lamen đặt lên giọt máu rồi đem đi quan sát.
Lưu ý: đặt lamen 1 góc 450 so với lam kính; khi đặt lamen chú ý bọt khí cho dễ
quan sát.
2. Kết quả của nhóm:

 Hồng cầu gà có nhân
 Không thấy bạch cầu (ở gà hệ bạch cầu rất kém phát triển)

3


BÀI 3: QUAN SÁT TẾ BÀO NIÊM MẠC MÁ VÀ VI KHUẨN ĐƯỜNG MIỆNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP VỆT BÔI
1. Phương pháp thực hiện:
 Lấy mẫu (tạo vệt bôi)
 Cố định mẫu bằng cách ngâm vào cồn trong 1 phút rồi lấy ra để khô tự
nhiên
 Nhuộm mẫu: nhỏ 1 giọt Giemsa lên mẫu để trong vòng 30 phút rồi rửa nhẹ
mẫu và để khô tự nhiên
 Quan sát
2. Kết quả của nhóm:


Phát hiện được song cầu khuẩn trên tiêu bản tế bào niêm mạc má

4


BÀI 4: QUAN SÁT TẾ BÀO MÁU NGƯỜI BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẾT
1. Phương pháp thực hiện:
Tương tự đối với quan sát tế bào niêm mạc má. Chỉ khác ở phương pháp phết,
dùng lam kính thứ 2 phết mỏng giọt máu ra trên lam kính đã nhỏ sẵn máu.
Lưu ý: bỏ giọt máu đầu tiên, lấy giọt máu thứ 2 để quan sát (có nhiều bạch cầu
hơn).
2. Kết quả của nhóm:

 Tế bào hồng cầu: hình cầu, không nhân
 Tế bào bạch cầu: quan sát được một tế bào đa nhân

5


Trên tiêu bản thứ 2 quan sát được 2 tế bào bạch cầu đa nhân (4 nhân và 2 nhân).

6


Trên 1 tiêu bản khác quan sát thấy một tế bào bạch cầu lympho
7


BÀI 5: QUAN SÁT TINH TRÙNG HEO

1. Phương pháp thực hiện:
 Nhỏ 1 giọt tinh dịch lên lam kính, sau đó nhỏ 1 giọt Xanh Methylene lên tinh
dịch.
 Để lam kính trong 10 phút.
 Dùng lamen đậy lên lam kính
 Quan sát
2. Kết quả của nhóm:

Hình ảnh được cắt và phóng to ra và quan sát được đầu và đuôi của tinh trùng

BÀI 6: QUAN SÁT NST NGƯỜI BỊ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC (TRISOME 21) VÀ ĐỘT
BIẾN ĐA BỘI
8


Quan sát trên tiêu bản có sẵn
Kết quả:

NST bị đa bội

9


Quan sát được thể đột biến cấu trúc NST có 2 tâm động.

10




×