Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

slide tam ly hoc Phân biệt mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng, rút ra kết luận sư phạm cần thiết. Phân biệt mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và lý tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.54 KB, 24 trang )

c

Nhóm 7: Phân biệt mối quan hệ giữa tư duy và tưởng
tượng, rút ra kết luận sư phạm cần thiết. Phân biệt
mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và lý tính.

Nhóm 7: Tâm lý học


c

1, Tư duy và tưởng tượng
o Định nghĩa tư duy
Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản
chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật
của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó
chúng ta chưa biết đến.

Nhóm 7: Tâm lý học


c

a, Đặc điểm của tư duy:
 Tính “có vấn đê“
 Tính gián tiếp
 Tính trừu tượng và khái quát
 Tư duy của con người liên hệ mật thiết với ngôn ngữ

Nhóm 7: Tâm lý học



c

b, Các giai đoạn của quá trình tư duy
- Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề
-Huy động các tri thức, kinh nghiệm
-Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết
- Kiểm tra giả thuyết.
-Giải quyết vấn đề

Nhóm 7: Tâm lý học


c

c, Các loại tư duy và vai trò của chúng
 Theo lịch sử hình
thành
- Tư duy trực quan –
hành động
- Tư duy trực quan –
hình ảnh
- Tư duy trừu tượng

Nhóm 7: Tâm lý học

 Theo hình thức biểu
hiện của nhiệm vụ
tư duy và phương
thức giải quyết


 Theo mức độ sáng
tạo của tư duy

- Tư duy thực hành
-Tư duy hình ảnh cụ
thể
-Tư duy lý luận

-Tư duy ơrixtic

-Tư duy angôrit


c

2. Tưởng tượng
Khái niệm
Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ảnh những
cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng
cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những
biếu tượng đã có.
Ví dụ: tơi đưa cây cọ vẽ một đường lên trên giấy theo
tơi thì đó là con đường, cũng có thể là con rắn…

Nhóm 7: Tâm lý học


c


a, Đặc điểm của tưởng tượng
– Loại hiện tượng tâm lý
– Tưởng tượng chỉ nảy sinh trước những tình h́ng có vấn đề
– Về nội dung phản ánh
– Về phương thức phản ánh
– Sản phẩm phản ánh:biểu tượng mới
– Tưởng tượng có nguồn gốc xã hội

Nhóm 7: Tâm lý học


c

b. Sự giống nhau và khác nhau giữa tư duy và tưởng tượng
 Giớng nhau:
1

Đều là q trình nhận thức lý tính

2

Đều phản ánh một cách gián tiếp 

3

Đều xuất hiện khi gặp hòan cảnh có vấn đề

4

Đều liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ và nhận thức cảm tính


Nhóm 7: Tâm lý học


c

Sự khác nhau giữa tư duy và tưởng tượng
Tư duy phản ánh giải quyết vấn chặt chẽ hơn
bằng các khái niệm. Còn tưởng tượng phản
ánh ít chặt chẽ hơn tư duy vì xây dựng hình
ảnh mới từ các biểu tượng.
 

Nhóm 7: Tâm lý học


c

3, Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng
 Tưởng tượng và tư duy có mối quan hệ chặt chẽ, bổ
sung cho nhau.
 Tưởng tượng cho phép con người đi đến qút định và
tìm giải pháp cho tình h́ng có vấn đề ngay cả khi
không đủ dữ kiện để tư duy.
 Tưởng tượng có thể bổ sung cho tư duy khi cần thiế
 Trong nhiều trường hợp, tưởng tượng đi trước tư duy
và định hướng cho tư duy.
Nhóm 7: Tâm lý học



Kết luận sư phạm:

- Tư duy

Cần kiên nhẫn,có thời gian nhìn nhận vấn đề để hiểu được
bản chất của nó tránh bỏ qua một số dữ liệu quan trọng
làm cho việc tư duy trở nên bế tắc.

Khi gặp một vấn đề trong cuộc sống không nên bi quan,
bế tắc, cần bình tĩnh tìm cách tư duy giải quyết vấn đề.

Trong hoạt động giáo dục và quản lý cần khuyến khích
lối tư duy đột phá đễ tìm ra thành cơng mới


c

Kết luận sư phạm: Tưởng tượng
Để phát triển trí tưởng tượng cho học sinh, cần giúp
các em làm giàu đầu óc mình bằng những tri thức,
kinh nghiệm thực tiễn; rèn luyện ngôn ngữ, năng lực
liên tưởng cho học sinh, hướng dẫn vận dụng tư duy
vào quá trình tưởng tượng làm cho nó hợp logic hơn.
 

Nhóm 7: Tâm lý học


c


4. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
a, Nhận thức cảm tính
Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, mà con
người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm
nắm bắt sự vật ấy. Nhận thức cảm tính bao gồm:cảm giác,
tri giác, biểu tượng…

Nhóm 7: Tâm lý học


c

Nhận thức cảm tính gồm những gì?
Nhận thức cảm tính

Cảm giác

Tri giác
Biểu tượng

Nhóm 7: Tâm lý học


c

b, Nhận thức lý tính

Nhận thức lý tính (hay còn gọi là tư duy
trừu tượng) là giai đoạn phản ánh gián tiếp
trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện

qua các hình thức như khái niệm, phán đoán,
suy luận.

Nhóm 7: Tâm lý học


c

Nhận thức lý tính gồm những quá trình nào?
Nhận thức lý
tính

Khái niệm

Nhóm 7: Tâm lý học

Phán đoán

Suy luận


c

c, Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhần thức lý tính
• Nhận thức cảm tính là cơ sở, nơi
cung cấp nguyê liệu cho nhận
thức lý tính.
• Lê nin nói: khơng có cảm giác
thì khơng có q trính nhận thức
nào cả.


Nhóm 7: Tâm lý học


c

c, Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhần thức lý tính
 Nhận thức lý tính phải dựa trên nhận thức cảm tính, gắn chặt
với nhận thức cảm tính, thường bắt đầu từ nhận thức cảm
tính.
 Dù nhận thức lý tính có trừu tượng và khái quát đến đâu thì
nội dung của nó cũng chứa đựng các thành phần của nhận thức
cảm tính.
 Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính,
làm cho nhận thức cảm tính tinh vi , nhạy bén và chính xác
hơn.

Nhóm 7: Tâm lý học


Tình h́ng 1:Một em bé gái 4 tuổi đi đến tấm lịch để bàn. Khi chỉ vào số 6 bé
nói:”Chị Giang ký tên chỗ này ”. Sau đó ,trong số 16 và sớ 26 bé lại tìm ra sớ 6
và lại nói:”Chị Giang ký ở đây nữa,cả đây nữa”.
 Giải thích:Tình h́ng thể hiện q trình
nhận thức cảm giác và tri giác. Bé 4 tuổi là
lứa tuổi nhỏ nhận thức bằng cảm giác và tri
giác. Bé chỉ biết đếm đến 10. Bé hiểu số 6
nhưng không hiểu được số 16 va 26 vì vậy
bé chỉ nhìn thấy thành phần sớ 6 trong đó.
Nên bé cảm giác số 6 với số 16 và 26 là như nhau.



Tình h́ng 2: Ở nhà trẻ, người ta đưa cho các cháu một sớ đồ vật có hình dạng
giớng nhau nhưng màu sắc khác nhau. Sau đó giơ lên 1 cái có màu xanh
dương,rồi bảo các cháu tìm các vật giớng như thế.
 Giải thích:Tình h́ng thể hiện q trình nhận thức
bằng tri giác và tư duy
• Đây là bài tập tư duy so sánh trong cấp mầm non:
hướng dẫn các bé phát hiện ra những điểm khác
nhau trong sự vật gần giớng nhau ở đây là các vật
có hình giống nhau nhưng màu sắc khác nhau.


Tình h́ng 3: Ở nhà trẻ các cháu được chơi lơ tơ: trên các tấm bìa có vẽ
10 đồ vật. Các cháu phải tìm tấm bìa của mình hình vẽ của 1 đồ vật nào
đó mà cơ giáo đưa ra.
 Giải thích:Tình h́ng thể hiện q trình nhận thức tri giác và trí nhớ.
• Tư duy xuất hiện khi gặp tình h́ng có vấn đề

(tình h́ng mà phương pháp cũ không đủ sức để
giải quyết, cần một cách giải quyết mới).
• Tưởng tượng là một q trình nhận thức phản

ánh những cái chưa từng có bằng cách xây dựng
những hình ảnh mới trên cơ sở biểu tượng đã có.
• Trí nhớ có nghĩa là ghi nhớ, cũng là quá trình ghi

lại những kí ức hoặc sự vật đã xảy ra trong não.



Tình h́ng 4: Trong một lớp mẫu giáo người ta tiến hành một lớp học như
sau: đưa cho các cháu 5 con lắc có hình dáng giớng nhau nhưng âm thanh khác
nhau. Từng cháu sẽ lắng nghe âm thanh của một con lắc nào đó và phải tìm ra
đúng con lắc có âm thanh đó.
Giải thích: Tình huống thể hiện q trình nhận thức cảm giác và trí nhớ.
• Các bé lắng nghe âm thanh của từng con lắc.
Khi đó âm thanh của con lắc đã tác động trực
tiếp vào giác quan của bé cụ thể là thính giác.
Rồi bé nhớ âm thanh của chúng tìm ra đúng
con lắc đó.


Tình huống 5: Giáo viên cho học sinh lớp 1 hai số 3 và 5, rồi hỏi các
em có nhận xét gì về hai số đó. Một học sinh trả lời:”5 không bằng 3; 5
lớn hơn 3 hai đơn vị, 3 nhỏ hơn 5 hai đơn vị”.
 Tình h́ng 5: Thể hiện q trình nhận thức tư duy.
• Tầm t̉i học sinh lớp một đã đủ để nhận thức tư duy
được nhận xét giữa 2 con số 3 và 5.Học sinhđó đã
được học so sánh và dựa vào đó làm cơ sở nền tảng
để tư duy nhận xét về 2 số đó.


Tình huống 6: Học sinh đang chăm chú làm bài kiểm tra. Bỗng ở ngồi
cửa sổ có tiếng cịi ơ tô vang lên. Nhiều học sinh đã dừng bút lại.

 Giải thích: Tình h́ng thể hiện q trình nhận thức cảm giác.
• Học sinh đang chăm chú làm bài bất
giác tiếng còi xe kêu lên tác động vào
giác quan thính giác của học sinh.
Phá vỡ bầu không khí im lặng gây

sự mất tập trung.



×