Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Quản lý khai thác Công trình thuỷ lợi Yên lập - Quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.11 KB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TOÁN
---------o0o---------

CHUYÊN ĐỀ

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đơn vị thực tập

CÔNG TY QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THUỶ
LỢI
N LẬP - QUẢNG NINH

Giáo viên hướng dẫn
Họ và tên
Lớp
MSV

: PGS.TS. NGUYỄN VĂN CÔNG
: BÙI THỊ THU
: KẾ TỐN E KHĨA 17 HỆ VB2
: BH171288

Hà Nội, tháng 10 năm 2008


1

LỜI MỞ ĐẦU
Trong các doanh nghiệp hiện nay chi phí lương là một chi phí hết sức
quan trọng và là một khoản chi phí lớn trong q trình hoạt động của doanh


nghiệp. Để góp phần vào sự tồn tại và phát triển thì hạch tốn tiền lương sao
cho khoa học hợp lý, tận dụng được nguồn nhân lực có trong doanh nghiệp
đồng thời kích thích sự hăng say lao động, cống hiến hết mình cho doanh
nghiệp thì doanh nghiệp cũng phải có hình thức trả lương và các chế độ ưu
đãi khoa học sao cho tiết kiệm được chi phí .
Quản lý lao động tiền lương là một khâu quan trọng trong công tác quản
lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là nhân tố giúp cho doanh nghiệp
hoàn thành kế hoạch hay vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Tổ chức hạch toán lao động tiền lương giúp cho công tác quản lý lap động
của doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy người lao động chấp hành tốt lao kỷ
luật lao động, tăng năng xuất lao động và hiệu xuất công tác. Đồng thời cũng
tạo cơ sở cho việc tính lương đúng theo nguyên tắc phân phối theo lao động.
Tổ chức tốt cơng tác hạch tốn lao động tiền lương giúp doanh nghiệp quản lý
tốt quỹ tiền lương, bảo đảm việc trả lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng
nguyên tắc, đúng chế độ kích thích người lao động hồn thành nhiệm vụ được
giao, đồng thời cũng tạo được cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân cơng vào
giá thành sản phẩm được chính xác.
Qua thời gian thực tập nhận biết được tầm quan trọng của phần kế tốn
tiền lương trong chi phí và quản lý sử dụng lao động hiện nay như thời gian
làm việc, các ưu đãi mà người lao động được hưởng và chế độ tiền lương các
doanh nghiệp đang áp dụng. Cơng ty Quản lý khai thác Cơng trình thuỷ lợi
Yên lập là một doanh nghiệp nhà nước đang áp dụng hình thức trả lương theo
chế độ cấp bậc. Chi phí lương phải trả là nguồn chi phí chủ yếu của Công ty


2

trong quá trình hoạt động hiện nay, tuy nhiên tại Cơng ty phần kế tốn tiền
lương vẫn cịn nhiều tồn tại cần hồn thiện vì vậy em chọn đề tài:
“Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại

Cơng ty Quản lý khai thác Cơng trình thuỷ lợi Yên lập - Quảng ninh ”
Đề tài của em ngồi mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính như sau:
Phần 1 : Tổng quan về Công ty Quản lý khai thác Cơng trình thuỷ lợi
n lập.
Phần 2 : Thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty Quản lý khai thác Cơng trình thuỷ lợi n lập.
Phần 3 : Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty Quản lý khai thác Cơng trình thuỷ lợi n lập.


3

PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG
TRÌNH THUỶ LỢI N LẬP N HƯNG QUẢNG NINH
1.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh
doanh tại công ty quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi n lập có ảnh
hưởng đến kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty Quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi n lập Quảng ninh tiền
thân là ban quản lý chuẩn bị sản xuất cơng trình n lập, là một cơ quan trực
thuộc Sở thuỷ lợi Quảng ninh lúc bấy giờ có chức năng quản lý kỹ thuật, thu
thập hồ sơ và giám sát kỹ thuật thi cơng cơng trình thuỷ lợi n lập, chuẩn bị
tiếp nhận bàn giao cơng trình n lập để được vào quản lý khai thác phục vụ
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dân sinh khác .
Tháng 4 năm 1984 khi cơng trình n lập được nghiệm thu bàn giao đưa
vào sử dụng, phục vụ sản xuất UBND tỉnh Quảng ninh quyết định sáp nhập
ban chuẩn bị sản xuất cơng trình n lập với trạm thuỷ lợi n hưng thành xí
nghiệp thuỷ lợi Yên hưng với chức năng quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi
n lập là chủ yếu, đến năm 1994 do yêu cầu nhiệm vụ đòi hỏi của ngành về

việc phát tiển thuỷ lợi, việc quản lý khai thác cơng trình trên địa bàn Tại
quyết định số 205/QĐ-UB ngày 29/11/1994 của UBND tỉnh Quảng ninh về
việc sáp nhập xí nghiệp thuỷ lợi Yên hưng với Trạm thuỷ nơng ng bí trạm
Hồnh bồ thành Cơng Ty Quản Lý Khai Thác Cơng Trình Thuỷ Lợi n lập
Quảng Ninh.
Cơng ty QLKTCTTL Yên lập Quảng ninh là một doanh nghiệp nhà
nước, hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp có trụ sở chính tại xã Cộng hồ -


4

huyện Yên hưng - tỉnh Quảng ninh, trực thuộc sở nông nghiệp phát triển nông
thôn tỉnh Quảng Ninh.
Bảng 01
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM

ĐVT: VNĐVT: VNĐVT: VNĐ
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Chỉ tiêu

TỔNG DOANH THU
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí QLDN
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
TN khác
Lợi nhuận khác
Tổng LN trước thuế
Tổng LN sau thuế

Năm 2006

Năm 2007

4.524.443.264

3.508.128.500

4.524.443.264
4.244.974.548
279.468.716
527.628.100
-248.159.384
12.479.000
12.479.000
-235.680.384
45.562.000

3.508.128.500

4.804.822.420
-1.296.693.920
523.612.100
-1.820.306.020
16.486.872
16.486.872
-1.803.819.148
45.652.000

1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm có bộ phận phịng ban tập trung ở
trụ sở chính, ngồi ra cịn các cụm trạm nằm rải rác trên tồn bộ địa bàn hoạt
động và quản lý của cơng ty. Cơ cấu lao động không tập trung mà phân tán
trên những khu vực mà công ty phục vụ và quản lý. Tổng lao động của công
ty là 260 người. Trong đó cán bộ quản lý trực tiếp 75 người, lao động trực
tiếp 185 người. Trình độ chun mơn đại học: 34 người, cao đẳng, trung cấp:
50 người còn lại là công nhân đã được đào tạo qua chuyên môn.
Thu nhập của người lao động trực tiếp và gián tiếp chỉ có lương là chính,
ngồi lương cịn có các thu nhập ngồi cơng ích như tư vấn thiết kế, xây dựng
các cơng trình giao thơng thuỷ lợi...


5

Bộ máy quản lý của cơng ty theo mơ hình chức năng qua đó thấy được
mối quan hệ chặt giữa các phịng ban. Bộ máy của cơng ty gồm các cấp sau
Giám đốc Công ty : Chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động cuả công
ty trước nhà nước, cơ quan cấp trên, người lao động.
Phó giám đốc kỹ thuật : Chịu trách nhiệm về tất cả công tác kỹ thuật
của Công ty, như thiết kế và sửa chữa các hạng mục cơng trình trong và ngồi

cơng ty.
Phó giám đốc kinh tế :Chịu trách nhiệm về công tác nghiệm thu thanh
toán, văn hoá đời sống, tinh thần của người lao động ...
Phịng kỹ thuật : chịu trách nhiệm tồn bộ về công tác kỹ thuật: như tưới
tiêu, thiết kế, lập dự tốn sửa chữa các hạng mục cơng trình.
Phịng kế hoạch: Chịu trách nhiệm lập kế họach sản xuất kinh doanh, kế
hoạch tu bổ sữa chữa các cơng trình, cung cấp vật tư cho các cụm, trạm, công
tác xây dựng cơ bản.
Phòng tài vụ :Chịu trách nhiệm quản lý về tài chính của cơng ty theo
đúng chế độ Nhà nuớc, giúp giám đốc thực hiện kế hạch thúc đẩy sản xuất.
Kiểm tra đơn đốc thu thuỷ lợi phí, ngăn ngừa tham ơ chống lãng phí và
các vi phạm chế độ tài chính. Cung cấp kịp thời số liệu và giúp giám đốc phát
hiện mọi khả năng tiềm tàng của đơn vị.
Phịng tổ chức : Có chức năng quản lý lao động về số lựơng và chất
lượng lao động của đơn vị. Tuyển nhân viên khi công ty cần bổ xung vào các
vị trí cần thiết.
Các cụm trạm : Có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của công ty giao
cho như : quản lý tu bổ, sữa chữa công trình, tưới tiêu, thực hiện ký kết, thanh
lý hợp đồng về diện tích với các hợp tác xã và thu thuỷ phí.
Cụm đầu mối : Chức năng chủ yếu là quản lý và bảo vệ hồ chính, mở
đóng nước phục vụ sản xuất.


6

Tồn bộ bộ máy quản lý của cơng ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 01
Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Cơng ty
Giám đốc


Phó giám đốc
kinh tế

Phịng tài i
vụ

Trạm
ng


Phó giám đốc
kỹ thuật

Phịng tổ
chức

Cụm
quản
lý số
1

Cụm
quản
lý số
2

Phịng kế
hoạch

Cụm

quản
lý số
3

Cụm
quản
lý số
4

Phịng kỹ
thuật

Cụm
đầu
mối

Cụm
hồi nh
bồ

1.2 Đặc điểm lao động kế toán và bộ sổ kế toán
1.2.1Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn
Căn cứ vào quy mơ sản xuất kinh doanh của công ty để phù hợp với sự
phân cấp quản lý tài chính theo đúng pháp luật. Kế tốn cơng ty được tổ chức
theo hình thức tập trung, hình thức này tồn bộ cơng việc kế tốn được thực
hiện tập trung tại phịng kế tốn, ở các đơn vị cụm trạm trực thuộc khơng có


7


bộ phận kế tốn riêng. Các cơng việc của phịng kế toán như : phân loại
chứng từ, kiểm tra chứng từ , định khoản, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ kế
toán tổng hợp, lập báo cáo kế toán
Chức năng nhiệm vụ của Phịng kế tốn : căn cứ vào kế hoạch lập báo
cáo thu chi tài chính, căn cứ vào kế hoạch sản xuất lập kế hoạch vay vốn
ngân hàng, tính lương cho cơng nhân viên, nộp bảo hiểm cho cấp trên, nộp
ngân sách nhà nước....
Bộ máy kế toán được tổ chức như sau:
Kế toán trưởng : Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty
và cơ quan tài chính cấp trên về tình hình tài chính của công ty, là người tham
mưu cho giám đốc về tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh
của cơng ty, là người có chức năng tổ chức hạch tốn ở đơn vị trong phạm vi
mình phụ trách . Duyệt các khỏan thu chi, tạm ứng, các hóa đơn chứng từ
khác...theo dõi tồn bộ cơng tác kế tốn trong công ty, làm các báo cáo tổng
hợp từng quý, từng năm.
Phó phịng kế tốn: Dưới sự chỉ đạo của trưởng phịng, theo dõi chung
về cơng tác thu thuỷ lợi phí, đơn đốc cơng nợ và tổng hợp thuỷ lợi phí.
Kế tốn tiền mặt, tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi ghi chép về thu chi,
thanh toán và theo dõi các khoản vốn bằng tiền trong công ty (Tiền mặt, tiền
gửi), tính đúng, đủ, kịp thời tiền lương và các khoản có liên quan cho từng
người lao động, từng cụm trạm, đúng chế độ nhà nước phù hợp với các quy
định quản lý của doanh nghiệp. Tính tốn phân bổ chính xác, hợp lý chi phí
tiền lương, các khoản trích theo lương theo đúng đối tượng sử dụng có liên
quan. Thường xuyên cũng như định kỳ tổ chức phân tích tình hình sử dụng
lao động, quản lý và chi tiêu quỹ tiền lương, cung cấp các thông tin kinh tế
cần thiết cho các bộ phận liên quan đến quản lý lao động, tiền lương.


8


Kế tốn TSCĐ, vật tư : Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, lập phiếu
nhập, xuất, theo dõi, bảo quản, kiểm kê, số lượng và chất lượng tiến hành ghi
chép vào sổ sách, lưu các chứng từ hoá đơn.
Kế toán XDCB : Chịu trách nhiệm kiểm tra dự toán, nghiệm thu các
hạng mục cơng trình sủa chữa và xây dựng để làm thanh quyết toán. Tổng
hợp báo cáo kịp thời về cho kế toán trưởng
Thủ quỹ : Căn cứ vào phiếu thu - chi, có trách nhiệm theo dõi thu chi
tồn quỹ, bảo vệ tiền trong két, lưu giữ chứng từ sổ sách kế toán, báo cáo kịp
thời đầy đủ cho kế tốn trưởng để theo dõi tình hình tài chính cơng ty.
Khái qt mơ hình bộ máy kế tốn của công ty qua sơ đồ
Sơ đồ 02
Sơ đồ bộ máy kế tốn cơng ty Quản lý khai thác
Cơng trình thuỷ lợi n Lập
Trưởng phịng kế tốn kiêm kế tốn
trưởng

Phó phịng kế
tốn

Kế tốn
tiền
mặt,
tiền
lương

Kế tốn
vật tư

Kế tốn
XDCB


Thủ quỹ


9

1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế tốn
Cơng ty Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi n lập là doanh nghiệp
có quy mơ vừa phải, nghiệp vụ phát sinh khơng nhiều. Cơng ty áp dụng hình
thức kế tốn: Chứng từ ghi sổ, hình thức này thích hợp với mọi quy mô doanh
nghiệp, kết cấu sổ sách đơn giản, dễ ghi chép, phù hợp với mọi doanh nghiệp
ghi chép thủ cơng hay trên máy tính.
Đây là hình thức sổ tách rời việc ghi sổ theo thứ tự và việc ghi sổ theo hệ
thống trên hai loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau là sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ và sổ cái các tài khoản. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trước khi được ghi
vào sổ cái phải được phân loại để ghi vào chứng từ ghi sổ. Số liệu của chứng
từ ghi sổ là cơ sở để ghi vào sổ kế tốn.
Trình tự kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ được diễn giải như sau:
1. Căn cứ vào chứng từ gốc lập ra chứng từ ghi sổ, ghi rõ quan hệ đối
ứng của nghiệp vụ kinh tế để giảm số lần ghi sổ. Thông thường, cứ 5 hay 10
ngày lập chứng từ ghi sổ một lần theo từng nhóm chứng từ gốc cùng loại.
2. Đối với những nghiệp vụ kinh tế cùng loại phát sinh nhiều lần (tiền
mặt, nguyên liệu, thanh toán với người bán...) có thể lập bảng tổng hợp chứng
từ gốc hoặc báo cáo quĩ để giảm chứng từ ghi sổ phải lập.
3. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập, đánh số thứ tự và ghi vào sổ đăng
ký chứng từ ghi sổ.
4. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã đăng ký ở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,
lấy số liệu ghi vào sổ cái các tài khoản.
5. Các nghiệp vụ kinh tế cần ghi vào sổ kế tốn chi tiết căn cứ vào các
chứng từ đính kèm theo chứng từ ghi sổ để ghi vaò các sổ chi tiết có liên

quan.


10

6. Cuối tháng, căn cứ vào số liệu ở sổ cái, kế toán lập các bảng chi tiết số
phát sinh.
7. Cuối tháng, căn cứ vào số liệu ở các sổ cái, kế toán lập bảng đối chiếu
số phát sinh các tài khoản.
8. Đối chiếu số liệu ở bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản với số
liệu ở bảng chi tiết, số phát sinh và số cộng ở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
9. Căn cứ vào số liệu ở bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản và số
liệu ở bảng chi tiết số phát sinh tiến hành lập bảng cân đối kế toán và các báo
cáo kế tốn khác.
Bộ sổ mà cơng ty sử dụng để ghi chép chi tiết cho tới tổng hợp các đối
tượng kế toán cần phải theo dõi phục vụ cho yêu cầu quản lý của công ty Bao
gồm :
- Chứng từ ghi sổ
-

Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ

-

Sổ quỹ tiền mặt

-

Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt


-

Sổ tiền gửi ngân hàng

-

Sổ cái...

 Quy trình luân chuyển chứng từ về tiền lương tại công ty
Cuối tháng các bộ phận cụm, trạm, phịng, ban đưa bảng chấm cơng về
phịng kế tốn, kế tốn tiền lương trực tiếp tính lương lập bảng tính lương chi
tiết, lương tổng hợp, bảng phân bổ tiền lương, bảng các khoản trích theo
lương... sau đó vào các sổ chi tiết như sổ cái tài khoản 334, 338, ...


11

Sơ đồ 03
Tóm tắt quy trình ln chuyển chứng từ tiền lương tại cơng ty
Các bộ phận: phịng,
ban, cụm, trạm
- Bảng chấm cơng
- Bảng xếp loại cuối năm

Phịng kế tốn
- Bảng tính lương
- Bảng phân bổ tiền
lương
Thanh tốn lương
- Phiếu chi, tạm ứng

- sổ cái Tk 334, 338...

Phòng tổ chức
- Hợp đồng lao động
- Hồ sơ nhân sự


12

Sơ đồ số 04
Trình tự ghi sổ kế tốn tiền lương theo hình thức chứng từ ghi sổ


13

Chứng từ gốc
- Bảng thanh toán tiền
lương
- Bảng thanh toán BHXH
- Chứng từ thanh toán...
Chứng từ thanh toán
Sổ quỹ

Sổ đăng kí
chứng từ ghi sổ

Bảng tổng
hợp chứng từ
gốc
Chứng từ ghi sổ


Sổ cái tài i
khoản
334, 335, 338...
Bảng cân đối
tài i khoản
Báo cáo tài i chính


14

Chú thích:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
PHẦN 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG
TRÌNH THUỶ LỢI YÊN LẬP
2.1 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.1.1 Chế độ tiền lương tại cơng ty và cách thức trả lương
 Dự toán tiền lương hàng năm của công ty
Mức lương tối thiểu của công ty được áp dụng theo công thức:
TL

min cty

=TL min (1+K dc )

Trong đó:

TL min cty : Mức lương tối thiểu chung của công ty lựa chọn
TL min : Mức lương tối thiểu chung
K dc : hệ số điều chỉnh tăng thêm so thêm so với mức lương tối thiểu
chung do công ty lựa chọn:
Mức lương tối thiểu của công ty lựa chọn: 540.000 (1+0,2) = 648.000đ
áp dụng công thức: V DG =

 V KH
 TKH

V KH : Tổng quỹ lương năm kế hoạch
T KH : Tổng doanh thu kế hoạch


15

Hệ số lương theo cấp bậc cơng việc bình qn của tồn cơng ty:

713.6
250

=2.8544
Tổng quỹ lương của tồn cơng ty thuộc lĩnh vực hoạt động cơng ích
2,8544 220 540.000 12 tháng=3.391.027.200 đ
Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu
Thuộc lĩnh vực cơng ích

3.391.027.200
2.040.000.000


=166.2%

Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu thuộc lĩnh vực ngồi cơng ích:
Tổng số lao động: 30 người
Tổng quỹ lương của số lao động thuộc lĩnh vực ngồi cơng ích:
2.8544 30 540.000 12 tháng= 462.412.800đ
Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu
Thuộc lĩnh vực ngồi cơng ích:

462.412.800
350.000.000

=132,1%

Tổng quỹ tiền lương làm thêm giờ (đối với các trạm bơm điện):
Tổng số trạm bơm điện: 5 trạm
Tổng diện tích phục vụ: 248 ha
Số ca làm thêm giờ của 1 trạm\ 1 tháng: 5 ca
Số người làm trong 1 ca: 2 người
Hệ số làm thêm giờ: 1,5
Số ca làm thêm của 5 trạm trong 1 năm :5 5 12 2 = 600 ca
Tiền lương bình quân của 1 ca:
3.391.027.200  462.412.800
250

:12 tháng: 22 ngày=58.385

đ
Tổng quỹ lương làm thêm giờ:
600 ca 58.385 1,5 = 52.546.909 đ

Tỷ lệ lương làm thêm giờ với tổng tiền lương lao động công ích:


16

52.546.909
=1.55%
3.391.027.200


17

Tổng quỹ lương cả năm của tồn cơng ty:
3.391.027.200 + 462.412.800 + 52.546.909 = 3.905986909 đ
Cách tính lương



Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực thuỷ lợi tưới tiêu cung cấp nước sạch trong
tồn khu vực mà cơng ty quản lý. Lương của công nhân viên được trả theo
lương thời gian trên cơ sở số ngày công của người lao động và theo cấp bậc
Do địa bàn hoạt động từ Huyện n hưng, ng bí, Hồnh bồ, và một
phần Thành phố Hạ long nên cơ cấu lao động của công ty được bố trí theo các
cụm trạm đóng trên địa bàn hoạt động.
Tổng lương thực lĩnh = lương cơ bản +lương khốn + trợ cấp khu
vực(nếu có) + phụ cấp chức vụ(nếu có)
- Lương cơ bản là lương theo hệ số cấp bậc của từng người và từng bộ
phận trong công ty. Tất cả các bộ phận đều tính lương theo phương pháp này
Lương cơ bản = hệ số lương  mức lương tối thiểu
- Khoản phụ cấp này được tính cho những người có trách nhiệm trong

doanh nghiệp như: trưởng phó các phịng ban, cụm trưởng cụm phó, trạm
trưởng trạm phó.
Mức phụ cấp đối với:
+ Trưởng các phịng, ban cụm, trạm là : 0,3 (theo mức lương tối thiểu)
+ Phó các phòng, ban, cụm, trạm là : 0,2 (theo mức lương tối thiểu)
Do đặc thù về nghành nghề lao động của công ty, công nhân thường
xuyên phải xuống các hợp tác xã theo dõi quá trình tưới tiêu nước cho đồng
ruộng, kiểm tra kênh mương trên địa bàn mình phục vụ. Do vậy cơng ty cịn
thực hiện khốn cơng tác phí hàng tháng cho người lao động trong các cụm
trạm là 40.000đ/người/tháng.
- Đối với bộ phận quản lý lương khoán tháng là 100.000 đ/ tháng


18

- Đối với trạm thuỷ nơng Hồnh bồ nằm trên xã Việt hưng thuộc thành phố
Hạ Long, theo thông tư số 03/2001/TTLT-BLĐTBXH-BTC-UBDTMN ngày
18/01/2001 của lao động liên tịch lao động- thương binh và xã hội – Bộ tài
chính- Uỷ ban dân tộc miền núi phụ cấp khu vực được tính là 0,2 mức lương
tối thiểu.
Người lao động ở các cụm trạm chịu sự quản lý trực tiếp của các trưởng
các cụm trạm do vậy việc chấm công do các cụm trạm thực hiện, chứng từ sử
sụng theo biểu mẫu số 01a- LĐTL- Bảng chấm cơng. Mỗi bộ phận như phịng
ban cụm trạm đều phải lập bảng chấm công hàng tháng. Hàng ngày các tổ
trưởng như Trưởng phòng, ban, cụm trạm...hoặc người được uỷ quyền căn cứ
vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm cơng cho từng người trong
ngày để ghi vào bảng chấm công theo đúng quy định trong chứng từ. Cuối
tháng người chấm công và người phụ trách các bộ phận ký vào Bảng chấm
công và chuyển bảng chấm cơng cùng các chứng từ có liên quan như Giấy
chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉ khơng hưởng lương...về

bộ phận kế tốn để kiểm tra, đối chiếu quy ra cơng để tính lương và bảo hiểm
xã hội. Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm cơng của từng người
để tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng để ghi vào các cột.
Ngày công của công ty theo quy định chung của nhà nước là 8h. Bảng
chấm công được lưu lại tại phịng kế tốn cùng các chứng từ có liên quan.
Công ty chấm công theo ngày: người lao động làm việc tại đơn vị làm
các công việc khác nhau như hội nghị, họp...thì mỗi ngày dùng một ký hiệu
khác nhau để chấm cơng cho ngày đó. Ngồi ra cơng ty cịn áp dụng việc
chấm cơng nghỉ bù: trong trường hợp làm thêm giờ hưởng lương thời gian
nhưng khơng thanh tốn lương làm thêm, do đó khi người lao động nghỉ bù
thì chấm “NB” và vẫn tính trả lương thời gian.


19



×