Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Thực trạng phân tích hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH TM & SX Ngọc Diệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.96 KB, 64 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC

Lời mở đầu
Chương 1 : Tổng quan về công ty TNHHTM & SX Ngọc Diệp
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty
1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty
Chương2 : Thực trạng phân tích hiệu quả kinh doanh tại cơng ty
TNHH TM & SX Ngọc Diệp
2.1 Hệ thống tài liệu phục vụ cho cơng tác phân tích hiệu quả kinh
doanh
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Các sổ kế toán khác
2.2 Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh
- Phương pháp so sánh
- Phương phap loại trừ
- Phương pháp chi tiết
- Phương pháp thay thế liên hồn
2.3 Nội dung phân tích hiệu quả kinh doanhtại công ty TNHH TM &
SX Ngọc Diệp
2.3.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh dưới góc độ tài sản
2.3.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh dưới góc độ chi phí
2.3.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh dưới góc độ vón chủ sở hữu

Nguyễn thị Tuyết Lớp KTF –K16

1




Chun đề thực tập tốt nghiệp

Chương3 :Hồn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh tại công ty
TNHH TM & SX Ngọc Diệp
3.1.1 Những ưu điểm
3.1.2 Những tồn tại
3.2Hoànthiện nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh tại cơng ty
TNHH TM & SX Ngọc Diệp
3.2.1 Hoàn thiện về tài liệu phân tích
3.2.2 Hồn thiện về phương pháp phân tích
32.3 Hồn thiện về nội dung phân tích
3.2.4 Một số kiến nghị
Kết luận
Tài liệu tham khảo

Nguyễn thị Tuyết Lớp KTF –K16

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận vừa là điều kiện, vừa là một
q trình tái sản xuất mở rộng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển các
doanh nghiệp. Vì vậy có thể nói nhiệm vụ chính nói chung đối với các
doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường là sắp xếp bố trí hợp lý
các nguồn lực mà doanh nghiệp có được, tổ chức sản xuất kinh doanh một

cách có hiệu quả nhất để có thể tối đa hố lợi nhuận.
Vì vậy các đơn vị kinh tế muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế
thị trường thì phải tìm mọi biện pháp để sản xuất kinh doanh có hiệu quả,
tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Để đạt được hiệu qủa cao
các công ty cần tổ chức cơng tác quản lý và hạch tốn kinh tế sao cho phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình mà vẫn đạt được kết quả tối ưu.
Để đáp ứng được nhu cầu quản lý của nền kinh tế thị trường Bộ tài chính
đã ban hành quyết định số 1411 TC - QĐ - CĐKT ngày 1/11/1995 về hệ
thống kế toán mới và được áp dụng kể từ ngày 1/1/1996. Hệ thống kế
toán mới được xây dựng trên nguyên tắc thoả mãn các yêu cầu của kinh tê
thị trường Việt Nam.
Quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất bao
gồm việc sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có biến đổi đầu vào để tạo ra
sản phẩm cuối cùng là tiêu thụ các sản phẩm đó trên thị trường nhằm mục
tiêu là lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanh có vai trị rất quan trọng đối với cả
q trình tái sản xuất nó làm cơ sở cho q trình quay vịng vốn tái đầu tư
vào sản xuất.
Trong cơ chế thị trường hiện nay khi mà sản xuất ln gắn liền với
thị trường thì chất lượng sản phẩm là nhân tố chính quyết định sự thành

Nguyễn thị Tuyết Lớp KTF –K16

3


Chun đề thực tập tốt nghiệp

cơng của q trình tiêu thụ đối với doanh nghiệp. Chính vì vậy mỗi doanh
nghiệp cần nghiên cứu lựa chọn cho mình một cơ cấu sản phẩm hợp lý,
với những sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ, phù hợp với nhu cầu

của thị trường, doanh nghiệp có thể đẩy mạnh tiến trình tiêu thụ sản
phẩm nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng có nghĩa là rút ngắn thời gian
tăng tốc độ chu chuyển vốn, duy trì tính liên tục sản xuất từ đó doanh
nghiệp có thể khơng cần một số vốn đầu tư ban đầu lớn mà vẫn sản xuất
kinh doanh có hiệu qủa cao. Để đạt được những mục tiêu trên bên cạnh
việc tổ chức sản xuất hợp lý việc xác định kết quả kinh doanh trong doanh
nghiệp cũng có vai trị rất quan trọng. Kế toán tiêu thụ sản phẩm là một
trong những phần hành chủ yếu của kế toán doanh nghiệp, qua đó nhà
quản trị thực hiện việc kiểm tra, giám sát khơng chỉ đối với q trình tiêu
thụ sản phẩm của doanh nghiệp mà có thể thấy được hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ những nhận xét cho thấy tầm quan trọng của việc phân tích hiệu
quả kinh doanh em chọn chuyên dề báo cáo thực tập tốt nghiệp là: “Phân
tích kết quả kinh doanh tại cơng ty TNHH TM & SX Ngọc Diệp”.

Nguyễn thị Tuyết Lớp KTF –K16

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Tổng quan về Công ty TNHH TM &
SX Ngọc Diệp
Chương 1:

1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH TM & SX
Ngọc Diệp
Cty TNHH TM&SX Ngoc Diệp tiền thân là trung tâm sản xuất thiết
bị nội thất văn phịng. Cơng ty Ngọc Diệp hoạt động từ năm 1996 trong

lĩnh vực sản xuất và cung cấp sản phẩm thiết bị nội thất văn phòng,
trường học, sân vận động, rạp hát, khách sạn, trung tâm nghiên cứu thí
nghiệm, thư viện…Trung tâm đã liên doanh liên kết với nhiều hãng lớn
trong nước cũng như quốc tế trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp các sản
phẩm nội thất ra thị trường và trở thành một địa chỉ tin cậy đối với khách
hàng. Trước nhu cầu mở rộng phạm vi kinh doanh cũng như để tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động của trung tâm, tháng 5/1998 trung tâm đã
chính thức chuyển thành Cty TM –SX Ngọc Diệp theo giấy phép số 3521
của UBND thành phố Hà nội với những chức năng ngành nghề, vốn kinh
doanh ở quy mô lớn.
Sơ lược về công ty:
- Ngày thành lập: 05/1998 theo giấy phép số 3521 của UBND Thành Phố
Hà Nội
- Hình thức sở hữu: Cty TNHH
- Vốn điều lệ: 25 tỷ đồng
- Trụ sở chính: 118 Nguyễn Du – Hai Bà trưng – Hà Nội
- Showroom1: Tầng 1 – 118 Nguyễn Du –Hai Bà Trưng –Hà Nội
- Showroom 2: 150 TháI Hà - Đống Đa –Hà Nội

Nguyễn thị Tuyết Lớp KTF –K16

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Showroom 3: 254 Tôn Đức Thắng - Đống Đa –Hà Nội
- Hệ thống đại lý: đặt tại 61 tỉnh thành trên toàn quốc với 3 tổng đại lý lớn
tại Hà nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và trang trí thiết kế nội thất văn phịng

trường học sân vận động, thư viện , bệnh viện …sản xuất nguyên liệu
giấy carton, buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, đại lý mua bán,
ký gửi
hàng hoá, xây dựng các cơng trình cơng nghiệp và dân dụng, bn bán
thiết bị âm thanh, truyền hình, nghe nhìn các mặt hàng điện máy điện
lạnh.

Nguyễn thị Tuyết Lớp KTF –K16

6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Từ 01/01/2004 đến 30/12/2006
Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU

Doanh thu thuần
Gá vốn hàng bán
CP quản lý KD
Chi phí tài chính
LN thuần từ

MS

HĐKD( 20=11-1213-14 )
Lãi khác
Lỗ khác

Tổng LN kế tốn

21
22
30

Tỷ lệ

66.110.953.007
60.361.856.229
4.776.217.867
350.442.193

%
100
91,3
7,22
0,53

622.436.718

11
12
13
14
20

NĂM 2004
Số tiền


0,94

NĂM 2005
Số tiền

Tỷ lệ

NĂM 2006
Số tiền

Tỷ lệ

81.655.822.201
72.248.995.831
6.645.043.796
2.097.353.120

%
100
88,48
8,13
2,56

89.819.176.910
79.466.290.850
6.812.557.993
2.876.123.478

%
100

88,47
7,58
3,20

664.429.454

0,81

664.204.589

0,74

23.809.523
63.970.708
534.656.487

( 30=20+21-22)
Các khoản đ/chỉnh

0

( 70=30-60)

0

534.656.487

( 50=30+(40))

LN sau thuế


0

664.429.454

664.204.589

50

TNDN

Thuế TNDN phải nộp

664.204.589

40

tăng giảm LN chịu
thuế TNDN
Tổng LN chịu thuế

664.429.454

60
70

149.703.816
419.237.533

0,2


186.040.247
478.389.207

0,02

86.724.631

0.01

577.479.958

2. Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty TNHH TM & SX Ngọc
Diệp.
* Chức năng
Công ty TNHH TM & SX Ngọc Diệp là một Công ty hoạt động sản
xuất và Kinh doanh nội thất , bìa cartong với nhiệm vụ chính là sản
xuất các loai bìa cartong và mua bán trang thiết bị nội thất: bàn ghế ,
điện lạnh….phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội.

Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
*

Nhiệm vụ
Công ty thưc hiện các nhiệm vụ sau:


- Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở kế
hoạch của Cơng ty và thích ứng với nhu cầu thị trường về mặt hàng nội
thất , điện lạnh …
- Công ty có nhiệm vụ tự hạch tốn kinh doanh đảm bảo bù đắp chi phí
và có lãi. tích luỹ nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, sử
dụng có hiệu quả nguồn vốn sẵn có.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện quá trình sản xuất, kinh doanh phải đảm bảo mục tiêu an
toàn lao động, bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện đầy đủ các quyền lợi của công nhân viên theo luật lao động
và tham gia các hoạt động có ích cho xã hội.
- Tn thủ thực hiện đầy đủ các chính sách kinh tế và pháp luật của nhà
nước. Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế mà Công ty ký kết
với bạn hàng.
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ cơng nhân
viên.
- Là một cơng ty hạch tốn độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả
sản xuất do đó cơng tác quản lý đóng vai trị quan trọng, chất lượng
công tác quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của
công ty.
*

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Là một cơng ty hạch tốn độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản
xuất do đó cơng tác quản lý đóng vai trị quan trọng, chất lượng công
tác quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của công ty.
+ Giám đốc.

Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

8


Chun đề thực tập tốt nghiệp
Có vai trị lãnh đạo và quản lý tồn bộ các hoạt động của Cơng ty, điều hành
các bộ phận hoạt động đồng bộ, đạt hiệu quả cao nhất. Là người có quyền
quyết định mọi vấn đề trong phạm vi quyền hạn của mình (ký lệnh xuất nhập
tiền hàng, quyết định việc mua bán trong kinh doanh, phục vụ, quyết định
việc khen thưởng hay kỷ luật, đề bạt tuyển dụng lao động, tiền lương …) là
người chịu trách nhiệm trước pháp luật về tình hình hoạt động của doanh
nghiệp.
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh
doanh, trong ghi chép sổ kế tốn và Báo cáo tài chính.
- Thẩm định Báo cáo tài chính hàng năm của Cơng ty, kiểm tra từng vấn đề cụ
thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của Công ty khi xét thấy cần
thiết - Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
+ Phó giám đốc.
Là người giúp việc và chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc, giải quyết tồn
bộ cơng việc thuộc phạm vi phân công và chịu trách nhiệm về những quyết
định của mình, có quyền như giám đốc khi có sự uỷ quyền của cấp trên hoặc
của giám đốc.
* Phịng kế tốn.
Phịng kế tốn của Cơng ty có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ chính xác các thơng
tin về tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ cho công
tác chỉ đạo và quản lý kinh doanh của giám đốc Cơng ty.
Phịng kế tốn gồm : kế tốn trưởng, kế toán tổng hợp, kế toán tài sản cố định
kiêm kế toán thanh toán, kế toán các khoản tiền vay tiền gửi ngân hàng kiêm
thủ quỹ, thủ kho.

* Phòng kinh doanh
Phịng kinh doanh có nhiệm vụ thu hút khách hàng mang lại doanh số cho
cơng ty, tìm kiếm khách hàng và chăm sóc khách hàng, là bộ phận trực tiếp

Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tiếp xúc với số lượng đơng đảo khách hàng nhất nên có vai trị hết sức quan
trọng đối với hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Phịng dự án.
Phịng dự án có vai trị tìm và tham gia vào các dự án lớn, tham gia các gói
thầu có quy mơ lớn, hoạt động của phịng dự án mang lại sức cạnh tranh lớn
cho công ty trong tầm hoạt động chiến lược. Doanh số của phòng dự án mang
về cho cơng ty chiếm đa số vì nó thường ở tầm cỡ quốc gia và quốc tế.
+ Phịng thiết kế:
Phịng thiết kế có nhiệm vụ thiết kế ra những kiểu dáng mẫu mã sản phẩm phù
hợp với yêu cầu của khách hàng, thiết kế theo yêu cầu khách hàng và thiết kế
tham dự các gói thầu sao cho tiện ích và kinh tế nhất để đủ khả năng giành
thắng lợi trong các gói thầu. Đây là bộ phận quan trọng làm nên nét riêng cho
từng sản phẩm của công ty.

Sơ đồ Bộ máy tổ chức của Công ty

Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

10



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GIÁM ĐỐC

PHÓ GĐ

PDA

Nhân
viên

PTK

PHC-NS

Nhân
viên

Nhân
viên

P. PR

Nhân
viên

PĐHK

PKD1, 2, 3


Nhân
viên

Nhân
viên

PKT

Nhân
viên

Ghi chú
PDA: Phòng dự án
PTK: Phòng thiết kế
PHC-NS: Phòng hành chính nhân sự
P.PR: Phịng Phát triển thương hiệu
PĐHK: Phịng điều hành kho
PKD1, 2, 3: PKD nội thất
PKT: Phịng kế tốn
Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16
PKỹ thuật: Phòng kỹ thuật

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH TM & SX
Ngọc Diệp

* Phương thức tiêu thụ:
Công ty đang áp dụng 2 hình thức là phương thức tiêu thụ trực tiếp phương
thức bán hàng đại lý.
• Phương thức tiêu thụ trực tiếp:
Được thực hiện thông qua 2 showroom giới thiệu sản phẩm của công ty ở Hà
Nội, mỗi cửa hàng đều có một trưởng phịng kinh doanh phụ trách và số
lượng nhân viên được bố trí theo phương án được Giám đốc duyệt số lượng
nhân viên trực thuộc cửa hàng tối thiểu là năm người, doanh thu của các cửa
hàng phải đạt tối thiểu 200.000.000đ/người/tháng. Nếu trong 3 tháng liên tiếp
doanh thu đều thực hiện dưới mức 200.000.000đ/người/tháng thì Cơng ty có
thể cắt tất cả các khoản chi phí cho cửa hàng và chấm dứt hợp đồng lao động
với nhân viên trực thuộc cửa hàng.
- Đối với hình thức bán theo hợp đồng Cơng ty và khách hàng sẽ kí hợp đồng
mua bán phòng tiêu thụ sau khi lập xong phải giao cho các bên: phịng kế
tốn, lưu văn phịng sản xuất, đưa cho khách, lưu tại phòng để theo dõi, trong
bản hợp đồng đó phải có quy định về: Số hợp đồng, số lượng, chủng loại, đơn
giá, thành tiền, các điều kiện giao hàng, phương thức thanh toán, tiến độ
thanh tốn, thời gian hợp đồng hết hiệu lực…. Hàng có thể được giao một lần
hoặc có thể được giao thành nhiều đợt (tuỳ theo thoả thuận trong hợp đồng).
Khi đến hạn giao hàng trên hợp đồng phòng tiêu thụ viết hoá đơn GTGT, xin
lệnh xuất kho của giám đốc làm căn cứ để thủ kho xuất thành phẩm cho

Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khách. Sau khi khách nhận hàng, khách ký vào hoá đơn, lúc này sản phẩm đã
được coi là tiêu thụ và kế toán hạch toán doanh thu bán hàng. Phòng tiêu thụ

phải theo dõi tiến độ lấy hàng và tiền nộp sát sao đúng như trong hợp đồng đã
ký, nếu hàng đã lấy quá mà tiền hàng chưa chuyển thì kiên quyết khơng viết
hố đơn xuất hàng. Sau khi đã hoàn thành việc giao hàng đúng đủ như trong
hợp đồng hai bên sẽ lập biên bản thanh lý hợp đồng đại diện từng bên ký vào
biên bản và biên bản này được phôtô thành hai bản mỗi bên giữ một bản.
Ngồi ra, phịng kinh doanh của Cơng ty cịn có một đội ngũ nhân viên tiêu
thụ trực tiếp những nhân viên này phải chủ động tìm kiếm khách hàng và
doanh thu mỗi người phải đạt >= 250.000.000đ/tháng. Nếu trong 3 tháng liên
tiếp mà doanh thu của mỗi người < 250.000.000đ/tháng trong điều kiện không
phải Công ty khơng cung cấp đủ hàng thì Cơng ty có thể chấm dứt hợp đồng
tiêu thụ đối với nhân viên đó hoặc chuyển trả về phịng tổ chức để tổ chức bố
trí cơng việc khác cho họ. Với quy chế này thì mỗi nhân viên phải tự nỗ lực
nếu muốn ở lại phịng kinh doanh và thực tế thì đội ngũ nhân viên này đã làm
việc rất có hiệu quả và đóng góp một tỉ lệ đáng kể trong tổng doanh thu bán
hàng của Công ty.
Đối với những khách trực tiếp đến Cơng ty mua hàng thì họ đến phịng
tiêu thụ để viết hố đơn và nộp tiền sau đó đến gặp thủ kho để lấy phiếu xuất
kho và ra bãi gặp tổ bốc xếp để lấy hàng. Nếu khách hàng muốn giảm giá
hoặc thanh tốn sau thì họ phải viết đơn trình Giám đốc ký duyệt khi đó u
cầu của họ mới được chấp nhận, số tiền khách được giảm giá được chiết khấu
ngay trên hoá đơn phần doanh thu trước thuế.

Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

• Phương thức bán hàng thơng qua đại lý:

+ Đại lý
Để có thể trở thành đại lý của Cơng ty thì các thành phần kinh tế phải có
đầy đủ các điều kiện sau:
Mức doanh thu của tổng đại lý phải đạt tối thiểu 100.000.000đ/tháng.
Thu nhập mà đại lý được hưởng là 3% doanh số và chiết khấu ngay trên hoá
đơn, nêu doanh số đạt từ 50.000.000đ đến 100.000.00đ được hưởng mức chiết
khấu 2%. Nếu trong 3 tháng liên tiếp đại lý đều thực hiện tiêu thụ ở mức <
50.000.000đ (không phải do Công ty không đủ hàng cấp) thì Cơng ty có thể
huỷ bỏ hợp đồng với đại lý hoặc chuyển đổi về hợp đồng đại lý. Số lượng
tổng đại lý do trưởng phòng tiêu thụ quyết định căn cứ vào tình hình thực tế
trình Giám đốc xét duyệt.
* Hình thức thanh tốn
Có 2 hình thức thanh toán là thanh toán ngay hoặc thanh toán chậm:
Thanh toán ngay: Thành phẩm xuất kho giao cho khách hàng đồng thời
với việc thu tiền. Khách hàng có thể thanh toán bằng tiền mặt, ngân phiếu,
chuyển khoản.
Thanh toán chậm: Khi khách hàng chấp nhận mua chịu hàng hố thì
thành phẩm xuất kho giao cho khách hàng đợc coi là tiêu thụ và công ty sẽ
thu tiền trong thời gian quy định.
* Về phương thức giao hàng
Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

14


Chun đề thực tập tốt nghiệp
Phịng tiêu thụ phải có trách nhiệm thành lập hệ thống vận chuyển hàng
cho khách bên cạnh đó cũng cần thiết phải thiết lập mối quan hệ với các đầu
xe vận chuyển thuê ngoài cho từng nhân viên bán hàng và người trực bán
hàng để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi mua khơng có phương

tiện vận chuyển.
*

Về giá bán:

Việc xác định giá bán là một trong những nhân tố quan trọng. Việc xác
định giá bán ở Công ty được giám đốc giao cho phòng dự án đảm nhận.
Phòng dự án đưa ra hai giá : giá bán buôn và giá bán lẻ và trình Giám đốc xét
duyệt.
* Quản lý hoạt động tiêu thụ tại cơng ty:
Phịng tiêu thụ: Có nhiệm vụ lập hoá đơn GTGT theo số lượng hàng hoá được bán, có trách nhiệm theo dõi các khách hàng về doanh thu, tình hình
thanh tốn, khả năng thanh tốn. Người viết hố đơn phải ký vào hố đơn mà
mình đã lập, phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của hố đơn đó
và phải chịu trách nhiệm thu tiền hàng hố đơn đó. Có nhiệm vụ tổ chức theo
dõi các khách hàng về mặt pháp lý như khi khách hàng muốn mua hàng với
số luợng lớn, thường xuyên thì yêu cầu khách làm hợp đồng, đăng ký mã
khách hàng.
Kho hàng hoá : Xuất kho theo số lượng trên hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
Phịng kế tốn: Mở sổ theo dõi tình hình doanh thu, chi phí bán hàng, tình
hình thanh tốn cơng nợ.

4.

Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty TNHH TM & SX

Ngọc Diệp
Nhiệm vụ của kế tốn thu thập xử lý thơng tin số liệu kế tốn theo đối
tượng và nội dung cơng việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán. Kiểm
tra giám sát các khảo thu chi tài chính các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ
Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16


15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản phát hiện và
ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kế tốn. Phân tích thơng tin số
liệu kế toán tham mưu đề xuất các giảI pháp phục vụ yêu cầu quản trị và ra
quyết định kinh tế tàI chính của đơn vị kế tốn. Cung cấp thơng tin số liệu kế
toán theo quy định của pháp luật.
- Kế tốn trưởng là người điều hành chung mọi cơng việc trong phịng, chịu

trách nhiệm trước giám đốc Cơng ty về cơng tác kế tốn, thống kê, hạch tốn
kinh tế, lập kế hoạch tài chính, thực hiện đầy đủ các chức năng nhiệm vụ của
kế toán trưởng chấp hành các quy định của nhà nước, của Cơng ty.
Dưới kế tốn trưởng là các kế toán viên thực hiện các nhiệm vụ:
- Kế tốn tổng hợp (nghiệp vụ kế tốn): có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu của
các đơn vị nội bộ gửi lên hàng tháng, quý vào sổ cái, theo dõi và kiểm sốt
tình hình tài chính nội bộ của cơng ty, tính thuế, cơng nợ hàng tháng để nộp
thanh toán và giúp kế toán truởng lập các báo cáo quyết toán.
- Kế toán tài sản cố định kiêm kế tốn thanh tốn: có nhiệm vụ xem xét, tính,
trích lập quỹ khấu hao tài sản cố định. Đồng thời căn cứ vào chứng từ gốc đã
được giám đốc duyệt để viết phiếu thu, phiếu chi. Phản ánh số hiện có, tình
hình tăng giảm của các loại vốn, tiền của Cơng ty. Theo dõi các khoản tạm
ứng, lập bảng lương, xem xét tình hình biến động các quỹ của Cơng ty.
- Kế toán các khoản tiền vay tiền gửi ngân hàng kiêm thủ quỹ: có nhiệm vụ
quản lý quỹ, quản lý việc thu, chi và lập báo cáo quý. Theo dõi sự biến động
của tiền gửi ngân hàng, hoàn thành các thủ tục để Công ty vay ngân hàng …
- Thủ kho theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn hàng hố, nguyên liệu, vật liệu,
công cụ dụng cụ.


Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY
KẾ TỐN TRƯỞNG

KẾ TOÁN TỔNG
HỢP (NGHIỆP VỤ
KẾ TOÁN)

Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

KẾ TOÁN TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH, KẾ TOÁN
THANH TOÁN.

KẾ TOÁN CÁC
KHOẢN TIỀN VAY,

TGNH KIÊM THỦ
QŨY

17

THỦ KHO
VÀ NHÂN VIÊN KHO


Chun đề thực tập tốt nghiệp

* Chính sách kế tốn áp dụng
Với đặc điểm kinh doanh của Công ty TM & SX Ngọc Diệp, Công ty đã
sử dụng các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp áp dụng
thống nhất trong cả nước từ ngày 1/1/1996 (Quyết định số 1141 TC-QĐCĐKT, ký ngày 1/1/1995 của Bộ tài chính) và được bổ sung sửa đổi theo
Quyết định số 23/2005/QĐ-BTC ngày 30/3/2005.
Với đặc điểm kinh doanh của mình, Cơng ty TM & SX Ngọc Diệp đã áp dụng
hình thức kế tốn Nhật ký chung.
HÌNH THỨC SỔ KẾ TỐN NHẬT KÝ CHUNG
CHỨNG TỪ GỐC

NHẬT KÝ

NHẬT KÝ

SỔ THẺ

ĐẶC BIỆT

CHUNG


CHI TIẾT

SỔ CÁI

BẢNG TỔNG
HỢP CHI TIẾT

BẢNG CÂN ĐỐI SỐ
PHÁT SINH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

- Chính sách kế tốn áp dụng tại doanh nghiệp: Theo quy định của bộ tài
chính.

Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Những phần hành cơ bản tại công ty
+ Nội dung doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng của Công ty là doanh thu bán các sản phẩm nội thất : bàn
ghế tủ …….
+ Chứng từ, sổ sách, tài khoản kế toán sử dụng
* Chứng từ kế toán sử dụng
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
Hoá đơn GTGT

Phiếu thu tiền mặt
Giấy báo có của ngân hàng
* Sổ kế toán sử dụng
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK 511, 131
Báo cáo bán hàng
Bảng cân đối phát sinh công nợ
Sổ chi tiết cơng nợ
Bảng kê hố đơn bán hàng
* Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
TK 131; phải thu khách hàng
TK 111: Tiền mặt
TK 112: Tiền gửi ngân hàng
TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
+ Những phần hành cơ bản tại công ty
Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hố tại cơng ty.
- Kế tốn các khoản giảm trừ doanh thu.
- Kế toán giá vốn hàng bán
- Các khoản phải thu khách hàng.
- Kế toán thuế giá trị gia tăng.
- Kế tốn chi phí bản hàng.
- Hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Kế tốn xác định kết quả kinh doanh tại công ty.

Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chương 2: Thực trạng phân tích hiệu quả kinh doanh

tại Cơng ty TNHH TM & SX Ngọc Diệp
2.1.Hệ thống tài liệu phục vụ cho phân tích hiệu quả kinh doanh
2.1.1 Bảng cân đối kế tốn là hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp
cân đối kế toán và là một báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng qt tồn bộ
tình hình tài sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại vốn: kết cấu vốn và
nguồn hình thành vốn hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
* Bản chất của bảng cân đối kế toán: Các chỉ tiêu trên báo cáo bảng cân đối
kế toán được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ (giá trị).
- Bảng cân đối kế tốn phản ánh tổng qt tồn bộ tình hình tài sản đồng
thời theo hai cách phân loại vốn: kết cấu vốn và nguồn vốn hình thành.
Tính cân đối kế tốn biểu diễn bằng phương trình
Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu.
-

Bảng cân đối kế toán phản ánh các loại vốn (theo kết cấu) và nguồn
vốn (theo nguồn hình thành tài sản) tại một thời điểm.
*Kết cấu:

+ Bảng cân đối kế toán được chia thành hai phần theo kết cấu dọc: phần trên

là phần "Tài sản", phần dưới là phần "Nguồn vốn".
+ Căn cứ vào mức độ linh hoạt của tài sản hoặc tính thanh khoản của nguồn
vốn để sắp xếp thứ tự các chỉ tiêu trong từng phần theo tính giảm dần. (Tài
sản ngắn hạn, tài san dài hạn; nợ phải trả ngắn hạn, dài hạn; vốn chủ sở hữu,
nguồn kinh phí và các quỹ)
Cơ sở số liệu
• Nguồn số liệu để lập Bảng cân đối kế tốn bao gồm:
• - Bảng cân đối kế toán cuối niên độ kế toán trước.

Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

21


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
• - Số dư các tài khoản loại I,II, III,IV, và loại 0 trên các sổ kế toán chi
tiết và sổ kế toán tổng hợp cuối kỳ lập báo cáo.
- Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản (nếu có)
* Chuẩn bị lập BCĐKT
- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế tốn có liên quan(sổ kế tốn
tổng hợp với nhau; sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết), kiểm tra đối
chiếu số liệu giữa các sổ kế toán doanh nghiệp với các đơn vị có quan hệ
kinh tế (Ngân hàng, ngời bán, ngời mua...). Kết quả kiểm tra đối chiếu nếu
có chênh lệch cần phải điều chỉnh theo phương pháp thích hợp trước khi lập
báo cáo.
- Kiểm kê tài sản trong trường hợp cần thiết và kiểm tra đối chiếu số
liệu giữa biên bản kiểm kê với thẻ tài sản, sổ kho, sổ kế tốn...nếu có chênh
lệch phải điều chỉnh kịp thời, đúng với kết quả kiểm kê trước khi lập báo
cáo.
- Khoá sổ kế toán tại thời điểm lập Bảng CĐKT

- Chuẩn bị mẫu biểu theo quy định và ghi trước các chỉ tiêu có thể (cột số
đầu năm).
Phơng pháp chung lập BCĐKT
- Cột “Số đầu năm”: Căn cứ vào cột "số CN" của báo cáo BCĐKT ngày
31/12/ năm trước gần nhất để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng. Cột "số đầu
năm" không thay đổi trong 4 kỳ báo cáo quý của năm nay.
- Cột số “Số cuối năm” ( Nếu báo cáo theo quý: “Số cuối quý”): Căn cứ vào
số dư cuối kỳ của các sổ tài khoản kế tốn có liên quan (sổ TK cấp 1, cấp 2,
sổ chi tiết...) đã được khoá sổ ở thời điểm lập báo cáo để lập BCĐKT như
sau:

Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

22


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1- Các chỉ tiêu trên BCĐKT có nội dung kinh tế phù hợp với số dư của các
TK (tài khoản cấp 1, hoặc tài khoản cấp 2) thi căn cứ trực tiếp vào số dư của
các tài khoản liên quan để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng trong báo cáo theo
nguyên tắc:
+ Số dư Nợ của các tài khoản được ghi vào chỉ tiêu tương ứng trong phần
"Tài sản"
+ Số dư Có của các tài khoản được ghi vào chỉ tiêu tương ứng trong phần
"Nguồn vốn”.
2- Các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế tốn có nội dung kinh tế liên quan đến
nhiều tài khoản, nhiều chi tiết của tài khoản thì căn cứ vào các số dư của các
tài khoản, các chi tiết có liên quan tổng hợp lại theo nguyên tắc bù trừ; hợp
nhất để lập.
Ví dụ:- Mã 121 “đầu tư ngắn hạn”: căn cứ vào số dư Nợ TK 121 (+) chi tiết

dư Nợ TK 128 (khơng tính các khoản tương đương tiền đã trình bày trong
mã 112).
- Mã số 141 “Hàng tồn kho”: Căn cứ vào số dư Nợ các Tk 151, 152,
153, 154, 155, 156, 157 cuối kỳ tổng hợp lại để lập.
- Mã số 138 "Các khoản phải thu khác" : Căn cứ vào số dư Nợ tài
khoản 1388; 141; 144 cộng (+) số dư Nợ (nếu có) của tài khoản 3382,3383,
3384,3388 để lập.
- Mã 152 “ các khoản thuế phải thu”: Căn cứ số dư Nợ TK 133 (+) d
Nợ TK 333 (nếu có) ....
3- Một số chỉ tiêu trong bảng cân đối kế tốn có nội dung kinh tế phù hợp
với nội dung kinh tế của chi tiết các tài khoản mà các chi tiết đó có thể có
số dư Nợ hoặc dư Có; khi lập báo cáo cần phải căn cứ vào số dư Nợ của các
chi tiết có liên quan sau khi phân loại nợ phải thu là ngắn hạn hay dài hạn
rồi tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêu tương ứng trong phần "Tài sản"; tổng

Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

23


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hợp số dư Có của các chi tiết có liên quan sau khi phân loại nợ phải trả là
ngắn hạn hay dài hạn rồi tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêu tương ứng trong
phần "Nguồn vốn"; không bù trừ lẫn nhau giữa các chi tiết trong cùng một
tài khoản.
4- Một số trường hợp đặc biệt:
- Các tài khoản 129, 139 (chi tiết dự phòng phải thu khó địi ngắn hạn, dài
hạn), 159, 229 và tài khoản 2141, 2142, 2143, 2147 tuy có số dư Có nhưng
khi lập báo cáo vẫn được sử dụng số dư Có để ghi vào các chỉ tiêu tương
ứng trong phần"Tài sản" bằng số âm (dưới hình thức ghi trong dấu ngoặc

đơn)
- Các tài khoản 412, 413, 421 nếu có số dư Nợ thì vẫn được sử dụng
số dư Nợ để ghi vào chỉ tiêu tương ứng trong phần "Nguồn vốn" bằng số
âm. (dưới hinh thức ghi trong dấu ngoặc đơn).
- Đối với các chỉ tiêu ngoài Bảng cân đối căn cứ trực tiếp vào số dư Nợ của
các tài khoản loại o có liên quan để ghi vào những chỉ tiêu tương ứng.
2.1.2Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ
kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh
(bán hàng và cung cấp dịch vụ; hoạt động tài chính và hoạt động khác)
Tác dụng:
• Các đối tượng sử dụng thơng tin kiểm tra, phân tích và đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch, dự tốn chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu
tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động
khác cũng như kết quả tương ứng của từng hoạt động.
• Đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp
Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Nguyễn Thị Tuyết Lớp KTF-K16

24


×