Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng TCMN sang thị trường Mỹ của công ty TNHH mây tre xuất khẩu Ngọc Động Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 78 trang )

Luận văn tốt nghiệp

1

LI M U
1. Tớnh cp thit ca đề tài
Trong hơn 20 năm thực hiện đổi mới kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đã có sự
chuyển mình và đạt được những thành công rõ rệt. Bên cạnh những lĩnh vực đạt
tăng trưởng cao như công nghiệp, dịch vụ, thì ngành sản xuất hàng TCMN xuất
khẩu của Việt Nam cũng đã thu được những kết quả đáng kể. Với những lợi thế
so sánh về đầu vào như: nguồn nguyên liệu rẻ, sức lao động dồi dào, khéo léo…
nên kim ngạch xuất khẩu của ngành hàng TCMN đạt mức tăng trưởng khá cao,
tăng từ 235 triệu USD (năm 2000) lên 630,4 triệu USD ( năm 2006). Đây là mặt
hàng mang lại giá trị gia tăng lớn, vì thế có thể coi là ngành hàng mũi nhọn để
tập trung phát triển xuất khẩu.
Từ năm 2000, sau khi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký kết, Mỹ trở thành
một trong ba thị trường xuất khẩu lớn của ngành hàng TCMN Việt Nam. Kim
ngạch vào thị trường này tăng liên tục trong giai đoạn 2000 – 2006 từ 1,7 triệu
USD lên 76, triệu USD. Tuy nhiên, hiện nay tỷ trọng hàng TCMN của Việt Nam
tại thị trường Mỹ còn khiêm tốn, chưa vượt qua được con số 2% kim ngạch
nhập khẩu hàng TCMN của Mỹ. Một trong số các nguyên nhân của hiện tượng
này là khả năng thúc đẩy xuất khẩu mở rộng thị trường của các doanh nghiệp
Việt Nam còn hạn chế.
Công ty TNHH mây tre xuất khẩu Ngọc Động Hà Nam là một cơng ty có
lịch sử lâu năm trong lĩnh vực xuất khẩu hàng TCMN. Tuy nhiên thị trường xuất
khẩu hàng TCMN của cơng ty cịn khá hạn hẹp, vì vậy hiệu quả sản xuất chưa
lớn. Để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển, phù hợp với chiến lược phát triển
của công ty và nắm bắt cơ hội của thị trường thế giới thì việc cơng ty tiến hành
thúc đẩy xuất khẩu hàng TCMN vào thị trường Mỹ là rất quan trọng và cần
thiết.
Chính vì vậy, trong q trình thực tập tại cơng ty em chọn đề tài “Giải


pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng TCMN sang thị trường Mỹ của công ty
TNHH mây tre xuất khẩu Ngọc Động Hà Nam” làm khóa luận tốt nghiệp của
mình.

Sinh viªn thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

2

2. Mc ớch v nhim v nghiờn cứu.
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề: Phân tích và đánh giá hoạt động
xuất khẩu hàng TCMN sang thị trường Mỹ của Công ty TNHH mây tre xuất
khẩu Ngọc Động Hà Nam, tìm ra các nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt
động xuất khẩu và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng TCMN
sang thị trường Mỹ của công ty.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên, chun đề có nhiệm vụ:
+ Hệ thống hố lý luận về xuất khẩu hàng hóa và làm rõ phương pháp luận
đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp.
+ Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng TCMN sang
thị trường Mỹ của công ty TNHH mây tre xuất khẩu Ngọc Động Hà Nam.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng TCMN sang thị
trường Mỹ của công ty TNHH mây tre xuất khẩu Ngọc Động Hà Nam trong thời
gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu hàng TCMN sang thị trường
Mỹ của công ty TNHH mây tre xuất khẩu Ngọc Động Hà Nam trong những năm

qua.
Phạm vi nghiên cứu:
- Nhóm hàng: Mặt hàng TCMN của cơng ty TNHH mây tre xuất khẩu
Ngọc Động Hà Nam
- Không gian: thị trường Mỹ
- Thời gian: Sử dụng các số liệu để phân tích từ năm 2003 đến năm
2007
4. Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung khoá luận chia làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa và sự cần thiết phải
thúc đẩy xuất khẩu hàng TCMN sang thị trường Mỹ
của công ty TNHH mây tre xuất khẩu Ngọc Động Hà Nam
Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng TCMN sang thị
trường Mỹ của công ty TNHH mây tre xuất khẩu Ngọc
Động Hà Nam
Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng TCMN sang thị
trường Mỹ của công ty TNHH mây tre xuất khẩu Ngọc
Động Hà Nam
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

3

CHNG I
Lí LUN CHUNG V XUT KHU HÀNG HÓA
VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

HÀNG TCMN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY
TNHH MÂY TRE XUẤT KHẨU NGỌC ĐỘNG HÀ NAM
1.1. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của xuất khẩu
1.1.1.1. Khái niệm xuất khẩu
Trong mỗi một giai đoạn phát triển quan hệ kinh tế thì người ta đưa ra một
khái niệm về xuất khẩu khác nhau sao cho nó có thể phản ánh một cách tồn
diện sự nhận thức ở giai đoạn đó cũng như trình độ phát triển của nó. Hiện nay,
có nhiều cách tiếp cận đến khái niệm xuất khẩu và mỗi cách tiếp cận lại có cách
hiểu và cách đánh giá khác nhau.
Theo quan điểm Marketing thì “Xuất khẩu là hoạt động tiêu thụ hàng hoá,
dịch vụ được sản xuất trong nước ra thị trường nước ngoài”. Quan điểm này đã
chỉ rõ đối tượng của xuất khẩu là hàng hoá và dịch vụ nhưng chỉ giới hạn là
hàng hoá và dịch vụ sản xuất ở trong nước.
Còn theo các nhà quản trị kinh doanh quốc tế thì “Xuất khẩu là hoạt động
đưa các hàng hoá và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác” Ở đây, hàng
hố và dịch vụ khơng bị giới hạn phải sản xuất trong nước như trên mà có thể
bao gồm hàng hố, dịch vụ đã nhập khẩu từ nước khác (tái xuất).
Xuất khẩu là hình thức đầu tiên của quá trình thâm nhập thị trường quốc tế.
Phần lớn các công ty đều bắt đầu hoạt động mở rộng thị trường ra thế giới với tư
cách là những nhà xuất khẩu rồi sau đó mới chuyển sang các hình thức thâm
nhập khác. Xuất khẩu được coi là hình thức ít rủi ro và chi phí thấp, được áp
dụng phổ biến đối với những công ty mới thâm nhập thị trường ở giai đoạn đầu.
Thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua hình thức xuất khẩu sẽ giúp
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp


4

cụng ty tng doanh s bỏn hng, tiếp thu được kinh nghiệm kinh doanh quốc tế,
tận dụng được lợi thế so sánh của doanh nghiệp cũng như của đất nước, tăng thu
ngoại tệ cho đất nước. Do đó, xuất khẩu là hình thức được áp dụng phổ biến và
mang lại hiệu quả cao.
1.1.1.2. Đặc điểm xuất khẩu
Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó
là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp, có tổ chức bên trong và bên
ngồi nhằm mục đích đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu
kinh tế, ổn định và nâng cao mức sống nhân dân. Do đó, xuất khẩu là hoạt động
dễ đem lại kết quả đột biến hoặc rất cao hoặc gây ra thiệt hại lớn, vì nó phải đối
đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nước tham
gia xuất khẩu không dễ dàng khống chế được.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động xuất khẩu sẽ đem lại
nhiều lợi ích, song cũng có điểm bất lợi. Để đạt được hiệu quả cao trong hoạt
động thương mại của đất nước cần phải khai thác tốt những điểm tích và hạn chế
những điểm bất lợi.
Những điểm lợi của xuất khẩu trong nền kinh tế nhiều thành phần là:
+ Hoạt động xuất khẩu giúp phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo của
mọi người, mọi đơn vị, tổ chức, mọi ngành nghề, mọi địa phương trong xã hội,
bởi vì xuất khẩu được sẽ tạo ra thị trường và đầu ra cho sản phẩm, dễ thu được
hiệu quả lớn.
+ Hoạt động xuất khẩu tất yếu dẫn tới sự cạnh tranh, theo dõi, kiểm soát lẫn
nhau rất chặt trẽ giữa các chủ thể tham gia xuất khẩu. Chính sự cạnh tranh này
làm cho chất lượng của hoạt động kinh tế trong nước được nâng cao, việc đưa
các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới được thường xuyên và có ý thức.
+ Xuất khẩu dẫn tới việc hình thành các liên doanh, liên kết giữa các chủ
thể trong nước và ngoài nước một cách tự giác, nhằm tạo ra sức mạnh phát triển

cho các chủ thể một cách thiết thực. Đồng thời nó cũng xố bỏ các chủ thể kinh
doanh khơng hiệu quả, dần hồn thiện các cơ chế quản lý xuất khẩu của nhà
nước.
+ Xuất khẩu tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất với các nh khoa
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

5

hc mt cỏch thit thc v cú hiệu quả từ phía các nhà sản xuất, nó khơi thơng
nhiều nguồn chất xám ở cả trong nước và ngồi nước.
Tuy nhiên xuất khẩu cũng có những điểm bất lợi sau:
+ Sự tồn tại cạnh tranh tất yếu dẫn tới sự rối ren tranh chấp trong mua bán
(tranh mua, tranh bán). Nếu khơng có sự kiểm sốt, quản lý nghiêm túc, kịp thời
sẽ gây ra những thiệt hại về kinh tế trong quan hệ với các nước. Đồng thời xuất
khẩu cũng dễ dẫn tới các hiện tượng tiêu cực trong xã hội như bn lậu, trốn
thuế, tha hố cán bộ và bộ máy quản lý.
+ Việc tồn tại cạnh tranh sẽ dẫn tới sự thơn tính lẫn nhau giữa các chủ thể
kinh doanh bằng mọi biện pháp phi cạnh tranh như phá hoại công việc của nhau
trong kinh doanh.
+ So với việc mua bán trong một thị trường nội địa thì hoạt động xuất khẩu
phức tạp hơn nhiều vì phải giao dịch với người nước ngồi có ngơn ngữ tập
qn khác nhau, môi trường kinh doanh và cơ chế quản lý cũng khác, thị trường
rộng lớn khó kiểm sốt, đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ mạnh giao động thất
thường khó tính đến sự biến động của tỷ giá. Mặt khác tỷ giá lại chịu ảnh hưởng
từ các nhân tố khơng kiểm sốt được. Hàng hố vận chuyển qua biên giới của

các quốc gia khác nhau phải tuân theo tập quán quốc tế cũng như địa phương,
các hoạt động được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu, từ điều
tra nghiên cứu thị trường, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu và thương nhân giao
dịch đàm phám ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng
hoá chuyển đến cảng, chuyển giao quyền sở hữu cho người mua, hồn thành các
thủ tục thanh tốn...
1.1.1.3. Vai trị của hoạt động xuất khẩu hàng hóa
 Đối với nền kinh tế thế giới
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày nay rất được chú trọng, nó trở
thành một hoạt động rất cần thiết đối với mọi quốc gia. Mỗi quốc gia muốn phát
triển được phải tham gia vào hoạt động này. Bởi vì mỗi quốc gia khác nhau về
điều kiện tự nhiên có thể có điều kiện thuận lợi về mặt này nhưng lại khó khăn
về mặt hàng. Vì vậy để tạo sự cân bằng trong phát triển, các quốc gia tiến hành
xuất khẩu những mặt hàng mà mình có lợi thế và nhập những mặt hàng mà mỡnh
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

6

khụng cú hoc nu cú thỡ chi phí sản xuất cao…. Điều đó có nghĩa là khơng phải
nước nào có lợi thế thì mới được tham gia hoạt động xuất khẩu, mà ngay cả
những quốc gia có bất lợi trong sản xuất hàng hố thì vẫn chọn sản xuất những
mặt hàng nào bất lợi nhỏ hơn và trao đổi hàng hóa.
Thơng qua hoạt động xuất khẩu các quốc gia có thể hạn chế được những
khó khăn của mình, từ đó thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Cũng thơng
qua hoạt động này các nước có thể nhanh chóng tiếp thu được trình độ kĩ thuật

cơng nghệ tiên tiến, từ đó mới có thể phát triển kinh tế và giải quyết các mâu
thuẫn trong nước tăng nguồn thu nhập góp phần vào q trình tồn cầu hố nền
kinh tế thế giới.
 Đối với nền kinh tế thị trường
Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh đem
lại lợi nhuận lớn, là phương pháp để phát triển kinh tế. Xuất khẩu tăng thu ngoại
tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng.
 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cơng
nghiệp hố đất nước.
Cơng nghiệp hố đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất
yếu thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu và chậm phát triển. Để cơng nghiệp
hố đất nước địi hỏi phải có số vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật,
cơng nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ vốn đầu
tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, tài trợ, thu hút hoạt động dịch vụ, du lịch, xuất
khẩu sức lao động... Các nguồn đầu tư nước ngoài, vay nợ, việc trợ ..., tuy quan
trọng nhưng cũng phải trả bằng cách này hay cách khác. Vì thế, để nhập khẩu,
nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc
độ tăng của nhập khẩu.
 Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế
hướng ngoại.
Hiện nay, cơ cấu xuất khẩu và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi
mạnh mẽ, đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong q trình cơng nghiệp hố phù hp vi xu
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp


7

hng phỏt trin ca nn kinh t thế giới là tất yếu đối với nước ta. Việc tổ chức
sản xuất và xuất khẩu sản phẩm phải xuất phát từ nhu cầu thị trường thế giới,
khả năng sản xuất trong nước cùng với tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi
hơn. Ví dụ như sự phát triển của ngành thủ công mỹ nghệ, chế biến thực phẩm
(gạo, dầu thực vật ...) có thể kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo thiết bị phục vụ cho nó ...
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, thị trường cung cấp
đầu vào cho sản xuất trong nước. Hay nói cách khác, xuất khẩu là biện pháp
quan trọng để tạo vốn, kỹ thuật và công nghệ thế giới vào Việt Nam nhằm hiện
đại hoá nền kinh tế của đất nước, tạo ra khả năng sản xuất mới.
Xuất khẩu tạo cơ hội tham gia vào thương trường thế giới. Giá cả, chất
lượng, mẫu mã… là cuộc cạnh tranh đòi hỏi chúng ta phải tổ chức sản xuất, hình
thành cơ cấu sản xuất và cơng nghệ thích nghi với thị trường, các doanh nghiệp
phải ln đổi mới hồn thiện cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao
chất lượng sản phẩm, hạ giá thành.
 Xuất khẩu tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và
cải thiện đời sống nhân dân.
Sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn để
nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân. Sản xuất
hàng hoá xuất khẩu là lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao, chính vì vậy có thể mang
lại mức lương cao cho những người lao động làm việc trong lĩnh vực này, nâng
cao mức sống cho người lao động.
 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại của nước ta.
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nước ta gắn
chặt với phân công lao động quốc tế. Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời

sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này
phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng hoá xuất khẩu thúc đẩy quan
hệ tín dụng đầu tư, vận tải quốc tế ... đến lượt nó, chính các quan h kinh t i
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

8

ngoi to tin cho m rng xuất khẩu.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để
phát triển kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước.
 Đối với các doanh nghiệp
Trong quá trình mở cửa và hội nhập nền kinh tế các doanh nghiệp đặc biệt
là các doanh nghiệp xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào nền kinh tế thế giới. Các
cơ hội và thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều, nó là sự sống cịn
của nhiều doanh nghiệp, nếu như doanh nghiệp thu, tìm được nhiều bạn hàng thì
sẽ xuất khẩu được nhiều hàng hoá và sẽ thu được nhiều ngoại tệ cho quốc gia
cũng như cho chính doanh nghiệp để đầu tư phát triển. Thông qua xuất khẩu
doanh nghiệp nhanh chóng tiếp thu được khoa học kĩ thuật, từ đó có khả năng
củng cố tổ chức sản xuất, nâng cao mẫu mã, chất lượng, uy thế và địa vị của
doanh nghiệp trên thị trường quốc tế cũng thông qua xuất khẩu, các doanh
nghiệp xuất khẩu nhanh chóng hồn thiện sản phẩm của mình củng cố đội ngũ
cán bộ cơng nhân viên nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong
sản xuất cũng như trong xuất khẩu, mục đích để tạo lợi thế cạnh tranh so với các
đối thủ khác trên thị trường thế giới.
1.1.2. Các hình thức xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

1.1.2.1. Xuất khẩu hàng hóa trực tiếp (kể cả thiết bị tồn bộ và dịch vụ)
Khái niệm: Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hố, dịch vụ do
chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất tới khách
hàng nước ngồi thơng qua các tổ chức của mình.
 Ưu điểm của xuất khẩu trực tiếp
- Giảm bớt chi phí trung gian, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
- Có thể liên hệ trực tiếp với thị trường và khách hàng nước ngoài.
biết được nhu cầu của khách hàng và tình hình bán hàng nếu có thể thay đổi sản
phẩm và những điều kiện bán hàng trong trường hợp cần thiết để đáp ứng tốt
nhu cầu của thị trường.
 Nhược điểm của xuất khẩu trực tiếp
- Ri ro trong kinh doanh cao
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

9

- Yờu cu nghip v ca cỏn bộ trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập
khẩu cao.
1.1.2.2. Gia cơng quốc tế
Gia cơng quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó bên đặt gia cơng ở
nước ngồi cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm
để bên nhận gia công tổ chức quá trình sản xuất thành phẩm theo yêu cầu của
bên đặt gia cơng. Tồn bộ sản phẩm làm ra bên nhân gia công sẽ giao lại cho
bên đặt gia công để nhận về một khoản thù lao (gọi là phí gia cơng) theo thoả
thuận.

Hiện nay, hình thức gia cơng quốc tế được vận dụng khá phổ biến nhưng
thị trường của nó chỉ là thị trường một chiều, và bên đặt gia cơng thường là các
nước phát triển, cịn bên nhận gia cơng thường là các nước chậm phát triển. Đó
là sự khác nhau về lợi thế so sánh của mỗi quốc gia. Đối với bên đặt gia cơng,
họ tìm kiếm một nguồn lao động với giá rẻ hơn giá trong nước nhằm giảm chi
phí sản xuất tăng lợi nhuận, cịn bên nhận gia cơng có nguồn lao động dồi dào
mong muốn có việc làm tạo thu nhập, cải thiện đời sống và qua đó tiếp nhận
những thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến.
1.1.2.3. Tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh
Tạm nhập tái xuất là loại xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng trước đây
đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Hình thức này ngược chiều với
sự vận động của hàng hoá là sự vận động của đồng tiền: nước tái xuất trả tiền
nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu.
Chuyển khẩu là loại hình xuất khẩu trong đó hàng hố đi thẳng từ nước
xuất khẩu sang nước nhập khẩu. Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và
thu tiền của nước nhập khẩu. Lợi thế của hình thức này là hàng hoá được miễn
thuế xuất khẩu.
1.1.2.4. Xuất khẩu tại chỗ
Xuất khẩu tại chỗ: là hình thức mà hàng hố xuất khẩu được bán ngay tại
nước xuất khẩu.
Doanh nghiệp ngoại thương không phải ra nước ngồi để đàm phán, ký kết
Sinh viªn thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

10


hp ng m ngi mua t tỡm đến doanh nghiệp để mua hàng. Hơn nữa, doanh
nghiệp cũng không phải làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hố hay th
phương tiện vận chuyển.
Đây là hình thức xuất khẩu đặc trưng, khác biệt so với hình thức xuất khẩu
khác và ngày càng được vận dụng theo nhiều xu hướng phát triển trên thế giới.
1.1.2.5. Buôn bán đối lưu
 Khái niệm: Là phương thức trong đó người mua đồng thời là
người bán và người bán đồng thời là người mua, hai bên trao đổi nhau với tổng
tỷ giá hàng tương đương nhau, việc giao hàng diễn ra đồng thời, mục đích của
trao đổi bn bán là để sử dụng ( không phải để bán).
Phương thức buôn bán đối lưu góp phần vào thúc đẩy mua bán cho các
trường hợp mà những phương thức mua bán khác không thể vượt qua được, ví
dụ khi bị cấm vận, trong trường hợp nhà nước quản chế ngoại hối, khi thị trường
tiền tệ khơng ổn định, khi khơng có tiền.
Ngun tắc của buôn bán đối lưu : Cân bằng về tổng trị giá, cơ cấu của
hàng hoá, điều kiện cơ sở giao hàng ...
 Ưu điểm của phương thức mua bán đối lưu :
- Tránh được sự lừa đảo, rủi ro về mặt giá cả
- Trong những truờng hợp đặc biệt có thể có một bên giao trước, bên
kia trả lại sau.
 Nhược điểm của phương thức mua bán đối lưu:
- Tính chất mềm dẻo, linh hoạt của thị trường không thực hiện được
1.2. QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1. Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu
1.2.1.1. Nội dung nghiên cứu thị trường xuất khẩu
Nghiên cứu thị trường thế giới nhằm tìm kiếm cơ hội thuận lợi có hiệu
quả cho việc thâm nhập trong quan hệ thương mại của doanh nghiệp với nước
ngoài. Nghiên cứu thị trường để tìm thị trường cho các hàng hố, dịch vụ trong
một khoảng thời gian và nguồn lực hạn chế.


Sinh viªn thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

11

Nghiờn cu th trng bao gm ba vấn đề sau:
* Nghiên cứu chính sách ngoại thương của các quốc gia.
* Xác định và dự báo biến động cung cầu hàng hố trên thị trường thế
giới.
* Thơng tin giá cả và phân tích cơ cấu các loại giá cả quốc tế.
1.2.1.2. Phương pháp nghiên cứu thị trường xuất khẩu
* Phương pháp nghiên cứu tại bàn.
Đây là phương pháp phổ biến nhất vì nó ít tốn kém, phù hợp với khả năng
của mọi cán bộ nghiên cứu thông qua các tài liệu như báo, tạp chí, internet ...
* Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường.
Phương pháp này tốn kém hơn phương pháp trên. Thông tin thu được
thông qua tiếp xúc với những người kinh doanh trên thị trường bằng cách quan
sát, phỏng vấn (trực tiếp hoặc qua điện thoại, qua thư)…
1.2.1.3. Lựa chọn thị trường xuất khẩu
Sau khi tiến hành các biện pháp nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp tự
lựa chọn cho mình những thị trường phù hợp nhất với chiến lược kinh doanh của
Công ty, theo những mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn nhất định và có chiến
lược thâm nhập thị trường, đảm bảo khả năng thực hiện mục tiêu đã đặt ra là cao
nhất.
1.2.2. Lựa chọn đối tác xuất khẩu
Việc lựa chọn các bạn hàng là tn theo ngun tắc đơi bên cùng có lợi.

Thơng thường khi lựa chọn bạn hàng các doanh nghiệp trước hết lưu tâm tới các
mối quan hệ cũ của mình. Sau đó, những bạn hàng là các doanh nghiệp khác
trong nước đã quen cũng là một căn cứ để xem xét lựa chọn. Có thể lựa chọn đối
tác theo khu vực địa lý, hoặc đối tác ở các nước đang phát triển và nước phát
triển. Các bạn hàng được phân theo khu vực thị trường như Châu Âu - Châu Á Châu Mỹ - Châu Phi - Châu Đại Dương.
1.2.3. Lập phương án kinh doanh xuất khẩu
Sinh viªn thùc hiƯn: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

12

Trờn c s nghiờn cu th trng, bạn hàng, khả năng và các nguồn vốn
của doanh nghiệp, doanh nghiệp lựa chọn cho mình hàng loạt các vấn đề như:
lập phương án sản xuất (đối với doanh nghiệp sản xuất) và các nguồn hàng có
tiềm năng (đối với các doanh nghiệp thương mại đơn thuần). Lựa chọn các bạn
hàng, lựa chọn phương thức giao dịch, lựa chọn điều kiện cơ sở giao dịch, lựa
chọn phương thức thanh toán ...
1.2.3.1. Lựa chọn phương thức giao dịch
Trên thị trường thế giới có nhiều phương thức giao dịch ngoại thương.
Sau đây là một số phương thức giao dịch chủ yếu, được sử dụng phổ biến nhất.
 Giao dịch thông thường: là phương thức giao dịch mà người mua
và người bán thoả thuận trực tiếp với nhau thông qua thư từ, điện tử ..., để bàn
về các điều khoản sẽ ghi trong hợp đồng. Các bước tiến hành giao dịch thông
thường gồm: chào hàng - hỏi giá - báo giá - hoàn giá - chấp nhận.
 Giao dịch qua trung gian: Là việc người mua và người bán quy
định những điều kiện trong giao dịch mua bán hàng hoá và nhờ tới sự giúp đỡ

của người thứ ba để đàm phán và đi đến ký kết hợp đồng.
 Buôn bán đối lưu: là phương thức giao dịch, trong đó xuất khẩu
kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng
hố trao đổi với nhau có giá trị tương đương.
 Đấu giá quốc tế: là phương thức bán hàng đặc biệt được tổ chức
công khai ở một nơi nhất định. Tại đó, sau khi xem xét trước hàng hoá, những
người mua cạnh tranh với nhau trong việc trả giá và cuối cùng ai trả giá cao nhất
sẽ mua được hàng hố đó.
 Đấu thầu quốc tế: đây là phương thức giao dịch, trong đó người
mua cơng bố trước điều kiện mua hàng để các người bán đưa ra giá mình muốn
bán.
Ngồi ra cịn có một số các loại giao dịch khác như:
+ Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá.
+ Giao dịch tại hội trợ và triển lãm.
Tuỳ thuộc vào lĩnh vực cụ thể mà doanh nghiệp quyt nh la chn tng
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cêng

Líp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

13

phng thc giao dch mua bỏn cho thích hợp, hoặc sử dụng kết hợp các phương
thức giao dịch một cách hiệu quả nhất.
1.2.3.2. Các điều kiện cơ bản khi ký kết hợp đồng xuất khẩu
Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải tập trung vào các điều
kiện cơ bản sau:
 Điều kiện tên hàng.

Tên hàng phải đảm bảo chính xác để các bên khơng hiểu nhầm. Vì vậy,
người ta ln tìm cách diễn đạt chính xác tên hàng. Thông thường người ta ghi
tên thương mại của hàng hoá kèm theo tên khoa học, tên địa phương sản xuất,
tên hãng sản xuất, công dụng của hàng hố, quy cách chính hay nhãn hiệu của
hàng hố đó.
 Điều kiện phẩm chất.
Phẩm chất hàng hoá là tổng hợp các chỉ tiêu về tính năng, quy cách cơng
suất, hiệu suất, thẩm mỹ ..., để phân biệt giữa hàng hoá này với hàng hố khác.
Doanh nghiệp có thể xác định phẩm chất hàng hoá dựa vào những tiêu
chuẩn như: Mẫu mã, phẩm chất, quy cách, chỉ tiêu đại khái quen dùng...
 Điều kiện số lượng.
Có hai phương pháp xác định số lượng là xác định số lượng dứt khoát và
xác định số lượng phỏng chừng.
Bên cạnh đó cũng có hai phương pháp xác định trọng lượng là trọng
lượng tịnh và trọng lượng cả bì.
 Điều kiện bao bì hàng hố.
Bao bì của hàng hố phải đảm bảo đúng chất lượng quy định như ngun
liệu, hình thức, kích cỡ, số lớp và cách cấu tạo mỗi lớp đó, hay đai nẹp của bao
bì. Phương thức cung cấp bao bì có thể do bên bán hoặc bên mua cung cấp.
 Điều kiện cơ sở giao hàng.
Điều kiện cơ sở giao hàng quy định những cơ sở có tính ngun tắc của
việc giao nhận hàng hố giữa bên bán với bên mua. Đó là sự phân chia trách
nhiệm và chi phí, địa điểm di chuyển rủi ro và tổn thất hàng hố.
Sinh viªn thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp


14

Theo Incoterm 2000 thỡ cú cỏc iu kiện cơ sở giao hàng, như giao tại
xưởng (EXW), giao cho người vận tải (FCA), giao dọc mạn tàu (FAS), giao trên
tàu (FOB), tiền hàng, bảo hiểm và cước phí trả tới đích (CIF) ... Trong đó, điều
kiện FCA, FOB, CIF, CFR là những điều kiện cơ sở giao hàng mà Việt Nam
hay dùng nhất.
 Điều kiện giá cả.
Trong thương mại, điều kiện giá cả là rất quan trọng, bao gồm đồng tiền
tính giá, mức giá, phương pháp quy định giá, phương pháp xác định mức giá, cơ
sở của giá cả và việc giảm giá.
Đồng tiền tính giá.
Có thể dùng đồng tiền của nước nhập khẩu hoặc của nước xuất khẩu,
hoặc của nước thứ ba, nhưng phải là ngoại tệ mạnh, ít biến động, khả năng
chuyển đổi cao.
Mức giá: là giá quốc tế.
Phương pháp quy định giá: Có thể quy định theo giá cố định, giá quy định
sau, giá co giãn hay giá di động.
 Điều kiện giao hàng
Là việc xác định thời gian và địa điểm giao hàng, phương thức giao hàng
và việc thông báo giao hàng.
 Điều kiện thanh tốn tiền hàng.
Thanh tốn là nghĩa vụ hồn thành của người mua, trong đó quy định rõ:
Đồng tiền thanh toán, địa điểm thanh toán, thời hạn thanh toán, phương thức
thanh tốn.
Ngồi ra cịn có các điều khoản quan trọng khác như: điều kiện bảo hành,
điều kiện bất khả kháng, trọng tài, khiếu nại (nếu có) ...
Các điều kiện trên đây khi đưa vào hợp đồng đòi hỏi sự thoả thuận và
thực hiện nghiêm túc, chính xác của các bên.
1.2.3.3. Lựa chọn phương thức thanh toán

Trong giao dịch trên thị trường thế giới có nhiều phương thức thanh tốn
Sinh viªn thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

15

khỏc nhau thanh toỏn tin hng hoá, dịch vụ, như phương thức chuyển tiền,
ghi sổ, nhờ thu hay tín dụng chứng từ…
 Phương thức nhờ thu.
Nhờ thu là phương thức thanh tốn, trong đó người bán khi giao hàng cho
người mua sẽ dùng hối phiếu để nhờ ngân hàng thu cho mình. Nhờ thu thường
được sử dụng trong trường hợp hai bên xuất nhập khẩu hàng hoá quen biết nhau,
là bạn hàng tin tưởng của nhau.
 Tín dụng chứng từ.
Là phương thức thanh tốn trong đó ngân hàng theo yêu cầu của bên mua
cam kết sẽ trả tiền cho bên bán, hoặc một người do bên bán chỉ định xuất trình
bộ chứng từ chứng minh đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ giao hàng trong một văn
bản gọi là thư tín dụng (LC).
Thư tín dụng có thể thuộc loại trả ngay hay trả chậm, huỷ ngang hay
khơng huỷ ngang, có xác nhận hay khơng có xác nhận, hoặc miễn truy địi có thể
chuyển nhượng được ...
1.2.4. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu
1.2.4.1. Đàm phán
Đàm phán thương mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trong
một xung đột nhằm đi tới thống nhất cách nhận định, thống nhất quan niệm,
thống nhất cách xử lý những vấn đề nảy sinh trong quan hệ buôn bán giữa hai

hay nhiều bên.
1.2.4.2. Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Ký kết hợp đồng xuất khẩu là khâu cơ bản, quan trọng nhất của quá trình
đàm phán. Đàm phán gồm ba yếu tố có tính chất quyết định sau: Bối cảnh đàm
phán, thời gian đàm phán và quyền lực trên bàn đàm phán. Nhà kinh doanh phải
luôn ý thức được rằng bất cứ điều gì, bạn hay bạn hàng làm đều có thể trở thành
những yếu tố tạo nên sự thành cơng của đàm phán. Vì thế nghệ thuật và kỹ thuật
đàm phán là yếu tố không thể thiếu được trong hành trang của các nhà doanh
nghiệp.
1.2.5. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sinh viªn thùc hiƯn: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

16

Vic t chc thc hin hp ng được thông qua các bước sau:
Bước 1: Xin giấy phép xuất nhập khẩu.
Giấy phép xuất khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nước quản lý xuất
nhập khẩu. Vì thế, sau khi ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu doanh nghiệp phải
xin giấy phép xuất nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó. Ngày nay, trong xu thế
tự do hoá mậu dịch, nhiều nước giảm bớt số mặt hàng cần phải xin giấy phép
xuất nhập khẩu.
Bước 2: Kiểm tra xác nhận thanh toán
Một trong những nội dung quan trọng trong xuất khẩu hàng hoá là vấn đề
thanh toán. Những vướng mắc trong thanh toán thường mang lại rủi ro cao cho
nhà xuất khẩu. Nội dung về điều khoản thanh toán dù đã được đề cập rất rõ

trong hợp đồng nhưng cũng chưa đảm bảo chắc chắn rủi ro thanh tốn sẽ khơng
xảy ra. Nghiệp vụ kiểm tra xác nhận thanh toán là một trong các nghiệp vụ rất
quan trọng khi tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương theo các điều khoản
của hợp đồng.
Bước 3: Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu.
Sau khi kiểm tra xác nhận thanh toán của khách hàng, nhà xuất khẩu cần
tập trung vào chuẩn bị hàng hoá cho xuất khẩu. Trên thực tế, nhà xuất khẩu có
thể là nhà sản xuất hoặc thương nhân nên cơng việc chuẩn bị hàng xuất cũng rất
đa dạng.
Nói chung, công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm ba khâu chủ yếu.
Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì và kẻ ký
mã hiệu hàng xuất khẩu.
Bước 4: Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu
Trước khi giao hàng người xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng về
phẩm chất, số lượng, trọng lượng, bao bì…
Bước 5: Thuê tàu lưu cước.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương việc thuê tàu
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

17

ch hng c tin hnh da vo ba căn cứ chính sau đây: Những điều khoản
của hợp đồng mua bán ngoại thương, đặc điểm hàng mua bán và điều kiện vận
tải…
Có hai hình thức th tàu, đó là: thuê tàu chuyến và thuê tàu chợ



Thuê tầu chợ phải thực hiện các bước như sau:

Bước 1: Nghiên cứu lịch tầu chạy, chọn hãng chuyên chở, tên chuyến vv...
Bước 2: Tập hợp hàng hoá giao cho người vận chuyển hoặc chủ tầu
Bước 3: Lập bảng kê khai hàng (Cargo list) và uỷ thác cho địa lý vận tải đặt
chỗ trên tầu, đăng ký lưu khoang và nộp lệ phí
Bước 4: Giao hàng cho chủ phương tiện kèm các chứng từ cần thiết.
Bước 5: Liên hệ lập vận đơn và thanh toán tiền lấy vận đơn


Đối với thuê tầu chuyến cần phải xác định rõ hình thức

thuê chuyến một (single voyage), Thuê nhiều chuyến (Consecutive voyage),
thuê khứ hồi (Round voyage) hay thuê bao tầu (Lumpsum). Các nghiệp vụ cơ
bản sẽ tiến hành:
Bước 1: Uỷ thác hay trực tiếp đàm phán ký hợp đồng thuê tầu với hãng tầu.
Bước 2: Tập kết hàng để chuyển lên tầu lấy biên lai thuyền phó.
Bước 3: Tính tốn tiền xếp dỡ, thưởng phạt xếp dỡ
Bước 4: Thanh tốn cước phí, tiền bốc xếp và lấy vận đơn.
Bước 6: Mua bảo hiểm hàng hoá (nếu có).
Hàng hố chun chở trên biển thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì thế
bảo hiểm hàng hố đường biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại
thương.
Việc thực hiện các nghiệp vụ tác nghiệp mua bảo hiểm sẽ có lợi hơn cho
người có nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện. Do đó, khi mua bảo hiểm người
mua bảo hiểm cũng chỉ thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm ở mức độ tối thiểu
theo đúng quy định nhằm tối đa hố lợi ích của họ.
Bước 7: Làm thủ tục hi quan xut hng

Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

18

Hng hoỏ khi i ngang qua biờn giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập
khẩu đều phải làm thủ tục hải quan. Thực hiện việc thông quan hàng hoá theo
quy định của các quốc gia khác nhau sẽ có quy trình thủ tục và chứng từ khai
báo khác nhau. Đối với Việt nam, việc thông quan hàng hố cần phải xuất trình
các chứng từ hải quan bao gồm: Tờ khai hải quan, hợp đồng xuất khẩu, hoá đơn
thương mại, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận số lượng và chất lượng, hồ sơ
pháp nhân doanh nghiệp, giấy phép xuất khẩu (nếu có). Quy trình nghiệp vụ
khai báo và thơng quan hàng hố bao gồm:
Bước 1: Mua tờ khai và khai báo theo mẫu qui định (không dùng bản sao,
hay tẩy xoá)
Bước 2: Nộp tờ khai và đăng ký chờ kiểm hố
Bước 3: Nhận thơng báo kiểm hố, vận chuyển hàng đến địa điểm kiểm hoá
Bước 4: Ký xác nhận chủ hàng xuất hàng vào tờ khai, để hải quan kẹp chì,
xin xác nhận hàng đã kiểm của hải quan và nhận thơng báo thuế (nếu có)
Bước 8: Giao hàng
Căn cứ vào việc lưu kho lưu bãi sẽ có hai cách giao hàng xuất khẩu như sau:
- Đối với hàng hóa phải lưu kho, lưu bãi: Nhà xuất khẩu giao hàng cho chủ
kho hay chủ cảng để sau đó chủ kho hay chủ cảng chủ động giao hàng lên tầu sẽ
thực hiện hai bước:
+ Giao danh mục hàng hoá xuất khẩu (cargo list) và đăng ký với phòng điều
độ bố trí kho bãi và lập phương án xếp dỡ.

+ Lấy lệnh nhập hàng và kho hàng
+ Giao hàng vào kho, bãi
- Đối với hàng xuất khẩu không lưu kho, lưu bãi hay giao trực tiếp cho hãng
tầu vận chuyển:
+ Kiểm dịch hay kiểm nghiệm (nếu có)
+ Thơng báo ngày giờ phương tiện dự kiến đến cảng cho cảng biển, chấp
nhận thông báo sẵn sàng
+ Giao cho cảng danh mục hàng xuất khẩu phối hợp với thuyền phó lên
phương án s xp hng (cargo plan)
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cờng

Lớp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

19

+ Thuờ i xp d ca cng biển, lấy lệnh xếp hàng, ấn định máng xếp hàng,
xe và đội bốc xếp hay người áp tải hàng.
+ Tổ chức giao hàng lên phương tiện vận chuyển. Khi giao hàng trực tiếp
phải có sự giám định của hải quan, nhân viên kiểm đếm của cảng trên báo cáo
(final report) và nhân viên hãng tầu ghi trên bản giao nhận (Tally sheet)
+ Lấy biên lai thuyền phó (Mate’s receipt) để lập và đổi lấy vận đơn đồng
thời lập bản tổng kết xếp hàng (general loading report) với đầy đủ xác nhận của
các bên. Tính tốn thưởng phạt xếp dỡ (nếu có) và thanh tốn chi phí cần thiết
cho cảng biển.
Bước 9: Làm thủ tục thanh tốn.
Nhà nhập khẩu có thể thanh toán cho nhà xuất khẩu bằng các cách như:
thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng điện chuyển tiền, thanh toán bằng

phương thức nhờ thu hoặc thanh toán bằng thư tín dụng. Điều này đã được thoả
thuận trong hợp đồng.
Bước 10: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có).
Khiếu nại xảy ra khi nhà nhập khẩu phát hiện thấy hàng nhập khẩu tổn
thất như đổ vỡ, mất mát, thiếu hụt… giải quyết khiếu nại có thể do hai bên tự
thoả thuận, do hội đồng trọng tài hoặc do toà án.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
CỦA DOANH NGHIỆP
Mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất khẩu giúp doanh nghiệp khẳng định vị
trí của mình trên thị trường thế giới. Mỗi quốc gia không thể phát triển một cách
độc lập và riêng rẽ mà phải tham gia vào q trình phân cơng lao động và hợp
tác quốc tế. Do đó, mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất khẩu là điều kiện để hàng
hố trong nước có cơ hội cọ sát với bên ngoài, là một trong những phương án tốt
giúp cho doanh nghiệp xuất khẩu hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
Việc ổn định và mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất khẩu của các doanh
nghiệp thương mại là một đòi hỏi khách quan quyết định đến sự tồn tại của sản
xuất trong nước và sự phát triển của doanh nghiệp thương mại.
1.3.1. Nhóm nhân t bờn trong doanh nghip
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cêng

Líp: KDQT46A


Luận văn tốt nghiệp

20

Nhúm nhõn t thuc bờn trong doanh nghiệp là các nhân tố trong nội tại
của doanh nghiệp, nó phản ánh các tiềm năng của doanh nghiệp cũng như khả
năng tận dụng được các tiềm năng đó. Việc khai thác thành công các cơ hội kinh

doanh phụ thuộc rất lớn vào tiềm năng hiện có và tiềm năng có thể đạt được
trong tương lai gần của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp ln có các chính sách,
nghiên cứu và phát triển tiềm năng của mình hợp lý.
Tiềm năng của một doanh nghiệp phản ánh thực lực của một doanh
nghiệp cũng như vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Khi có cái nhìn, đánh
giá đúng đắn về tiềm năng sẽ cho phép các doanh nghiệp xây dựng các chiến
lược, kế hoạch kinh doanh phù hợp.
Thông thường sức mạnh của một doanh nghiệp được đánh giá thông qua
một số chỉ tiêu chủ yếu sau đây:
1.3.1.1. Tài chính
Khi doanh nghiệp có khả năng và nguồn lực mạnh về tài chính thì doanh
nghiệp sẽ có thuận lợi hơn trong việc kinh doanh. Một doanh nghiệp với quy mô
lớn về vốn sẽ dễ dàng hơn trong việc thúc đẩy xuất khẩu, phát triển thị trường và
có khả năng cạnh tranh lâu dài hơn. Việc đánh giá chính xác về vốn, cơ cấu vốn,
khả năng huy động vốn... là một tiền đề tốt cho doanh nghiệp xác định mục
tiêu, xây dựng chiến lược xuất khẩu của mình.
1.3.1.2. Trình độ và kỹ thuật của nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực có vai trị hết sức quan trọng đối với sự thành cơng của
doanh nghiệp nói chung và công tác thúc đẩy xuất khẩu, phát triển thị trường nói
riêng. Con người cung cấp thơng tin để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh
mơi trường, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra chiến lược xuất khẩu, thị trường của
doanh nghiệp. Ngồi ra họ cịn có tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh
thơng qua tính hiệu quả trong cơng việc của mình.
Trình độ lao động, ý thức chấp hành kỷ luật của công ty là yếu tố cơ bản
quyết định đến chất lượng, giá thành sản phẩm. Bộ máy quản lý năng động,
khoa học sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thích nghi được với mọi thay đổi
của nền kinh tế, nhạy bén trong kinh doanh, nhanh chóng phán đốn được tình
thế, chớp thời cơ, tạo th vng chc trờn th trng.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cờng


Lớp: KDQT46A



×