Lời mở đầu
--------------Trong năm qua, cùng với sự chuyển đổi mạnh mẽ của nền kinh tế nghành
Ngân hàng đà góp phần không nhỏ trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại
hoá nền kinh tế đất nớc. Vợt qua giai đoạn khó khăn phức tạp Ngân hàng nhà nớc Việt Nam đà có sự nỗ lực cố gắng không ngừng, góp phần đa nền kinh tế
tăng trởng, đổi mới cả về khoa học- kỹ thuật trong sản xuất đến đời sống xà hội
trong cả nớc.
Mặt khác thông qua hoạt động Ngân hàng thúc đẩy sản xuaats phát triển,
sử dụng hợp lý nguồn vốn nhàn dỗi nằm dải dác trong dân c, cho đến việc vay
vốn để bổ sung cho quá trình phát triển sản xuất. Thúc đẩy, giúp đỡ các thnàh
phần kinh tế kinh doanh có hiệu quả, phù hợp với định hớng phát triển của
Đảng và Nhà nớc.
Nhờ có hệ thống tín dụng mà các hộ nông dân cũng nh các thành phần
kinh tế khác đà có điều kiện để phát triển và tín dụng đà góp phần vào việc xoá
đói giảm nghèo trong nông thôn, tạo ncông ăn việc làm cho ngời lao động. Hệ
trống NHNN Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng đà và
đang tìm cho mình một hớng đi có hiệu quả hơn. Với phơng châm đi vay để
cho vay hệ thống Ngân hàng đà huy động đợc lợng vốn nhàn rỗi còn tiềm ẩn
trong dân c đây chính là tiềm năng nội lực sẵn có để đáp ứng đợc nhu cầu vèn
ngµy cµng cao cho nỊn kinh tÕ .
Thùc tÕ cho thÊy ®Õn nay nỊn kinh tÕ níc ta ®· cã những bứoc phát triển vợt bậc, thu nhập bình quân đầu ngời tăng rõ rệt, đời sống tinh thần cũng nh vật
chất đợc cải thiện đáng kể, nền kinh tế nông nghiệp đà có tên tổi trên thị trờng
Thế giới, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của hệ thống Ngân hàng đà đầu t
một cách có hiệu quả trên bớc đờng đổi mới nền kinh tế đất nớc.
Tuy nhiên, hoạt động Ngân hàng hiện nay đang gặp phải những trở ngại cơ
bản cần phải vợt qua trong những năm tới đó là chất lợng đầu t còn thấp, khả
năng mở rộng đầu t còn hạn chế, các dịch vụ Ngân hàng phát triển còn chậm.
1
Đứng trớc yêu cầu đó , cần phải có một hệ thống Ngân hàng tốt, cũng nh không
ngừng nâng cao chất lợng hoạt động của hệ thống Ngân hàng . Vì vậy, kiến
thức ỏ bản về Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng cần phải am hiểu một cách sâu
sắc, cập nhật thờng xuyên nhằm theo kịp sự phát triển của nền kinh tế và đáp
ứng những đòi hỏi có tính chuẩn mực quốc tế.
Với lý do trên, là một sinh viên trờng Ngân hàng và là một cán bộ Ngân
hàng trong tơng lai, cần phảI tích luỹ thêm nhiều kiến thức cho công việc sau
này. Chính vì vậy mà việc thực tập thực tế tại Ngân hàng là một vấn đề rất quan
trọng. Góp phần củng cố thêm những kiến thức đà đợc trang bị trong nhà trờng,
thực hành các nghiệp vụ trên thực tế tại Ngân hàng là một vấn đề rất quan trọng.
Góp phần củng cố thêm phần nhứng kiến thức đà đợc trang bị trong nhà trờng,
thực hành các nghiệp vụ trên thực tế, nắm vững quy trình làm việc và rèn luyện
tác phong công của ngời cán bộ Ngân hàng trong thời kì Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nớc.
2
Nội dung chính của báo cáo :
Phần I: Một số nét về NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên.
I-/ Khái quát tình hình kinh tế xà hội tác động đến hoạt động kinh
doanh của NHNo%PTNT huyện Phú Xuyên.
II-/ Khái quát tình hình hoạt động của NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên .
Phần II: nội dung chính trong quá trình thực tập tại
NHNo&PTNT huyênh Phú Xuyên
A-/ Nghiệp vụ tín dụng
B-/ Nghiệp vụ kế toán .
Phần III: Một số giải pháp kiến nghị
I-/ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
tại NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên.
II-/ Những đề suất, kiến nghị nhằm nâng cao kết quả học tập cho học
sinh tại HVNH-CSĐTHT
Phần IV: Rèn luyện t cách đạo đức và tác phong
công tác nghề nghiệp của một ngời cán bộ Ngân hàng
trong t¬ng lai.
3
Phần I
Một số nét về NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên
I-/ KháI quát tình hình kinh tế xă hội tác động
đến hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Phú
Xuyên
1.
Đặc điểm tự nhiên.
Phú Xuyên là huyện đồng bằng thuộc phía Nam tỉnh Hà Tây, gồm 26 xÃ
và 2 thị trấn. Với vị trí hết sức thuận lợi, cách thủ đô Hà Nội 30 km và có đờng
quốc lộ 1A đI qua tạo điều kiện cho huyện phát triển kinh tế ,cùng hoà nhËp víi
nỊn kinh tÕ chung cđa c¶ níc.
Víi tỉng diƯn tích tự nhiên la 171,2 Km, dân số 44.110 hộ với 182.280
khẩu có truyền thống lao động cần cù sáng tạo và không ngừng đổi mới. Trình
độ dân trí tơng đối cao so với mặt bằng chung của cả nớc.
Có hệ thống sông Hồng, sông Nhuệ bao quanh và một số đầm hồ lớn vừa
cung cấp nứoc tới phục vụ sản xuất vừa có giá trị nuôI trồng thuỷ sản có giá trị
cao.
Ngoài những điều kiện thuận lợi trên huyện còn gặp phải một số khó khăn
cần đợc khắc phục đó là: huyện là vùng chiêm trũng, sản xuất nông nghiệp gặp
khó khăn do thiên tai, dịch cúm gia cầm còn táI phát, ngời dân trong huyện chủ
yếu sống bằng nghề nông (tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 40,43% tổng sản
phẩm xà hội trong huyện) do vậy huyện cần có những chính sách đầu t phù hợp
nh cải tiến kỹ thuật, tạo điều kiện cho ngời dân thâm canh tăng vụ, mở rộng sản
xuất góp phần nâng cao đời sống nhân dân toàn huyện .
Thấy đợc tầm quan trọng đó ban lÃnh đạo huyện đà phối hợp cùng
NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên tạo điều kiện thuận lợi giúp nhân dân đợc vay
vốn tín dụng với lÃi suất u đÃi tạo đà cho ngời dân phát triển sản xuất.
2. đặc điểm kinh tÕ-x· héi
4
Đảng và nhà nớc có nhiều chính sách khuyến khích phát triển nền kinh tế
hàng hoá, hệ thống văn bản pháp luật, cơ chế chính sách liên quan đến hoạt
động ngân hàng ngày một hoàn chinh, tạo hành lang pháp lý trong hoạt động
kinh doanh nh luật đất đai, luật các tổ chc tín dụng đà đợc bỏ sung sửa đổi. tỉnh
hà tây có quyết định về việc định giá cao cho các loại đất trên địa bàn.
Với phơng châm nông nghiệp là mặt hàng hàng đầu ban lÃnh đạo huyện
trong năm qua cùng với nhân dân trong toàn huyện đà phấn đấu không ngừng
tích cự tham ra sản xuất, thực hiện cơ cấu mua hợp lý, ngoàI ra huyện còn
khuyến khích thực hiện mô hình trang trại V_A_C phát triển các ngành nghề
truyền thống nh khảm trai, sơn mài, mộc dân dụng tạo lên một thị trờng hàng
hoá đa dạng phong phú, thu hút nhiều lao đông nhàn rỗi.
Cơ cấu kinh tế tiếp túc chuyển dịch theo hớng tích cực, tăng tỉ trọng ngành
công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.
Song song quat trình phát triển kinh tế ban lÃnh đạo huyện đặc biệt quan
tâm đến vấn đề nâng cao dân trí cho ngời dân. tae cờng đầu t hạ tầng cơ sở, vật
chất nh: điện, đờng, trờng, trạm và đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân trong
toàn huyện.
Sự nghiệp văn hoá xà hội đà có bớcc phát triển mới, dân số trong toàn
huyện đà giảm tỷ lệ đáng kể, hạn chế đợc tệ nạn xà hội, nhiều gia đình đà đợc
công nhận gia đình văn hoá.
Với nhng điều kiện xà hội nh trên ta thấy huyện phú xuyên có nhiều thuận
lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp và hình thành thị trờng hàng hoá
nhiều chủng loại sản phẩm. đồng thời với địa thế thuận lợi cùng với điều kiện
kinh tế-xà hội tốt tạo điều kiện cho các hộ nông dân phát triển sản xuất, có điều
kiện vay vốn để cơ giới hoá nông nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất nhằm tiến
tới chuyên môn hoá làm thay đổi cơ cấu lao động giữa các ngành trong cơ cấu
nền kinh tế.
5
3/ thực trạng kinh tế của huyện phú xuyên.
thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc trong 5 năm
qua, tình hình kinh tế-xà hội của huyện phú xuyên không ngừng phát triển
nhiều mục tiêu kinh tế xà hội đà đạt đợc trong đó:
- tổng sản phẩm xà hội (GDP) tăng, bình quân năm là 14,3%
- giá trị sản xuất nông nghiệp tăng, bình quân hàng năm là 5,1%
- giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dung cơ bản, bình
quân hàng năm là 19,3%.
- Thơng mai, dịch vụ tăng 10,7%/năm
- Về sản xuất nông nghiệp ,tổng diện tích gieo trồng tăng hơn năm 2005 là
4%.
- Tổng sản lơng thực cả năm đạt 11.480 tấn
Trên địa bàn còn có các doanh nghiệp lớn nh: cơ khí thực phẩm, nhà máy
giấy, nhà may đờc vạn điểm là những khách hàng lớn đang tiến hành cổ phần
hoá mạnh dạn đổi mới công nghệ tạo ra sản phẩm có tính csnhj tranh cao đạt
tiêu chuẩn xuất khẩu. Tông kim ngạch xuất qua các năm tăng bình quân là
10%, mặt hàng xuất khẩu tập trung vào các sản phẩm làng nghề truyền thống
nh: mây, tre, đan,gỗ mỹ nghệ, khảm, may mặc riêng hàng nông sản thực
phẩm xuất khẩu còn quá nhỏ, thị trờng xuất khẩu đang ting bớc mở rông và
phát triển.
II/ khái quát tình hình hoạt động của NHNo&PTNT huyện Phú
Xuyên.
1/ Mô hình tố chc và cơ cấu hoạt động của Ngân hàng.
NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên là một ngân hàng loài 2 trực thuộc
NHNo&PTNT tỉnh hà tây. có trụ sơ chính tại thị trấn Phú Xuyên ỷinh Hà Tây.
tiền thân là NHNN huyên Phú Xuyên sau 2 lần đổi tên (NHNo và
NHNo&PTNT).
NHNO&PTNT huyện Phú Xuyên có tổng số 52 cán bộ công nhân viên và
gồm những phòng sau:
- phßng tÝn dơng
6
- phòng hành chính nhân sự
- phòng kế toán ngân quỹ có con dấu riêng dùng trong hoạt động nghiệp
vụ theo quy ®inh cđa NHNN
2/ Mèi quan hƯ cđa NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên với cả hệ thống
Hoạt động kinh tế của đất nớc ngày càng phát triển và mở rộng, việc
chuyển cấp vốn, cấp kinh phí, chuyển tiền giữa các đơn vị trong nền kinh tế là
rất cần thiết. Với vai trò làm trung tâm thanh toán Ngân hàng càng cần tổ chức
tốt nghiệp vụ thnah toán vốn giữa các Ngân hàng.
NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên là Ngân hàng loại 2 hoạt động chủ yếu
trên địa bàn huyện Phú Xuyên, do vậy mà đa số các bút toán chuyển tiền của
Ngân hàng đều thông qua NHNo&PTNT tỉnh Hà Tây(Ngân hàng cùng hệ thống
cấp trên) để nhận hoặc nhờ họ chuyển. Chính vì vậy mà mối quan hệ giữa Ngân
hàng và các Ngân hàng trong hệ thống là rất khăng khít và mật thiết, hỗ trợ
nhau cùng phát triển.
3/ Địa bàn hoạt động của Ngân hàng.
Phú Xuyên là huyện đồng bằng chiêm trũng gồm 28 xà và một thị trấn vì
vậy nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp ngoàI ra còn một số làng nghề
tập trung nh: sơn mài, khảm trai Chuyên Mỹ, mỹ nghệ Tân Dân và tơ lới Sơn
Hà
Ngoài việc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn, phát
triển thủ công nghiệp, Ngân hàng Phú Xuyên còn đầu t cho các xí nghiệp quốc
doanh TW nh Công ty giấy Vạn Điểm, Công ty cơ khí thiết bị thực phẩm và
một số công ty khác của địa phơng nh Công ty vật t nông nghiệp, Công ty khai
thác công trình thuỷ lợi.
Ngoài những thuận lợi trên, NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên còn vấp phải
một số khó khăn đáng kể, đó là phần lớn dân c sống bằng nghề nông và tiểu thủ
công nghiệp do vậy cũng ảnh hởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng. Với sự năng động sáng tạo của Ban giám đốc cùng với sự nỗ lực của toàn
thể cán bộ công nhân viên đến nay NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên đà không
ngừng mở rộng phạm vi hoạt động. Với màng lới hoạt động gồm 4 Ngân hàng
7
cấp 3(Minh Tân, Đồng Quan, Đại Xuyên, Phú Minh) Ngân hàng không những
phục vụ đủ nhu cầu vốn cho các ngành sản xuất nông nghiệp mà còn đáp ứng
đủ nhu cầu vốn của các ngành, các lĩnh vực kinh tế khác nh thơng nghiệp, xây
dunggóp phần vào sự phát triển kinh tếhộ do huyện đề ra. Với vai trò của
mình NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên còn là chỗ dựa vững chắc của cán bộ
nông dân và các thnàh phần kinh tế kh¸c.
8
Phần II
Nội dung chính trong quá trình thực tập tại
NHno&PTNT huyện Phú Xuyên
A/ nghiệp vụ tín dụng.
Ngân hàng nào cũng phải cần đến vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay của
khách hàng. Nên vốn Tín dụng là hoạt động cơ bản, lâu dài, kịp thời của quá
trình CNH-HĐH . Để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống ngời dân thì phải có
sự đầu t vào sản xuất, kinh doanh, áp dụng những KHKT tiến bộ để sản xuất ra
hàng hoá phục vụ bản thân mỗi ngời dân, nâng cao chất lợng cuộc sống và
ngoài ra còn xuất khẩu ra thị trờng tiêu thụ. Để làm đợc nh vậy thì điều tất yếu
và quan trọng là phải có vốn đầu t, nhng vốn đầu t ở đâu?
Trớc chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển KT-XH ,
tiến lên CNH-HĐH. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam không ngừng đầu t về quy
mô, vốn, cơ sở vật chất, lực lợng... để đáp ứng nhu cầu của ngời dân trong công
cuộc xây dựng đất nớc. Hiện nay Việt Nam chúng ta đang có tốc độ tăng trởng
kinh tế khá nhanh trong những năm gần đây nên Ngân hàng nhà nớc kết hợp với
chủ trơng chính sách của Đảng có những chiến lợc mới, để đẩy mạnh tốc độ
phát triển nền kinh tế mạnh mẽ, bền chặt, lâu dài.
Hệ thống Ngân hàng nói chung, NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên nói
riêng. trong những năm qua đà không ngừng cố gắng phấn đấu, mở rộng quy
mô, đặc biệt là công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay của ngời dân.
Hoạt động Tín dụng của Ngân hàng ngày càng phát triển, có những chính sách u đÃi về vốn cho ngời dân để phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh. Khách
hàng chiếm phần lớn là hộ sản xuất kinh doanh, hiện nay số lợng doanh nghiệp
vay vốn của Ngân hàng cũng chiếm tơng đối, trong tơng lai khách hàng cần vốn
phục vụ sản xuất, kinh doanh lớn nên bộ phận Tín dụng đà có những chiến lợc,
những chính sách mới trong huy động vốn cho vay đáp ứng nhu cầu của khách
hàng.
9
Trong đầu t Tín dụng, hoạt động Tín dụng thờng mang tÝnh rđi ro. Rđi ro
TÝn dơng lµ viƯc cÊp Tín dụng cho một bên vay nợ không thực hiện đợc nghĩa
vụ trả nợ gốc và lÃi. Có nghĩa là khách hàng vay vốn không trả đợc nợ theo hợp
đồng Tín dụng đà ký, hay nói cách khác là khoản thu nhập dự tính sinh lời từ tài
sản cho vay của Ngân hàng không đợc hoàn trả đầy đủ về số lợng và thời hạn.
Vì vậy để hạn chế tối đa khả năng rủi ro khi đầu t Tín dụng, hệ thống
Ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên nói riêng đà có
những biện pháp và quy định nghiêm, chặt chẽ và thủ tục cấp Tín dụng phải
đảm bảo tính thống nhất. Cán bộ Tín dụng và khách hàng phải tuân thủ và chấp
hành theo quy định sau:
I. Quy định cho vay đối với khách hàng
1. Thực hiện theo các quyết định, nghị định
Nhằm thực hiện có hiệu quả công cuộc đổi mới nền kinh tế, tạo điều kiện
để Ngân hàng cung ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho phát triển nông nghiệp nông
thôn và nhằm tránh rủi ro trong quy trình cấp Tín dụng mang tính quy định
thống nhất chung.
Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam đà ban hành quyết
định 72/QĐ ngày 03/02/2002. Đây là quyết định mới nhất, quy định về thủ tục
pháp lý và quy định việc cấp Tín dụng một khoản vay cho khách hàng, quyết
định bao gồm 32 điều, mỗi điều là một quy định.
Với việc ban hành quyết định 72/QĐ ngày 03/02/2002 của Chủ tịch
HĐQT - NHNo&PTNT Việt Nam là hành lang pháp lý, nguyên tắc nhất định
chung cho toàn hệ thống. Từ khi có quyết định ban hành, cán bộ và khách hàng
NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên đà thực hiện theo đúng quy trình cấpTín dụng.
Ngoài ra còn có một số quyết định và một số Nghị định nh quyết định
1627/2001/QĐ-NHNo ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNo và một số nghị
định nh NĐ178/NĐ về đảm bảo tiền vay, nghị định 03, nghị quyết "về chủ trơng chính sách chuyển dịch cơ cấu, nghị quyết 11...) đây là cơ sở và căn cứ cho
quy trình cấp Tín dụng và thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc.
2. Điều kiện và nguyên tắc vay vốn
10
2.1. Điều kiện vay vốn đối với khách hàng
Ngân hàng cho vay phải xem và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ
các điều kiện sau:
a. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật:
* Pháp nhân: Phải đợc công nhận là pháp nhân theo các điều của Bộ luật
dân sự và các quy định của pháp luật Việt Nam.
Đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: Phải có giấy uỷ
quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý.
* Doanh nghiệp t nhân: Chủ tịch doanh nghiệp t nhân phải có đủ năng lực
pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
* Hộ gia đình cá nhân:
+ C trú (thờng trú, tạm trú) tại địa bàn quận, huyện, thị xÃ, thành phố (trực
thuộc tỉnh) nơi chi nhánh Ngân hàng cho vay đóng trụ sở, đối với khách hàng
trong huyện Thờng Tín đến Ngân hàng vay phải có giấy tạm trú tạm vắng tại
địa bàn huyện. Nếu khách hàng khác địa bàn đến vay phảiđợc Ngân hàng cấp
trên đồng ý thì Ngân hàng mới quyết định cho vay, nhng phải báo cho Ngân
hàng nơi khách hàng c trú biết.
+ Đại diện cho hộ gia đình để giao dịch với Ngân hàng phải là chủ hộ gia
đình hoặc ngời đại diện chủ hộ: Chủ hộ hoặc ngời đại diện phải có đầy đủ năng
lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
Không có nợ quá hạn, khó đòi trên 6 tháng tại NHNo&PTNT Việt Nam.
* Tổ hợp tác:
+ Hoạt động theo Bộ luật dân sự
+ Ngời đại diện phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi
dân sự.
* Công ty hợp danh: Thành viên của Công ty hợp danh phải có năng lực
pháp luật dân sự và hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
b. Mục đích sử dụng vốn hợp pháp
c. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
11
* Vốn tự có tham gia vào dự án, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ,
đời sống. Mức vốn tự có thực hiện theo điều luật quy định:
- Đối với ngắn hạn: Vốn tự có tối thiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn
- Đối với trung hạn: Mức vốn tù cã tèi thiĨu 20% trong tỉng nhu cÇu vèn.
* Khi kinh doanh có hiệu quả: Có lÃi, trờng hợp lỗ thì phải có phơng án
khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
* Đối với khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống thì phải có nguồn
thu ổn định (nh tiền lơng, trợ cấp ...) để trả nợ Ngân hàng.
d. Có dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả, hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi.
e. Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính
phủ, NHNo Việt Nam và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc&PTNT Việt
Nam.
2.2. Nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn của Ngân hàng phải đảm bảo và thực hiện theo
nguyên tắc:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đà thỏa thuận trong hợp đồng Tín dụng
- Hoàn trả nợ gốc và lÃi tiền vay đúng hạn đà thỏa thuận trong hợp đồng
Tín dụng.
3. Những nhu cầu vốn không đợc vay và khách hàng không đợc vay
vốn
a. Tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên không cho vay
những nhu cầu vốn sau đây:
- Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp
luật cầm mua bán, chuyển nhợng, chuyển đổi.
- Để thanh to¸n c¸c chi phÝ cho viƯc thùc hiƯn c¸c giao dịch mà pháp luật
cấm.
- Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cÊm.
12
b. Những khách hàng mà không đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên và
theo quy định của Ngân hàng ban hành thì khách hàng sẽ không đợc vay
vốn.
Tuy nhiên có một điều kiện không thể viết thành văn bản, nó chỉ đợc rút ra
từ những bài học kinh nghiệm, từ con mắt nghề nghiệp mà CBTD có thể biết đợc "phẩm chất, t cách của ngời vay" để quyết định cho vay :
Nếu khách hàng là ngời:
+ Nát rợu và nghiện hút
+ Nợ nần chồng chất, triền miên
+ Xin vay với số tiền lớn vợt quá nhu cầu và chÊp nhËn vay víi bÊt cø l·i
st nµo.
+ Nãi nhiỊu hơn làm, có tính lừa lọc...
Khi gặp những trờng hợp đó thì CBTD phải hết sức thận trọng điều tra,
bằng mọi cách tiếp cận hoặc thu thập thông tin để quyết định cho vay hay
không cho vay. Nếu từ chối nên có biện pháp từ chối khéo và nhẹ nhàng.
4. Quy định về bộ hồ sơ cho vay
Tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên bộ hồ sơ cho vay là văn
bản pháp lý, là giấy tờ, hồ sơ để cán bộ thẩm định, đánh giá dự án, nội dung vay
vốn và là hồ sơ để CBTD thuận tiện trong việc theo dõi... nên bộ hồ sơ cho vay
cho từng loại khách hàng đợc quy định nh sau:
4.1. Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp
a. Đối với khách hàng là doanh nghiệp
* Hồ sơ pháp lý:
Tuỳ theo loại hình doanh nghiƯp, nÕu thiÕt lËp quan hƯ TÝn dơng lÇn đầu
phải gửi đến Ngân hàng các giấy tờ (bản sao công chứng) sau:
- Quyết định thành lập doanh nghiệp
- Điều lệ doanh nghiệp (trừ DNTN)
- Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT (nếu có), Tổng Giám đốc, Giám
đốc, kế toán trởng, chủ nhiệm HTX ...
- Giấy phép đăng ký kinh doanh
13
- Giấy phép đầu t (doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài)
- Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập (đối với Công ty cổ
phần, Công ty TNHH, Công ty hợp danh)
- Các thủ tục về kế toán (báo cáo tài chính, dự án tài chính....)
* Hồ sơ kinh tế:
- Kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh trong kỳ
- Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh kỳ gần nhất
* Hồ sơ vay vốn:
- Giấy đề nghị vay vốn
- Dự án, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống
- Các chứng từ liên quan (xuất trình khi vay vốn)
- Hồ sơ đảm bảo tiền vay.
b. Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác
* Hồ sơ pháp lý:
- Đăng ký kinh doanh đối với cá nhân phải đăng ký kinh doanh
- Hợp đồng hợp tác (đối với tổ hợp tác)
- Giấy uỷ quyền cho ngời đại diện (nếu có)
* Hồ sơ vay vốn:
- Giấy đề nghị vay vốn
- Dự án, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ
- Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định
Ngoài các hồ sơ quy định nh trên đối với:
- Hộ gia đình, cá nhân vay qua tổ vốn phải có thêm:
+ Biên bản thành lập tổ vay vốn
+ Hợp đồng làm dịch vụ (nếu có)
- Hộ gia đình, cá nhân vay thông qua doanh nghiệp phải có:
+ Hợp đồng làm dịch vụ
- Doanh nghiệp vay để chuyển tải vốn cho hộ gia đình, cá nhân:
+ Hợp đồng cung ứng vật t, tiền vốn cho hộ gia đình, cá nhân
+ Danh sách hộ gia đình, cá nhân đề nghị Ngân hàng cho vay.
14
c. Đối với khách hàng vay nhu cầu đời sống
- Giấy đề nghị vay vốn
- Khách hàng có sổ lơng phải có xác nhận của cơ quan quản lý lao động
hoặc cơ quan chi trả, có sự thỏa thuận tay ba khi thu nợ nếu khách hàng không
hoàn thành nợ.
- Hồ sơ đảm bảo tiền vay (nếu có tài sản đảm bảo)
4.2. Hồ sơ do ngân hàng lập
- Báo cáo thẩm định, tái thẩm định
- Biên bản họp hội đồng tín dụng (trờng hợp phải qua hội đồng tín dụng)
- Các loại thông báo: Thông báo từ chối vay, thông báo nợ quá hạn
- Sổ theo dõi cho vay + Thu nợ (dành cho CBTD)
4.3. Hồ sơ do Khách hàng và Ngân hàng cùng lập
- Hợp đồng Tín dụng
- Sổ vay vốn
- Giấy nhận nợ
- Hợp đồng đảm bảo tiền vay
- Biên bản kiểm tra sau khi cho vay
- Biên bản xác định rủi ro bất khả kháng (trờng hợp nợ bị rủi ro).
II. thời hạn - lÃi suất - mức cho vay
1. Thời hạn cho vay đợc xác định dựa trên đối tợng, chu kỳ sản xuất
kinh doanh của dự án.
+ Đối với SXKD có chu kỳ nhỏ hơn 1 năm (12T) thì giải quyết cho vay
ngắn hạn.
+ Đối với hộ SXKD có chu kỳ nhỏ hơn 2 năm (24T) thì giải quyết cho vay
trung hạn.
+ Đối với hộ cho vay phục vụ đời sống thì giải quyết cho vay lớn hơn hoặc
nhỏ hơn 24T.
+ Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ SXKD dài thì giải quyết cho vay dài
hạn.
2. Mức cho vay
15
+ Đối với khách hàng cho vay ngắn hạn thì mức d nợ tối đa là không quá
80% tổng nhu cầu vốn SXKD của khách hàng.
+ Đối với khách hàng cho vay trung hạn thì mức độ d nợ tối đa không quá
70% tổng nhu cầu vốn của khách hàng.
+ Đối với cho vay phục vụ đời sống thì tuỳ vào nhu cầu vay vốn nhng
không quá 80% nhu cầu vốn.
+ Đối với doanh nghiệp vay dài hạn thì tuỳ vào mức VTC và nhu cầu vốn
của dự án và khả năng đáp ứng của Ngân hàng.
3. LÃi suất cho vay
LÃi suất cho vay Ngân hàng phải tuân thủ theo quy định về lÃi suất của
NHNo&PTNT Việt Nam phát hành.
Hiện nay NHNo&PTNT huyện Thờng Tín đang áp dụng mức lÃi suất do
NHNo&PTNT Việt Nam quy định nh sau:
- Cho vay hộ sản xuất:
+ Vay ngắn hạn: 1,15%/tháng
+ Vay trung hạn: 1,25%/tháng
+ Vay dài hạn:
1,35%/tháng
- Cho vay doanh nghiệp: 1%
III. Quy trình xử lý một khoản vay
Một khoản vay đều bắt nguồn từ CBTD và kết thúc khi kế toán tất toán khế
ớc - thanh lý hợp đồng Tín dụng.
Quá trình đó đợc tiến hành theo 3 bớc:
+ Kiểm tra trớc khi cho vay
+ KiÓm tra trong khi cho vay
+ KiÓm tra sau khi cho vay.
KiĨm tra tr íc khi cho vay
1. Điều tra, khảo sát, xác lập hồ sơ kinh tế địa phơng
Tại Ngân hàng mỗi CBTD quản lý một xà nhất định, cho nên để tạo điều
kiện cho việc kiểm soát trớc khi cho vay thì CBTD mỗi xà phải điểu tra, khảo
16
sát, xác lập hồ sơ kinh tế địa phơng để thông qua đó ta đánh giá đợc khách
hàng.
Quy trình làm việc nh sau:
- CBTD địa bàn phải có trách nhiệm và hiệu quả, phải đi khảo sát thực tế
về địa bàn địa phơng, có cái nhìn tổng quan để hồ sơ, qua các hồ sơ ta có thể tạo
bớc khởi đầu cho đầu t tín dụng, xác định kinh doanh hàng năm.
- Qua việc điều tra, khảo sát, xác lập hồ sơ kinh tế địa phơng. Yêu cầu cơ
bản của hồ sơ kinh tế địa phơng là:
+ Bám sát những chủ trơng quy hoạch phát triển cấp uỷ, chính quyền địa
phơng đó.
+ Hồ sơ kinh tế địa phơng phải đợc chính quyền xác nhận.
Hồ sơ kinh tế địa phơng đợc bổ sung, cập nhật những diễn biến KT-XH
hàng năm về một số nội dung cơ bản (chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi,
phát triển ngành nghề, tổng số hộ cần vay, tổng nhu cầu vốn tín dụng...) trên cơ
sở đó phân loại khách hàng.
- Cán bộ phải chú ý đến mặt hàng nông sản, loại sản phẩm, vấn đề tiêu thụ
sản phẩm đó hiện tại và trong tơng lai, giá trị sản phẩm... để qua đó có chiến lợc
đầu t cho khách hàng.
2. Thẩm định khoản vay
a. Kiểm tra điều kiện vay vốn
Những khoản vay khi thẩm định, CBTD phải có trách nhiệm và làm việc
độc lập, xác định tính đúng đắn của hồ sơ tín dụng và kết quả thẩm định hoàn
toàn phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ và ý thức chủ quan của CBTD.
* Tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên việc kiểm tra điều kiện
vay vèn cđa hé s¶n xt cơ thĨ nh sau:
- Sau khi nhận đợc giấy đề nghị vay vốn và các giấy tờ có liên quan của hộ
gia đình, cá nhân gửi đến, CBTD kiểm tra:
+ Kiểm tra năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự (phải c trú
tại địa bàn huyện). Hoặc là chủ hộ hoặc ngời đại diện. Những ngời này phải đủ
18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự.
17
+ Kiểm tra khả năng tài chính đảm bảo trả nỵ trong thêi gian cam kÕt (vèn
tù cã, ngn thu để trả nợ). Vốn tự có có thể bằng tiền, bằng hiện vật - máy
móc, nhà xởng, bằng sức lao động... Nếu là ngời hởng lơng xin vay phục vụ nhu
cầu đời sống phải có nguồn thu ổn định từ lơng, không có nợ khó đòi hoặc nợ
quá hạn trên 6 tháng tại NHNo).
+ Kiểm tra mục đích xin vay, hộ vay phải hợp pháp, đối tợng xin vay
không bị cấm lu thông, cấm thực hiện.
+ Kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của dự án, phơng án sản xuất kinh doanh.
- Xác định cần hay không cần thực hiện đảm bảo bằng tài sản. Nếu khách
hàng phải thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay, CBTD có trách nhiệm hớng
dẫn lập các thủ tục nh cam kết...
- Ngoài việc xác định nợ vay (qua mạng CIC...) CBTD phải xác định các
khoản vay tại NHCS, NHTM khác, quỹ Tín dụng hoặc vay nặng lÃi (nếu có).
- Đối với khoản vay trung, dài hạn, cần đợc phân tích, đánh giá dự án trên
các phơng diện:
+ Đánh giá phơng diện kỹ thuật (kỹ thuật áp dụng vào SXKD)
+ Đánh giá phơng diện thị trờng: Nguyên liệu, sản phẩm, chất lợng, thơng
hiệu, khả năng tiêu thụ, cạnh tranh...
+ Đánh giá phơng diện đội ngũ ngời lao động và ngời quản lý: số lợng,
trình độ, cơ cấu, các chi phí liên quan...
+ Đánh giá phơng diện tài chính: Tổng vốn đầu t, vốn tự có bằng tiền,
bằng tài sản, bằng sức lao động, vốn xin vay, vốn lu động, doanh thu, lợi nhuận,
nguồn trả nợ...
+ Đánh giá phơng diện lợi ích KT - XH
+ Đánh giá tiềm ẩn rủi ro và các biện pháp phòng ngừa. Đặc biệt quan tâm
những tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh toán nợ...
* Muốn làm tốt việc đánh giá, phân tích dự án, CBTD phải am hiểu về
kinh tế ở một trình độ nhất định (xuất đầu t, giá cả thị trờng, định mức kinh tế
kỹ thuật, chơng trình phát triển KT -XH).
VD:
Ta cần biết xuất đầu t bình quân/1ha trồng lúa/năm
18
Xuất đầu t bình quân/1sản phẩm
- Có nhiều biện pháp để CBTD kiểm tra điều kiện vay vốn và đánh giá,
phân tích dự án bằng phơng pháp:
+ Xuống hộ gia đình kiểm tra thực tế, đây là điều kiện cơ bản ta có thể
đánh giá đợc thực trạng về sản xt kinh doanh cđa hé vay.
+ Dùa vµo tµi liƯu của khách hàng gửi đến ta đánh giá, phân tích, so sánh
để tổng hợp tính khả thi của dự án.
+ Thông qua các tổ chức tín chấp địa phơng nh Hội nông dân, Hội CCB,
Hội phụ nữ...
+ Căn cứ vào xác nhận của chính quyền địa phơng và một số thông tin ở
địa bàn.
b. Kiểm tra hồ sơ cho vay
* CBTD trực tiếp kiểm tra "Hồ sơ pháp lý" và "Hồ sơ vay vốn" theo các bớc quy định.
* Đối với "Hồ sơ pháp lý" khi kiểm tra ta cần xác định nh sau:
- Trờng hợp hộ vay vốn không có CMND cần yêu cầu hộ vay vốn thực
hiện một trong các biện pháp sau:
+ Làm đơn đề nghị nói rõ lý do không có CMND, có dán ảnh và có xác
nhận của UBND xÃ.
+ Trên sổ vay vốn bắt buộc khách hàng phải dán ảnh.
- Đối với sổ hộ khẩu, tại thời điểm xin vay xác định ngời vay đà tách hộ
cha nhằm khắc phục sai sót, ngời vay đà đi ở riêng, tách hộ mà vẫn dùng chung
sổ hộ khẩu, yêu cầu làm giấy uỷ quyền.
- Giấy đề nghị vay vốn: Đề nghị do chính ngời vay viết đầy đủ các yếu tố
quy định trên giấy và ký tên. Nếu ngời vay không biết viết thì có thể nhờ ngời
khác viết hộ, sau khi đó đọc lại cho ngời vay nghe và "điểm chỉ".
- Trờng hợp hộ vay vốn, cá nhân, tổ hợp tác phải có dự án sản xuất kinh
doanh, dịch vụ. CBTD sẽ thẩm định và lập báo cáo thẩm định.
- Hộ gia đình, cá nhân vay qua tổ, CBTD phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp
pháp các loại giấy tờ nh: biên bản thành lập tổ vay vốn, hợp đồng làm dịch vụ...
19
Căn cứ danh sách thành viên và giấy đề nghị vay vèn, CBTD phèi hỵp víi tỉ trëng tỉ vay vốn kiểm tra điển hình hoặc toàn diện điều kiện vay vốn của tổ viên
kiểm tra điển hình hoặc toàn diện điều kiện vay vốn của tổ viên.
- Cá nhân vay vốn là ngời hởng lơng vay phục vụ nhu cầu đời sống, ngoài
việc kiểm tra mức lơng, tính ổn định của lơng (hợp đồng ngắn hạn hay dài hạn),
CBTD kiểm tra khoản thu nhập khác ngoài lơng.
- Hộ vay qua doanh nghiƯp, CBTD kiĨm tra xem doanh nghiƯp cã đủ điều
kiện theo quy định, xác định hình thức chuyển tải vốn để hộ gia đình, các hợp
đồng dịch vụ cung ứng vật t tiền vốn, tiêu thụ sản phẩm.
- Đối với "Hồ sơ vay vốn" CBTD xác định hộ có phải thực hiện và không
phải thực hiện biện pháp đảm bảo tiền vay để hớng dẫn lập hồ sơ và kiểm tra hồ
sơ. CBTD phải quan tâm đối với hộ vay vốn phải thực hiện biện pháp bảo đảm
tiền vay là phải kiểm tra "Hồ sơ đảm bảo tiền vay". ViƯc kiĨm tra thùc hiƯn theo
2 ph¬ng diƯn:
+ KiĨm tra thực tế tài sản đảm bảo: xác định hình dáng, quy mô, số lợng,
chủng loại, vị trí, tính chất kỹ thuật của TS. Đây là bớc công việc cực kỳ quan
trọng, nó liên quan trực tiếp đến vấn đề an toàn vốn vay. Riêng đối với vấn đề
kỹ thuật của tài sản, CBTD có thể thẩm định (nếu am hiểu). Nếu không có khả
năng thẩm định thì trình Ban giám đốc để thuê ngời thẩm định. Qua đó đánh giá
tài sản để xác định mức tiền vay.
+ Kiểm tra tính chất hợp lệ, hợp pháp của các loại giấy tờ có liên quan đến
tài sản dùng làm đảm bảo. Xác định loại tài sản nào phải mua bảo hiểm, khách
hàng đợc phép khai thác công dụng hởng lợi tức. Tài sản nào đợc dùng bản
photocopy để lu hành (Ngân hàng giữ bản gốc) giấy tờ đó phải do cơ quan có
thẩm quyền cấp và phải có hiệu lực thi hành.
+ Kiểm tra các giải pháp quản lý tài sản nếu áp dụng biện pháp bảo đảm
tài sản hình thành từ vốn vay (kho tàng, phơng thức quản lý kho, phơng thức
thanh toán khi xuất hàng...).
20
+ Kiểm tra các giải pháp xử lý tài sản nếu tình huống xấu nhất xảy ra là
phải phát mại (tài sản đó có dễ chuyển nhợng, mua bán, độ giảm giá, phơng
thức xử lý tài sản).
+ Vấn đề thỏa thuận với ngời vay về giá trị quyền sử dụng đất và tài sản
gắn liền với đất dựa vào giá trị thị trờng nơi có đất là một vấn đề rất "nhạy cảm".
Hoặc là không lờng đợc hết "Sự biến động trong tơng lai" hoặc là có những
động cơ không trong sáng, lành mạnh, đều ảnh hởng trực tiếp và hậu quả không
nhỏ đối với chất lợng Tín dụng và an toàn vốn vay.
- Nếu hộ vay cầm cố, thế chấp, bảo lÃnh bằng giấy tờ có giá (sổ TK, kỳ
phiếu ...), CBTD phối hợp với kế toán để kiểm tra:
+ Tính hợp lệ, hợp pháp của giấy tờ có giá
+ Số d tiền gửi, tiền lÃi
+ Thời gian còn lại
+ Đối chiếu chữ ký mẫu, CMT với chữ ký, CMT ngời vay.
3. Đề xuất khoản vay
Sau khi đà kiểm tra thẩm định các điều kiện vay, hồ sơ vay, hồ sơ tài sản
đảm bảo tiền vay, nếu không cho vay CBTD thông báo cho khách hàng. Nếu
xác định hồ sơ vay vốn có đủ cơ sở để quyết định cho vay, lÃi suất cho vay, thời
hạn cho vay, phơng thức cho vay.
a. Xác định mức tiền vay
Đợc căn cứ vào các yếu tố:
+ Vốn tự có tham gia vào dự án, phơng án sản xuất kinh doanh
+ Giá trị tài sản đảm bảo tiền vay hoặc bảo lÃnh
+ Tổng nhu cầu xin vay
+ Khả năng hoàn trả nợ của khách hàng
+ Nguồn vốn hiện có của Ngân hàng.
Xác định đúng, cho vay đầy đủ, hợp lý số tiền cần vay sÏ gióp cho hé vay
vèn sư dơng cã hiƯu quả, độ an toàn vốn cao.
VD: Nếu xác định dự án của hộ vay vốn cần 50 Triệu, Ngân hàng chØ cho
vay 30 TriƯu víi l·i st cao h¬n. TÊt yÕu khi cã nguån thu nhËp, hé vay vèn
21
phải tính toán để trả nợ khoản vay có lÃi suất cao hơn trớc nợ Ngân hàng trả
sau. Ngợc lại, xác định dự án vay vốn của hộ cần 30 Triệu. Ngân hàng cho vay
50 Triệu, dẫn đến số tiền vợt nhu cầu sẽ sử dụng sai mục đích. Mà khi đà sử
dụng sai mục đích thì tiềm ẩn rủi ro rất lớn.
Do vậy, CBTD phải xác định chính xác VTC, giá trị tài sản đảm bảo tiền
vay và tổng nhu cầu vay vốn để tính toán đề xuất mức tiÒn vay.
- Thùc tÕ cho ta thÊy ngêi vay vèn hay có thái cực:
+ Nếu một nhu cầu vay vợt quá số thực tế cần vay, phòng ngừa sự cắt
giảm hoặc nếu vốn tự có vợt số vốn thực tế để đảm bảo đạt tỷ lệ quy định của
Ngân hàng (10%, 20%).
+ Hay kê khai số VTC giảm đi để đợc vay số tiền lớn hơn (VTC 60% chỉ
kê khai 25%).
+ Nâng cao giá trị tài sản đảm bảo tiền vay thiếu căn cứ khoa học thực tế
để đợc vay số tiền tối đa cho phép (70%, 80%).
- Nên để tránh thẩm định, đánh giá sai tài sản để quyết định mức cho vay
ta có cách xác định mức tiền vay nh sau:
+ Trờng hợp cho vay không bảo đảm b»ng TS
Møc tiỊn vay = Tỉng nhu cÇu vèn - Vốn tự có - Vốn khác
+ Trờng hợp cho vay có đảm bảo bằng TS:
./ Đối với TS cầm cố là chứng từ có giá
Mức cho vay tối đa = Gèc + L·i (Chøng tõ cã gi¸) - L·i tiỊn vay phải trả
./ Đối với TS cầm cố do Ngân hàng giữ: Tối đa = 70% giá trị TS
./ Đối với TS cầm cố do khách hàng giữ, sử dụng hoặc bên thứ 3 giữ: Tối
đa = 70% giá trị TS.
./. Đối với cho vay có bảo đảm bằng TS hình thành từ vốn vay:
Mức cho vay = 70% tổng mức vốn đầu t (có tối thiểu 0,3% VTC).
= Tổng mức vốn đầu t - Mức vốn tự có (có VTC và giá trị đảm bảo)
= Tổng mức vốn đầu t (có giá trị đảm bảo tiền vay bằng hình thøc tèi
thiÓu b»ng 30%).
22
- Điều đặc biệt quan tâm khi xác định và quyết định mức cho vay là phải
khắc phục đợc những quyết định chủ quan, thiếu cơ sở thực tiễn. Đó là việc vận
dụng tỷ lệ tối đa (70%, 50%) của giá trị TS. Để xác định mức cho vay, không
căn cứ nhu cầu xảy ra trong tơng lai (giá trị TS thế chấp giảm thấp do nhiều
nguyên nhân).
Tâm lý khách hàng và CBTD chủ quan sẽ dùng phơng pháp lấy giá trị TS
thế chấp, cầm cố, bảo lÃnh tỷ lệ tối đa cho phép để xác định mức xin vay, cho vay.
- Đối với một dự án, phơng án tổng hợp, vừa có đối tợng vay vốn ngắn
hạn, vừa có đối tợng vay vốn trung hạn, CBTD phải tính toán và xác định nhu
cầu cho từng loại.
- Khách hàng có tín nhiệm (xếp loại A) khách hàng là hộ sản xuất, nông lâm - ng nghiệp, vay vốn không phải bảo đảm bằng tài sản, nếu VTC tham gia
và xác định mức cho vay phù hợp khả năng trả nợ. Để xếp loại khách hàng A
phải theo dõi khách hàng trong 2 năm về quá trình trả nợ. Để xếp loại khách
hàng A, CBTD phải theo dõi khách hàng trong 2 năm quá trình trả nợ.
b. LÃi suất cho vay
áp dụng lÃi suất do Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam (lÃi suất hiện
thời đợc áp dụng trình bày ở trên).
c. Thời hạn cho vay
Xác định thời hạn cho vay phù hợp chu kỳ phát triển của cây, con, sự luân
chuyển của vật t hàng hoá, khả năng trả nợ, sự thỏa thuận của ngời vay là yếu tố
quyết định cơ bản đến hiệu quả sử dụng vốn vay, độ an toàn và chất lợng Tín dụng.
Nếu ta chủ quan, tuỳ tiện áp đặt thời hạn cho vay tuân thủ theo thể lệ sẽ
làm cho rủi ro, d nợ quá hạn nhiều...
Muốn xác định đúng đắn đợc thời hạn cho vay, CBTD phải:
+ Kiểm tra, xác định đối tợng cho vay
+ Kiểm tra, xác định nguồn thu nhập (lợi nhuân, lơng, thu khác...)
+ Chứng minh đợc sự thỏa thuận - đề xuất của ngời vay có phù hợp với
thực tiễn không.
23
+ Căn cứ vào sự chỉ đạo của từng thời kỳ và tính chất của nguồn vốn
(theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam đợc phép dùng 100% nguồn vốn
tiền gửi trên 12 tháng và 30% nguồn tiền gửi dới 12 tháng để cho vay trung
hạn, NHNo&PTNT Việt Nam quy định chỉ tiêu d nợ trung hạn 45%/tổng d nợ
(đây là chỉ tiêu bắt buộc).
Thời hạn cho vay: Là khoảng thời gian đợc tính từ khi khách hàng bắt
đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lÃi vốn vay đà thỏa thuận
trong HĐTD.
Tổng mức tiền cho vay
Lợi nhuận + Khấu hao + Nguồn khác
Phân kỳ trả nợ: Không phải khoản vay nào cũng cho vay và phân kỳ trả
Thời hạn cho vay tối đa =
nợ đều đặn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng... mà phải phân tích xác định khoản thu,
thời điểm ngời vay có thu nhập để phân kỳ trả nợ.
+ Nếu cho vay theo hạn mức: Thì phải dựa vào kỳ thu hoạch của sản
phẩm, kinh doanh tổng hợp thì lựa chọn sản phẩm có chu kỳ kinh doanh dài
nhất hoặc chiếm tỷ trọng chủ yếu để xác định thời hạn nhng không quá 12
tháng.
+ Đối với cho vay cầm cố thì phải dựa vào thời hạn gửi tiền của sổ tiết
kiệm, kỳ phiếu...
+ Đối với cho vay xuất khẩu lao động, phù hợp với thời hạn lao động đợc
ký kết trong hợp đồng.
4. Phơng thức cho vay
Đối với hộ sản xuất kinh doanh có 2 phơng thức cho vay đợc áp dụng phổ
biến là:
+ Cho vay từng lần
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng
* Cho vay từng lần
áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn từng lần. Đây là phơng thức
cho vay đợc áp dụng phổ biến, mỗi lần vay khách hàng phải gửi đến Ngân hàng
tài liệu.
- Giấy đề nghÞ vay vèn
24
- Phơng án SXKD
- Chứng từ liên quan
Mức cho vay = Tỉng nhu cÇu vèn - Vèn tù cã - Vốn khác
* Cho vay theo hạn mức tín dụng
áp dụng cho khách hàng vay ngắn hạn có nhu cầu vốn thờng xuyên,
SXKD ổn định.
5. Đối với trởng phòng tín dụng và Ban giám đốc
Sau khi hoàn thành xong các bớc kiểm tra trớc khi cho vay, trình lên ban
lÃnh đạo, ban lÃnh đạo có nhiệm vụ:
- Kiểm tra tính chất đầy đủ, hợp lệ của bộ hồ sơ cho vay
- Phê duyệt khoản vay, ký hợp đồng bảo đảm tiền vay, HĐTD
Các cán bộ đồng thời kiểm tra tính toán lại:
+ Dự án, mức vay, lÃi suất, thời hạn
+ Thẩm tra vấn đáp trực tiếp CBTD.
6. Tái thẩm định khoản vay
Có 2 phơng pháp thẩm định:
- Gián tiếp: Dựa vào hồ sơ đà có, dựa vào định mức kinh tế, kỹ thuật, dựa
vào quy chế, chế độ quy định để tính toán lại thể lệ, chế độ điều kiện đủ cđa
mét kho¶n vay.
- Trùc tiÕp: KiĨm tra thùc tÕ hé sản xuất. Dựa vào hồ sơ, tài liệu đà có,
rút ra nhận xét để báo cho Ban lÃnh đạo.
Khi kiểm tra, thẩm định phải so sánh hồ sơ với thực tế, cần nhận xét
những tác động bên ngoài ảnh hởng ®Õn dù ¸n.
KiĨm tra trong khi cho vay
KiĨm tra trong khi cho vay phải có sự hợp tác của CBTD, các phòng liên
quan, chủ yếu là phòng Tín dụng và phòng kế toán - ngân quỹ.
1. Đối với phòng kÕ to¸n
25