Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ôn thi Cao học Kinh tế môn Xác suất Thống kê - Làm nghề gì cũng đòi hỏi phải có tình yêu, lương tâm và đạo đức Chuong On XSTK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.48 KB, 5 trang )

ThS. Phạm Trí Cao * Bài giải một số bài tập trong sách ÔN THI CAO HỌC XSTK 2012
Sách ÔN THI CAO HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ – ĐH KINH TẾ TP.HCM 2012
Bộ môn TOÁN KINH TẾ – ThS. Hoàng Ngọc Nhậm

(Cuối sách không có đề thi Cao học năm 2012)
BÀI TẬP TỔNG HP PHẦN XSTK
Bài 2
X= số phế phẩm trong 500 sản phẩm
X~B(500; 0,006)  P(3)
P(X<=2)= P(X=0)+P(X=1)+ P(X=2) = 0,4232
Bài 4
X1= số sản phẩm loại A do máy 1 sản xuất. X1~B(3; 0,8)
X2= số sản phẩm loại A do máy 2 sản xuất. X2~B(2; 0,6)
P(X1+X2 >=4) = P(X1=2,X2=2)+P(X1=3,X2=1)+P(X1=3,X2=2)
Bài 5
X1= số sản phẩm loại A do máy 1 sản xuất. X1~B(30; 0,9)
X2= số sản phẩm loại A do máy 2 sản xuất. X2~B(20; 0,8)
E(X1+X2)= E(X1)+E(X2)= 30(0,9)+20(0,8) = 43
Bài 6
X= trọng lượng sản phẩm. X~N(40; 0,32)
P(39,7 < X < 40,6) = ([40,6-40]/0,3)- ([39,7-40]/0,3) = (2)+ (1) = 0,8185
Bài 8 và Bài 9
Xem bài 4.19
Bài 10
X= số cuộc gọi đến TTBĐ trong 1 phút. X~P(90/60 = 1,5)
P(X>= 3)= 1-P(X<=2) = 1-0,8088 = 0,1912
Bài 11
X1= số sản phẩm loại II có trong 1 sản phẩm lấy ra từ kiện 1. X1~H(10, 4, 1)
X2= số sản phẩm loại II có trong 1 sản phẩm lấy ra từ kiện 2. X2~H(10, 3, 1)

1/5 * Bài tập tổng hợp phần Xác suất




ThS. Phạm Trí Cao * Bài giải một số bài tập trong sách ÔN THI CAO HỌC XSTK 2012
X3= số sản phẩm loại II có trong 1 sản phẩm lấy ra từ kiện 3. X3~H(10, 1, 1)
E(X1+X2+X3)= E(X1)+E(X2)+E(X3) = 1(4/10)+1(3/10)+1(1/10) = 0,8
Cách khác (Chỉ đúng khi lấy từ mỗi kiện ra 1 sản phẩm):
X= số sản phẩm loại II có trong 3 sản phẩm lấy ra từ 3 kiện. X~H(30, 8, 3)
E(X)= 3(8/30) = 0,8
Bài 12
Ai= biến cố kiện thứ i được mua
P(A1)= C(2,6)/C(2,10) = 15/45 ; P(A2)= C(2,7)/C(2,10) = 21/45 ; P(A3)= C(2,8)/C(2,10) = 28/45
F= biến cố có ít nhất 1 kiện được mua
P(F)= 1-P(A1*)P(A2*)P(A3*)
Bài 13
Ai= biến cố lấy được sản phẩm loại A từ kiện thứ i
F= biến cố có ít nhất 2 sản phẩm loại A
P(F)= P(A1)P(A2)P(A3*)+P(A1)P(A2*)P(A3)+P(A1*)P(A2)P(A3)+ P(A1)P(A2)P(A3)
= (0,8)(0,6)(0,7)+(0,8)(0,4)(0,3)+(0,2)(0,6)(0,3)+(0,8)(0,6)(0,3) = 0,612
Bài 14
Kij = biến cố lấy được kiện thứ i và thứ j cùng lúc
P(X=0)= P(X=0/K12)P(K12)+P(X=0/K13)P(K13)+P(X=0/K23)P(K23)
= (1/3)[(0,2)(0,4)+(0,2)(0,7)+(0,4)(0,7)] = 50/300
P(X=1)= (1/3)[{(0,8)(0,4)+(0,2)(0,6)}+{(0,8)(0,7)+(0,2)(0,3)}+{(0,6)(0,7)+(0,4)(0,3)}]= 160/300
P(X=2)= (1/3)[ (0,8)(0,6)+(0,8)(0,3)+(0,6)(0,3)]= 90/300
E(X)= 17/15
Bài 17
X= số câu trả lời đúng trong 7 câu còn lại. X~B(7; 1/5)
P(X>=2)= 1-P(X<=1)= 1-0,5767 = 0,4233
Bài 18
Xi= số sản phẩm đạt tiêu chuẩn do máy thứ i sản xuất.


2/5 * Bài tập tổng hợp phần Xác suất


ThS. Phạm Trí Cao * Bài giải một số bài tập trong sách ÔN THI CAO HỌC XSTK 2012
X1~B(5; 0,9) ; X2~B(5; 0,8) ; X3~B(5; 0,7)
P(X1=4)= 0,3281 ; P(X1=5)= 0,5905 ; P(X2=4)= 0,4096 ; P(X2=5)= 0,3277
P(X3=4)= 0,3602 ; P(X3=5)= 0,1681
F= biến cố công nhân đạt yêu cầu phần thực hành
Aij= biến cố công nhân chọn được máy thứ i và thứ j
P(F)= P(F/A12)P(A12)+ P(F/A13)P(A13)+ P(F/A23)P(A23)
= (1/3)[(0,3281)(0,3277)+(0,4096)(0,5905)+…+(0,3277)(0,1681)] = 0,383995
P(A12) = P(A13) = P(A23) = 1/3
P(F/A12)= P(X1+X2>=9) = P(X1=4,X2=5)+ P(X1=5,X2=4)+ P(X1=5,X2=5)
Bài 19
X= số tiền lời khi bán 2 sản phẩm
Loại sản phẩm
2 sp loại I
1 sp loại I và 1 sp loại II
1 sp loại I và 1 sp loại III
2 sp loại II
1 sp loại II và 1 sp loại III
2 sp loại III

Giá trò
X= 6
X= 5
X= 4
X=4
X= 3

X= 2

Xác suất
(5/10)(4/10)= 0,2
(0,5)(0,3)+(0,4)(0,4)= 0,31
(0,5)(0,3)+(0,1)(0,4)= 0,19
(0,4)(0,3)= 0,12
(0,4)(0,3)+(0,1)(0,3)= 0,15
(0,1)(0,3)= 0,03

E(X)= 4,5
Cách khác:
X1= số sản phẩm loại I khi lấy 2 sản phẩm (từ hộp 1 và hộp 2). X1~H(20, 9, 2)
X2= số sản phẩm loại II khi lấy 2 sản phẩm (từ hộp 1 và hộp 2). X2~H(20, 7, 2)
X= 3X1+2X2+1.(2-X1-X2) = 2X1+X2+2
E(X)= 2E(X1)+E(X2)+2= 4,5
Bài 20
X= số tiền lời trong 1 lần chơi
P(X= 4-2) = P(2Đ)= (1/2)[C(2,5)/C(2,10)+C(2,2)/C(2,10)] = 11/90
P(X= 3-2) = P(1Đ1X)= (1/2)[C(1,5)C(1,3)/C(2,10)+C(1,2)C(1,3)/C(2,10)] = 21/90

3/5 * Bài tập tổng hợp phần Xác suất


ThS. Phạm Trí Cao * Bài giải một số bài tập trong sách ÔN THI CAO HỌC XSTK 2012
P(X= 2-1-2) = P(1Đ1Đe) = (1/2)[C(1,5)C(1,2)/C(2,10)+C(1,2)C(1,5)/C(2,10)] = 20/90
P(X= 2-2) = P(2X)= (1/2)[C(2,3)/C(2,10)+C(2,3)/C(2,10)] = 6/90
P(X= 1-1-2) = P(1X1Đe) = (1/2)[C(1,3)C(1,2)/C(2,10)+C(1,3)C(1,5)/C(2,10)] = 21/90
P(X= -2-2) = P(2Đe)= (1/2)[C(2,2)/C(2,10)+C(2,5)/C(2,10)] = 11/90
X

P

-4
11/90

-2
21/90

-1
20/90

0
6/90

1
21/90

2
11/90

E(X)= -0,7
Số tiền lời trung bình qua 5 lần chơi là 5(-0,7)= -3,5
Bài 21
a) A, B, C = biến cố chọn được máy loại A, loại B, loại C
XA= số sản phẩm đạt tiêu chuẩn khi sản xuất 3 sản phẩm trên máy loại A. XA~B(3; 0,98)
XB= số sản phẩm đạt tiêu chuẩn khi sản xuất 3 sản phẩm trên máy loại B. XB~B(3; 0,96)
XC= số sản phẩm đạt tiêu chuẩn khi sản xuất 3 sản phẩm trên máy loại C. XC~B(3; 0,90)
X= số sản phẩm đạt tiêu chuẩn trong 3 sản phẩm sản xuất
P(X=0)= P(X=0/A)P(A)+P(X=0/B)P(B)+P(X=0/C)P(C)
= P(XA=0)(5/12)+P(XB=0)(4/12)+P(XC=0)(3/12)

XA 0
1
2
3
P
0,000008 0,001176 0,057624 0,941192
XB 0
1
2
3
P
0,000064 0,004608 0,110592 0,884736
XC 0
1
2
3
P
0,001 0,027 0,243 0,729
b) K= biến cố 3 sản phẩm sản xuất lần đầu đều đạt tiêu chuẩn
F= biến cố 3 sản phẩm sản xuất lần sau đều đạt tiêu chuẩn
P(K)= P(X=3)
P(K)= P(K/A)P(A)+ P(K/B)P(B)+ P(K/C)P(C)

4/5 * Bài tập tổng hợp phần Xác suất


ThS. Phạm Trí Cao * Bài giải một số bài tập trong sách ÔN THI CAO HỌC XSTK 2012
P(A/K)= P(K/A)P(A) / P(K)
P(F/K)= P(F/KA)P(A/K)+ P(F/KB)P(B/K)+ P(F/KC)P(C/K)
P(F/KA)= P(XA=3)

Bài 22
P(A1A2*+A1*A2)= P(A1)+P(A2)-2P(A1.A2)= 0,2+0,4-2(0,1) = 0,4

/> />
5/5 * Bài tập tổng hợp phần Xác suất



×